Bước đầu tìm hiểu về phong tục cưới xin của người mông ở huyện si ma cai tỉnh lào cai

65 1.4K 22
Bước đầu tìm hiểu về phong tục cưới xin của người mông ở huyện si ma cai   tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VÀNG THỊ DẾ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CƢỚI XIN CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI - TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VÀNG THỊ DẾ BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC CƢỚI XIN CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI - TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Phí Thị Toan Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Phí Thị Toan, giảng viên môn lịch sử Việt Nam khoa Sử - Địa tận tình hướng dẫn bảo đóng góp nhiều ý kiến bổ ích giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Sử Địa, thư viện trường Đại Học Tây Bắc, Ban Tuyên Truyền, Phòng Văn Hóa, nhân dân huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai cung cấp tài liệu, tư liệu để em có trang viết đầy đủ, chân thực hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo chủ nhiệm cố vấn học tập ThS Hoàng Thị Thanh Giang toàn thể sinh viên lớp K52 Đại Học Sư Phạm Sử Địa động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Khóa luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ ích, quý báu thầy, cô bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Ngƣời thực Vàng Thị Dế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn khóa luận Lịch sử nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ DÂN TỘC VÀ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI MÔNG 1.1 Khái quát dân tộc Mông 1.1.1.Địa vực cư trú 1.1.2 Nguồn gốc lịch sử tên gọi 1.2 Khái quát văn hóa người Mông 11 1.2.1 Đời sống kinh tế (văn hóa mưu sinh) 11 1.2.2 Đặc điểm văn hóa vật chất tinh thần 12 CHƢƠNG 2: PHONG TỤC CƢỚI XIN CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI - TỈNH LÀO CAI 16 2.1 Quan niệm người Mông phong tục cưới xin lựa chọn vợ chồng 16 2.1.1 Quan niệm phong tục cưới xin 16 2.1.2 Quan niệm chọn vợ, chồng 17 2.2 Những tác động ảnh hưởng đến tình yêu hôn nhân 18 2.2.1 Tác động từ gia đình 18 2.2.2 Tác động từ kinh tế - xã hội 20 2.3 Những nghi lễ phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai 21 2.3.1 Lễ ăn hỏi 21 2.3.2 Chuẩn bị Lễ cưới 24 2.3.2 Lễ cưới nhà trai (tub tog) 26 2.3.3 Lễ cưới nhà gái (txhai tog) 29 2.3.4 Lễ lại mặt (rov rooj) 34 CHƢƠNG 3: PHONG TỤC CƢỚI XIN CỦA NGƢỜI MÔNG Ở HUYỆN SI MA CAI - TỈNH LÀO CAI SO VỚI CÁC ĐỊA PHƢƠNG KHÁC 35 3.1 Phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai so với địa phương khác 35 3.1 Những hạn chế tích cực biến đổi theo xã hội tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai 38 3.3 Kiến nghị đề xuất 46 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn khóa luận Việt Nam quốc gia có hình s nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương thuộc Đông Nam Á, chạy dài theo chiều kinh tuyến từ 23023’ Bắc đến 8030’ Nam với vị trí địa lí trên, tạo hóa cho Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em sinh sống với nhiều văn hóa phong tục tập quán chạy qua thời gian lịch sử lâu dài, tồn không gian có điều kiện tự nhiên xã hội khác Từ tạo nên dân tộc lại có đời sống kinh tế vật chất văn hóa tinh thần khác nhau, vùng văn hóa địa phương đa dạng có sắc thái riêng đặc biệt độc đáo Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta gắn với xu hội nhập văn hóa, dân tộc người góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam “đa dạng thống nhất” Trong số dân tộc tạo nên văn hóa Việt Nam “đa dạng thống nhất” dân tộc Mông dân tộc có đóng góp to lớn tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Dân tộc Mông sống rải rác tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ đặc biệt tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Bắc Kạn… tỉnh tập trung người Mông đông Mặc dù dân tộc Mông dân tộc thiểu số di cư vào Việt Nam muộn, trình phát triển dân tộc Mông có văn hóa mang đậm đà sắc dân tộc với nét văn hóa riêng, đặc trưng riêng phong tục cưới, tục ma chay, thờ cúng tổ tiên, lễ hội… Trong phát triển chung không kể đến đóng góp người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai, việc tìm hiểu đời sống kinh tế vật chất đời sống văn hóa tinh thần người Mông điều vô quan trọng, không giúp hiểu rõ đời sống họ mà góp phần nâng cao hiểu biết cách toàn diện sâu sắc nhìn nhận đánh giá xác dân tộc Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai nói riêng người Mông nói chung Phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai phong tục đẹp mang đậm sắc riêng dân tộc Mông, cần nghiên cứu, tìm hiểu, khôi phục làm rõ nét đặc sắc cưới xin người Mông để giúp cho văn hóa nước ta thêm đa dạng phong phú Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu dân tộc Mông công bố nhiều lí khác nên chưa có công trình nghiên cứu phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai cách hệ thống, cụ thể, chi tiết Nên định chọn đề tài: “Bƣớc đầu tìm hiểu phong tục cƣới xin ngƣời Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai” khóa luận Lịch sử nghiên cứu Đất nước Việt Nam ta nước đa dân tộc với 54 dân tộc anh em chung sống có hài hòa mặt kinh tế xã hội, đặc biệt lĩnh vực văn hóa dân tộc lại có nét đặc trưng dân tộc nên tạo nên văn hóa mang đậm đà sắc dân tộc tạo nên văn hóa Việt Do việc bảo tồn, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc đặc biệt giai đoạn có ý nghĩa vô quan trọng Chính mà việc nghiên cứu đời sống dân tộc, đặc biệt đời sống văn hóa tất dân tộc nói chung dân tộc Mông nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu tất lĩnh vực kinh tế xã hội, phong tục tập quán, đời sống tâm linh văn hóa, thiếu phong tục cưới xin người Mông Lễ cưới người Mông nhiều tác giả đề cập đến công trình nghiên cứu như: + Cuốn “Dân tộc Mông Việt Nam” (1994), Nhà xuất văn hóa dân tộc Cư Hòa Vần - Hoàng Nam, đề cập đến lễ dạm hỏi lễ cưới, lễ ăn hỏi đề cập đến hai kiểu “dạm hỏi” tục “kéo vợ”, lễ cưới nói đến lễ cưới nhà gái cách chi tiết nét đặc sắc lễ cưới dân tộc Mông + Tiểu luận: Lễ hội tục “kéo vợ” người H’Mông (2006) Hồ Nguyễn Quỳnh Châu, tiểu luận nói đến đám cưới người Mông đặc biệt tục kéo vợ, chia thành ba phần: A Phần mở đầu (khái quát đám cưới dân tộc Mông), B Phần nội dung (tục kéo vợ người Mông), C Phần kết luận + Khóa luận tốt nghiệp “Quan hệ hôn nhân người HMông Mường Lạn (Sốp Cộp, Sơn La) với người HMông Mường Xừm (Mường Ét, CHDCND Lào)” (2010) Giàng Bả Tủa, nói rõ truyền thống quan niệm chọn vợ chồng người Mông Nhưng công trình đề cập đến phần “phong tục cưới” dân tộc Mông nói chung, chưa nghiên cứu tổng thể chi tiết đám cưới Phong tục cưới dân tộc nói chung dân tộc Mông nói riêng, dù diễn nơi đâu có đặc điểm chung ảnh hưởng giao thoa văn hóa khu vực, nên vùng khu vực lại có nét riêng lễ cưới Do đó, vấn đề “phong tục cưới người Mông” cần nghiên cứu địa danh cụ thể chi tiết để thấy cưới xin người Mông có nét văn hóa đặc sắc phong phú Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận sâu tập trung vào nghiên cứu “phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai”, phạm vi tập trung vào nghiên cứu xã Sín Chéng, Nàn Sín, Thào Chư Phìn, Bản Mế, Cán Cấu, Mản Thẩn, Lử Thẩn, Sán Chảy, Cán Hồ, … với diện tích 234,54 km2 Có so sánh với địa phương khác 3.3 Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu “phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai”, góp phần tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa truyền thống người Mông Khóa luận nhằm tái lại dựng lại tranh đám cưới dân tộc Mông nơi phong tục cưới người Mông lại mang nét đặc trưng riêng, để người nước hiểu phong tục cưới người Mông cách sâu sắc chi tiết để thấy sắc, nét độc đáo tục cưới xin người Mông Khóa luận giới thiệu nét văn hóa người Mông, sở phát huy giá trị đặc sắc, mặt tiến tích cực “phong tục cưới xin người Mông” đồng thời đưa giải pháp nhằm loại bỏ phong tục tập quán hủ tục không phù hợp với xu phát triển xã hội Cơ sở tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tƣ liệu - Khóa luận thực sở nguồn tài liệu lưu trữ Trung ương địa phương tiếng việt - Tài liệu điền dã địa phương huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở tảng phương pháp luận sử học Mác xít tư tưởng Hồ Chí Minh, khóa luận chủ yếu sử dụng hai phương pháp lịch sử phương pháp lô gíc Ngoài ra, kết hợp với số phương pháp khác như: - Phương pháp điền dã: vấn, chụp ảnh, ghi chép, ghi âm: phương pháp nghiên cứu chủ đạo trình thực khóa luận - Phương pháp thu thập xử lí tư liệu: Thông qua đợt khảo sát huyện Si Ma Cai để thu thập tư liệu thực địa, tư liệu thu phân loại, tổng hợp, phân tích, so sánh… trước sử dụng biên soạn khóa luận - Phương pháp tổng hợp: đọc nghiên cứu tài liệu công bố (sách, báo, trang web, tiểu luận, khóa luận), để thu thập tài liệu, thông tin để bổ sung, hỗ trợ cho khóa luận Đóng góp khóa luận Trong khóa luận này, muốn dựng lại tranh nét đặc sắc truyền thống phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai, giúp hiểu tục lệ tốt đẹp mà ông cha ta để lại cho cháu hệ hôm mai sau Đồng thời góp phần vào việc giữ gìn phát huy nét văn hóa tốt đẹp, đồng thời đề biện pháp để loại bỏ hủ tục lạc hậu tồn đám cưới dân tộc Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai Những kết nghiên cứu khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho việc tìm hiểu lịch sử địa phương, tìm hiểu nét văn hóa sắc dân tộc nói chung dân tộc Mông nói riêng, việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương, quan quản lí văn hóa quan quản lí dân tộc cấp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận chia thành ba chương: Chương 1: Khái quát dân tộc văn hóa người Mông Chương 2: Phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai Chương 3: Phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai so với địa phương khác Trong lễ cưới có nhiều thay đổi du nhập nhiều văn minh, nói tốt, nhiều văn hóa làm sắc văn hóa dân tộc Trong phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai có nhiều thay đổi, sính lễ mà nhà trai chuẩn bị cho nhà gái đơn giả hơn, lễ nhi khác nhiều không phức tạp trước nữa, đặc biệt lễ cưới nhà gái: Khi đoàn đón dâu sang nhà gái cần chuẩn bị cơm tẻ, xôi, hai gà thịt lợn quy định xưa người gà, đến nhà gái lúc làm lễ không cần rể phù rể quỳ lạy thời xưa, cô dâu không bước đâu mà phải mâm với bố mẹ đại diện đưa đón thời cô dâu rể mời rượu với bạn bè, khách mà đến chúc mừng Lúc đón dâu rể làm tục quỳ lạy tổ tiên, ông, bà, bố, mẹ, họ hàng nhà gái Lễ lại mặt không thiết, cô dâu rể bận mà không không cần hẹn tết vào chúc tết lễ không quan trọng Như vậy, với phát triển xã hội phong tục cưới xin người Mông có nhiều biến đổi theo xu hướng làm lễ đơn giản hơn, với xã hội phát triển người mà nghèo, không cha không mẹ lấy vợ được, người Mông huyện Si Ma Cai có nhiều đổi thuê phong bạc để trang trí đẹp người kinh dân tộc khác, thuê loa đài, sân khấu, đạt quán… theo xu hướng 3.3 Kiến nghị đề xuất Như biết phong tục tập quán sắc văn hóa dân tộc hình thành từ hàng trăm năm nay, tồn lối sống hàng ngày truyền lại từ hệ sang hệ khác Có danh nhân nói “tập quán thiên nhiên thứ hai”, câu nói tổng kết tính chất bền vững tập quán phong tục, lặp lặp lại hàng nghìn năm từ hệ sang hệ khác tồn đến ngày Trong phong tục tập quán có nét đặc sắc mang chất tốt đẹp, bên cạnh 46 tránh khỏi tiêu cực, mặt tích cực mà phát triển nét văn hóa đặc sắc tồn không bị mai đi, mặt tiêu cực phát triển lấn át mặt tích cực điều phải suy nghĩ, vật tượng giới bất biến, mà phải biến hóa để phù hợp với quy luật phát triển thời đại Trong phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai vậy, trước coi phong tục mang nặng tư tưởng phong kiến, lạc hậu, chủ yếu ép buộc tảo hôn hôn nhân, nên làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vật chất, tinh thần người dân nơi Từ cách mạng tháng tám thành công xóa bỏ chế độ phong kiến, lập nên nước độc lập tự cộng hòa, với hai kháng chiến giải phóng dân tộc chống đế quốc Pháp Mỹ thành công, từ năm đổi với sách Đảng Nhà nước phổ biến rộng rãi Bản, Làng, Xã Chính sách xóa bỏ hủ tục lạc hậu gìn giữ sắc văn hóa mang đậm đà nét dân tộc, để phù hợp với xu hướng thời đại sống xã hội phong tục cưới xin người Mông Si Ma Cai có đổi phù hợp với phát triển thời đại với sách Đảng Nhà nước ta đề Tuy vậy, đám cưới người Mông Si Ma Cai tồn hủ tục lạc hậu biến đổi chưa phù hợp với xu hướng phát triển, sách đất nước bị ảnh hưởng mặt tiêu cực từ xã hội đổi làm số nét đặc sắc dân tộc, tây hóa Vì vậy, phong tục cưới xin người Mông nói chung người Mông Si Ma Cai nói riêng, để dân tộc bỏ hủ tục lạc hậu cưới xin, gìn giữ nét văn hóa dân tộc, biến đổi cho phù hợp tránh tình trạng đẹp bị lạc hậu phát triển, tiếp nhận văn hóa không phù hợp khóa luận xin đưa mốt số kiến nghị đề xuất để dân tộc giữ nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc, bỏ hủ tục lạc hậu, tránh ảnh hưởng tiêu cực sau:  Chính quyền cấp huyện, xã, thôn, với nhân dân đề biện pháp để phát triển kinh tế, văn hóa giáo dục, nâng cao đời sống vật chất, 47 làm cho nhân dân hiểu nguyên nhân đói nghèo lạc hậu không chịu rời bỏ thói quen, tập tục không phù hợp với sống thời đại Thực hiệu sách Đảng Nhà nước chương trình 134, 135, xây dựng nông thôn mới, sách 30A… giúp cho người dân nơi thoát cảnh đói nghèo, kinh tế vùng phát triển tiến vững  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vào cộng đồng người Mông chủ động mở họp, tuyên truyền đặc biệt buổi sinh hoạt văn hóa Người Mông dân tộc có nhiều truyền thống văn hóa đẹp nên việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mình, truyền thống phong tục tập quán cần thiết Nhưng không tránh khỏi lạc hậu, tục cưới xin vậy, phải nói cho người dân hiểu Luật hôn nhân gia đình tránh tình trạng tảo hôn, không ép hôn định đoạt cho cái, hậu việc tảo hôn, kết hôn dòng máu… người dân hiểu có nhận thức đắn hôn nhân lễ cưới xin Tổ chức tất bản, làng, xóm, thôn, đặc biệt sách Đảng Nhà nước vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “giữ gìn sắc dân tộc”, phải ý hướng vững  Nâng cao nhận thức cho đồng bào người Mông huyện Si Ma Cai, để người tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến xã hội đại, xóa bỏ hủ tục lạc hậu, giữ gìn, phát huy sắc dân tộc Kết hợp với trường trung học sở, trung học phổ thông với sở y tế cán bộ, giáo viên để tổ chức buổi sinh hoạt, tuyên truyền thường xuyên cho em học sinh hiểu truyền thống văn hóa dân tộc mình, đặc biệt nhấn mạnh đến tình trạng tảo hôn, hậu tảo hôn, kết hôn trái phép, đồng thời phải đề biện pháp để khắc phục Tránh bị ảnh hưởng tiêu cực, tệ nạn xã hội, mại dân Chính quyền địa phương kết hợp với người dân kiểm soát tình trạng hôn nhân gia đình, phạt đàn ông sử dụng vũ lực đánh đập vợ làm cho phụ nữ phải bỏ trốn sang Trung Quốc 48  Phải tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, truyền hình phát thanh, báo Các cán quản lí văn hóa cần phải nghiên cứu sâu sắc, hiểu rõ, có nghiên cứu để làm sở lí luận cho thực tiễn Sinh viên, học sinh phải cố gắng học tập để mang chữ, tiến xã hội xây dựng quê hương, làng phát triển giàu đẹp không bị tục hậu, tránh ảnh hưởng tiêu cực làm sắc dân tộc Chung tay xây dựng quê hương, tiếp thu tinh hoa văn hóa Đó số kiến nghị đề xuất khóa luận này, mong phong tục cưới xin người Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai giữ sắc văn hóa đồng thời vắng mặt hủ tục lạc hậu không phù hợp với xu hướng phát triển mới, để thu hút quan tâm Đảng Nhà nước để người dân xây dựng đầu tư sống vật chất tinh thần tránh tình trạng du canh du cư, giúp đồng bào Mông thoát khỏi cảnh đói nghèo, du khách đến Si Ma Cai nhớ người nơi đây, giúp người dân nơi yêu quê hương phong tục tập quán Khóa luận nhiều thiếu sót mong tất bạn đọc đóng góp thêm để khóa luận hoàn chỉnh 49 KẾT LUẬN Huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai huyện xa nghèo nước với nhiều dân tộc sinh sống, người Mông chiến tỉ lệ cao 85% dân số huyện, dân tộc nói chung người Mông Si Ma Cai nói riêng, dân tộc có truyền thống tập quán độc đáo riêng dân tộc hai người trai gái lấy tổ chức lễ cưới, người Mông lễ cưới thể đẹp tình yêu lứa đôi, hôn nhân gia đình, gia đình tế bào xã hội, thiếu gia đình xã hội phát triển lên trai gái lớn lên người tình hạnh phúc, lập nên gia đình nhỏ riêng Vì phong tục cưới xin cho đôi lứa đi, văn hóa dân tộc, dân tộc lại có tục lệ riêng lễ cưới Lễ cưới xin gắn với đời sống sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng dân tộc đó, người Mông Si Ma Cai có tục lệ cưới xin riêng độc đáo, đặc sắc, đậm đà sắc dân tộc Phong tục cưới xin người Mông Si Ma Cai, lễ chúc phúc mời họ hàng làng xóm chung vui gia đình với công khai chấp nhận xã hội đôi bạn trẻ Ngày xưa hôn nhân người Mông quy định có đủ tuổi hay không, nên tình trạng tảo hôn nhiều, thường 15,16 tuổi bố mẹ bắt lấy vợ lấy chồng, quyền tự lựa chọn vợ chồng, tinh thần bắt buộc bố mẹ ép lấy nhau, định đoạt chuyện bố mẹ đạt đâu ngồi theo quan điểm chế độ phong kiến, dù cô gái có đồng hay không đồng ý nhà trai vào hỏi, tục “kéo vợ” phổ biến, quan hệ hôn nhân dòng máu anh trai, em trai lấy em gái, chị gái, chị dâu lấy em chồng… có đôi yêu mà bố mẹ không cho lấy mà lấy bố mẹ nhà gái mang gậy gộc đánh cô gái chịu Trong tổ chức cưới chưa hiểu biết nên thách cưới cao có nhà trai đắp ứng được, lễ cưới cầu kì mà nhà trai phải chuẩn bị lo liệu tất thứ cho nhà gái 50 Hiện có giao lưu văn hóa với dân tộc, miền, quốc gia, châu lục với nhau, nên phong tục cưới xin người Mông Si Ma Cai có nhiều thay đổi chuyển biến theo xu hướng mới, tự lựa chọn vợ chồng Hiện nay, tục “dạm hỏi”, tục “kéo vợ”, tục “đính hôn”,…không tồn mà theo xu hướng mở rộng pháp luật Phần lễ cưới đơn giả thách cưới ít, hai bên nhà trai nhà gái chuẩn bị lo liệu cho hôn nhân không có nhà trai Tuy nhiên trình độ nhận thức người Mông Si Ma Cai nên tượng tảo hôn chưa triệt để được, lấy vợ lấy chồng sớm so với quy định Luật hôn nhân gia đình Trong phong tục cưới xin người Mông Si Ma Cai khác với người Mông nơi khác, huyện Mường Khương - tỉnh Lào Cai tình trạng tục “kéo vợ” phổ biến, thách cưới cao nhà trai chuẩn bị tất Người Mông tỉnh Hà Giang, Điện Biên, Sơn La …thì lại có tập tục cưới xin riêng nhìn chung có điểm chung nhau, thời gian thiên di người Mông vào Việt Nam khác cách mặt thời gian địa hình nên nơi lại biến đổi khác cho phù hợp xu hướng phát triển Những hủ tục tục “kéo vợ” người Mông Si Ma Cai ngày người trai thích cô gái, liền dủ bạn bè kéo bắt cóc làm vợ sai lầm, nghiêng khía cạnh bạo lực, tục “dạm hỏi” mang tính chất ép buộc mà không thấy tính nhân văn sâu sắc Có thể nói, người Mông có nhiều tục lệ với buộc khắt khe chứa đựng yếu tố nhân văn, xử lí linh hoạt sở đoàn kết thương yêu Nó lại cốt lõi để giữ gìn gắn bó cộng đồng bảo lưu giá trị văn hóa độc đáo dân tộc, nhắc đến tục “kéo vợ” không nhắc đến dân tộc Mông Chính vậy, cần phải phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống theo tập quán sở cải tiến, loại bỏ lạc hậu, sáng tạo theo xu hướng thời đại ngày Cho dù có giao lưu văn hóa 51 dân tộc nước nên từ bên có ảnh hưởng lớn đến chất văn hóa dân tộc, dân tộc Mông dân tộc có nhiều văn hóa đặc sắc, người Mông giữ nét tinh túy riêng đặc sắc, độc đáo dân tộc 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Nguyễn Quỳnh Châu (2006), Lễ hội tục “kéo vợ” người H’Mông, tiểu luận, Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội Thào A Long (2014), bước đầu tìm hiểu lễ hội Gầu Tào người Mông Si Ma Cai - Lào Cai, đề tài cấp trường, Trường Đại Học Tây Bắc Giàng A Pủa (2010), quan hệ hôn nhân người HMông Mường Lạn (Sốp Cộp, Sơn La) với người HMông Mường Xừm (Mường Ét, CHDCND Lào), khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chu Thái Sơn - Trần Thị Thu Thủy, (2005), “Ngƣời HMông”, Nhà xuất trẻ Cư Hòa Vần - Hoàng Nam, (1994), “Dân tộc Mông Việt Nam”, nhà xuất văn hóa dân tộc Lịch sử Đảng huyện Si Ma Cai (1930 - 2000), (2005) Lịch sử Đảng tỉnh Lào Cai tập III Báo dân tộc Lào Cai Địa lý hành tỉnh Lào Cai 10 Biên phòng Việt Nam, Vài nét văn hóa người H’Mông Việt Nam http://www.bienphongvietnam.vn/lich-su-van-hoa/dantoc/333-dt03.html 11 Bộ văn hóa - thể thao du lịch, đặc sắc đám cưới người Mông - Lễ hội http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=310&art icleid=1358 12 Cục văn hóa sở, Người H’Mông có nhiều phong tục, tập quán đẹp đặc sắc tục lệ cưới xin http://vhttcs.org.vn/newsdetail/481/nguoi-h%E2%80%99mong-co-ratnhieu-phong-tuc-tap-quan-dep.-trong-do-dac-sac-nhat-la-nhung-tuc-le-vecuoi-xin.-.html 13 Tư liệu điền dã: Những ngƣời cung cấp tƣ liệu phong tục cƣới xin ngƣời Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai STT Họ tên Vàng A Tỏa 55 Vàng A Chùa 37 Giàng Thị Vắng 77 Ly Thị Chúa 58 Giàng Thị Say 82 Vàng Tả Vư 76 Ly A Di 84 Ma Thị Sáo 73 Cư Seo Giáo 54 10 Hoàng A Kỉ Địa Tuổi 40 Thôn Ngải Phóng Chồ - xã Sín Chéng Thôn Ngải Phóng Chồ - xã Sín Chéng Thôn Ngải Phóng Chồ - xã Sín Chéng Thôn Ngải Phóng Chồ - xã Sín Chéng Thôn Ngải Phóng Chồ - xã Sín Chéng Thôn Mào Sáo Chải xã Sín Chéng Thôn Ngải Phóng Chồ - xã Sín Chéng Thôn Mào Sáo Chải xã Sín Chéng Thôn Bản Phìn - xã Quan Thần Sán Thôn Tả Cán Hồ Ghi Quê quán Người dân Xã Sín Chéng Người dân Xã Sín Chéng Già làng Xã Cán Cấu Người dân Xã Sín Chéng Già làng Xã Sín Chéng Già làng Xã Sín Chéng Già làng Xã Sín Chéng Già làng Xã Nàn Sín Người dân Chủ tịch xã Cán Hồ Xã Quan Thần Sán Xã Cán Hồ Cán 11 Vàng A Dơ 41 Thôn sỉn chù - xã Mản Văn Hóa Thẩn huyện Si Xã Sín Chéng Ma Cai 12 Giàng A Vẩu 60 Thôn Sản Sín Pao - xã Sín Chéng Trưởng Thôn Xã Sín Chéng PHỤ LỤC Mâm bốn ông mối đại diện hai nhà trai, gái Mâm bố mẹ đại diện nhà gái, bố mẹ đại diện nhà trai cô dâu, phù dâu, rể, phù rể ngồi Mâm bác, chú, ông bà nội, ông bà ngoại, cô, cậu, dì, anh trai, chị gái… Thƣ kí Cô dì chị gái khuyên bảo cô gái lúc nhà trai làm dâu Những đôi trái gái gặp gỡ đám cƣới Hai ông mối nhà trai nhận hồi môn nhà gái Đoàn đón dâu nhà trai Thịt lợn cho nhà gái Rƣợu cho nhà gái Chợ phiên Kéo vợ

Ngày đăng: 09/10/2016, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan