Giải pháp nâng cao năng lực làm việc của đại biểu chuyên trách hội đồng nhân dân thành phố hà nội

104 275 3
Giải pháp nâng cao năng lực làm việc của đại biểu chuyên trách hội đồng nhân dân thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA ĐẠI BIỂU CHUYÊN TRÁCH QUẢN TRỊ KINH DOANH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: KHOÁ 2010B TS LÊ HỒNG HẢI Hà Nội - 2013 Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Thầy giáo hướng dẫn TS Lê Hồng Hải – cán trường Đai học Bách Khoa, Hà Nội, người giúp đỡ nhiều việc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng dẫn, góp ý giải đáp thắc mắc để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu - Các thầy, giáo Viện Kinh tế Quản lý giúp đỡ có nhận xét, góp ý để tơi hoàn thiện luận văn - Ban lãnh đạo, phòng ban cán Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội giúp tơi có số liệu, báo cáo bảo nhiệt tình trình nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Người thực Vũ Thị Phương Thảo   Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 1.1 Tổng quan lực đại biểu hội đồng nhân dân .7 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò đại biểu hội đồng nhân dân 1.1.2 Khái niệm lực 14 1.2 Các yếu tố cấu thành lực 17 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực 34 1.4.1 Các yếu tố công việc môi trường làm việc 34 1.4.2 Các yếu tố quản lý 37 Chương – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Tổng quan hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức HĐND thành phố Hà Nội 40 2.1.3 Chức nhiệm vụ .42 2.1.4 Các quy định nhiệm vụ, quyền hạn HĐND thành phố Hà Nội 48 2.1.5 Mối quan hệ phối hợp công tác HĐND với quan 49 2.1.6 Các quy định hoạt động HĐND thành phố Hà Nội 51 2.2 Thực trạng lực đại biểu chuyên trách HĐND thành phố Hà Nội 51 2.2.1 Chất lượng trình độ đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội .51 2.2.2 Thực trạng chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội .61 2.3 Đánh giá chung lực đại biểu chuyên trách HĐND thành phố Hà Nội 66 2.3.1 Những ưu điểm hạn chế 66   Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu .72 Chương – QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC NÂNG CAO NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA ĐẠI BIỂU CHUYÊN TRÁCH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 3.1 Định hướng đổi hoạt động HĐND Thành phố Hà Nội 77 3.2 Một số quan điểm chủ đạo nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND thành phố Hà Nội 78 3.3 Các giải pháp nâng cao lực làm việc đại biểu chuyên trách HĐND thành phố Hà Nội 80 3.3.1 Xây dựng hồn thiện chương trình bồi dưỡng phẩm chất trị, trình độ chun mơn kỹ cơng tác cho đại biểu chuyên trách HĐND thành phố Hà Nội .80 3.4 Các giải pháp nâng cao lực, hiệu hoạt động HĐND thành phố Hà Nội 87 3.4.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động HĐND cấp .87 3.4.2 Tăng cường phối hợp hoạt động ban Đảng Thành ủy, với UBND, Ủy ban MTTQ, thành viên MTTQ HĐND Thành phố 88 3.4.3 Phối hợp tranh thủ đạo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quan chuyên môn Quốc hội Văn phòng Quốc hội .91 3.5 Kiến nghị đề xuất 92 3.5.1 Kiến nghị với Trung ương 92 3.5.2 Kiến nghị với Thành ủy Hà Nội 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97   Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Trình độ đào tạo chuyên môn 52 Bảng 2.2: Trình độ lý luận trị 52 Bảng 2.3: Trình độ quản lý nhà nước 53 Bảng 2.4: Trình độ ngoại ngữ 53 Bảng 2.5: Trình độ tin học 54 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống quyền thành phố Hà Nội 41 Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội .42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT   HĐND : Hội đồng nhân dân ĐBQH : Đại biểu quốc hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc UBND : Uỷ ban nhân dân Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong máy Nhà nước ta, Hội đồng nhân dân (HĐND) quan quyền lực Nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, đại diện cho nhân dân địa phương việc thực thi quyền lực Nhà nước địa phương Với tính chất đó, HĐND nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo quyền lực nhân dân, phát huy dân chủ, đảm bảo hiệu lực hiệu hoạt động máy Nhà nước Vì vậy, nâng cao lực hoạt động HĐND đại biểu HĐND nhiệm vụ trình xây dựng hồn thiện máy Nhà nước nói riêng, nghiệp đổi đất nước ta nói chung Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: Nâng cao chất lượng Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp Phát huy vai trò giám sát Hội đồng nhân dân Tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền quyền nơng thơn, thị, hải đảo Triển khai tinh thần đó, Nghị Trung ương 5, khoá X đề xướng chủ trương thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồmg nhân dân huyện, quận, phường Qua thí điểm, tổng kết, đánh giá xem xét thực thức chủ trương này, với việc xem xét sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Ngày 14/11/2008 Quốc hội khoá XII thông qua 02 nghị liên quan đến yêu cầu củng cố tăng cường hiệu hoạt động HĐND như: Nghị số 25/2008/QH 12 ngày 14/11/2008 việc kéo dài nhiệm kỳ hoạt động 2004-2009 HĐND cấp Tại điều nghị quy định kéo dài nhiệm kỳ hoạt động 2004-2009 HĐND Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp kỳ họp thứ HĐND cấp khoá sau vào năm 2011 Nghị số 26/2008/QH 12 ngày 14/11/2008 thực thí điểm khơng tổ chức HĐND quận, huyện, phường Đó động thái mạnh mẽ Đảng Nhà nước nhằm thực hoá quan điểm tổ chức hồn thiện quyền địa phương Những động thái vừa tiền đề trị quan trọng, vừa dự báo trước thành cơng q trình đổi     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD Đổi tổ chức hoạt động HĐND cấp triển khai từ nhiều khâu, với nhiều cấp độ Một hướng đổi u cầu khơng ngừng nâng cao lực đại biểu HĐND mà có đại biểu chuyên trách Cơ sở lý giải cho yêu cầu xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng đội ngũ đại biểu chuyên trách HĐND người chuyên tâm cho công việc HĐND đồng thời cấp gần dân nhất, cấp mà động thái đại biểu HĐND tác động trực tiếp tới người dân, có khả gây hệ tích cực tiêu cực tới thái độ lòng tin nhân dân vào chế độ xã hội, chế độ nhà nước Nhu cầu nâng cao chất lượng đại biểu chuyên trách HĐND thành phố lại trở nên cấp bách đặt bối cảnh thực trạng chất lượng đại biểu HĐND phạm vi nước nói chung, địa bàn cụ thể nói riêng Có thể lấy thành phố Hà Nội ví dụ điển hình Thực tế năm qua chất lượng đại biểu chuyên trách HĐND thành phố Hà Nôi với đại biểu HĐND khác thành phố đạt số kết đáng khích lệ đại biểu HĐND nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, đặc biệt kỹ công tác hoạt động đại biểu Tuy nhiên, bên cạnh đó, lực đại biểu chuyên trách HĐND thành phố Hà Nội bộc lộ nhiều yếu chưa thực hết chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền theo luật định, vai trò đại diện nhân dân đại biểu hạn chế Do vậy, nâng cao lực đại biểu HĐND thành phố Hà Nội yêu cầu cần thiết Trong bối cảnh đó, hoạt động nghiên cứu lại chưa triển khai mức khiến cho nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đại biểu chuyên trách HĐND bị bỏ ngỏ Đề tài luận văn“Giải pháp nâng cao lực làm việc đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội” lựa chọn nhằm góp phần khắc phục khoảng trống hoạt động nghiên cứu, góp thêm để xây dựng luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đại biểu chuyên trách HĐND nước ta     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong năm gần có nhiều sách, viết số đề tài khoa học đề cập thực trạng giải pháp liên quan đến chất lượng, lực đại biểu HĐND Có thể nêu số cơng trình điển hình sau: - “Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam” PGS.TS Lê Minh Thông, PGS TS Nguyễn Như Phát đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Trong cơng trình này, tác giả đề cập nhiều khía cạnh lý luận thực tiễn quyền Việt Nam có chương IV bàn tập trung tổ chức quyền sở nơng thơn nước ta - “Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”do GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2004.Trong tác phẩm tác giả tập trung phân tích kiến nghị mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương đặc biệt ý đến mơ hình Hội đồng nhân dân cấp xã - “Phương thức kỹ hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân chương trình tập huấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ 1999 – 2004” PGS.TS Bùi Thế Vĩnh chủ biên, Nxb trị quốc gia Hà Nội 2000 Với cơng trình lần đầu tiên, vấn đề liên quan đến sở lý luận phương thức kỹ hoạt động đại biểu Hội đồng nhân đặt nghiên cứu cách tương đối sâu sắc - “ Hệ thống trị sở Thực trạng số giải pháp đổi mới” TS.Chu Văn Thành chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Các tác giả nghiên cứu, khảo sát có hệ thống thực trạng tổ chức hoạt động Hệ thống trị địa phương phạm vi nước tới nhận định Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã ln giữ vị trí vai trò trọng tâm nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Từ tác giả đề phương hướng số giải pháp thiết thực để củng cố tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD - Trong Tạp chí Quản lý Nhà nước số năm 2005, TS Vũ Đức Đán có viết “vấn đề bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân” Tại đây, tác giả lý giải cách biện chứng vai trị, vị trí Hội đồng nhân dân nói chung đại biểu Hội đồng nhân dân nói riêng máy quyền cấp xã - Luận án tiến sĩ “Nâng cao hiệu lực hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh điều kiện đổi Việt Nam nay”, Vũ Mạnh Thơng Trong luận án mình, tác giả khái quát đời, phát triển Hội đồng nhân dân cấp, đồng thời nhấn mạnh vai trò vị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh qua hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, từ đề cập yêu cầu đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân nước ta - Luận án tiến sĩ “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng đồng sông cửu long nay”, Phạm Cơng Khâm Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống thực trạng trình độ, lực, đặc thù cán chủ chốt cấp xã số tỉnh phía nam nước ta - Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức tỉnh Thái Nguyên”, tác giả Lương Thanh Nghị thực bảo vệ năm 2004 Tác giả nghiên cứu có hệ thống sở lý luận thực trạng trình độ, lực cán quyền cấp xã tỉnh Thái Nguyên, qua rõ bất cập, hạn chế thực đào tạo, bồi dưỡng cán quyền cấp xã tỉnh vùng dân tộc, vùng sâu nước ta nay, đồng thời nêu số giải pháp thiết thực để đổi hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán quyền cấp xã thời kỳ Sự thống kê cách sơ lược cơng trình khoa học nói cho thấy vấn đề đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở nhà khoa học đề cập khía cạnh với mức độ khác Đặc biệt, liên quan trực tiếp tới chủ đề luận văn vấn đề lực hiệu hoạt động đội ngũ đại biểu chuyên trách soi sáng mức độ định.Với kết nghiên cứu đạt được, cơng trình nghiên cứu nói cung cấp tư liệu vật chất     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD cần thiết cho việc triển khai nghiên cứu chủ đề theo hướng đẩy sâu nội dung đề cập Tuy nhiên, nói trên, tồn khoảng trống nghiên cứu đội ngũ đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân Đặc biệt, từ góc độ khoa học pháp lý, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống xuất phát từ thực tiễn yêu cầu giải pháp nâng cao lực làm việc đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân Đó lý để học viên xác định chủ đề luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao lực làm việc đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội” nhằm cung cấp tư liệu thực tế cho hoạt động nghiên cứu lực đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân thành phố nói chung, đồng thời trực tiếp nhằm mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân thành phố Hà Nội nói riêng Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận lực làm việc đại biểu Hội đồng nhân dân thực trạng chất lực đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân cấp thành phố Hà Nội, luận văn hướng tới đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực làm việc đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến lực làm việc đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu luận văn Về phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu lực làm việc đại biểu chuyên trách Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thông qua việc thu thập báo cáo hoạt động quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân; Quy chế phối hợp Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội; báo cáo tổng hợp tiếp xúc cử tri, nghị Hội đồng nhân dân thành phố HĐND quận, huyện thành phố Hà Nội thông qua     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD liệu khác liên quan đến hoạt động HĐND; cung cấp báo người đại biểu HĐND; cấp thẻ bảo hiểm y tế; hưởng chế độ mai táng qua đời; giữ nguyên lương chế độ phụ cấp đại biểu cán bộ, công chức nhà nước; cấp kinh phí hoạt động theo định HĐND Như thấy, chế độ đãi ngộ đại biểu chuyên trách HĐND thấp so với mặt chung đội ngũ cán bộ, công chức nước ta đặc biệt thấp so với mặt thu nhập xã hội Đối với đại biểu chuyên trách mức phụ cấp hoạt động hàng tháng họ không tương xứng với nhiệm vụ họ đảm nhiệm, chí, với mức phụ cấp hoạt động nay, số đại biểu đảm bảo sống hàng ngày mà giá thị trường thường xuyên biến động Lẽ tất nhiên, bối cảnh đó, đại biểu coi công việc hưởng lương hoạt động kiếm sống khác hoạt động cịn thực nhiệm vụ đại biểu coi hoạt động “làm thêm” Để khắc phục bất cập nói trên, cần sớm sửa đổi số quy định Quy chế hoạt động HĐND theo hướng quy định cụ thể chế độ, sách hoạt động HĐND chế độ đãi ngộ dành cho đại biểu chuyên trách HĐND để địa phương áp dụng thống nhất, tránh tình trạng tuỳ thuộc vào ngân sách địa phương mà áp dụng cách khác Việc quy định phải đảm bảo nguyên tắc công bằng: đơn vị cơng tác có tính chất giống nhau, cấp hành cần phải hưởng chế độ giống nhau, khơng để có tình trạng nơi cao nơi thấp tuỳ thuộc vào ngân sách địa phương Ngồi ra, cịn cần thực hình thức khen thưởng, động viên kịp thời đại biểu chun trách tích cực hoạt động, có nhiều đóng góp thiết thực, trách nhiệm, có tinh thần thẳng thắn đóng góp, xây dựng Đi đơi với việc thực nghiêm túc việc theo dõi hoạt động đại biểu để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở đại biểu chưa tích cực, cịn né tránh, ngại va chạm thiếu trách nhiệm hoạt động HĐND 85     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD 3.3.3 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật đại hoá trang thiết bị làm việc đại biểu chuyên trách HĐND Trong thời đại ngày nay, thông tin trở thành yếu tố định hoạt động có hoạt động quản lý Để người đại biểu chuyên trách HĐND thực tốt chức năng, nhiệm vụ cần phải đảm bảo chế độ thông tin hai chiều từ xuống từ lên Trước hết thông tin phục vụ hoạt động Thường trực HĐND để Thường trực thực chức điều hoà, phối hợp, kiểm tra, giám sát…Theo quy định pháp luật, quan chuyên môn cấp phải báo cáo định kỳ thực nhiệm vụ cho Thường trực HĐND, thực tế quy định chưa thực tốt Vì vậy, hoạt động Thường trực HĐND gặp khó khăn định Mặt khác, để đại biểu chun trách có đủ thơng tin cập nhật, có khả giải thích, thắc mắc cử tri, ngồi tài liệu kỳ họp, Thường trực HĐND cần thường xuyên tập hợp, cung cấp thơng tin văn có liên quan để đại biểu chuyên trách HĐND nghiên cứu Thực trạng cho thấy, việc cung cấp thông tin phục vụ hoạt động HĐND đại biểu chuyên trách HĐND tiến hành theo phương pháp thủ cơng, lượng thơng tin thường nghèo nàn đến chậm so với yêu cầu công việc cần giải Ngày mà công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, hoạt động đại biểu chuyên trách HĐND cần phát huy vai trị cơng nghệ thơng tin đại Chẳng hạn nên lập trang Web HĐND thành phố Hà Nội mạng internet, lập địa mail HĐND liên hệ trực tiếp với đại biểu chuyên trách, có thơng tin cần thiết đại biểu vào mạng tra cứu cập nhật thơng tin phục vụ cho hoạt động Trang web cần có cán chuyên trách phụ trách việc đăng tải thơng tin, quy định mới, đảm bảo tính cập nhật Trong giai đoạn nay, khơng cịn vấn đề thiếu tính thực Nhưng để thực được, vấn đề đặt phải trang bị phương tiện cần thiết cho đại biểu đồng thời bồi dưỡng cho đội ngũ đại biểu chuyên trách HĐND kiến thức vi tính, thao tác sử dụng phương tiện thông tin đại Bên cạnh đó, HĐND nên thành lập số đường dây điện thoại 86     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD để tiếp nhận thông tin cử tri phản ánh Với biện pháp này, HĐND nắm bắt vấn đề xúc nhân dân, kịp thời giải phù hợp với lợi ích dân Về phía đại biểu chuyên trách, từ trước đến quen tiếp nhận thông tin cách thụ động mà chưa chủ động tiếp nhận thông tin Bởi vậy, đại biểu chuyên trách cần phải chủ động yêu cầu quan có liên quan cung cấp thông tin cần thiết để phục vụ cho hoạt động Có thế, đại biểu chuyên trách có khả chủ động việc giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền 3.4 Các giải pháp nâng cao lực, hiệu hoạt động HĐND thành phố Hà Nội Bên cạnh giải pháp trên, phải thực giải pháp để nâng cao lực hiệu HĐND cấp thành phố Hà Nội đáp ứng địi hỏi ngày cao với yêu cầu xã hội đặt với HĐND 3.4.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động HĐND cấp - Tổ chức nghiên cứu thường xuyên, kịp thời quán triệt chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; nghị quyết, chương trình, thị cấp ủy đảng cấp cấp ủy đảng cấp để cụ thể hóa vào nghị HĐND; vào chương trình cơng tác, kế hoạch giám sát HĐND, Thường trực, Ban, Tổ đại biểu đại biểu HĐND - Chủ động tham mưu cấp ủy đảng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, giới thiệu đề cử, bổ nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán đại biểu HĐND, đội ngũ đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách đội ngũ cán tham mưu, giúp việc HĐND - Chủ động tranh thủ ý kiến đạo Thường trực cấp ủy đảng cấp nội dung kỳ họp HĐND, vấn đề quan trọng, nhạy cảm dự kiến bàn bạc, thảo luận định kỳ họp HĐND Kịp thời báo cáo tranh thủ ý kiến đạo Thường trực cấp ủy đảng cấp nội dung quan trọng, nhạy 87     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD cảm phát sinh địa bàn, phát trình giám sát, khảo sát Thường trực Ban HĐND - Đề nghị cấp ủy đảng cấp đạo hoạt động phối hợp công tác Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ cấp; cấp Thành phố hoạt động phối hợp cơng tác Đồn Đại biểu Quốc hội, Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Thành phố - Có chế để lãnh đạo Ban HĐND tham dự họp Ban Thường vụ cấp ủy liên quan đến vấn đề đưa HĐND xem xét định, để trực tiếp tiếp thu; tham dự hội nghị, làm việc cấp ủy đảng vấn đề lớn, quan trọng địa phương liên quan đến thực chức năng, nhiệm vụ HĐND - Quan tâm để tăng số lượng lãnh đạo HĐND, trưởng Ban HĐND hoạt động chuyên trách tham gia cấp ủy 3.4.2 Tăng cường phối hợp hoạt động ban Đảng Thành ủy, với UBND, Ủy ban MTTQ, thành viên MTTQ HĐND Thành phố 3.4.2.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng hoạt động HĐND - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng việc quan tâm bố trí chức danh Thường trực HĐND, Trưởng Ban chuyên trách HĐND giữ vị trí cấp ủy đảng Có quy định thống chức danh Đảng lãnh đạo HĐND, đại biểu hoạt động chuyên trách thường trực HĐND nên thường vụ cấp uỷ đảng - Tăng cường số đại biểu hoạt động chuyên trách để tập trung cho hoạt động HĐND Uỷ viên chuyên trách Ban HĐND không nên kiêm nhiệm chức danh trưởng, phó quan hành nhà nước để tránh tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” Ưu tiên bố trí cán có trình độ, lực hoạt động thực tiễn vào vị trí tổ chức HĐND, chức danh chủ chốt - Tăng cường số lượng đại biểu HĐND cấp theo hướng cấu quan dân cử khác đại biểu Quốc hội, MTTQ cấp đại diện nhân dân, thay mặt nhân dân giám sát hoạt động quan hành Từ đó, bảo 88     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD đảm HĐND cầu nối cấp uỷ đại biểu HĐND, đảm bảo thống cao thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước HĐND - Giữ mối liên hệ thường xuyên với cấp ủy đảng Thường trực, Ban thường vụ cấp uỷ cần thường xuyên lắng nghe cho ý kiến đạo hoạt động HĐND kỳ họp kỳ họp - Phối hợp, tham gia từ đầu việc bồi dưỡng, quy hoạch cán kế cận, báo cáo xin ý kiến cấp ủy chức danh lãnh đạo HĐND, lãnh đạo Ban HĐND 3.4.2.2 Tăng cường phối hợp hoạt động HĐND với UBND - Chủ động phối hợp với UBND việc chuẩn bị nội dung báo cáo, đề án, dự thảo nghị trình HĐND kỳ họp - Tăng cường đôn đốc, kiểm tra, giám sát UBND cấp, quan, địa phương việc tổ chức triển khai, thực nghị HĐND việc thực thi pháp luật địa phương - Chủ động phối hợp với UBND cấp tổ chức lấy ý kiến rộng rãi nhân dân, cấp, ngành dự thảo luật chủ trương lớn liên quan đến đời sống nhân dân địa phương - Chủ động phối hợp UBND, quan, tổ chức hữu quan việc trả lời chất vấn đại biểu HĐND, giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân vấn đề xúc cử tri quan tâm thuộc thẩm quyền giải UBND Thường xuyên trao đổi công tác với UBND lĩnh vực - Thường trực HĐND tham dự buổi họp giao ban UBND, nhằm năm bắt hoạt động, thu thập thông tin phối hợp xử lý việc chung Thành phố (chỉ nên tham dự họp UBND, tham dự giao ban) - Xây dựng quy chế phối hợp, giao ban định kỳ, báo cáo định kỳ lãnh đạo, phòng, ban HĐND UBND nhằm đánh giá tiến độ, kết cơng việc, xử lý, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc kịp thời phản ảnh tới lãnh đạo hai quan 89     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD 3.4.2.3 Tăng cường phối hợp hoạt động HĐND với Ủy ban MTTQ tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc - Tăng cường phối hợp với MTTQ hoạt động giám sát, khảo sát Thường trực Ban HĐND - Phối hợp với ủy ban MTTQ cấp việc tổ chức tiếp xúc cử tri để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, ý kiến nhân dân, nhằm đưa sách, sách phù hợp thực tiễn - Thực tốt việc thực quy chế dân chủ sở; bổ sung, hoàn thiện nội dung quy chế dân chủ sở cho phù hợp, sát thực tiễn, gắn với thực tốt nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội địa phương Thường xuyên phối hợp với ủy ban MTTQ cấp để kiểm tra, giám sát việc thực quy chế dân chủ sở Kịp thời khen thưởng tuyên truyền nhân rộng tổ chức, cá nhân điển hình việc thực tốt quy chế dân chủ; đồng thời có chế tài xử lý nghiêm minh hành vi, đối tượng vi phạm quy chế dân chủ - Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm công tác mặt trận sở, đồng thời có sách chế độ phụ cấp để động viên… 3.4.2.4 Tăng cường phối hợp hoạt động HĐND Thành phố với HĐND cấp - Duy trì đặn chế độ giao ban hàng quý Thường trực HĐND Thành phố với Thường trực HĐND quận, huyện, thị xã Thường trực HĐND quận, huyện, thị xã với Thường trực HĐND xã, phường, thị trấn - Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng phương thức giao ban Thường trực, Ban HĐND, Văn phòng HĐND cấp, tạo mối quan hệ nhiều chiều, nhiều tầng nấc HĐND Thành phố HĐND cấp thông qua hoạt động giám sát, khảo sát, TXCT, tiếp công dân… - Tổ chức làm việc, giao ban với HĐND cấp sở địa phương để nắm bắt thực tế, thu thập thông tin, giúp sở xử lý, giải vấn đề khó khăn, vướng mắc Có thể phối hợp với HĐND, ủy ban MTTQ sở tổ chức để đại 90     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD biểu HĐND thực TXCT, tiếp công dân sở, khu dân cư để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân Hoạt động HĐND cấp với cấp ủy đảng, UBND, ủy ban MTTQ, thành viên MTTQ HĐND cấp Thành phố cần công khai rộng rãi qua phương tiện thông tin đại chúng để cử tri nhân dân giám sát, theo dõi, đóng góp ý kiến cho hoạt động HĐND quan khác tốt 3.4.3 Phối hợp tranh thủ đạo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quan chuyên môn Quốc hội Văn phòng Quốc hội - Tăng cường phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quan chun mơn Quốc hội Văn phịng Quốc hội hoạt động lập pháp, giám sát tối cao đạo xử lý vấn đề Thành phố địa phương địa bàn Hà Nội - Tranh thủ ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc điều chỉnh tăng số lượng đại biểu chuyên trách HĐND cấp; đồng thời bổ sung, tăng kinh phí, tăng cán giúp việc cho hoạt động HĐND cấp - Xây dựng quy chế phối hợp, giao ban định kỳ, báo cáo định kỳ, cho phép thông tin liên lạc trực tuyến, trực tiếp cấp lãnh đạo Quốc hội Thường trực HĐND Thành phố, quan giúp việc Quốc hội HĐND Thành phố Các nhóm giải pháp nói cần thiết Mỗi giải pháp có vai trị, vị trí riêng, khó đánh giá giải pháp quan trọng Nhưng khẳng định chắn rằng: giải pháp đem lại hiệu thực tiến hành cách đồng bộ, hợp lý có kế hoạch sở quán triệt quan điểm đạo Đảng nhà nước công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, đại biểu HĐND nói chung đội ngũ đại biểu chuyên trách HĐND thành phố Hà Nộ nói riêng 91     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD 3.5 Kiến nghị đề xuất 3.5.1 Kiến nghị với Trung ương 3.5.1.1 Đối với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Đề nghị Quốc hội sửa đổi Hiến pháp 1992 cần quy định rõ địa vị pháp lý HĐND quan thực quyền hành pháp hay thuộc hệ thống quan thực quyền lập pháp; theo quan trực tiếp đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ ban hành hướng dẫn hoạt động - Đề nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sớm ban hành Luật giám sát HĐND, quy định rõ chế, điều kiện bảo đảm cho hoạt động giám sát, chế tài quy định trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị chịu giám sát nhằm nâng cao hiệu lực, vai trị, vị trí bảo đảm thực quyền HĐND - Tại khoản Điều 58 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, quy định hoạt động giám sát HĐND là: “Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu” Tuy nhiên, việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HĐND bầu chưa quy định bắt buộc theo định kỳ, mà hoạt động chủ yếu mang tính chất xử lý có “sự cố” phát sinh Đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội sớm có hướng dẫn thực nội dung - Đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành hướng dẫn kiện toàn tổ chức, tạo điều kiện kinh phí, trang thiết bị, trụ sở, điều kiện làm việc, nhằm nâng cao lực tham mưu, chất lượng phục vụ đội ngũ cán Văn phịng Đồn ĐBQH HĐND - Đề nghị Quốc hội sớm xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 theo hướng: cụ thể hóa vai trị quan Thường trực HĐND; thành lập 03 Ban HĐND cấp huyện cấp tỉnh; thành lập ban HĐND cấp xã; quy định tăng số lượng đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách cấp; quy định chức năng, nhiệm vụ cấp HĐND có khác biệt; quy định rõ mối quan hệ cấp HĐND Đối với HĐND cấp tỉnh, nên quy định Thường trực HĐND gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch Trưởng Ban HĐND, bỏ chức danh ủy viên thường trực Quy định Ban HĐND quan, có số đại biểu 92     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD chuyên trách phù hợp số cán bộ, chuyên viên giúp việc, bố trí kinh phí riêng để hoạt động (Lưu ý: Nếu quy định ban quan phải có nhiều đại biểu chun trách để hình thành quan cấp Ban bỏ ln Văn phịng) - Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao, hiệu lực quản lý máy nhà nước xác định: “… Cấp thị có HĐND thành phố trực thuộc Trung ương, không tổ chức HĐND quận phường Tại quận, phường có UBND đại diện quan hành cấp đặt địa bàn để thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật phân cấp quyền cấp trên” Nghị đề yêu cầu thực thí điểm mơ hình tổ chức quyền thị nhằm tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân biệt rõ khác biệt quyền nơng thơn quyền thị Do vậy, cần tổng kết đánh giá việc thí điểm khơng tổ chức HĐND quận, huyện, phường số tỉnh, thành phố thời gian qua, từ làm sở cho việc nghiên cứu tổ chức quyền thị thời gian tới cho phù hợp Về tổ chức mơ hình quyền thị: Đề nghị Quốc hội nghiên cứu, thiết lập sau: + Chính quyền thị cấp quyền hồn chỉnh, gồm quan quyền lực nhà nước địa phương (Hội đồng nhân dân) quan chấp hành, hành địa phương (Ủy ban nhân dân) Cấp hành trung gian quận phường: có quan hành + Các quan chun mơn tổ chức theo hướng quản lý tập trung, thống nhất, đa ngành, đa lĩnh vực; máy tinh gọn hợp lý; tăng cường tính chuyên nghiệp, giải nhanh công việc người dân tổ chức; cải tiến phương thức quản lý; quy định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị kết hoạt động + Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan hành cấp quyền thị Việc phân cấp cho cấp quyền cấp quản lý cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật thị, kinh tế, văn hố, xã hội, phúc lợi 93     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD cơng cộng… có ý nghĩa tương đối hạn hẹp, đơn hành chính, tập trung vào việc kiểm tra giám sát + Cơ quan hành đơn vị hành trung gian thành lập theo nhu cầu, trình độ quản lý, tính chất loại đơn vị hành Bộ máy hành cấp trung gian “cánh tay nối dài” quyền đô thị, thực theo nguyên tắc phân cấp, uỷ quyền nên tổ chức gọn nhẹ, có chức chủ yếu tổ chức thực công tác quản lý hành theo quy định pháp luật cấp địa bàn + Tại cấp hành khơng có HĐND, vai trị giám sát HĐND thay hoạt động giám sát đại biểu HĐND theo địa bàn; tăng cường hình thức dân chủ trực tiếp, tự quản, bảo đảm cho nhân dân tham gia rộng rãi vào q trình quản lý thị + Trên sở nhân cấp uỷ có thẩm quyền giới thiệu cấp có thẩm quyền quản lý cán đồng ý, người đứng đầu quan hành cấp trung gian người đứng đầu quan hành cấp trực tiếp bổ nhiệm - Đề nghị Quốc hội tăng thẩm quyền tịa án hành cấp tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến giải khiếu nại, tố cáo công dân để giảm tải việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo cấp quyền - Đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Nghị 228-NQ/UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ khóa 10 nhằm quy định chung cho đại biểu dân cử hoạt động tiếp công dân, tiếp nhận, chuyển đơn, đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cơng dân 3.5.1.2 Đối với Chính phủ - Đề nghị Chính phủ, bộ, ngành trung ương có hướng dẫn cụ thể nội dung, quy trình thực nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp theo Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 Nghiên cứu mô hình quan Văn phịng HĐND UBND cấp huyện để đảm bảo thực tốt chức tham mưu, giúp việc cho HĐND, Thường trực, Ban HĐND 94     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD - Đề nghị Chính phủ đạo ngành, quan thuộc Chính phủ tăng cường quan hệ phối hợp với HĐND để thực có hiệu nghị HĐND nhiệm vụ có liên quan - Trên sở pháp luật quy định, đề nghị Chính phủ đạo rà soát vấn đề cần đưa xin ý kiến, định HĐND, chế, sách, chế độ có liên quan đến địa phương 3.5.2 Kiến nghị với Thành ủy Hà Nội - Đề nghị Thành ủy xem xét, ban hành Chỉ thị “về tăng cường lãnh đạo Đảng HĐND cấp tình hình mới”, đề chủ trương, định hướng nhằm tạo điều kiện cho HĐND hoạt động độc lập, thiết thực, phát huy vai trò quan quyền lực nhà nước địa phương     95     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước gắn liền với xu hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước đặt cách xúc Nghiên cứu đề giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động HĐND có giải pháp nâng cao lực làm việc đại biểu chuyên trách thực chức nhiệm vụ người đại biểu HĐND yêu cầu cấp bách để góp phần đáp ứng địi hỏi nói Nhiệm vụ đổi tổ chức hoạt động HĐND đề cập nghị Đảng, cụ thể hoá sách, pháp luật nhà nước triển khai thực thực tiễn thực chức năng, nhiệm vụ HĐND cấp, theo đó, chất lượng đại biểu HĐND ngày nâng lên Tuy nhiên, việc phát huy vị trí, vai trò hiệu hoạt động HĐND cấp số tồn tại, hạn chế mà nguyên nhân lực làm việc đại biểu chuyên trách HĐND chưa cao, chưa ngang tầm với nhiệm vụ giao Trên sở phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động đại biểu chuyên trách HĐND thời gian qua thành phố Hà Nội, luận văn đưa số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lực làm việc đại biểu chuyên trách HĐND thành phố Hà Nội qua góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đại biểu HĐND nói chung Những giải pháp mà luận văn nêu nội dung nghiên cứu thực cách đồng chắn phát huy vai trò đại biểu HĐND thực chức năng, nhiệm vụ đại biểu, góp phần xây dựng quyền nhà nước địa phương ngày sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 96     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu học tập Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cẩm nang pháp luật cần thiết dành cho lãnh đạo HĐND, UBND cấp (2009), Nxb Lao động, Hà Nội Mai Thị Chung (2001), Nâng cao hiệu hoạt động đại biểu HĐND, sách 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 chế độ học tập lý luận trị Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 17- NQ/TƯ Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm khoá IX ngày 18-3, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị BCHTW khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Động (2003), “Suy nghĩ sở khoa học việc đổi tổ chức HĐND UBND nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 12 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tình hình tổ chức kết hoạt động HĐND nhiệm kỳ 2004-2011, phương hướng nhiệm vụ kỳ 2011-2016 97     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD 13 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo tổng kết sau năm thực quy chế phối hợp Thường trực HĐND với UBND Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã 14 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo nhiệm kỳ Đại hội Đảng ủy thành phố Hà Nội 15 Nguyễn Văn Mạnh (1999), “Thực trạng giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền sở cải cách hành chính”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (6) 16 Hồ Chí Minh (1974), Bàn cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 4,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tổ chức HĐND UBND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị số 25/2008/NQQH 12 ngày 14/11/2008 việc kéo dài nhiệm kỳ 2004-2009 HĐND UBND cấp 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị số 26/2008/NQQH 12 ngày 14/11/2008 thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường 28 Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị III BCHTW Đảng khố VIII, (1997),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98     Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Phương Thảo – 10BQTKD 29 PGS.TS Lê Minh Thông - PGS.TS Nguyễn Như Phát (đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2005), Kỷ yếu hội nghị Thường trực HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực tồn quốc, Hà Nội 31 GS.TSKH Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Bùi Thế Vĩnh (2000), Phương thức kỹ hoạt động đại biểu HĐND, chương trình tập huấn đại biểu HĐND cấp, nhiệm kỳ 19992004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Vụ Công tác đại biểu (2005), Những điểm quy chế hoạt động HĐND, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99    

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan