Khóa luận tốt nghiệp phát triển du lịch tỉnh ninh bình

67 1.3K 13
Khóa luận tốt nghiệp phát triển du lịch tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH HUY DŨNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH HUY DŨNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Địa lí kinh tế - xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN! Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Tiến sỹ Đỗ Thúy Mùi, người hướng dẫn bảo tận tình để em nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Trung tâm Thông tin thư viện, thầy, cô khoa Sử - Địa tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K52 Đại học Sư phạm Địa Lý ủng hộ, động viên, giúp đỡ em Khóa luận hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo, đóng góp từ thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Người thực Đinh Huy Dũng DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Phân bố dân cư theo huyện Ninh Bình năm 2008 23 Bảng 2.2: Di tích danh thắng cấp quốc gia 24 Bảng 3.1: Hiện trạng khách du lịch Ninh Bình giai đoạn 2006 – 2010 36 Bảng 3.2: Doanh thu tốc độ tăng du lịch Ninh Bình giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 3.3: Lao động ngành du lịch tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 – 2010 Bảng 3.4: Mục tiêu cụ thể chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 xác định sau DANH MỤC BẢN ĐỒ Tên bảng Bản đồ hành tỉnh Ninh bình Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Ninh Bình Bản đồ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Ninh Bình 38 40 44 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới 3.2 Ở Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Phương pháp thực địa 4.3 Phương pháp đồ - biểu đồ 4.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 4.5 Phương pháp dự báo Những đóng góp đề tài 6 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành du lịch 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 13 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch Đồng sông Hồng 15 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH .16 2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 16 2.2 Tài nguyên du lịch 17 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 17 2.2.1.1 Địa hình 17 2.2.1.2 Khí hậu 17 2.2.1.3 Nguồn nước 18 2.2.1.4 Tài nguyên sinh vật 19 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Ninh Bình 19 2.3 Các điều kiện kinh tế xã hội khác 28 2.3.1 Mạng lưới giao thông vận tải 28 2.3.2 Bưu viễn thông 29 2.3.3 Mạng lưới cấp thoát nước 29 2.3.4 Điện khả cung cấp 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH 30 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình 30 3.1.1 Khách du lịch 30 3.1.2 Doanh thu du lịch 32 3.1.3 Lao động ngành du lịch 33 3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 34 3.1.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Ninh Bình 36 3.1.5.1 Các điểm du lịch 36 3.1.5.2 Các cụm du lịch 38 3.1.5.3 Các tuyến du lịch 38 3.1.5 Những hạn chế 40 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 41 3.2.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 41 3.2.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 41 3.2.1.2 Định hướng phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020 42 3.2.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch 43 3.2.1.4 Các định hướng phát triển du lịch 44 3.2.2 Các giải pháp phát triển du lịch 46 3.2.2.1 Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch xây dựng sản phẩm du lịch 46 3.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch 47 3.2.2.3 Phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch 48 3.2.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao 49 3.2.2.5 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch ngành công nghiệp không ống khói, “con gà đẻ trứng vàng”, ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới Du lịch không mang lại nguồn thu lớn mà có ý nghĩa to lớn mặt văn hóa – xã hội: Tăng cường đoàn kết nước, giải việc làm cho người lao động, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… Ngành du lịch Việt Nam thức đời vào năm 1960, nhiên du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn từ thập kỉ 90 kỉ XX Thấy rõ vai trò quan trọng ngành du lịch, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển ngành du lịch Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu: “Liên kết chặt chẽ các ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn…’’ Hiện nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mang lại hiệu cao Theo Tổng cục Du lịch, số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2013 đạt 7,5 triệu lượt, vượt kế hoạch 0,3 triệu lượt tăng gần 10,3% so với năm 2012 Nhờ vậy, tổng thu từ hoạt động du lịch năm 2013 đạt 160.000 tỷ đồng, tăng 9% so với năm trước Cùng với nước, Ninh Bình có chiến lược khai thác tiềm để phát triển du lịch Ninh Bình tỉnh có tiềm lớn để phát triển du lịch Tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, đa dạng, thuận lợi để phát triển du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên Ninh Bình đa dạng phong phú Tỉnh có vùng núi đá vôi với nhiều hang động đẹp Đông bắc Ninh Bình có Tràng An thắng cảnh tiếng đất nước, Hạ Long thứ hai Ninh Bình có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn đặc trưng Chùa Bái Đính, Cố đô Hoa Lư, Đền vua Đinh vua Lê thuận lợi để phát triển du lịch Trong năm qua, từ năm 2001 đến nay, du lịch Ninh Bình có bước phát triển nhanh, dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng mối quan hệ, hợp tác tỉnh, làm thay đổi hình ảnh Ninh Bình nhận thức bạn bè nước quốc tế Hạ tầng du lịch tỉnh đầu tư lớn, khu du lịch hình thành phát triển Giai đoạn 2009-2012, lượng khách du lịch đến Ninh Bình tăng mạnh, tăng trưởng bình quân 19,46%, doanh thu tăng 46,1% Riêng năm 2013, ngành Du lịch đón 4,5 triệu lượt khách, có 520 nghìn lượt khách quốc tế, doanh thu từ khách quốc tế 920 tỉ đồng Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Hiệu hoạt động kinh doanh du lịch thấp, chất lượng dịch vụ chưa cao; khách lưu trú, đặc biệt khách quốc tế ít; Quản lý nhà nước du lịch đặc biệt trật tự, vệ sinh môi trường khu, điểm du lịch hạn chế Để khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh Ninh Bình, việc nghiên cứu đánh giá tiềm thực trạng phát triển, sở đề xuất giải pháp phát triển việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ lí lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển Du lịch tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển du lịch, đề tài đề xuất giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đề đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Tổng quan có chọn lọc vấn đề du lịch - Đánh giá tiềm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình; - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh, đề xuất giải pháp để khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên du lịch 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Giới hạn không gian: Nghiên cứu tỉnh Ninh Bình với diện tích 1420 km2 gồm huyện, thị xã, thành phố - Giới hạn thời gian: Nghiên cứu phát triển du lịch từ năm 1990 đến năm 2014 đề xuất giải pháp đến năm 2030 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Du lịch xuất từ lâu lịch sử loài người, buổi ban đầu thường kèm với hoạt động truyền giáo, buôn bán thám hiểm vùng đất Những nghiên cứu nhà địa lí du lịch tiến hành Đức từ năm 1930 Poser (1939), Christal (1955)… phát loại hình du lịch, khảo sát vai trò lãnh thổ, nhân tố ảnh hưởng đến du lịch Ở Liên Xô có nhiều công trình nghiên cứu, công trình Pirozhihic (1985) phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch, vùng du lịch đối tượng cho quy hoạch quản lí V.X.Perobrazaxnki, I.U Vedennhim (1971) đưa khái niệm hệ thống nghỉ ngơi theo lãnh thổ Đáng ý công trình nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên phục vụ cho giải trí (Mukhina, 1973), nghiên cứu sức chứa ổn định địa điểm du lịch (Kadaxkia, 1972), (Sepfer, 1973) Các nhà địa lí cảnh quan học trường Đại học Tổng hợp Matxcova E.D Ximirnova, V.B Nhefedova… Ở Ba Lan có Kostoroviski (1970), Vacsdanxka (1973) tiến hành đánh giá lập đồ tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Ngoài có nhà địa lí Canada Vônfơ (1966) Hennayơ (1972) tiến hành việc đánh giá sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích giải trí, du lịch Trong năm gần đây, lợi ích ngành kinh tế du lịch rõ rệt tác động ngành vấn đề có tính toàn cầu việc nghiên cứu du lịch gắn với việc phát triển vùng lại cần thiết Ở Pháp, Jean Prerre Jean – Lozoto (1990) nghiên cứu tụ điểm du lịch dòng du lịch, sau phân tích kiểu dạng không gian du lịch Các nhà địa lí Anh, Mỹ gắn công việc nghiên cứu lãnh thổ du lịch với dự án du lịch miền vùng cụ thể Ngày nay, du lịch giới phát triển có nhiều công trình hướng mang tính chiến lược đề xuất, giải pháp Các giải pháp đưa phải gắn với việc bảo đảm an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội phải có giải pháp người ăn xin người chèo kéo khách, cướp giật Phải có biện pháp mạnh kiên để xóa bỏ tình trạng - Phát triển du lịch dựa vào phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp các ngành, các thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực bên để ưu tiên đầu tư sở vật chất cho du lịch để phát huy các tiềm lợi tỉnh - Phát triển du lịch phải gắn với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn các giá trị cảnh quan Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo tồn giá trị cảnh quan yếu tố quan trọng mang lại bền vững cho hoạt động du lịch Du lịch văn hóa Ninh Bình đậm sắc văn hóa dân tộc sinh sống đây, hệ thống di sản văn hóa lịch sử, lễ hội phong tục tập quán, truyền thống… nơi thu hút khách du lịch Phát triển du lịch đồng thời với việc bảo vệ môi trường xã hội, ngăn chặn hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hoạt động du lịch tác động đến môi trường xã hội, phong mỹ tục… - Phát triển du lịch phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng dân cư nơi có tài nguyên du lịch Phát triển du lịch tạo việc làm cho người lao động khu, điểm, vùng du lịch thông qua dịch vụ du lịch Tạo thu nhập cho người lao động, nâng cao mức sống cho người dân Từ cộng đồng dân cư có ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch, đồng thời có trách nhiệm với nhà nước bảo vệ phát triển khu du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch 3.2.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch - Huy động nguồn lực, tập trung khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, xây dựng Ninh Bình trở thành trung tâm trọng điểm nước - Phấn đấu đến năm 2015 đón triệu lượt khách du lịch trở lên, có triệu lượt khách quốc tế, thu hút 900.000 – 1.000.000 trở lên khách lưu trú 43 Ninh Bình, có 350.000 – 400.000 khách quốc tế Từ năm 2015 trở đi, tốc độ tăng trưởng khách du lịch bình quân 10%/ năm - Xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng cho du lịch, đặc biệt trọng xây dựng hệ thống sở lưu trú từ trở lên ưu tiên đầu tư xây dựng khách sạn, khách sạn nghỉ dưỡng (Resort) từ đến Phấn đấu đến năm 2015, tổng số khách sạn, khách sạn nghỉ dưỡng từ đến tăng thêm so với năm 2008 20 khách sạn với 2500 phòng Đồng thời quan tâm mức việc phát triển làng du lịch, biệt thự du lịch, hộ du lịch, bãi cắm trại du lịch, nhà có phòng cho khách du lịch thuê để phát triển loại hình du lịch nhà dân - Hoàn chỉnh đầu tư xây dựng phương thức quản lí khu du lịch lớn Từ đến năm 2015 tập trung hoàn chỉnh khu Tràng An, chùa Bái Đính, Cố đô Hoa Lư sông Sào Khê, kênh Gà – Vân Trình, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, sân golf, khu du lịch hồ Đồng Thái, Tam Cốc – Bích Động, Thung Năng, Hang Bụt,… - Đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động: đến năm 2015, lao động trực tiếp ngành du lịch 8.000 đến 10.000 người, lao động gián tiếp 20.000 người - Thu nhập từ du lịch đến năm 2015 đạt 1.500 tỷ đồng, năm tăng trưởng bình quân 15%/ năm Thu nhập từ du lịch từ năm 2020 trở chiếm 10% GDP toàn tỉnh 3.2.1.4 Các định hướng phát triển du lịch Về thị trường khách du lịch: Khai thác mạnh thị trường khách du lịch nội địa, trọng thị trường đô thị lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ) tỉnh lân cận; mở rộng thị trường khách du lịch quốc tế, tập trung vào thị trường truyền thống thị trường có khả chi trả cao như: Tây Âu, Đông Bắc Á - Thái Bình Dương, Bắc Mỹ ASEAN Về phát triển các sản phẩm du lịch: phát triển đa dạng sản phẩm du lịch với loại hình: tham quan danh thắng di tích lịch sử, văn hoá, tâm linh; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao, mạo hiểm; vui chơi giải trí, hội 44 thảo, hội nghị, mua sắm, nghỉ cuối tuần… phù hợp với khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Tổ chức không gian phát triển du lịch: - Quy hoạch thành khu du lịch chính, gồm: Khu Tam Cốc – Bích Động – Sinh thái Tràng An – Cố đô Hoa Lư; khu trung tâm thành phố Ninh Bình; khu Vườn quốc gia Cúc Phương – Kỳ Phú – Hồ Đồng Chương; khu du lịch suối nước nóng Kênh Gà - Động Vân Trình – Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long – Chùa Địch Lộng - Động Hoa Lư; khu thị xã Tam Điệp – Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn; khu hồ Yên Thắng – Yên Đồng - Động Mã Tiên; khu nhà thờ đá Phát Diệm vùng biển Kim Sơn - Chín tuyến du lịch nội tỉnh, gồm: thành phố Ninh Bình – Tràng An – Cố đô Hoa Lư – Chùa Bái Đính (2 ngày); thành phố Ninh Bình – Cố đô Hoa Lư – Chùa Bái Đính (trong ngày); thành phố Ninh Bình – Tam Cốc – Bích Động – Linh Cốc – Hải Nham (trong ngày); thành phố Ninh Bình – Địch Lộng – Vân Long - Động Hoa Lư – Kênh Gà (3 ngày); thành phố Ninh Bình – Cúc Phương – Kỳ Phú – Hồ Đồng Chương – Căn cách mạng Quỳnh Lưu – Thị xã Tam Điệp (3 ngày); Tam Cốc – Bích Động – Nhà thờ đá Phát Diệm – Vùng biển Kim Sơn – Các Làng nghề (3 ngày); núi chùa Non Nước – Núi chùa Bái Đính – Kênh Gà - Vân Trình (đường thuỷ ngày); thành phố Ninh Bình – Thị xã Tam Điệp – Phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn (trong ngày); thành phố Ninh Bình – Hồ Yên Thắng - Động Mã Tiên (2 ngày) - Mười tuyến du lịch liên tỉnh quốc tế, gồm: Ninh Bình – Hà Nội (nối tour du lịch 1000 năm Hoa Lư – Thăng Long – Hà Nội); Ninh Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh – Trung Quốc (tuyến đường QL 10); Ninh Bình – Hà Nội – Lạng Sơn – Trung Quốc; Ninh Bình – Lào Cai – Sa Pa – Trung Quốc; Ninh Bình Điện Biên – Trung Quốc; Ninh Bình – Nam Định – Thái Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh; Ninh Bình – Tuyên Quang – Hà Giang; Ninh Bình – Hà Tây – Hoà Bình (du lịch đường sông đường bộ); Ninh Bình – Thanh Hoá - Nghệ An; Ninh Bình – Quảng Bình – Huế – Đà Nẵng 45 Về đầu tư phát triển du lịch: Thực phân kỳ đầu tư, tập trung đầu tư dứt điểm hạng mục công trình chính, công trình dở dang đầu tư số khu, điểm du lịch trọng điểm, cụ thể: Giai đoạn 2011 – 2015: Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng sở dịch vụ du lịch khu, điểm du lịch địa bàn toàn tỉnh theo hướng đại, kết hợp với truyền thống đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tỉnh Phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành xây dựng sở hạ tầng số khu, điểm du lịch trọng điểm có sở kinh doanh dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách tham quan Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn dự kiến 514 triệu USD 3.2.2 Các giải pháp phát triển du lịch 3.2.2.1 Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch xây dựng sản phẩm du lịch Đây yếu tố quan trọng phát triển du lịch Ninh Bình, đòi hỏi nhanh chóng tạo sản phẩm du lịch mới, độc đáo Sản phẩm du lịch Ninh Bình du lịch sinh thái (tập trung vào khu hang động xuyên thuỷ Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, khu vực Vườn Quốc gia Cúc Phương…) du lịch văn hoátâm linh (Cố đô Hoa Lư, chùa Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm, di tích lịch sử văn hoá thời Đinh – Tiền Lê – Lý, phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn…) Đầu tư phát triển mạnh loại hình du lịch Ninh Bình mạnh du lịch cuối tuần, du lịch sông, du lịch hồ ven núi, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo Các giải pháp cụ thể là: - Tập trung hoàn thành, nâng cấp khai thác hợp lý khu du lịch trọng điểm, đặc biệt khu du lịch Tràng An, chùa Bái Đính, khu Tam Cốc - Bích Động, Khu đất ngập nước Vân Long, Khu Kênh Gà - Vân Trình, Khu Hồ Đồng Chương, Cố đô Hoa Lư, khu nghỉ dưỡng gần Vườn Quốc gia Cúc Phương, ven biển Kim Sơn… Nghiên cứu xây dựng tuyến giao thông kết nối khu du lịch - Hoàn thành việc bảo tồn, tôn tạo nạo vét sông Sào Khê, xây dựng tuyến du lịch sông Sào Khê, đặc biệt đoạn từ Cố đô Hoa Lư đến Thành phố Ninh 46 Bình; phát triển du lịch ban đêm sông Nghiên cứu chương trình du lịch sông Đáy, sông Hoàng Long kết nối chương trình du lịch sông - Nghiên cứu có kế hoạch đầu tư phát triển du lịch vùng ven biển Kim Sơn gắn với vùng Giao Thuỷ (Nam Định) Tiền Hải (Thái Bình) vùng lõi khu dự trữ sinh giới thuộc Đồng sông Hồng UNESCO công nhận di sản giới - Đầu tư phát triển sản phẩm làng nghề phục vụ du lịch, trước mắt tập trung vào làng nghề truyền thống công nhận Ưu tiên đầu tư cho làng nghề tiếng, gần khu, điểm du lịch, sản xuất sản phẩm thủ công, đá mỹ nghệ, thêu ren, cói, mộc, mây tre đan Nghiên cứu dự án trồng, phát triển thuốc nam làng Sinh Dược (Gia Sinh, Gia Viễn) kết hợp chữa bệnh dịch vụ du lịch Chú trọng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể lễ hội dân gian, hát chèo, hát xẩm, ca trù, điệu dân ca rối nước… - Đầu tư hệ thống nhà hàng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch Có giải pháp khôi phục khuyến khích phát triển ăn truyền thống Ninh Bình thịt dê, cơm cháy, cá rô Tổng Trường, cá tràu tiến vua, miến lươn ăn cung đình lưu giữ khu vực Cố đô Hoa Lư…Có kế hoạch giải pháp cụ thể để triển khai đề án bảo tồn phát triển đàn dê địa nhằm tạo nguồn thực phẩm đặc trưng địa phương phục vụ khách du lịch - Nâng cấp, phát triển hạ tầng du lịch sở vật chất phục vụ du lịch trước hết ngành liên quan trực tiếp đến phục vụ khách du lịch điện, bưu viễn thông, tài chính, ngân hàng, y tế,… Phát triển nâng cao dịch vụ vận tải, trọng đầu tư hạ tầng giao thông - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động lữ hành vận chuyển hành khách Thu hút đầu tư xây dựng khu ẩm thực cao cấp, siêu thị, trung tâm hội nghị, triển lãm, trung tâm biểu diễn nghệ thuật truyền thống… 3.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch Công tác quản lí nhà nước nhân tố quan trọng cho phát triển du lịch Để phát triển toàn diện du lịch Ninh Bình cần có quản lí chặt chẽ nhà nước vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trường Các giải pháp cụ thể 47 Xây dựng quy chế quản lý tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu, điểm du lịch Tăng cường công tác phối hợp cấp ngành phát triển du lịch Kiện toàn củng cố, tiến tới xây dựng mô hình quản lý thích hợp khu du lịch lớn Tràng An, chùa Bái Đính, Tam Cốc - Bích Động, Cố đô Hoa Lư, Vân Long, Linh Cốc - Hải Nham, hồ Đồng Thái, hồ Yên Thắng theo hướng hợp lí Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm môi trường vệ sinh môi trường, đặc biệt điểm nhạy cảm gần khu, điểm du lịch tuyến giao thông Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môi trường khu du lịch trọng điểm Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác thải mặt đất, mặt nước khu, điểm du lịch Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ hệ thống núi đá vôi, hang động, nhũ đá loài động vật hoang dã Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục Nghiêm cấm hành vi lợi dụng tra, kiểm tra để gây phiền hà cho doanh nghiệp du khách Thành lập đường dây nóng xử lý ý kiến phản ánh, thắc mắc khách du lịch Thành lập trạm công an cụm xã điểm du lịch lớn chùa Bái Đính, Tam Cốc-Bích Động Xây dựng phương án tổ chức lực lượng đảm bảo trật tự công cộng điểm du lịch 3.2.2.3 Phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch Thị trường nhân tố quan trọng phát triển du lịch Để đẩy mạnh tốc độ phát triển cần không ngừng mở rộng phát triển thị trường, kể thị trường nước thị trường nước Để mở rộng thị trường nước thị trường nước cần phải phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng chiến lược quảng bá phù hợp cho du lịch Ninh Bình Đầu tư kinh phí thích đáng cho công tác quảng bá Trước hết cần xác định thị trường trọng điểm nước để quảng bá cho phù hợp Tổ chức hoạt động liên kết tập trung quảng bá vào trung tâm phân phối khách lớn Việt Nam Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 48 Làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng để giới thiệu hình ảnh Ninh Bình cho du khách nước quốc tế 3.2.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng phát triển Đào tạo nhân lực nhằm nâng cao chất lượng số lượng lao động phục vụ cho ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu chung ngành xu hội nhập thích ứng điều kiện thực tiễn Để có nguồn nhân lực thích ứng với điều kiện thực tế cần có giải pháp cụ thể sau: - Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh cho cán quản lý, doanh nghiệp người dân làm du lịch Tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo đối tượng quản lý ngành nghề mang tính đặc thù sơ cấp cứu y tế, an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy - Làm tốt công tác liên kết đào tạo, tập trung vào lĩnh vực: lễ tân, buồng, bàn, bar, kỹ thuật chế biến ăn, thuyết minh viên, bán hàng, chụp ảnh, vận chuyển khách Giai đoạn đầu lựa chọn phương pháp đào tạo ngắn hạn "cầm tay việc" để khắc phục tình trạng thiếu nguồn nhân lực trước mắt - Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức lớp khiếu văn hoá nghệ thuật, môn nghệ thuật truyền thống Trước mắt nghiên cứu thành lập Khoa Văn hoá quần chúng Đại học Hoa Lư - Khuyết khích doanh nghiệp phối hợp với quan chuyên môn UBND tỉnh đào tạo nguồn nhân lực Khai thác nguồn hỗ trợ đào tạo cho du lịch, đặc biệt nguồn hỗ trợ quốc tế từ dự án nước 3.2.2.5 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Để bảo vệ tài nguyên du lịch cần thực số biện pháp sau: - Có sách quy định cụ thể để phục hồi bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên xã hội Tạo nguồn kinh phí cho công tác tôn tạo tái đầu tư tài nguyên bảo vệ môi trường, hỗ trợ phát triển cộng đồng - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phân loại tài nguyên du lịch, xây dựng tiêu chuẩn môi trường du lịch Trên sở đó, thực rà soát đánh 49 giá, kiểm kê phân hạng tài nguyên du lịch tỉnh tiềm giá trị yêu cầu việc bảo tồn phát triển tài nguyên phục vụ phát triển du lịch - Chú trọng xử lí nước thải, chất thải khách sạn, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào xây dựng công trình thoát nước thải, phòng chống cố môi trường cháy nổ, chống sét,… - Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu môi trường điểm, cụm du lịch, coi nhiệm vụ quan trọng, góp phần đảm bảo phát triển bền vững cho ngành du lịch Cần phải có đánh giá, dự báo tác động môi trường có hướng khắc phục sớm - Xây dựng chế độ quản lý khách du lịch, giáo dục du khách tôn trọng tập tục, phong mỹ tục địa môi quan hệ với người dân địa phương Đề mức xử phạt cụ thể hành vi phá hoại gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường phối hợp ngành, cấp nỗ lực chung để bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch Huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, hiệp hội việc bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội - Phát triển chương trình giáo dục toàn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Có thể lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trường du lịch chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch Giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho du khách du lịch, cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng Ngoài giải pháp Ninh Bình cần phải có giải pháp khắc phục hạn chế kinh doanh du lịch như: - Thực xử phạt nghiêm khắc khách sạn nhà hàng, điểm du lịch “chặt chém”, lừa gạt khách du lịch - Cần xử lý người chèo kéo, tranh giành khách, có biện pháp giải công ăn việc làm cho người ăn xin, có biện pháp xử phạt người ăn xin, lừa gạt du khách Xóa bỏ tu điểm cờ bạc, người bán hàng giả, người môi giới bán hàng giả điểm du lịch 50 KẾT LUẬN Du lịch hoạt động có liên quan tới việc di chuyển tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên người nhằm tạo không gian cho riêng nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí tạo thoải mái thể chất tinh thần người Du lịch giúp cho người thư giãn, chữa bệnh, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị văn hóa, tự nhiên dân cư kinh tế - xã hội Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa - lịch sử thành phần chúng sử dụng cho nhu cầu người giúp góp phần cho khôi phục, phát triển lực, trí lực khả lao động sức khỏe người Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch định có mặt hay mặt loại hình du lịch, ảnh hưởng tới việc tổ chức lãnh thổ du lịch hình thành điểm, cụm, tuyến du lịch Tài nguyên du lịch sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch yếu tố để tạo thành sản phẩm du lịch Ninh Bình có nhiều tiềm để phát triển du lịch, loại hình du lịch sinh thái, văn hóa – lịch sử, du lịch tâm linh Tính đến năm 2011, Ninh Bình có 1.499 di tích, có 301 chùa, 229 đình, 381 đền, 98 miếu, 51 phủ có 149 nhà thờ xứ, 236 nhà thờ họ, có 20 di tích cấp quốc gia đặc biệt quan trọng di tích thuộc quần thể di tích cố đô Hoa Lư danh thắng Tràng An – Tam Cốc – Bích Động Thiên nhiên lịch sử xây dựng đất nước để lại cho Ninh Bình nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử - văn hóa phong phú đa dạng điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Trong năm qua, du lịch Ninh Bình có bước phát triển mới, số lượng khách doanh thu từ du lịch tăng lên đáng kể, sản phẩm du lịch ngày đa dạng độc đáo Năm 2010, Ninh Bình đón 3.007.412 lượt khách, quốc tế 621.051 lượt khách, nước 2.386.361 lượt; năm 2013 toàn tỉnh đón 4.391.692 lượt khách, tăng 18,3% số lượt khách quốc tế 526.793 lượt người giảm 28,2%, khách nội địa 3.874.899 lượt người tăng 51 27,6% so với năm 2012 Tuy nhiên, ngành du lịch Ninh Bình chậm phát triển so với tiềm vốn có Tiềm phong phú Ninh Bình chưa khai thác hết, sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn khách du lịch Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phát triển, nhiên chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch Chất lượng lao động ngành du lịch chưa cao, lao động chủ yếu chưa qua đào tạo, cần phải có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu khai thác, giúp du lịch Ninh Bình phát triển đạt hiệu cao Các giải pháp để phát triển du lịch Ninh Bình theo hướng bền vững như: đầu tư phát triển hạ tầng du lịch xây dựng sản phẩm du lịch; tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch; phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch; đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao; bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Thực đồng giải pháp giúp cho Ninh Bình khai thác hiệu mạnh để phát triển du lịch Chắc chắn du lịch Ninh Bình phát triển bền vững hiệu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, (2011), Niêm giám thống kê năm 2011 tỉnh Ninh Bình Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2011), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đỗ Thúy Mùi, (2010), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Địa lí, trường ĐHSP Hà Nội Trần Đức Thanh, (1988), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông, (2012), Địa lí dịch vụ, NXB Đại học sư phạm Lê Thông (chủ biên), (2005), Địa lí các tỉnh thành phố Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1995), Tài nguyên du lịch, Viện Đại học Mở, Hà Nội – Khoa Du lịch Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Xuân Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (11997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2011), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch tỉnh Ninh Bình, Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình năm 2010 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2011 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch tỉnh Ninh Bình, Báo cáo tổng kết công tác hoạt động du lịch năm 2013 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2014 13 Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch tỉnh Ninh Bình, Dự án điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2009 đến 2015 định hướng đến năm 2030 14 Website: http://www.ninhbinh.gov.vn 15 Website: http://www.dulichvietnam.com.vn PHỤ LỤC ẢNH Nhà thờ tòa Phát Diệm Lễ hội đền vua Đinh Núi Non Nƣớc Cây Chò ngàn năm Tháp chuông chùa Bái Đính Phong cảnh Tam Cốc nhìn từ đỉnh núi Chùa Bái Đính

Ngày đăng: 09/10/2016, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan