Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thoát nước và phát triển đô thị tỉnh bà rịa vũng tàu (BUSADCO)

136 472 0
Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thoát nước và phát triển đô thị tỉnh bà rịa vũng tàu (BUSADCO)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG CẢI TIẾN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH MTV THOÁT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU (BUSADCO) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN DANH NGUYÊN Hà Nội – Năm 2013 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm tầm quan trọng công tác đánh giá thực công việc doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm công tác đánh giá thực công việc 1.1.2 Vai trò công tác đánh giá thực công việc 1.1.3 Mối quan hệ công tác đánh giá thực công việc với hoạt động quản trị nhân lực khác 1.2 Hệ thống đánh giá thực công việc yêu cầu hệ thống đánh giá 1.2.1 Hệ thống đánh giá thực công việc 1.2.2 Các yêu cầu hệ thống đánh giá thực công việc 1.2.3 Các lỗi cần tránh 1.3 Các phương pháp đánh giá thực công việc 10 1.3.1 Phương pháp xếp hạng luân phiên (Ranking method) 10 1.3.2 Phương pháp so sánh (Comparisons method) 11 1.3.3 Phương pháp phân bổ bắt buộc (Forced distribution mathod) 12 1.3.4 Phương pháp danh mục kiểm tra (Checklist method) 12 1.3.5 Phương pháp ghi chép kiện quan trọng (Critical Incident method) 13 1.3.6 Phương pháp tường thuật 14 1.3.7 Phương pháp thang đo dựa hành vi (Behaviorally Anchored Rating Scale -BARS) 15 1.3.8 Phương pháp mức thang điểm (Rating Scale method) 16 1.3.9 Phương pháp quản lý theo mục tiêu (Management By Objectives-M.B.O) 17 1.3.10 Tổng hợp phương pháp đánh giá thực công việc 19 1.4 Quy trình nội dung đánh giá thực công việc 21 1.4.1 Xác định mục tiêu đánh giá thực công việc 23 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 1.4.2 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực công việc 24 1.4.3 Lựa chọn đào tạo người đánh giá 28 1.4.4 Lựa chọn phương pháp đánh giá 29 1.4.5 Xác định chu kỳ đánh giá 30 1.4.6 Thảo luận với nhân viên nội dung cần đánh giá 30 1.4.7 Phỏng vấn đánh giá nhân viên theo hệ thống tiêu chuẩn 30 1.4.8 Thảo luận với nhân viên kết đánh giá 31 1.4.9 Xác định mục tiêu kết cho nhân viên 31 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đánh giá thực công việc 32 1.5.1 Nhân tố thuộc môi trường bên 32 1.5.2 Nhân tố thuộc môi trường bên 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THOÁT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 35 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH MTV Thoát nước Phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ( BUSADCO) 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 35 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty 36 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực Công ty 38 2.1.5 Các sản phẩm, dịch vụ Công ty Busadco 41 2.1.6 Kết hoạt động kinh doanh Busadco năm (2008-2012) 42 2.2 Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực công việc Busadco 44 2.2.1 Mục tiêu công tác đánh giá thực công việc Busadco 45 2.2.2 Phân tích hệ thống đánh giá thực công việc 46 2.2.3 Về phương pháp đánh giá thực công việc 56 2.2.4 Về đối tượng thực đánh giá 58 2.2.5 Về thời gian đánh giá 60 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 2.2.6 Thảo luận với nhân viên nội dung cần đánh giá 61 2.2.7 Phỏng vấn đánh giá nhân viên theo hệ thống tiêu chuẩn 62 2.2.8 Phản hồi kết đánh giá thực công việc 62 2.2.9 Xác định mục tiêu kết cho nhân viên 64 2.3 Đánh giá chung công tác đánh giá thực công việc Busadco 64 2.3.1 Những kết đạt công tác đánh giá thực công việc 65 2.3.2 Những tồn công tác đánh thực công việc nguyên nhân 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY TNHH MTV THOÁT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 68 3.1 Những định hướng mục tiêu phát triển Busadco thời gian tới68 3.1.1 Đánh giá nội lực Busadco 68 3.1.2 Định hướng phát triển Busadco thời gian tới 68 3.1.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Công ty đến năm 2020 68 3.1.4 Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty thời gian tới69 3.2 Các giải pháp để cải tiến công tác đánh giá thực công việc Busadco70 3.2.1 Giải pháp 1: Hoàn thiện Tiêu chuẩn ĐGTHCV 71 3.2.2 Giải pháp 2: Lựa chọn phương pháp đánh giá thực công việc 94 3.2.3 Một số giải pháp mang tính định hướng khác 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐGTHCV Đánh giá thực công việc THCV Thực công việc NLĐ Người lao động CBCNV Cán công nhân viên DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên Busadco Công ty TNHH MTV Thoát nước Phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu TN Thoát nước PTĐT Phát triển đô thị TT Thông tư BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp Hqu Hệ số công việc Htncv Hệ số trách nhiệm công việc Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mẫu ĐGTHCV phương pháp xếp hạng luân phiên 10 Bảng 1.2: Mẫu đánh giá thực công việc theo phương pháp so sánh cặp 11 Bảng 1.3: Mẫu ĐGTHCV theo phương pháp kiện quan trọng 13 Bảng 1.4: Bảng xếp hạng đánh giá thang đo hành vi 15 Bảng 1.5: Ưu nhược điểm nhóm tiêu chuẩn đánh giá 20 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tuổi 39 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo 40 Bảng 2.3: Tình hình hiệu hoạt động năm (2008-2012) 43 Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu điều tra 44 Bảng 2.5: Kết điều tra mục đích công tác ĐGTHCV 45 Bảng 2.6: Kết điều tra vai trò công tác ĐGTHCV 47 Bảng 2.7: Sự phù hợp công việc xác định cụ thể chi tiết tiêu chí ĐGTHCV 48 Bảng 2.8: Sự phù hợp công việc mức độ đo lường tiêu chí ĐGTHCV48 Bảng 2.9: Sự phù hợp công việc tiêu chí ĐGTHCV 48 Bảng 2.10: Sự phù hợp trình độ chuyên môn yêu cầu công việc 50 Bảng 2.11: Sự phù hợp lực khối lượng CV phân công 50 Bảng 2.12: Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại nhân viên cuối năm Busadco 53 Bảng 2.13: Kết bình xét xếp loại năm 2012 Busadco 54 Bảng 2.14: Hệ số chức danh CBCNV 55 Bảng 2.15: Kết điều tra thực trạng phương pháp ĐGTHCV 58 Bảng 2.16: Sự công người thực ĐGTHCV Busadco 59 Bảng 2.17: Sự thông báo cấp mục tiêu kế hoạch ĐGTHCV với NV 61 Bảng 2.18: Sự thống cấp tiêu chí ĐGTHCV với nhân viên 62 Bảng 2.19: Sự thảo luận cấp kết ĐGTHCV 63 Bảng 2.20: Sự trao đổi thống mục tiêu kế hoạch ĐGTHCV 64 Bảng 3.1: Các bước xây dựng mục tiêu công việc 73 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Bảng 3.2: Các tiêu chuẩn ĐGTHCV 75 Bảng 3.3: Các mức độ đánh giá tiêu chuẩn kiến thức công việc 75 Bảng 3.4: Các mức độ đánh giá tiêu chuẩn tiến độ thực công việc 75 Bảng 3.5: Các mức độ đánh giá tiêu chuẩn chất lượng công việc hoàn thành 76 Bảng 3.6: Các mức độ đánh giá tiêu chuẩn khả lập kế hoạch tổ chức THCV 76 Bảng 3.7: Các mức độ đánh giá tiêu chuẩn tính chủ động sáng tạo công việc 76 Bảng 3.8: Các mức độ đánh giá tiêu chuẩn kỹ giao tiếp mối quan hệ 77 Bảng 3.9: Các mức độ đánh giá tiêu chuẩn kỹ quản lý điều hành 77 Bảng 3.10:Các mức độ đánh giá tiêu chuẩn kỹ quản trị rủi ro 78 Bảng 3.11: Các mức độ đánh giá thái độ, kỹ luật lao động 78 Bảng 3.12: danh mục thống kê vị trí phân tích công việc trụ sở 80 Bảng 3.13: Mô tả công việc Phó phòng Kinh tế phụ trách hợp đồng 86 Bảng 3.14: Mô tả công việc nhân viên nhân 88 Bảng 3.15: Dự trù kinh phí giải pháp 93 Bảng 3.16: Dự trù kinh phí giải pháp 98 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mối quan hệ yếu tố hệ thống đánh giá mục tiêu ĐGTHCV Hình 1.2: Quá trình quản trị theo mục tiêu 18 Hình 1.3: Tiến trình đánh giá thực công việc 22 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Busadco 37 Hình 3.1: Căn xây dựng tiêu chuẩn THCV 72 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN Phụ lục 2: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Phụ lục 3: BIỂU MẪU ĐGTHCV PHƯƠNG PHÁP MỨC THANG ĐIỂM Phụ lục 4: BIỂU MẪU ĐGTHCV PHƯƠNG PHÁP MỨC THANG ĐIỂM THEO ĐỒ THỊ Phụ lục 5: MẪU BẢN HỎI Phụ lục 6a: MẪU PHIẾU QUAN SÁT Phụ lục 6b: MẪU PHIẾU QUAN SÁT CÔNG NHÂN ĐỔ HỐ GA NGĂN MÙI Phụ lục 7: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI GIÁM ĐỐC/ TRƯỞNG PHÒNG Phụ lục 8: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KINH DOANH Phụ lục 9: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KẾ TOÁN Phụ lục 10: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN HÀNH CHÁNH Phụ lục 11: BẢNG TÍNH THƯỞNG NĂM 2012 CỦA PHÒNG KINH TẾ Phụ lục 12: BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂM 2012 CỦA PHÒNG KINH TẾ Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Cải tiến công tác đánh giá thực công việc Công ty TNHH MTV Thoát nước Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Busadco)” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2013 Người thực NGUYỄN THỊ THU HẰNG Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Câu 14: Anh/ chị có cấp thống tiêu chí ĐGTHCV không? Chỉ tiêu Số phiếu trả lời 39 64 112 Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không thông báo Cộng Tỷ lệ (%) 35 57 100 Câu 15: Anh/ chị có cấp thảo luận kết ĐGTHCV không? Chỉ tiêu Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không thông báo Cộng Số phiếu trả lời Tỷ lệ (%) 28 25 59 112 25 22 53 100 Câu 16: Anh/ chị có cấp trao đổi thống mục tiêu kế hoạch ĐGTHCV kỳ không? Chỉ tiêu Số phiếu trả lời 18 27 67 112 Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không thông báo Cộng Tỷ lệ (%) 16 24 60 100 Câu 17: Anh/ chị cho biết thành tích hoạt động tập thể nhân viên ảnh hưởng đến đánh giá THCV nhân viên nào? Chỉ tiêu Số phiếu trả lời 35 56 21 112 Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Tương đối ảnh hưởng Không ảnh hưởng Cộng Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng vii Tỷ lệ (%) 31 50 19 100 Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Câu 18 Theo Anh/ chị kỳ hạn công tác ĐGTHCV bao lâu? Chỉ tiêu Số phiếu trả lời 26 39 47 112 Hàng tháng Hàng quý tháng năm Cộng Tỷ lệ (%) 23 35 42 100 Câu 19 Anh chị nhận ích lợi sau lần thực công tác ĐGTHCV Busadco? Chỉ tiêu Được đào tạo chuyên sâu có hội học tập Cơ hội thăng tiến công việc Không có ích lợi Làm động lực làm việc Cộng Số phiếu trả lời Tỷ lệ (%) 49 53 44 47 112 100 Câu 20: Khi làm việc công ty, điều làm anh/chị mong muốn nhất? Chỉ tiêu Số phiếu trả lời 44 28 14 26 112 Thu nhập cao Môi trường làm việc tốt Có điều kiện phát triển Công việc nhẹ nhàng Cộng Tỷ lệ (%) 39 25 13 23 100 Câu 21: Theo Anh/ chị để cải tiến công tác ĐGTHCV công ty nên làm gì? Ý kiến Xây dựng tiêu chuẩn đáng giá Lựa chọn người đánh giá Cần công công tác đánh giá Không có ý kiến Cộng Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng viii Số phiếu trả lời 21 26 57 Tỷ lệ (%) 19 23 51 112 100 Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 3: BIỂU MẪU ĐGTHCV PHƯƠNG PHÁP MỨC THANG ĐIỂM (Nguồn : QTNL Nguyễn Hữu Thân – 2008- NXB Lao động XH chương -333) Tên nhân viên : Chức danh công việc: Bộ phận quản đốc: Hướng dẫn đánh giá Mỗi lần xem xét yếu tố Không cho phép đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc định yếu tố khác Xem xét hoàn thành công tác suốt giai đoạn đánh giá Tập trung vào biến cố biến cố riêng lẻ Giai đoạn đánh giá : Lưu ý điểm trung bình điểm đạt yêu cầu.Điểm trung Từ ….đến bình xuất sắc cho thấy trội hẳn nhân viên trung bình Điểm tình từ thấp điểm đến cao (xuất sắc) điểm CÁC YẾU TỐ ĐÁNH Kém Dưới TB Trung bình Giỏi Xuất sắc GIÁ 1đ 2đ 3đ 4đ 5đ Khối lượng công việc Chất lượng công việc Tính đáng tin cậy Sáng kiến Tính thích nghi Sự phối hợp TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Bây mức gần mức tối đa HTCV Bây mức gần mức tối đa HTCV có tiềm cải tiến công tác khác : …………………………………………………………… Có khả tiến sau đào tạo có kinh nghiệm Không thấy có hạn chế PHÁT BIỀU CỦA NHÂN VIÊN Nhận xét:……………………… Nhân viên :…………… Quản đốc : …………… Cấp quản trị duyệt : ……… Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Đồng ý Không đồng ý Ngày : ……………… Ngày : ……………… Ngày : ……………… ix Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 4: BIỂU MẪU ĐGTHCV PHƯƠNG PHÁP MỨC THANG ĐIỂM THEO ĐỒ THỊ (Nguồn : QTNL Nguyễn Hữu Thân – 2008- NXB Lao động XH chương -335) Họ tên : ……… Chức vụ : ………… Nơi làm việc :……… Đánh giá tính đến … 199… Điểm cho yếu tố: Xuất sắc : 5đ, giỏi : 4đ, trung bình: 3đ; tạm : 2đ; kém: 1đ Đặc tính - Phẩm chất Người đánh giá Người duyệt lại Tham vọng Đặc tính Học vấn Sức khỏe Trung thành Sở thích Nhân cách Các tính Hiểu biết Hoạt động Hoạt động khác Thủ tục sách Nhận trách nhiệm Áp dụng Chuyên cần Thực (việc làm) Cẩn thận, xác Hợp tác, phối hợp Diễn tả Theo hướng dẫn Quản trị công việc Sáng kiến Thông minh Phán đoán Mức độ công việc Tinh thần tiết kiệm Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng x Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 5: MẪU BẢN HỎI BẢN CÂU HỎI Các câu hỏi nhằm tìm hiểu thông tin công việc Ông/ bà thực nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý lao động đồng thời phục vụ tốt cho công việc quý vị Vì mong nhận giúp đỡ hợp tác quý vị Xin chân thành cảm ơn ! A Thông tin công việc Tên công việc:…………………………………………………… Bộ phận làm việc: ……………………………………………… Địa điểm thực công việc:………………………………… Người lãnh đạo trực tiếp:……………………………………… Cấp dưới:………………………………………………………… Thời gian làm việc:……………………………………………… B Các nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ trình làm việc, điều kiện làm việc Xin Ông/ bà liệt kê theo thứ tự tầm quan trọng công việc ước tính thời gian dành cho nhiệm vụ: Nhiệm vụ Thời gian 1…………………………………………… ……………… 2…………………………………………… ……………… 3…………………………………………… ……………… Khi làm việc ông/ bà hay gặp gỡ ai? mức độ thương xuyên nào? Người liên hệ Cách thức liên hệ Mức độ thường xuyên công ty ……………… ……………… ……………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Ngoài công ty …………… ……………… …………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Ví dụ: Người liên hệ: người dân, đồng nghiệp, quản lý… Cách thức liên hệ: gặp trực tiếp, điện thoại… Mức độ thường xuyên: hàng ngày, hàng giờ… Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng xi Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tư làm việc thường xuyên Ông/ bà?  ngồi  di chuyển, lại  đứng  kéo đẩy, khuân vác 4.Ông/ bà thường báo cáo công việc thực cho ai, có thường xuyên không?  không  hàng ngày,hàng tuần  quản lý trực tiếp  hàng tháng, hàng quý  cấp lãnh đạo công ty  hàng năm Hãy liệt kê loại máy móc, thiết bị mà Ông/ bà dùng 1…………………………………………………… thường xuyên / không thường xuyên 2…………………………………… ……………… thường xuyên /không thường xuyên 3…………………………………………………… thường xuyên / không thường xuyên Ông/ bà có thường xuyên phải làm thêm không? Nếu có vào dịp nào?  có  ngày thường  không  ngày cuối tuần  ngày nghỉ lễ, tết Ông/ bà thường làm việc đâu?  văn phòng  đường  trời  không, hầm Theo Ông/ bà có yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết làm việc không ?  có Đó yếu tố ?  không ………………………………… ………………………………… ………………………………… C Thông tin yêu cầu công việc với người thực Theo Ông/ bà kỹ năng, khả cần thiết để làm công việc gì?  kỹ chuyên môn  xử lý tình  trình độ ngoại ngữ  kỹ giao tiếp Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng  kỹ khác xii Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Theo Ông/ bà công việc có thiết phải đòi hỏi trình độ cao không?  có  không Trình độ làm công việc  đại học  trung cấp, chứng  cao đẳng, đại học  sơ cấp Theo Ông/ bà để làm công việc cần có kinh nghiệm tối thiểu là?  không cần kinh nghiệm  năm trở lên  1năm năm Theo Ông/ bà công việc thích hợp với: giới tính: ngoại hình: nam/ nữ ………  không cần thiết  ngoại hình D Thông tin tiêu chuẩn thực công việc Theo Ông/ bà công việc cần phải đạt tiêu chẩn coi hoàn thành ? Mức độ hoàn thành Tiêu chí Theo khối lượng công việc - Theo chất lượng công việc - Theo thời gian hoàn thành - Theo tiêu chuẩn hành vị, thái độ - Các tiêu chuẩn khác - Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng xiii Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 6a: MẪU PHIẾU QUAN SÁT PHIẾU QUAN SÁT Tên công nhân:…………………………………………………… Chức danh:…………………………………………………………… Địa điểm thực hiện:………………………………………………… Tên người quan sát:………………………………………………… Thời gian: Từ ngày………………… đến ngày…………………… Các động hoạt Kết thực công việc Số lượng công việc Thời gian Bắt đầu Quan hệ với Máy móc, người khác trang thiết bị Kết thúc Nhận xét người lao động Xác nhận nhân viên Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Xác nhận người đánh giá xiv Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 6b: MẪU PHIẾU QUAN SÁT CÔNG NHÂN ĐỔ HỐ GA NGĂN MÙI PHIẾU QUAN SÁT Tên công nhân: Nguyễn Hoài Nam Chức danh: Công nhân Địa điểm thực hiện: Xưởng sản xuất – Xí Nghiệp thoát nước TP Vũng tàu Tên người quan sát: Trần Văn Minh Thời gian: Từ 08h đến 10h15 ngày 20/01/2013 Các Kết thực công việc hoạt động Số lượng công việc Thời gian Kiểm tra khuôn đúc 20 Bắt đầu 8h Đặt khuôn vào vị trí 20 8h15 8h26 Kiểm tra khung thép 20 8h30 9h00 với người khác trang thiết bị Không không Không Không Bộ phạn lắp không khung thép Trộn bê tông 9h10 vào Máy móc, Kết thúc 8h10 đặt vào khuôn đúc vào dây chuyền Đổ bê tông Quan hệ 20 9h30 9h35 9h55 CN cấp cát, đá, Dây chuyển xi măng rung lắc Không Dây chuyển khuôn thép cho rung lắc rung lắc Kiểm tra bề mặt 20 10h00 10h05 Không Không Đưa thành phẩm khỏi dây chuyền 20 10h06 10h15 Bộ phần vận chuyền Xe nâng tay Nhận xét người lao động - Philao t ngyền hỏi dây chuyền ôn đúc Xác nhận nhân viên Xác nhận người đánh giá Trần văn Minh Nguyễn Hoài Nam Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng xv Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 7: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI GIÁM ĐỐC/ TRƯỞNG PHÒNG Tên người đánh giá:…………………………………………… Chức danh công việc: ………… Ngày đánh giá : / Tên đối tượng đánh giá : …………………………………………… Cấp trên: Ghi chú: Xuất sắc : 5; Tốt : 4; Cấp ; …………… Trung Bình : 3; Dưới trung bình : 2; Kém : Không dánh dấu vào ô bôi đen STT Tiêu chuẩn đánh giá Trọng số Chấp hành kỷ luật, nội quy làm việc 0.5 Trách nhiệm công việc Khả định Điều hành, quản lý hoạt động đơn vị Khả phân bổ sử dụng nguồn vốn hiệu 0.8 0.8 0.5 Điểm đánh giá Tổng điểm 5 Cap Tự đánh giá đánh giá 0.7 Cấp đánh giá 10 11 12 13 14 15 16 Khả triển khai mục tiêu, kế hoạch từ Ban tổng giám đốc tới nhân viên cấp Quản lý nhân viên phận Khả đẩy mạnh việc tham gia đóng góp ý kiến nhân viên Cách đối xử với nhân viên cấp Động viên, thúc dẩy, hỗ trợ nhân viên thực công việc Sự hợp tác với phận khác công ty Sự trung thực Lập kế hoạch hoạt động cho công ty Quan hệ với đối tác, quan chức Sự am hiểu chuyên môn Khả chịu áp lực công việc Tổng Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng 0.5 0.6 0.8 0.5 0.7 0.5 0.7 0.7 0.7 0.5 0.5 10 xvi Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 8: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KINH DOANH Tên người đánh giá : …………………Đơn vị :P Kinh doanh – Cty KHCN Chức danh công việc: nhân viên Ngày đánh giá : Tên đối tượng đánh giá: …………………………………………………… Cấp trên: Cấp dưới: …………… đồng nghiệp : ……………… Ghi chú: Xuất sắc : 5; Tốt : 4; Trung Bình : 3; Dưới trung bình : 2; Kém : Không dánh dấu vào ô bôi đen STT Tiêu chuẩn đánh giá Chấp hành kỷ luật, nội quy làm việc Trách nhiệm công việc Tiến độ hoàn thành công việc Khối lượng công việc hoàn thành Chất lượng công việc hoàn thành Doanh thu bán hàng kỳ 0.5 Sự linh hoạt chủ động công việc 0.5 0.5 0.4 11 Khả lập hoàn thành kế hoạch cá nhân Tinh thần chấp nhận thử thách thay đổi Khả chịu áp lực công việc 12 13 Sự am hiểu chuyên môn Sự trung thực 0.6 10 Sự am hiểu sản phẩm công ty Trọng số Điểm đánh giá 5 Cấp Tự đánh đánh giá giá Tổng điểm 0.8 0.5 0.5 0.7 0.8 0.5 0.8 0.5 Đồng nghiệp đánh giá 14 15 Sự hợp tác với thành viên khác công ty Khả giao tiếp 0.5 0.7 Đồng nghiệp đánh giá 15 16 Thái độ khách hàng Sáng kiến công việc Tổng Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Cấp đánh giá 0.7 0.5 10 xvii Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 9: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KẾ TOÁN Tên người đánh giá : ……………………Đơn vị : Phòng Tài Chính Chức danh công việc: nhân viên Ngày đánh giá : Tên đối tượng đánh giá: ……………………………………………… Cấp trên: Cấp dưới: …………đồng nghiệp : ……………… Ghi chú: Xuất sắc : 5; Tốt : 4; Trung Bình : 3; Dưới trung bình : 2; Kém : Không dánh dấu vào ô bôi đen STT Tiêu chuẩn đánh giá Trọng số Tổng 5 điểm Điểm đánh giá Cấp đánh giá 10 11 12 13 14 Chấp hành kỷ luật, nội quy làm việc Trách nhiệm công việc Tiến độ hoàn thành công việc Khối lượng công việc hoàn thành Chất lượng thực công việc Khả lập bảng báo cáo Khả phân tích tài Sự cẩn thận công tác kế toán Sự chủ động linh hoạt công việc Khả lập hoàn thành kế hoạch làm việc cá nhân Tinh thần chấp nhận thử thách thay đổi Khả chịu áp lực công việc Sự am hiểu chuyên môn Sự trung thực Tự đánh giá 0.5 0.8 0.5 0.5 0.7 0.8 0.6 0.8 0.5 0.4 0.6 0.8 0.7 0.7 Đồng nghiệp đánh giá 15 0.6 Sự hợp tác với thành viên khác công ty Đồng nghiệp đánh giá 16 0.5 Sáng kiến công việc Tổng Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Cấp đánh giá 10 xviii Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 10: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN HÀNH CHÁNH Tên người đánh giá : …………………………Đơn vị : Văn Phòng Chức danh công việc: nhân viên Ngày đánh giá : Tên đối tượng đánh giá: …………………………………………………… Cấp trên: Cấp dưới: …………… đồng nghiệp : …………… Ghi chú: Xuất sắc : 5; Tốt : 4; Trung Bình : 3; Dưới trung bình : 2; Kém : Không dánh dấu vào ô bôi đen STT Tiêu chuẩn đánh giá Trọ ng số Chấp hành kỷ luật, nội quy làm việc Trách nhiệm công việc Sự thành thạo việc thao tác thủ tục hành Tiến độ hoàn thành công việc Khối lượng công việc hoàn thành Chất lượng thực công việc Sự linh hoạt chủ động công việc Khả lập hoàn thành kế hoạch làm việc cá nhân Tinh thần chấp nhận thử thách thay đổi Khả chịu áp lực công việc Sự am hiểu chuyên môn Sự trung thực 0.5 10 11 12 Điểm đánh giá Tổng điểm 5 Cấp đánh giá Tự đánh giá 0.8 0.8 0.5 0.5 0.7 0.7 0.5 0.7 0.7 0.8 0.7 Đồng nghiệp đánh giá 13 Sự hợp tác với thành viên khác công ty 0.6 Đồng nghiệp đánh giá 14 14 Khả quản lý, xếp hồ sơ, liệu Sáng kiến công việc 0.8 Tổng 10 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng Cấp đánh giá 0.7 xix Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 11: BẢNG TÍNH THƯỞNG NĂM 2012 CỦA PHÒNG KINH TẾ ST T HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ HỆ SỐ NGÀY ĐỊNH MỨC CÔNG THƯỞNG HỆ SỐ SỐ TIỀN THƯỞNG Hqu Htncv 11.0 3.0 313 10,000 43,820,000 Bùi Văn Đông Trưởng phòng Nguyễn Xuân Thiện Phó Phòng 7.0 2.0 302 10,000 27,180,000 Trần Quang Vinh Phó Phòng 7.0 2.0 300 10,000 27,000,000 Nguyễn Thị Thu Hằng Phó Phòng 7.0 2.0 298 10,000 26,820,000 Nguyễn Viết Của Phó Phòng 7.0 300 10,000 27,000,000 Vũ Văn Đỉnh Phó Phòng 7.0 2.0 313 10,000 28,170,000 Võ Hồ Nhất Quân Tổ trưởng 5.5 0.5 293 10,000 17,580,000 Trần Kiên Trung Chuyên viên 5.5 - 301 10,000 16,555,000 Nguyễn Thị Nhàn Chuyên viên 5.5 - 276 10,000 15,180,000 10 Trần Thị Ái Trinh Chuyên viên 5.5 - 285 10,000 15,675,000 11 Trần thị Vân Anh Chuyên viên 5.5 - 298 10,000 16,390,000 12 Lê Thị Như Cầm Chuyên viên 5.5 - 248 10,000 13,640,000 13 Nguyễn T Thùy Dung Chuyên viên 5.5 - 306 10,000 16,830,000 14 Dương Thi Thúy Chuyên viên - 293 10,000 16,115,000 Nguyễn T Mỹ Hằng Chuyên viên - 298 10,000 16,390,000 Phan Ngọc Phương Chuyên viên - 178 10,000 9,790,000 15 16 2.0 5.5 5.5 5.5 Cộng 334,135,000 Vũng tàu, ngày 26 tháng 01 năm 2013 Lập Biểu Kế toán trưởng Tổng Giám Đốc Tạ Quang Hòa Hồ Văn Thư Hoàng Đức Thảo (Nguồn : Phòng Tài Chính Công ty) Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng xx Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Phụ lục 12: BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂM 2012 CỦA PHÒNG KINH TẾ Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng xxi Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 [...]... cấu thành 3 chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH MTV Thoát nước và Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Chương 3: Các giải pháp cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH MTV Thoát nước và Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. .. những hạn chế trong công tác đánh giá thực hiện công việc của nhân viên tại Busadco Thứ ba, Đề xuất các biện pháp cải tiến nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Busadco 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống đánh giá thực hiện công việc tại trụ sở Busadco - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi về không gian: Công tác đánh giá thực hiện công việc đang thực hiện. .. trở nên bức thiết và quan trọng Hiểu rõ tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc, với vai trò là một chuyên viên quản lý tại trụ sở chính của Công ty, bản thân tôi quyết định chọn đề tài : Cải tiến công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH MTV Thoát nước và Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Busadco) nhằm đưa ra những giải pháp hữu ích, đem lại hiệu quả làm việc cao nhất cho... Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng 3 Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của công tác đánh giá thực hiện công việc trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về công tác đánh giá thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV) là một. .. đội ngũ CBCNV tại Công ty 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm đề xuất những giải pháp sát với thực tế, thiết thực, thật sự mang lại hiệu quả cho công tác đánh giá thực hiện công việc tại Busadco Thứ nhất, tiến hành hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về đánh giá thực hiện công việc của nhân viên trong doanh nghiệp Thứ hai, phân tích thực trạng việc đánh giá thực hiện công việc, từ đó... đẹp hơn 1.2 Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá 1.2.1 Hệ thống đánh giá thực hiện công việc Để ĐGTHCV cần phải thiết lập một hệ thống đánh giá với ba yếu tố cơ bản là: + Các tiêu chuẩn thực hiện công việc + Sự đo lường theo các tiêu thức trong tiểu chuẩn thực hiện công việc + Thông tin phản hồi đối với người lao động và bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực... trình và nội dung đánh giá thực hiện công việc Học viên: Nguyễn Thị Thu Hằng 21 Lớp Cao học QTKD 2011 -2013 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tiến trình đánh giá thực hiện công việc [9] Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Xác định mục tiêu ĐGTHCV Ấn định kỳ vọng trong công việc (phân tích công việc) Xem xét công việc được thực hiện Đánh giá sự hoàn thành công việc Thảo... quả thực hiện Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Ưu điểm 1 Đơn giản khi xây dựng các tiêu chí đánh giá 2 Thu thập được các thông tin cụ thể về phẩm chất của người được đánh giá 3 Công việc đánh giá dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian và công sức của người đánh giá do đó làm giảm chi phí đánh giá 1.Sử dụng các tiêu chí thực hiện công việc cụ thể 2 Thu hút được người lao động và người đánh giá cùng thực hiện. .. việc Thảo luận việc đánh giá đối với nhân viên Hình 1.3: Tiến trình đánh giá thực hiện công việc ĐGTHCV bắt đầu bằng việc xác định các mục tiêu đánh giá Sau đó các cấp quản trị phải ấn định các kỳ vọng hoàn thành công việc của nhân viên - nghĩa là thiết lập các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá, chuẩn bị các biểu mẫu đánh giá Tiếp đến, cấp quản trị xem xét công việc được nhân viên thực hiện như thế nào... tiêu chí đánh giá và thực hiện 3 chỉ đánh giá được năng lực đầu vào còn kết quả công việc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác - Phương pháp xếp hạng luân phiên (1.3.1) - Phương pháp so sánh (1.3.2) - Phương pháp phân bổ 1 Mất nhiều thời gian để xây dựng các tiêu chí đánh giá và thực hiện công tác đánh giá 2 Nhân viên bằng mọi cách chạy theo kết quả công việc, dẫn đến không khuyến sự hợp tác và làm việc theo

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN

  • CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰCƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

  • CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰCƯỚC VÀ PHÁTĐÔ THỊ TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan