Chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị và kho bãi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho cảng PTSC phú mỹ giai đoạn 2012 2015

115 322 2
Chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị và kho bãi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho cảng PTSC phú mỹ giai đoạn 2012 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ khoa học “Chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi nhằm nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012-2015” tự hoàn thành hướng dẫn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thanh Các số liệu kết hoàn toàn với thực tế Để hoàn thành luận văn này, Tôi sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sử dụng tài liệu khác Nếu có chép, Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Vũng Tàu, ngày tháng Người thực Nguyễn Hữu Tằng Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 năm 2013 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ TỪ Ý NGHĨA Bộ GTVT Bộ Giao thông Vận tải Bộ TN&MT Bộ Tài Nguyên & Môi Trường Cục HHVN Cục Hàng hải Việt Nam BRVT Tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu DKVN Dầu khí Việt Nam PTSC Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam PTSC Phú Mỹ Công ty CP Cảng Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp Phú Mỹ CMB Công ty CP Tư vấn Xây dựng Công trình Hàng hải PHB Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Phú Hà CPSE Trung tâm nghiên cứu phát triển an toàn môi trường Dầu khí – Viện Dầu khí Việt Nam Công ty Yến Sơn Công ty TNHH Đa dạng Yến Sơn BQLDA Ban Quản lý dự án P.KTKH Phòng Kinh tế kế hoạch TCKT Phòng Tài Kế toán ĐĐKTC Phòng Điều độ khai thác Cảng KQ Kết SXKD Sản xuất kinh doanh BCKTKT Báo cáo kinh tế kỹ thuật KH Khách hàng TEU Twenty-foot equivalent units (Đơn vị tương đương container 20 foot) DWT Deadweight tonnage (Tổng trọng lượng an toàn tàu) ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường CSH Chủ sở hữu Alumina Bô xít bán thành phẩm PCCC Phòng cháy chữa cháy BĐATHH Bảo đảm An toàn Hàng hải DVDKTH Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng TT TÊN BẢNG Bảng 2.1: Báo cáo KQ SXKD 03 năm 2010 – 2012 Bảng 2.2: Các tiêu tài 03 năm 2010-2012 Bảng 2.3: Các loại hình doanh thu 03 năm 2010 – 2012 Bảng 2.4: Số liệu khai thác cầu cảng 03 năm 2010-2012 Bảng 2.5: Tổng hợp số hoạt động 02 cẩu vạn Liebherr Bảng 2.6: Bảng thống kê tiêu khai thác kho, bãi 03 năm 2010 – 2012 Bảng 2.7: Bảng thống kê thông số kỹ thuật cầu cảng Cảng đối thủ cạnh tranh Bảng 2.8: Bảng thống kê số lượng, công suất thiết bị bốc xếp hàng hóa Cảng đối thủ cạnh tranh Bảng 2.9: Bảng thống kê kho, bãi Cảng đối thủ cạnh tranh 10 Bảng 3.1: Các loại hình dịch vụ sản xuất kinh doanh PTSC 11 Bảng 3.2: Danh sách Cảng PTSC đến thời điểm 31/12/2012 12 Bảng 3.3: Tổng hợp khối lượng nạo vét phục vụ nâng cấp cầu cảng 50.000 DWT lên 70.000 DWT 13 Bảng 3.4: Kế hoạch đầu tư nâng cấp cầu cảng 50.000 DWT lên 70.000 DWT 14 Bảng 3.5: Kế hoạch đầu tư nâng cấp Bến Sà lan 300 – 500T lên 1.500 2.500T 15 Bảng 3.6: Kế hoạch đầu tư mở rộng Bến Sà lan 2.500T 16 Bảng 3.7: Kế hoạch thực công việc sau đầu tư 17 Bảng 3.8: Tổng hợp dự toán chi phí đầu tư giải pháp 18 Bảng 3.9: Kế hoạch thực giải ngân Dự án nâng cấp cầu cảng 50.000 DWT lên 70.000 DWT 19 Bảng 3.10: Kế hoạch thực giải ngân Dự án nâng cấp bến Sà lan lên 1.500 – 2.500 Tấn Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD 20 Viện KTQL - ĐHBKHN Bảng 3.11: Kế hoạch thực giải ngân Dự án mở rộng cầu cảng Bến Sà lan 2.500 Tấn 21 Bảng 3.12: Kế hoạch thực giải ngân hoạt động sau đầu tư 22 Bảng 3.13: Kế hoạch đầu tư Cẩu Liebherr CBG giai đoạn 23 Bảng 3.14: Kế hoạch đầu tư Cẩu Liebherr CBG giai đoạn 24 Bảng 3.15: Kế hoạch thực đầu tư thiết bị phụ trợ 25 Bảng 3.16: Kế hoạch triển khai công việc sau đầu tư 26 Bảng 3.17: Tổng hợp dự toán chi phí đầu tư giải pháp 27 Bảng 3.18: Mức đầu tư thiết bị phụ trợ 28 Bảng 3.19: Mức đầu tư thực nâng cao lực cạnh tranh sau đầu tư 29 Bảng 3.20: Kế hoạch thực đầu tư xây dựng kho đôi chứa hàng B1 – PTSC Phú Mỹ 30 Bảng 3.21: Kế hoạch thực đầu tư xây dựng thêm hoán cải kho A1, A2 hữu 31 Bảng 3.22: Kế hoạch thực đầu tư bãi chứa hàng Alumina 32 Bảng 3.23: Kế hoạch thực đầu tư xây dựng mở rộng bãi ngoại quan 33 Bảng 3.24: Kế hoạch triển khai đầu tư xây dựng bãi chứa than 34 Bảng 3.25: Kế hoạch triển khai công việc sau đầu tư 35 Bảng 3.26: Tổng hợp dự toán chi phí đầu tư giải pháp 36 Bảng 3.27: Tổng hợp dự toán chi phí công việc sau đầu tư 37 Bảng 3.28: Tổng hợp lợi ích giải pháp đến năm 2015 Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN Danh mục hình TT TÊN HÌNH Hình 1.0: Hình ảnh bốc xếp hàng sắt thép Cảng PTSC Phú Mỹ Hình 1.1: Vị trí Cảng PTSC Phú Mỹ hệ thống Cảng Tỉnh BRVT Hình 2.1: Hình ảnh Cảng PTSC Phú Mỹ chụp từ vệ tinh Hình 2.2: Hình ảnh cầu cảng bến 50.000 DWT hữu Hình 2.3: Hình ảnh cẩu vạn Liebherr CBB 40/32 hữu bốc xếp hàng hóa siêu trường siêu trọng Cảng PTSC Phú Mỹ Hình 2.4: Hình ảnh bãi chứa hàng hóa bãi thi công công trình dầu khí Hình 2.5: Hình kho A1, A2 hữu Cảng PTSC Phú Mỹ Hình 2.6: Hình ảnh chế tạo cấu kiện hạ thủy công trình khí dầu khí Hình 3.1: Loại cẩu bốc xếp hàng rời Liebherr CBG 30/28 lắp chấn đế 10 Hình 3.2: Hình ảnh trang thiết bị làm hàng rời, hàng nông sản 11 Hình 3.3: Kho đôi chứa hàng B1-PTSC Phú Mỹ 12 Hình 3.4: Mặt phương án mở rộng, hoán cải kho A1, A2 13 Hình 4.0: Mặt quy hoạch Cảng PTSC Phú Mỹ đến năm 2015 14 Hình 5.0: Hình ảnh bốc xếp hàng rời Cảng PTSC Phú Mỹ Danh mục sơ đồ, biểu đồ TT TÊN SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh thu 03 năm 2010 - 2012 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ doanh thu, chi phí 03 năm 2010-2012 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ doanh thu dịch vụ cảng 03 năm 2010-2012 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ doanh thu dịch vụ cho thuê kho, bãi 03 năm 20102012 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức PTSC Phú Mỹ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ lợi ích giải pháp đến năm 2015 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ lợi ích giải pháp đến năm 2015 Sơ đồ 3.3: Sơ đồ lợi ích giải pháp đến năm 2015 Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn giải pháp đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH, CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ ĐẦU TƯ CẦU CẢNG, THIẾT BỊ, KHO BÃI CỦA CẢNG BIỂN 1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh lực cạnh tranh Cảng biển 1.1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh 1.1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh cảng biển 1.2 Cơ sở lý luận chiến lược kinh doanh chiến lược đầu 13 tư cầu cảng, thiết bị kho bãi việc nâng cao lực cạnh tranh Cảng biển 1.2.1 Cơ sở lý luận chiến lược kinh doanh 13 1.2.2 Cơ sở lý luận chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị 17 kho bãi nhằm nâng cao lực cạnh tranh Cảng biển 1.3 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành dịch vụ 19 Cảng dầu khí tổng hợp 1.4 Tóm tắt nội dung Chương nhiệm vụ Chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN 21 23 XUẤT KINH DOANH VÀ NĂNG LỰC BỐC XẾP HÀNG HÓA CỦA CẢNG PTSC PHÚ MỸ 2.1 2.1.1 Giới thiệu khái quát PTSC Phú Mỹ 23 Quá trình hình thành, phát triển ngành nghề kinh 23 doanh Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 24 2.1.3 Vai trò Cảng PTSC Phú Mỹ với phát triển kinh tế 25 đất nước Tỉnh BRVT 2.2 Thực trạng hoạt động SXKD lực bốc xếp hàng 25 hóa Cảng PTSC Phú Mỹ 2.2.1 Kết hoạt động SXKD năm 2010 - 2012 25 2.2.2 Thực trạng lực bốc xếp hàng hóa Cảng PTSC 30 Phú Mỹ 03 năm 2010, 2011, 2012 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa 38 Cảng PTSC Phú Mỹ 2.3.1 Đánh giá thuận lợi, khó khăn chung ảnh hưởng tới 38 lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa Cảng PTSC Phú Mỹ 2.3.2 Đánh giá tổng quan lực cạnh tranh bốc xếp hàng 39 hóa Cảng PTSC Phú Mỹ 2.4 Phân tích đánh giá thực trạng chiến lược đầu tư cầu 49 cảng, thiết bị kho bãi Cảng PTSC Phú Mỹ 2.5 Tóm tắt nội dung Chương nhiệm vụ Chương CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CẦU CẢNG, THIẾT BỊ VÀ 52 54 KHO BÃI NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH BỐC XẾP HÀNG HÓA CHO CẢNG PTSC PHÚ MỸ GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 3.1 Chiến lược phát triển ngành cảng biển Việt Nam, dịch vụ 54 cảng PTSC, PTSC Phú Mỹ 3.1.1 Chiến lược phát triển ngành cảng biển Việt Nam đến năm 54 2020 đính hướng đến năm 2030 3.1.2 Chiến lược phát triển hệ thống cảng biển PTSC đến 55 năm 2015 định hướng đến năm 2025 3.1.3 Định hướng phát triển PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012- 57 2015 3.2 Các giải pháp chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 58 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN bãi nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012-2015 Giải pháp 1: Chiến lược đầu tư cầu cảng nhằm nâng cao lực cạnh 58 tranh cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012-2015 Giải pháp 2: Chiến lược đầu tư thiết bị bốc xếp cho Cảng PTSC Phú 71 Mỹ nhằm nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp giai đoạn 2012 - 2015 Giải pháp 3: Chiến lược đầu tư kho bãi chứa hàng cho Cảng PTSC Phú 80 Mỹ 3.3 Tóm tắt lợi ích đạt thực giải pháp 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI Bản tiếng Anh Bản tiếng Việt [Nguồn: Kho liệu ảnh Cảng] Hình 1.0: Hình ảnh bốc xếp sắt thép Cảng PTSC Phú Mỹ Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Sau Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), quan hệ mậu dịch Việt Nam nước Thế giới đẩy mạnh, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho kinh tế đất nước, lượng hàng hoá xuất nhập Việt Nam tăng trưởng đáng kể Đóng góp phần quan trọng việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập hàng hóa vai trò ngành vận tải đường biển thông qua hệ thống Cảng biển Nền kinh tế nước phát triển, quan hệ mậu dịch quốc tế ngày mở rộng, lượng hàng hóa xuất nhập tăng trưởng vừa coi điều kiện thuận lợi, vừa tạo áp lực cho hệ thống cảng biển Việt Nam cho giai đoạn thời gian tới Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển định hướng hội đủ điều kiện tiêu chuẩn quốc tế có tác động to lớn việc thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh thập niên tới Với sách phát triển kinh tế biển đến năm 2020 mà Đảng Nhà nước xây dựng, Hiệp hội cảng biển Việt Nam cảng thành viên tập trung phát triển lực sở hạ tầng đẩy mạnh việc hợp tác, cạnh tranh dịch vụ cảng biển khu vực giới Trong xu đó, Công ty Cổ phần Cảng Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp Phú Mỹ (Đơn vị quản lý Cảng PTSC Phú Mỹ) doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ cảng, có vị trí đặt Tỉnh BRVT – trọng điểm kinh tế khu vực phía Nam không nhanh chóng tập trung phát triển lực sở hạ tầng, đầu tư cầu cảng, phương tiện thiết bị, kho bãi từ nâng cao lực cạnh tranh so với Cảng lân cận khu vực Cái Mép – Thị Vải nói riêng hệ thống Cảng biển khu vực Đông Nam Bộ nói chung không muốn hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ Nhận thức tầm quan trọng việc đầu tư hệ thống sở hạ tầng, cầu cảng, phương tiện, thiết bị, kho bãi việc đưa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực bốc xếp, dỡ hàng hóa từ nâng cao lực cạnh tranh, khẳng định vị thương hiệu Cảng PTSC Phú Mỹ khu vực cụm cảng Đông Nam Bộ nói riêng nước nói chung Đồng thời, sở lý luận tình hình Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN thực tế Cảng PTSC Phú Mỹ lực bốc xếp dỡ, vận chuyển, lưu kho hàng hóa, Tôi chọn đề tài: “Chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi nhằm nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012-2015” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu với mục đích bao gồm: - Khái quát lý luận lực cạnh tranh đầu tư cầu cảng, thiết bị, kho bãi Cảng biển - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động khai thác cầu cảng, thiết bị kho bãi Cảng PTSC Phú Mỹ từ năm 2010 đến 2012 - Xây dựng chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012 - 2015 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu luận văn Công ty CP Cảng Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp Phú Mỹ (Cảng PTSC Phú Mỹ) khách hàng sử dụng dịch vụ bốc xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa Cảng PTSC Phú Mỹ - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Cảng PTSC Phú Mỹ với dịch vụ cung cấp dịch vụ cảng biển địa bàn Miền Đông Nam Bộ + Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng cho giai đoạn 2010-2012 xây dựng chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị, kho bãi giai đoạn đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, dự báo cụ thể: Phương pháp thống kê, tổng hợp ứng dụng việc hệ thống hóa sở lý luận Chương thu thập liệu luận văn Chương Phân tích, so sánh xử lý liệu đề tài để rút kết luận, nhận định, đánh giá dự báo Chương 2, Chương Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê, phương pháp điều tra, phương pháp tổng hợp tư liệu công trình nghiên cứu chuyên gia để làm sở cho luận Luận văn Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN lược phát triển sản xuất kinh doanh mình, tình hình kinh tế nước phát triển Các dự án khách hàng Yến Sơn, Vinacumin, Cargill Singapore, CP Việt Nam thực thuận lợi - Khuyến nghị: Ban lãnh đạo Cảng PTSC Phú Mỹ cần nghiên cứu kỹ phần vốn đầu tư, sử dụng đơn giá thuê kho bãi ưu đãi cho khách hàng lớn, xem xét việc kêu gọi khách hàng bỏ vốn vào thực đầu tư xây dựng kho, bãi nhằm giảm thiểu sức ép nguồn vốn đầu tư nâng cao trách nhiệm khách hàng việc phải đưa hàng hóa qua cảng phải bỏ tiền vào đầu tư Với lợi ích thu được, Ban lãnh đạo Cảng PTSC Phú Mỹ nhanh chóng thực 3.3 Tổng hợp lợi ích đạt thực giải pháp đến năm 2015 Với ba giải pháp đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi nêu ra, tóm tắt lợi ích đạt thực giải pháp thông qua Bảng tổng hợp lợi ích cụ thể sau: Bảng 3.28: Tổng hợp lợi ích giải pháp đến năm 2015 Stt 1) Nội dung giải pháp Lợi ích đạt thực giải pháp Giải pháp 1: Chiến lược đầu tư cầu cảng - - Nâng cấp Bến cầu - Quản lý khai thác 03 bến cầu cảng: cảng 50.000 DWT + 385 md cầu cảng đón tàu 70.000 DWT; lên 70.000 DWT + 190 md cầu cảng đón tàu 2.500 Tấn; Nâng cấp Bến Sà + 190 md cầu cảng đón tàu 1.500 Tấn lan 300 – 500 Tấn - Tăng số lượng tàu lớn cập bến 70.000 DWT lên 300 lên 1.500 – 2.500 lượt, cập bến 1.500-2.500 DWT lên 1.500 lượt Tấn - - Tăng doanh thu cầu bến lên 35 Tỷ đồngGiúp khách Mở rộng Bến Sà hàng giảm chi phí thuê tàu, chi phí bốc xếp dỡ lan 2.500 Tấn hàng hóa - Mở rộng thị trường đáp ứng nhu cầu cho khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hóa nội địa với tàu, sà lan có tải trọng nhỏ - Tăng công ăn việc làm cho người lao động Cảng người dân lao động địa phương, thúc đẩy sản xuất phát triển kinh tế địa phương Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 92 Luận văn cao học QTKD 2) Viện KTQL - ĐHBKHN Giải pháp 2: Chiến lược thiết bị bốc xếp - - Đầu tư 02 cẩu vạn - Nâng công suất bốc xếp hàng hóa lên 2.000 Tấn/giờ Tăng lượng hàng hóa bốc xếp qua cảng đạt Triệu Liebherr - CBG tấn/năm Đầu tư trang thiết - Tăng doanh thu dịch vụ bốc xếp hàng hóa lên 180 bị phụ trợ Tỷ đồng - Đa dạng hóa phương thức, tăng suất bốc xếp dỡ hàng hóa cho cảng, đặc biệt hàng rời, hàng nông sản - Giảm bốc xếp hàng hóa, giảm tàu cập cảng làm hàng, giảm chi phí thuê tàu, chi phí bốc xếp hàng hóa cho khách hàng - Giảm thiểu chi phí thuê trang thiết bị cho cảng, chủ động kế hoạch làm hàng - Tăng công ăn việc làm cho người lao động Cảng người dân lao động địa phương, thúc đẩy sản xuất phát triển kinh tế địa phương 3) Giải pháp 3: Chiến lược đầu tư kho, bãi - - - - - Đầu tư xây dựng - Tăng công suất lưu chứa hàng hóa lên 90.000 Tấn kho cho hệ thống kho chứa hàng nông sản B1-PTSC - Công suất lưu kho hàng rời, hàng nông sản đạt Phú Mỹ 40.000 Tấn/ ngày Đầu tư xây dựng - Tổng diện tích bãi hoàn thiện đạt 130.000 m2 mở rộng hoán - Tăng doanh thu dịch vụ lưu kho, bãi hàng hóa lên 35 cải kho A1, A2 Tỷ đồng Đầu tư xây dựng - Giảm chi phí thuê tàu khách hàng, giúp khách bãi hàng thu tiền thưởng tàu, chủ động chứa hàng Alumina trọng việc sản xuất kinh doanh Đầu tư xây dựng - Tạo công ăn việc làm cho người lao động địa mở rộng bãi ngoại phương Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển quan Giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đầu tư bãi chứa than Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 93 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Có thể nói, bối cảnh toàn thị trường cảng biển Việt Nam nói chung, thị trường cảng biển khu vực Cái Mép – Thị Vải – Phú Mỹ thuộc nhóm cảng biển số theo quy hoạch Chính phủ nói riêng rơi vào tình trạng thừa cảng, thừa công suất thiếu tàu, thiếu nguồn hàng để thực bốc xếp việc thu hút khách hàng đưa tàu, đưa nguồn hàng thực bốc xếp cảng quản lý vô quan trọng có ý nghĩa sống nhà đầu tư khai thác cảng có Công ty Cổ phần Cảng DVDKTH Phú Mỹ Vì vậy, đề tài “Chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi nhằm nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012-2015” sâu nghiên cứu giải số nội dung sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận lực cạnh tranh cảng biển, cần thiết vai trò việc đầu tư cầu cảng, phương tiện thiết bị kho bãi việc nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa từ nâng cao lực cạnh tranh Cảng PTSC Phú Mỹ so với cảng lân cận khu vực - Trên sở xem xét thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh lực bốc xếp hàng hóa từ phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm, hội, thách thức lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa Cảng PTSC Phú Mỹ so với cảng lân cận khu vực đối thủ cạnh tranh Cảng PTSC Phú Mỹ thời điểm thời gian tới - Từ nội dung phân tích, đánh giá lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cảng PTSC Phú Mỹ ý kiến khách hàng luận văn đưa giải pháp có sở khoa học thực tiễn thông qua chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị bốc xếp kho bãi để nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012-2015 Một số hạn chế luận văn: phạm vi nội dung nghiên cứu giới hạn thời gian ngắn (2010-2012), tập trung vào thông tin, số liệu liên quan đến lực bốc xếp hàng hóa cảng, nguồn số liệu sơ cấp thu thập, Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 94 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN tổng hợp từ số liệu điều tra ý kiến khách hàng chất lượng dịch vụ mang tính định tính nên có sai lệch nhỏ ý kiến chủ quan người vấn KHUYẾN NGHỊ Để cho giải pháp Chương thực mang tính hiệu cao xin đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Công ty Cổ phần Cảng DVDKTH Phú Mỹ - Thuyết phục Công ty Yến Sơn thực hợp tác kinh doanh đầu tư xây dựng nhà kho chứa hàng nông sản 10.800 m2: Đây nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho Cảng PTSC Phú Mỹ Kho xây dựng giúp cho việc lưu kho hàng hóa với khối lượng hàng hóa lớn, giúp tăng thời gian làm hàng giải phóng tàu - Thuyết phục lôi kéo khách hàng lớn sử dụng dịch vụ cảng đặc biệt quan tâm tới Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam: Đây khách hàng lớn việc nhập hàng nông sản để sản xuất thức ăn chăn nuôi, CP Việt Nam cam kết ký hợp đồng thuê kho thực bốc xếp hàng hóa Cảng PTSC Phú Mỹ việc thuyết phục Công ty Yến Sơn thực hợp tác kinh doanh đầu tư xây dựng nhà kho chứa hàng nông sản 10.800 m2 chuyện vô đơn giản Ngoài ra, sản lượng hàng hóa hàng năm CP Việt Nam nhập vào khoảng 700.000 Tấn/năm giúp Cảng PTSC Phú Mỹ nâng cao thương hiệu, hình ảnh, lực cạnh tranh doanh thu dịch vụ bốc xếp dỡ hàng hóa thời gian tới - Thu xếp cân đối nguồn vốn đủ để phục vụ việc đầu tư theo chiến lược đề ra: Theo tính toán, tổng lượng vốn cần bỏ để thực chiến lược đầu tư cầu cảng, phương tiện bốc xếp, kho, bãi giai đoạn 2012-2015 vào khoảng 202,8 Tỷ đồng, Vốn CSH 93,75 Tỷ đồng chiếm 46,2%, vốn vay 109,05 chiếm 53,8% Việc thu xếp nguồn Vốn CSH vốn vay để đầu tư quan trọng, định phần thành bại toàn chiến lược đề Do vậy, Ban lãnh đạo Công ty phải thuyết phục cổ đông đồng ý thông qua sử dụng Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 95 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN phần nguồn vốn có từ chi phí khấu hao để thực tái đầu tư Ngoài ra, Ban lãnh đạo Công ty cần tính đến việc liên hệ với Ngân hàng nước để tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi với chí phí thấp 2.2 Đối với UBND Tỉnh BRVT - Đẩy nhanh việc đầu tư xây dựng tuyến đường giao thông liên cảng: Tuyến đường Liên cảng Cái Mép - Thị Vải qua khu công nghiệp tập trung với diện tích 4.000 nhóm cảng biển số khai thác 17 cảng, khởi công xây dựng 13 dự án, chuẩn bị đầu tư xây dựng 13 dự án cảng với tổng mức đầu tư khoảng 100 ngàn tỷ đồng Thời gian qua, hệ thống hạ tầng giao thông khu vực cảng chưa đồng bộ, chưa kết nối với hệ thống giao thông đường khu vực làm ảnh hưởng đến hiệu dự án cảng Mặc dù quy mô tổng mức đầu tư dự án cảng biển BRVT lớn, hạ tầng giao thông sau cảng phục vụ trình thi công, khai thác cảng biển chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Do việc đầu tư tuyến đường liên cảng trở nên cấp bách hết Thủ tướng Chính phủ bộ, ngành đặc biệt quan tâm đạo liệt nhằm đưa dự án sớm khởi động Vừa qua tuyến đường liên cảng Cái Mép - Thị Vải thức khởi công Dự án phân kỳ đầu tư làm giai đoạn Giai đoạn có tổng chiều dài 19,65km, điểm đầu giáp cảng tổng hợp container Cái Mép Hạ, điểm cuối tuyến giáp với khu công nghiệp đóng tàu Vinalines Tổng mức đầu tư giai đoạn 2.388 tỷ đồng, thời gian thi công từ năm 2009 - 2012 Giai đoạn xây dựng cầu Phước An dài 3,254km với tổng mức đầu tư 3.543 tỷ đồng, thời gian thi công từ năm 2012 – 2015 Hiện tuyến giao thông để phục vụ hệ thống cảng biển quốc lộ 51 Trong năm tới, lượng hàng qua cụm cảng biển tăng nhanh gây áp lực lớn lên quốc lộ 51 Do vậy, tuyến đường liên cảng có vị trí quan trọng, chạy dọc theo hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải, hệ thống khu công nghiệp kết nối với đường cao tốc liên vùng phía nam Nhơn Trạch, Đồng Nai Tuyến đầu tư rút ngắn đáng kể cự ly vận chuyển hàng hoá từ khu vực cảng TP Hồ Chí Minh vùng Tây Nam Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 96 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN Dự án đường liên cảng Cái Mép - Thị Vải xây dựng kết hợp với mạng lưới đường khu vực trước mắt phục vụ thi công cảng biển sau tuyến đường để khai thác hệ thống cảng biển khu công nghiệp dọc sông Cái Mép - Thị Vải Sau này, với tuyến đường cao tốc liên vùng phía Nam giảm tải cho quốc lộ 51 tạo nên trục đường liên thông nối hệ thống cảng biển nhóm gồm tỉnh BRVT, Đồng Nai TP.Hồ Chí Minh với tỉnh đồng sông Cửu Long mà qua quốc lộ 51 khu trung tâm TP Hồ Chí Minh - nơi thường xuyên xảy ách tắc giao thông Hệ thống cảng biển Thị Vải Vũng Tàu có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương mà động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việc xây dựng đường liên cảng Cái Mép - Thị Vải bước hoàn thiện hạ tầng sau cảng, góp phần phát huy tiềm hệ thống cảng biển BRVT, phục vụ cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Đẩy mạnh hoạt động thu hút ưu đãi đầu tư: Tỉnh BRVT cần mạnh dạn trình Chính phủ xin phê duyệt thực qui chế đặc biệt việc qui hoạch, quản lý, thu hút nhà đầu tư FDI đầu tư quốc tế khác vào đầu tư Khu công nghiệp Tỉnh Chỉ có chế thông thoáng, môi trường kinh doanh đầu tư thật mở, hỗ trợ mạnh mẽ từ quan quản lý nhà nước, cam kết từ Chính phủ nhà đầu tư nước thực đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, từ tạo nguồn hàng xuất nhập trực tiếp cho hệ thống cảng biển Tỉnh đem lại lợi ích cho quốc gia, cho doanh nghiệp dân sinh 2.3 Đối với Cục HHVN, Bộ GTVT Bộ Tài Chính - Cục HHVN Bộ GTVT nhanh chóng xem xét cải thiện chế quản lý: Có thể nói chế quản lý hành không theo kịp tư phương thức khai thác Tại cảng khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, PTP, Port Klang, Laem Cha Bang việc đăng ký thủ tục cho tàu trung chuyển chuyên tuyến đơn giản, đại lý hãng tàu cần chuyển thông tin đăng ký EDI cho quyền cảng việc cấp phép cho tàu rời cập cầu cảng qua hệ thống điện tử Ở ta, ví dụ Cảng PTSC Phú Mỹ: nhiều nhân viên đại lý hãng tàu phải tới văn phòng quan cảng vụ Vũng Tàu để Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 97 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN làm thủ tục văn phòng họ Hồ Chí Minh, chưa kể đến việc gây phiền hà, thủ tục nhân viên cảng vụ, hoa tiêu Chúng ta nên xây dựng chế quản lý theo kiểu quyền Cảng Mô hình hoạt động Chính quyền cảng theo kiểu chủ cảng (Landlord Ports): Nhà nước sở hữu, đầu tư xây dựng cảng công trình hạ tầng phục vụ cảng (luồng hàng hải hệ thống VTS, đường vào cảng,…); công ty tư nhân đấu thầu khai thác quản lý cảng đầu tư công trình cảng Chính quyền cảng chịu trách nhiệm toàn yêu cầu sở hạ tầng giao thông hạ tầng kỹ thuật vùng cảng (trên bờ nước) bảo đảm cho hoạt động tiếp nhận tàu vận chuyển hàng hóa; kết nối với mạng giao thông quốc gia mạng hạ tầng kỹ thuật; bảo đảm vấn đề liên quan đến môi trường - Cục HHVN Bộ GTVT nhanh chóng đôn đốc thực việc di dời cảng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh khu vực Cái Mép – Thị Vải theo lộ trình đặt ra: Căn Quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12/08/2005 việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - BRVT (nhóm cảng biển số 5) đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Nghị số 20/NQ-TW ngày 18 tháng 11 năm 2002 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 thì: Nhóm cảng cần di dời sớm, trước năm 2010: bao gồm Tân cảng Sài Gòn, Nhà máy đóng tàu Ba Son, khu cảng Nhà Rồng khu cảng Khánh Hội cảng Sài Gòn, cảng Tân Thuận Đông, cảng Rau Quả Hiện nay, hoạt động cảng Thành phố Hồ Chí Minh tiếp diễn, việc di dời chưa thực Đây nguyên nhân dẫn tới việc ắc tắc giao thông Thành phố trục tuyến giao thông liên tỉnh gần khu vực cụm cảng Ngoài làm ảnh hưởng nguồn hàng đính hướng phát triển cảng khu vực cụm cảng Cái Mép – Thị Vải, Sài Gòn – Hiệp Phước - Giảm phí hàng hải: Theo thông tư số 41/2012/TT-BTC phí hàng hải áp dụng cho khu vực cảng Cái Mép – Thị Vải – Phú Mỹ so sánh với cảng nước Hồng Kông Singapore chủ hàng, hãng tàu trả phí hàng hải cao bao gồm: Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 98 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN phí trọng tải, phí luồng lạch, phí hoa tiêu Ví dụ tàu có tải trọng 70.000 GRT, tổng cộng phí hàng hải cao Hongkong 11.837 USD/chuyến tương ứng gần 600.000 USD/năm, cao Singapore 8.616 USD/chuyến tương ứng gần 450.000 USD/năm Cụ thể biểu phí hàng hải Việt Nam 14.237 USD/chuyến, Hongkong 2.400 USD/chuyến, Singapore 5.620 USD/chuyến [32] Chính chi phí hàng hải cao nhìn chung hệ thống cảng biển Việt Nam đánh lợi cạnh tranh việc chở thành cảng biển quốc tế từ lượng hàng hóa thông qua không lớn, công suất cảng dư thừa Kiến nghị Bộ GTVT, Bộ TC xem xét nghiên cứu trình Chính phủ giảm mức chi phí hàng hải xuống để tăng sức cạnh tranh cho hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung hệ thống cảng khu vực Cái Mép – Thị Vải – Phú Mỹ nói riêng - Tăng cường công tác quản lý giá dịch vụ xếp dỡ: Hiện nay, vấn đề nguồn hàng cho cảng, đề nghị Chính phủ xem xét đạo quan ban ngành liên quan xây dựng văn quản lý giá dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, theo quy định mức giá sàn bốc xếp tối thiểu mà cảng phải áp dụng Hiện nay, khu vực Cái Mép – Thị Vải – Phú Mỹ xuất hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, hạ giá dịch vụ mức giá thành Việc cạnh tranh đánh giá ngày gay gắt hơn, lan rộng khỏi khu vực dự án nạo vét luồng Soài Rạp hoàn thành vào tháng 04/2014 Hình: Mặt quy hoạch Cảng PTSC Phú Mỹ đến năm 2015 Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 99 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Minh Tuấn (2010) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế NXB ĐH Quốc gia TP HCM, 193 trang [2] Michael E Porter (1980), “Corporate Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors”, The Free Press, 287 trang [3] TS Phạm Văn Giáp (2003) Biển cảng biển giới NXB Xây dựng, 290 trang [4] TS Lê văn Bảy (05/2012) Tài liệu giảng dậy VCCI Vũng Tàu Nội dung 8: Đánh giá lực cạnh tranh cảng biển Giáo trình chương trình đào tạo nghiên cứu đánh giá phát triển lực cạnh tranh cảng biển toàn cầu hóa kinh tế, 297 trang [5] Tác giả Phạm Anh Tuấn (2012) Vị cảng biển Bà Rịa -Vũng Tàu so với khu vực Đông Nam Á Download từ: http://vlr.vn/vn/news/logistics-vietnam/duong-bien/1210/vi-the-cang-bien-ba-ria-vung-tau-so-voi-khu-vucdong-nam-a.vlr Ngày 05/10/2012 [6] Cổng thông tin điện tử Cảng Cái Lân (26/12/2012) CICT đạt thành tích suất xếp dỡ 40 moves/giờ/cẩu Download từ https://www.cict.com.vn/tin-tuc/cac-bai-viet-ve-cict/cict-datthanh-tich-ve-nang-suat-xep-do-tren-40-moves-gio-cau-10212.html [7] Phát biểu tham luận Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) 2013 Hội nghị gặp gỡ, trao đổi với doanh nghiệp khai thác cảng biển địa bàn Tỉnh BRVT ngày 26/04/2013 [8] PGS.TS Ngô Kim Thanh; PGS.TS Lê Văn Tâm (2009) Giáo trình Quản trị chiến lược NXB Kinh tế quốc dân, 415 trang [9] Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Boby R.Bizzell (2007), “Chiến lược sách lược kinh doanh”, NXB Lao động & Xã hội, 247 trang (bản dịch) [10] GS.TS Đỗ Văn Phức Giáo trình Quản lý doanh nghiệp NXB Bách khoa – Hà Nội, 593 trang Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN [11] Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2012 Tập đoàn DKVN (20/01/2013) Download từ http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dau-khiviet-nam/petrovietnam-hoan-thanh-xuat-sac-nhiem-vu-nam-2012.html Ngày tải 06/02/2013 [12] Cổng thông tin điện tử Tập đoàn DKVN Downlod từ trang web http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=38&id =4824 [13] Brochure Cảng PTSC Phú Mỹ, 2012 [14] Điều lệ Công ty CP Cảng Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp Phú Mỹ ban hành ngày 25/03/2011 [15] Giấy đăng ký kinh doanh Công ty CP Cảng Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp Phú Mỹ Sở Kế hoạch & Đầu tư Tỉnh BRVT cấp ngày 04/04/2011 [16] Quyết định số 50/QĐ-CPM-HĐQT ngày 20/04/2011 HĐQT Công ty Cảng PTSC Phú Mỹ việc: Phê duyệt sơ đồ tổ chức, quy chế nhiệm vụ phòng, đội, định biên lao động, kế hoạch tuyển dụng năm 2011 [17] Thạc sĩ – Nhà báo Bùi Xuân Vinh (2013) Tổng công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam 20 năm Xây dựng & Phát triển bền vững, NXB Chính trị Hành Hà Nội, 175 trang [18] Báo cáo tài kiểm toán cho năm tài 2010, 2011, 2012 PTSC Phú Mỹ [19] Báo cáo quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển số (Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ) Cục HHVN tháng 09/2010 Cổng thông tin điện tử Hiệp hội cảng biển Việt Nam http://www.vpa.org.vn/vn [20] Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009 Thủ tướng Chính phủ việc: Phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/ 2009 Thủ tướng Chính phủ việc: Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [21] Giấy đăng ký kinh doanh Tổng công ty CP DVKTDK Việt Nam Sở Kế hoạch & Đầu tư Thành phố HCM cấp Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN [22] Nghị số 6868/NQ-DKVN ngày 14/11/2007 Tập Đoàn DKVN việc: Thông qua Chiến lược phát triển Tổng công ty CP DVKT Dầu khí (PTSC) đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 [23] Báo cáo thường niên PTSC năm 2012 [24] Văn số 1205/CPM-KTKH ngày 09/06/2010 Công ty Cảng DVDKTH Phú Mỹ việc: Xây dựng kế hoạch năm 2011-2015 [25] Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/03/2012 Chính phủ việc: Quản lý cảng biển luồng hàng hải [26] BCKTKT Dự án nâng cấp Bến cầu cảng 50.000 DWT lên 70.000 DWT phê duyệt [27] BCKTKT Dự án nâng cấp Bến Sà lan 300-500 Tấn lên 1.500 – 2.500 Tấn phê duyệt [28] Đề cương dự án mở rộng Bến Sà lan 2.500 T Công ty CP TCXD Phú Hà [29] Dự toán nâng cấp cầu cảng 50.000 DWT lên 70.000 DWT duyệt Bộ luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/06/2005 [30] Văn số YHB-PTSC/letter0412 ngày 15/12/2011 việc xây dựng nhà kho Cảng PTSC Phú Mỹ & Phương án hợp tác xây dựng kho đôi chứa hàng B1-PTSC Phú Mỹ [31] Báo cáo thiết kế kỹ thuật thi công kho đôi chứa hàng B1-PTSC Phú Mỹ [32] Tài liệu nội dung Hội nghị gặp gỡ, trao đổi với doanh nghiệp khai thác cảng biển địa bàn Tỉnh BRVT ngày 26/04/2013 [Nguồn: Kho liệu ảnh Cảng] Hình 5.0: Hình ảnh bốc xếp hàng rời Cảng PTSC Phú Mỹ Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vị trí thông số kỹ thuật cầu cảng PTSC Phú Mỹ Phụ lục 2: Danh sách phương tiện, máy móc thiết bị Cảng PTSC Phú Mỹ tính đến 31/03/2013 Phụ lục 3: Vị trí, số lượng, diện tích kho, bãi Cảng PTSC Phú Mỹ Phụ lục 4: Bảng thống kê số lượng, công suất thiết bị bốc xếp hàng hóa Cảng cạnh tranh Phụ lục 5: Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 15/10/2009 việc phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Phụ lục 6: Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc: Phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Phụ lục 7: Nghị số 6868/NQ-DKVN ngày 14/11/2007 Hội Đồng Quản Trị Tập đoàn DKVN việc thông qua Chiến lược phát triển PTSC đến năm 2015 định hướng đến năm 2025 Phụ lục 8: Văn số 3142/DKVN-KH ngày 14/4/2010 Tập đoàn DKVN V/v: Chấp thuận kế hoạch SXKD năm 2011-2015 PTSC Phụ lục 9: Văn số 1025/CNPM-KTKH ngày 09/03/2010 PTSC Phú Mỹ V/v: Xây dựng kế hoạch SXKD năm 2011-2015 Phụ lục 10: Văn số 076/DVKT-KHĐT ngày 12/01/2012 238/DVKTKHĐT ngày 06/02/2013 Tổng công ty PTSC V/v: Chấp thuận kế hoạch SXKD năm 2012, 2013 PTSC Phú Mỹ Phụ lục 11: Phiếu lấy ý kiến khách hàng năm 2011, 2012 Phụ lục 12: Tọa độ điểm khống chế phạm vi nạo vét (VN-2000) Dự án nâng cấp Bến cầu cảng 50.000 DWT lên 70.000 DWT Phụ lục 13: Mặt điểm khống chế phạm vi nạo vét Phụ lục 14: Quyết định số 44/2011/QĐ-UBND ngày 23/08/2011 UBND Tỉnh BRVT phê duyệt Quy hoạch vị trí đổ bùn nạo vét Phụ lục 15: Mặt phương án tiếp nhận Tàu Sà lan Bến Sà lan sau nâng cấp lên 1.500 – 2.500 Tấn Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN Phụ lục 16: Mặt vị trí mở rộng Bến Sà lan 2.500 Tấn Phụ lục 17: Dự toán chi phí nâng cấp cầu cảng 50.000 DWT lên 70.000 DWT Phụ lục 18: Dự toán chi phí nâng cấp Bến Sà lan 300-500 Tấn lên 1.500 – 2.500 Tấn Phụ lục 19: Dự toán chi phí đầu tư mở rộng Bến Sà lan 2.500 Tấn Phụ lục 20: Thông số kỹ thuật cẩu Liebherr CBG 30/28 Phụ lục 21: Số liệu tính toán hiệu đầu tư dự án “Đầu tư cẩu Liebherr Litronix CBG 30/28 giai đoạn 1” thời gian 15 năm Phụ lục 22: Số liệu tính toán hiệu đầu tư dự án “Đầu tư cẩu Liebherr Litronix CBG 30/28 giai đoạn 2” thời gian 15 năm Phụ lục 23: Số liệu tính toán hiệu đầu tư dự án “Đầu tư thiết bị phụ trợ việc bốc xếp dỡ hàng rời, hàng nông sản” thời gian 10 năm Phụ lục 24: Văn số YHB-PTSC/letter0412 ngày 15/12/2011 việc xây dựng nhà kho Cảng PTSC Phú Mỹ & Phương án hợp tác xây dựng kho đôi chứa hàng B1 - PTSC Phú Mỹ Phụ lục 25: Biên họp giao ban tháng 01/2013 số 91/BB-DVKT-BTGĐ ngày 10/01/2013 PTSC & Văn số 1157/DKVN - B.ĐIỆN ngày 20/02/2013 Tập đoàn DKVN V/v: Góp ý phương án vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện Long Phú 1, Sông Hậu Phụ lục 26: Công văn ngày 09/04/2012 Công ty Cargill việc: Thuê kho, bãi ngoại quan phục vụ việc lưu hàng sắt thép, gang Phụ lục 27: Sơ đồ vị trí xây dựng kho đôi chứa hàng B1-PTSC Phú Mỹ & Xây dựng mở rộng bãi ngoại quan & Bãi chứa than phục vụ vận chuyển than cho NMNĐ Long Phú 1, Sông Hậu Phụ lục 28: Tổng hợp dự toán chi phí đầu tư xây dựng kho đôi chứa hàng B1 PTSC Phú Mỹ Phụ lục 29: Tổng hợp chi phí đầu tư xây dựng thêm hoán cải kho A1, A2 Phụ lục 30: Tổng hợp dự toán chi phí đầu tư xây dựng bãi chứa Alumina Phụ lục 31: Tổng hợp dự toán chi phí đầu tư xây dựng bãi ngoại quan Phụ lục 32: Tổng hợp dự toán chi phí đầu tư xây dựng bãi chứa than Phụ lục 33: Báo cáo tài sau kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN THESIS ABSTRACT Topic: “Investment stratergic the wharf, handling equipment and warehousing facilities of PTSC Phu My Port to enhance competitiveness handling capacities for the period from 2012 to 2015” The given goals: The thesis is carried out to assess actual business activities of PTSC Phu My Port and then to find appropriate solutions to investment strategies regarding wharves, equipment and other facilities at the Port in the coming time Particularly, the results of this study must significanttly support new investment strategies concerning wharf improvement, equipment and warehousing facilities of the Port with the purpose of enhancing its competitiveness capabilities with other local ports for the period from 2012 to 2015 Solutions toissues: The thesis consists of the three main contents as follows Chapter 1: Theory of sea-port competitiveness capabilities and investment in wharf improvement, equipment and warehousing faclilities in companies engaged in port operations Chapter 2: Actual situations of business activities and handling capabilities of PTSC Phu My Port Chapter 3: Investment strategies to improve the competitiveness abilities of PTSC Phu My Port for the period from 2012 to 2015 Results: The study shows actual business activities and existing core investments of PTSC Phu My Port The study accordingly recommends several proper and flexible investment strategies in relation to wharf improvement, equipment and warehousing facilities that will remarkably facilitate and improve the competitiveness capabilities of PTSC Phu My Port for the period from 2012 to 2015 The novelty of issues: The subject matter of the thesis is part of the general orientation of Vietnam sea-port industry in general and of Baria – Vungtau one in particular The main objective of this study is to find solutions to improve competitiveness capabilities of PTSC Phu My Port; as a result, the Port will meet increasingly demands and requests regarding handling, storage and other related services from its clients Unsolved issue: Due to the limit of time and the thesis’s limited scope which only shows general opinions and recommended some oriented solutions, all data and information provided herein are for reference purpose only Proposals: The Ministry of Transport and Ba Ria – Vung Tau Province should promptly issue a port system management mechanism that is suitable to existing situations of all ports,especially those in Ba Ria – Vung Tau Province In addition, handling service management, consideration of port-due decrease and investment speed-up should be conducted without delay in order to attract more volume of cargoes handled via ports in Cai Mep – Thi Vai area Student Nguyen Huu Tang Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012 Luận văn cao học QTKD Viện KTQL - ĐHBKHN TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn với đề tài: “Chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi nhằm nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012-2015” Mục tiêu đặt ra: Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi Cảng PTSC Phú Mỹ Vận dụng lý thuyết thực tế nhằm xây dựng chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi phù hợp, thiết thực cụ thể từ nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012 - 2015 Giải vấn đề: Luận văn gồm chương với tiêu đề sau: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh cảng biển đầu tư cầu cảng, thiết bị, kho bãi cho Cảng biển Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh lực bốc xếp hàng hóa Cảng PTSC Phú Mỹ Chương 3: Chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi nhằm nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012-2015 Kết đạt được: Luận văn đánh giá xác thực thực trạng hoạt động khai thác thực trạng chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi Cảng PTSC Phú Mỹ Đồng thời xây dựng chiến lược đầu tư cầu cảng, thiết bị kho bãi phù hợp, linh hoạt hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp cho Cảng PTSC Phú Mỹ giai đoạn 2012 – 2015 Vấn đề mới: Vấn đề Luận văn đề cập nằm định hướng chung ngành Cảng biển Việt Nam, hệ thống cảng biển Tỉnh BRVT Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh bốc xếp hàng hóa cho Cảng PTSC Phú Mỹ đáp ứng ngày tốt nhu cầu bốc xếp dỡ, lưu kho bãi hàng hóa cho khách hàng Vấn đề chưa giải quyết: Do thời gian có hạn qui mô luận văn cao học đánh giá đưa giải pháp dạng quan điểm định hướng, số liệu đưa vào số liệu tham khảo Khuyến nghị: Bộ GTVT, Tỉnh BRVT sớm nghiên cứu xây dựng chế quản lý hệ thống cảng biển phù hợp với tình hình thực tế Tăng cường công tác quản lý giá xếp dỡ, giảm phí hàng hải thúc đẩy đầu tư, ưu đãi nhằm thu hút nhiều nguồn hàng hóa lưu thông qua cụm cảng Cái Mép – Thị Vải điều kiện thị trường Học viên Nguyễn Hữu Tằng Nguyễn Hữu Tằng, CH 2010 - 2012

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ

  • CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH, CHIẾNƯỢC KINH DOANH VÀ ĐẦU TƯ CẦU CẢNG, THIẾT BỊ, KHO BÃI

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTĂNG LỰC BỐC XẾP HÀNG HÓA

  • CHƯƠNG 3. CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CẦU CẢNG, THIẾT BỊ VÀ KHO BÃIĂNG LỰC CẠNH TRANH BỐC XẾP HÀNG HÓAĐOẠN 2012 – 2015

  • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan