ga hoa 8

53 471 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ga hoa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC 8 (Áp dụng từ năm học 2004 − 2005) Học kỳ I : 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết Cả năm : 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết Tiết 1 : Mở đầu môn hóa học (t1) Chương I : Chất . Nguyên tử. Phân tử. Tiết 2,3 : Chất Tiết 4 : Bài thực hành 1 Tiết 5 : Nguyên tử Tiết 6, 7 : Nguyên tố hóa học Tiết 8, 9 : Đơn chất và hợp chất − Phân tử Tiết 10 : Bài thực hành 2 Tiết 11 : Bài luyện tập 1 Tiết 12 : Công thức hóa học Tiết 13, 14 : Hóa trò Tiết 15 : Bài luyện tập 2 Tiết 16 : Kiểm tra 1 tiết Chương II : Phản ứng hóa học Tiết 17 : Sự biến đổi chất Tiết 18, 19 : Phản ứng hóa học Tiết 20 : Bài thực hành 3 Tiết 20, 21 : Đònh luật bảo toàn khối lượng. Luyện tập Tiết 22, 23 : Phương trình hóa học Tiết 24 : Bài luyên tập 3 Tiết 25 : Kiểm tra viết Chương III : Mol và tính toán hóa học Tiết 26 : Mol Tiết 27, 28 : Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol. Luyện tập Tiết 29 : Tỉ khối của chất khí Tiết 30, 31 : Tính theo công thức hóa học Tiết 32, 33 : Tính theo phương trình hóa học 1 Tiết 34 : Bài luyện tập 4 Tiết 35 : Ôn tập học kỳ I Tiết 36 : Kiểm tra học kỳ I Chương IV : Ôxy. Không khí Tiết 37, 38 : Tính chất của oxy Tiết 39 : Sự oxy hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của 0xy Tiết 40 : Oxit Tiết 41 : Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy Tiết 42, 43 : Không khí. Sự cháy Tiết 44 : Bài luyện tập 5 Tiết 45 : Bài thực hành 4 Tiết 46 : Kiểm tra viết Chương V : Hidro. Nước Tiết 47, 48 : Tính chất. Ứng dụng của hidro Tiết 49 : Phản ứng Oxi hóa − Khử Tiết 50 : Điều chế hidro. Phản ứng thế. Tiết 51 : Bài luyện tập 6 Tiết 52 : Bài thực hành 5 Tiết 53 : Kiểm tra viết Tiết 54, 55 : Nước Tiết 56, 57 : Axit, Bazơ, Muối Tiết 58 : Bài luyện tập 7 Tiết 59 : Bài thực hành 6 Chương VI : Dung dòch Tiết 60 : Dung dòch Tiết 61 : Độ tan của một chất trong nước Tiết 62, 63 : Nồng độ dung dòch Tiết 64, 65 : Pha chế dung dòch Tiết 66 : Bài luyện tập 8 Tiết 67 : Bài thực hành 7 Tiết 68, 69 : Ôn tập học kỳ II. Tiết 70 : Kiểm tra học kỳ II. 2 Ngày soạn : 25/8/2004 Tiết : 27 Hãa Häc A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức  Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.  Biết hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức hóa học và sử dụng chúng trong cuộc sống.  Kỹ năng :  Rèn kỹ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát.  Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo  Làm việc tập thể  Thái độ :  Phải có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra các kết luận và cùng với giáo viên điều chỉnh các kết luận B. CHUẨN BỊ :  Giáo viên :  Hóa cụ : − Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa lấy hóa chất rắn , ống nghiệm , khay nhựa  Hóa chất : − Dung dòch dd CuS0 4 , dd Na0H, dd HCl, đinh sắt C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài 15’ HĐ1: Tổ chức tình huống học tập : GV đặt vấn đề : 3 Tiết :1 Bài :1 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài - Hóa học là gì ? - Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? − Phải làm gì để học tốt môn hóa học ? − Để trả lời câu hỏi hóa học là gì ? Các em hãy làm thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm Bắt đầu vào phần thí nghiệm GV giới thiệu cho HS các hóa chất đựng trong ống nghiệm :  Dd NaOH không màu  Dd CuSO 4 trong suốt màu xanh  Dd HCl màu xanh GV : Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm (sử dụng hóa cụ, lấy hóa chất, cách quan sát .) GV : Nêu nhận xét về sự biến đổi của các chất trong từng thí nghiệm  Từ các thí nghiệm đã làm, các em hãy sơ bộ nhận xét hóa học là gì ? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK phần nhận xét − Các nhóm tiến hành làm từng thí nghiệm (TN) theo hướng dẫn : TN1 : dd CuS0 4 + dd Na0H TN2 : dd HCl + đinh sắt HS : Thảo luận và trả lời câu hỏi TN1 : tạo thành chất kết tủa không tan trong dd TN2 : đinh sắt nhỏ dần, có những bọt khí hiđro nổi lên trên - Hóa học nghiên cứu về chất và biến đổi chất I. Hóa học là gì ? 1 Thí nghiệm : TN1 :Cho 1ml dd CuSO 4 màu xanh vào ống nghiệm , rồi cho thêm 1ml dd NaOH không màu . Trong dd xuất hiện chất kết tủa không tan màu xanh đậm TN 2 : Cho vào ống nghiệm 1ml dd HCl và một đinh sắt nhỏ . Thấy có những bọt khí thoát ra nổi lên 2.Nhận xét : Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. 15’ HĐ 2 : Vai trò của hóa học GV : Yêu cầu 1 học sinh đọc phần trả lời câu hỏi trang 4 SGK sau đó − Các nhóm thảo luận và trả lời : Câu a − nhóm 1, 4 II Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta : Vật dụng sinh hoạt gia 4 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài phân công nhóm để trả lời từng câu a, b, c − Sau khi các nhóm trả lời giáo viên yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến − Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét 2/ II trang 4 SGK GV : Qua các nhận xét trên có kết luận gì về vai trò của hóa học trong cuộc sống chúng ta ? GV chuyển ý : Từ vai trò quan trọng của bộ môn hóa học , các em phải học môn này sao cho tốt ? Câu b − nhóm 2, 5 Câu c − nhóm 3, 6 HS : Trả lời và đọc lại phần kết luận đình , đồ dùng học tập , phân bón hóa học , thuốc trừ sâu , thuốc chữa bệnh …là sản phẩm của hóa học Kết luận : Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. 10’ HĐ 3 : Làm gì để học tốt môn hóa học GV : Để học môn hóa học, các em cần thực hiện những công việc nào ? Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần III/ 5 SGK HS : Thảo luận nhóm và trả lời : - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ III. Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ? 1) Cần thực hiện các hoạt động sau : - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 2) Phương pháp học tập môn hóa học : Nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo các kiến thức đã học 5’ HĐ4 : Củng cố Hãy quan sát các hiện 5 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài tượng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày : - Đinh sắt để trong không khí ẩm - Vôi sống để ngoài không khí một thời gian => Có hiện tượng gì xảy ra ? HĐ 4 : Ghi nhớ và hướng dẫn về nhà : GV : Hướng dẫn cách thực hiện dụng cụ thử tính dẫn điện. Học sinh làm − Chuẩn bò bài “chất” Mỗi nhóm mang theo các vật thể : khúc mía, dây đồng, giấy bạc, li nhựa, ly thủy tinh. - Đinh sắt bò gỉ (sét) và phá hủy - Vôi sống cứng lại thành đá vôi HS : Đọc phần ghi nhớ SGK D RÚT KINH NGHIỆM 6 Ngày soạn : 30/8/2004 Tiết : 27 Ch¬ng 1 A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức − Phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất − Biết được đâu có vật thể là có chất. − Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. − Mỗi chất có những tính chất vật lý và tính chất hóa học nhất đònh.  Kỹ năng : − Biết 3 cách quan sát, dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. − Biết được ứng dụng của mỗi chất tùy theo tính chất của chất. − Biết dựa vào tính chất để nhận biết chất  Thái độ : − Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống B. CHUẨN BỊ :  Học sinh : - Khúc mía, ly thủy tinh, ly nhựa, giấy bao thuốc lá, sợi dây đồng (đã bỏ lớp nhựa bao ngoài một phần) - Dụng cụ thử tính dẫn điện.  Giáo viên :  Hóa cụ : Tấm kính, thìa lấy hóa chất bột, ống hút, đế đun, lưới, đèn cồn, diêm, chén sứ. 7 Tiết :2 Bài :2  Hóa chất : Lưu huỳnh, rượu etylic, nước C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài 20’ HĐ 1 : Tổ chức tình huống : Hàng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng hạt gạo, củ khoai, quả chuối, máy bơm . và cả bầu khí quyển. Những vật thể này phải là chất không ? Chất và vật thể có gì khác nhau? − Các em hãy quan sát và kể tên các vật thể mà nhóm đã chuẩn bò GV Bổ sung : người, động vật, cây cỏ, khí quyển . . . là vật thể tự nhiên. Vật thể tự nhiên như cây mía gồm có những chất nào ? Vật thể nhân tạo (cái bàn, ly nhựa .) làm bằng vật liệu nào ? GV : dùng bảng phụ ghi sẵn và thông tin cho học sinh, yêu cầu học sinh đọc Vật thể Tự nhiên Nhân tạo (gồm có) (được làm ra từ) một số chất vật liệu Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất − Chất có ở đâu ? HS : Nhóm phát biểu HS Thảo luận nhóm, phát biểu - Cây mía gồm có các chất : nước , đường , xenlulozơ … - Cái bàn làm bằng gỗ , nhựa , sắt , mhôm … − Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là có I. Chất ở đâu ? − Chất có khắp nơi, đâu có vật thể 8 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài chất − Thảo luận nhóm, trả lời. Làm bài tập số 3/11 SGK là có chất 10’ HĐ 2 : Tính chất của chất : GV chuyển ý : Hiện nay người ta đã biết được khoảng ba triệu chất khác nhau, nhưng vẫn còn đang tiếp tục phát hiện và điều chế thêm. Muốn tìm ra chất mới phải nghiên cứu về tính chất các chất, dựa vào tính chất của các chất để phân biệt chất này với chất khác. Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất ? Người ta thường dùng các cách sau :  Quan sát.  Dùng dụng cụ đo  Làm thí nghiệm − Quan sát chất lưu huỳnh, nhôm, nêu một số tính chất bề ngoài biết được hai chất này ? − Làm thế nào để ta biết nhiệt độ sôi của 1 chất ? (giáo viên dùng tranh vẽ hình 1.2 SGK) Còn có một số tính chất muốn biết (tính tan trong nước, tính dẫn điện .) ta phải làm thí nghiệm Về tính chất hóa học thì đều phải làm thí nghiệm mới biết được . − Với các chất khác nhau, em có nhận xét gì về tính chất của chúng HS : Đọc SGK phần 1/II từ “Trạng thái . tính chất hóa học “ trang 8 SGK HS : Quan sát, thảo luận, 2HS ở 2 nhóm lên bảng ghi. − HS : Nhóm quan sát và trả lời. Đọc SGK phần dùng dụng cụ đo − HS : Nhóm thử tính dẫn điện của lưu huỳnh, nhôm, trả lời − HS : nhóm thảo luận và làm bài tập 4/11 SGK HS : ghi bảng các tính chất. Chia bảng II. Tính chất của chất : 1. Mỗi chất có những tính chất nhất đònh - Tính chất vật lý : Trạng thái hay thể , mùi vò , tính tan , nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi . khối lượng riêng , tính dẫn điện , dẫn nhiệt … - Tính chất hóa học : khả năng biến đổi thành chất khác 9 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài 10’ − Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? − Quan sát lọ nước, lọ cồn 90 0 nêu tính chất khác nhau của hai chất này ? làm 3 cột → 3HS của 3 nhóm cho 3 chất − HS : nhóm thảo luận trả lời − HS : đọc SGK phần 2 / II trang 9 − Khác nhau về mùi , tính cháy … 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? − Giúp nhận biết được chất. − Biết cách sử dụng các chất. − Biết ứng dụng chất thích hợp 5’ HĐ 3 Vận dụng và hướng dẫn về nhà : −Học bài đã nghiên cứu. − Làm các bài tập, vào vở − Đọc trước phần III − Mỗi nhóm mang một chai nước khoáng có nhãn, 1 ống nước cất − HS : Nhóm làm bài tập 1, 2 và 5 trang 11 SGK D RÚT KINH NGHIỆM 10 [...]... rửa (ống nghiệm rửa xong phải úp vào giá) 17  Sắp xếp lại hóa cụ, hóa chất cho ngay ngắn Làm vệ sinh bàn thí nghiệm  Các nhóm hoàn thành phiếu thực hành Phiếu thu ngay sau khi hết tiết Giáo viên :  Nhận xét và rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau  Dặn dò cho tiết học sau  Chuẩn bò bài “ Nguyên tử “ E RÚT KINH NGHIỆM 18 Ngày soạn : 13/9/2004 Tiết : 27 Tiết :5 Bài :4 A MỤC TIÊU BÀI DẠY :  Kiến thức... HS : Đọc SGK tr 18 “Nguyên tử có khối lượng không tiện sử dụng” HS : Đọc SGK trang 18. “Người ta quy ước …… đơn vò cacbon” HS : Thảo luận nhóm và phát biểu − Đơn vò cacbon có khối lượng = 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon − Các giá trò : C = 12đvC Ca = 40đvC cho biết sự nặng nhẹ của các nguyên II Nguyên tử khối : 1 Một đơn vò cacbon (đvC) bằng khối lượng của 1/12 nguyên tử cacbon 28 Tl Hoạt động của... nhẹ hơn ngtử Cu 0,5 lần 5’ HĐ 4 Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 6, 7, 8 trang 20 SGK − GV : Gợi ý bài tập 7/21 30 Tl Hoạt động của GV Khối lượng 1 nguyên tử C = 1,9926.10.23 Khối lượng 1 nguyên tử C = 12 đvC Vậy 1 đvC tương ứng với bao nhiêu gam ? Hoạt động của HS Nội dung ghi bài D RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 23/9/2004 Tiết : 27 Tiết :8 Bài :6 §¬n chÊt vµ Hỵp chÊt – Ph©n tư A MỤC TIÊU BÀI DẠY :  Kiến... thích vấn đề  Thái độ :  Tạo hứng thú học tập bộ môn B CHUẨN BỊ :  Ống nghiệm đựng 1g nước cất  Tranh vẽ (hình 1 .8 trang 19 SGK) : Phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất  Bảng 1 / 42 SGK : Một số nguyên tố hóa học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 23 Tg Hoạt động của GV 8 HĐ 1 Kiểm tra : − Nguyên tử có cấu tạo thế nào ? Vì sao nói nguyên tử trung hòa về điện ? − Những nguyên tử cùng... 1, 9926.10−23g Số trò này quá nhỏ, không tiện dụng.Để cho các trò số khối lượng này là những số đơn giản, dễ sử dụng, trong khoa học dùng một cách riêng để biểu thò khối lượng của nguyên tử Đó là nội dung của bài học hôm nay HĐ 2 Nguyên tử khối GV : Yêu cầu học sinh đọc SGK tr 18 Đặt câu hỏi : Đơn vò cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon ? Khi viết C = 12đvC Ca = 40đvC nghóa... C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Tl Hoạt động của GV 8 HĐ 1 Kiểm tra − Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết ký hiệu hóa học của nguyên tố đó? − Đơn vò cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon? Cho 1đvC tương ứng với 1,6605.10-24g Hãy tính khối lượng tính bằng gam của nguyên tử canxi ? Có nhận xét gì về kết quả này...  Tạo hứng thú học tập bộ môn B CHUẨN BỊ : Giáo viên :  Bảng 1 trang 42 : Một số nguyên tố hóa học 27  Bảng phụ ghi sẵn các đề bài luyện tập Học sinh :  Bảng nhóm C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Tl 8 2’ 10’ Hoạt động của GV HĐ 1 Kiểm tra : Viết ký hiệu hóa học các nguyên tố : Kali, sắt, bạc, nitơ, clo − Các cách viết 3Al, 4Ca, 5O, P, S lần lượt chỉ ý gì ? Tổ chức tình huống dạy học : GV : Khối lượng... Để tìm hiểu vấn đề này Hôm nay chúng ta học bài “Nguyên tử” 10’ HĐ 2 : Nguyên tử là gì ? GV : Các chất được tạo ra từ nguyên tử Ta hãy hình dung nguyên tử như một quả cầu cực kỳ nhỏ bé đường kính cỡ 10−8cm − Yêu cầu học sinh đọc SGK GV : Từ những vấn đề vừa nêu, các em có nhận xét gì về nguyên tử ? GV : Dùng tranh vẽ sơ đồ nguyên tử neon Đặt vấn đề : Môn vật lý lớp 7 đã học về sơ lược cấu tạo nguyên... tử Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành lớp Nhờ có electron mà nguyên tử có khả năng liên kết  Kỹ năng :  Rèn tính quan sát và tư duy cho học sinh  Thái độ :  Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng thú học bộ môn B CHUẨN BỊ : − Sơ đồ nguyên tử neon, hidro, oxi, natri C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 19 Tg Hoạt động của GV 10’ HĐ 1 Kiểm tra : Cho thí dụ về vật thể... nguyên tử hydro và 0xi như thế nào ? GV : Để chỉ những nguyên tử cùng loại, ta dùng từ “Nguyên tố hóa học” Nguyên tố hóa học là gì ? GV : Sử dụng bảng 1 / 43 − Hãy đọc tên những nguyên tử có số proton là 8, 13, 20 − Hãy nêu số proton có trong hạt nhân của nguyên tử magie, photpho, brom Hoạt động của HS Nội dung ghi bài HS Trả lời : hai câu hỏi kiểm tra HS : Cả lớp chú ý nghe và có nhận xét 1 Nguyên tố . Tiết 66 : Bài luyện tập 8 Tiết 67 : Bài thực hành 7 Tiết 68, 69 : Ôn tập học kỳ II. Tiết 70 : Kiểm tra học kỳ II. 2 Ngày soạn : 25 /8/ 2004 Tiết : 27 Hãa Häc. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC 8 (Áp dụng từ năm học 2004 − 2005) Học kỳ I : 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết Học kỳ II : 17 tuần

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

− Các vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay  hỗn hợp một số chất. - ga hoa 8

c.

vật thể tự nhiên được hình thành từ các chất, còn các vật thể nhân tạo được làm ra từ các vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV : dùng bảng phụ ghi sẵn và thông tin cho học sinh, yêu cầu  học sinh đọc - ga hoa 8

d.

ùng bảng phụ ghi sẵn và thông tin cho học sinh, yêu cầu học sinh đọc Xem tại trang 8 của tài liệu.
HS : ghi bảng các tính chất.  Chia bảng  - ga hoa 8

ghi.

bảng các tính chất. Chia bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
− Rèn kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ. - ga hoa 8

n.

kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ Xem tại trang 11 của tài liệu.
 Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng              thú học bộ môn. - ga hoa 8

s.

ở hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho học sinh hứng thú học bộ môn Xem tại trang 19 của tài liệu.
 Tranh vẽ (hình 1.8 trang 19 SGK) : Phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất. - ga hoa 8

ranh.

vẽ (hình 1.8 trang 19 SGK) : Phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất Xem tại trang 23 của tài liệu.
 Bảng phụ ghi sẵn các đề bài luyện tập   Học sinh : - ga hoa 8

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các đề bài luyện tập Học sinh : Xem tại trang 28 của tài liệu.
− HS : Dùng bảng 1/43 ghi kết quả lên  bảng   con.   Sau   đó  phát biểu. - ga hoa 8

ng.

bảng 1/43 ghi kết quả lên bảng con. Sau đó phát biểu Xem tại trang 29 của tài liệu.
− Em hãy tra bảng 1 trang 42 và cho biết X là nguyên tố nào ? - ga hoa 8

m.

hãy tra bảng 1 trang 42 và cho biết X là nguyên tố nào ? Xem tại trang 30 của tài liệu.
− Em hãy tra vào bảng 1 và cho biết tên ? kí hiệu của nguyên tố R ? số  P ? số e ? - ga hoa 8

m.

hãy tra vào bảng 1 và cho biết tên ? kí hiệu của nguyên tố R ? số P ? số e ? Xem tại trang 30 của tài liệu.
Giáo viên : Hình vẽ minh họa các mẫu chất : kim loại đồng (h1.10) khí - ga hoa 8

i.

áo viên : Hình vẽ minh họa các mẫu chất : kim loại đồng (h1.10) khí Xem tại trang 32 của tài liệu.
10’ HĐ3 Hợp chất là gì? - ga hoa 8

10.

’ HĐ3 Hợp chất là gì? Xem tại trang 33 của tài liệu.
5’ − GV :Sử dụng hình 1.10 minh họa tượng trưng một mẫu  kim loại đồng  →  Hãy nêu  nhận xét về cách sắp xếp  - ga hoa 8

5.

’ − GV :Sử dụng hình 1.10 minh họa tượng trưng một mẫu kim loại đồng → Hãy nêu nhận xét về cách sắp xếp Xem tại trang 33 của tài liệu.
5’ − GV :Sử dụng hình 1.12, 1.13 Hãy nêu nhận xét về cách sắp  - ga hoa 8

5.

’ − GV :Sử dụng hình 1.12, 1.13 Hãy nêu nhận xét về cách sắp Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Rèn kỹ năng tính toán, biết sử dụng hình vẽ, thông tin để phân tích →        giải quyết vấn đề. - ga hoa 8

n.

kỹ năng tính toán, biết sử dụng hình vẽ, thông tin để phân tích → giải quyết vấn đề Xem tại trang 36 của tài liệu.
Giáo viên : Hình vẽ : hình 1.14 SGK sơ đồ ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí                                       của  chất. - ga hoa 8

i.

áo viên : Hình vẽ : hình 1.14 SGK sơ đồ ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí của chất Xem tại trang 36 của tài liệu.
GV :Sử dụng hình (1.10) −   Theo các em, các phân tử  nước có giống hệt nhau không  và giống về gì ? - ga hoa 8

d.

ụng hình (1.10) − Theo các em, các phân tử nước có giống hệt nhau không và giống về gì ? Xem tại trang 37 của tài liệu.
− GV :Sử dụng hình 1.14. Hãy nhận xét về trật tự sắp  xếp và khoảng cách giữa các  hạt ? - ga hoa 8

d.

ụng hình 1.14. Hãy nhận xét về trật tự sắp xếp và khoảng cách giữa các hạt ? Xem tại trang 38 của tài liệu.
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : - ga hoa 8
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Xem tại trang 39 của tài liệu.
hình dạn g, kích thước và tính chất  - ga hoa 8

hình d.

ạn g, kích thước và tính chất Xem tại trang 39 của tài liệu.
Giáo viên :− Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữ các khái niệm hóa học                        (trang 29 SGK) - ga hoa 8

i.

áo viên :− Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữ các khái niệm hóa học (trang 29 SGK) Xem tại trang 44 của tài liệu.
I Kiến thức cần nhớ : - ga hoa 8

i.

ến thức cần nhớ : Xem tại trang 44 của tài liệu.
Giáo viên :− Tranh vẽ mô hình tượng trưng các mẫu chất : đồng, khí oxi,                         khí hiđro , nước , muối ăn - ga hoa 8

i.

áo viên :− Tranh vẽ mô hình tượng trưng các mẫu chất : đồng, khí oxi, khí hiđro , nước , muối ăn Xem tại trang 48 của tài liệu.
HS viết lên bảng con : Cu , Fe , K  - ga hoa 8

vi.

ết lên bảng con : Cu , Fe , K Xem tại trang 49 của tài liệu.
2. Công thức hóa học của hợp chất : - ga hoa 8

2..

Công thức hóa học của hợp chất : Xem tại trang 49 của tài liệu.
3. Ý nghĩa của công thức hóa học : - ga hoa 8

3..

Ý nghĩa của công thức hóa học : Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan