PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

85 3.1K 29
PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ  CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ............................................................................1 1.2 MỤC TIÊU .............................................................................................................2 1.3 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI..................................................................................................2 1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI..................................................................................................3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................................... 4 2.1 QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP ........................................................4 2.1.1 Phân tích môi trường kinh tế vĩ mô..................................................................4 2.1.2 Phân tích môi trường ngành .............................................................................5 2.1.3 Phân tích công ty..............................................................................................8 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ ......................................................................15 2.2.1 Ngân lưu.........................................................................................................15 2.2.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền.................................................................16 2.2.3 Phương pháp định giá tương đối....................................................................23 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH........................................................................................................................................... 25 3.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ..............................................................25 3.3.1 Tăng trưởng kinh tế........................................................................................27 3.3.2 Lạm phát.........................................................................................................28 3.3.3 Cán cân thương mại .......................................................................................30 3.3.4 Tỷ giá, lãi suất ................................................................................................32 3.4 PHÂN TÍCH NGÀNH..........................................................................................35 3.4.1 Phân tích vĩ mô ngành....................................................................................35 3.4.2 Phân tích vi mô ngành....................................................................................37 3.4.3 Nhận xét .........................................................................................................42 3.5 PHÂN TÍCH CÔNG TY.......................................................................................43 3.5.1 Tổng quan về doanh nghiệp ...........................................................................43 3.5.2 Phân tích tài chính ..........................................................................................46 3.6 ĐỊNH GIÁ ............................................................................................................55 3.6.1 Xác định hệ số beta của thị trường.................................................................56 3.6.2 Xác định chi phí vốn cổ phần.........................................................................56 3.6.3 Xác định chi phí nợ vay .................................................................................57 3.6.4 Xác định chi phí vốn bình quân trọng số WACC ..........................................57 3.6.5 Xác định suất sinh lợi trên vốn đầu tư ROC ..................................................57 3.6.6 Xác định tỷ lệ tái đầu tư và tỷ lệ tăng trưởng.................................................58 3.6.7 Ngân lưu ba giai đoạn tăng trưởng.................................................................59 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 61 4.1 BÌNH LUẬN KẾT QUẢ ......................................................................................61 4.2 KẾT LUẬN...........................................................................................................63 4.3 KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................64 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 65 PHỤ LỤC.................................................................................................................................... 67

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Hải Ngân Hà thầy Dương Như Hùng, người tận tình hướng dẫn quãng thời gian làm luận văn Cảm ơn thầy cô dẫn, đóng góp để giúp hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bên cạnh động viên quãng thời gian tháng làm luận văn Tiếp theo, muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Quản lý Công Nghiệp, người trang bị cho kiến thức bổ ích suốt năm học vừa qua Cuối cùng, xin cảm ơn người bạn người giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tháng 12 năm 2010 Người thực đề tài Tôn Long Nhất Âu i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong thời điểm tại, thị trường chứng khoán ảm đạm, thị trường lình xình, xu hướng khó đoán, hầu hết mã sàn xuống thấp so với năm trước số doanh nghiệp đánh giá tốt Đây thời điểm thích hợp cho chiến lược đầu tư trung dài hạn lướt sóng Trong đó, có nhiều ngành tăng trưởng mạnh nhiên số giá cổ phiếu thuộc ngành xuống giá thấp Ngành nhựa số Ngành nhựa có tốc độ tăng trưởng trung bình 20% năm với số tốt, xứng đáng cho chiến lược đầu tư giá trị Nhựa Bình Minh công ty tiêu biểu ngành với tăng trưởng vượt bậc năm gần Đề tài tập trung vào phân tích định giá công ty cổ phần nhựa Bình Minh phương pháp chiết khấu dòng tiền tự doanh nghiệp Đầu tiên, đề tài phân tích môi trường kinh tế vĩ mô để thấy tác động yếu tố vĩ mô lên ngành Tiếp đề tài tập trung vào phân tích vi mô ngành phương pháp năm tác lực cạnh tranh để thấy hấp dẫn áp lực cạnh tranh ngành Sau đó, đề tài tập trung vào phân tích số tài để thấy tình hình sức khỏe công ty việc so sánh với đối thủ cạnh tranh trung bình ngành Sau phân tích tình hình hoạt động doanh nghiệp, dùng phương pháp chiết khấu dòng tiền tự để định giá doanh nghiệp Trong phương pháp này, trước hết phải xác định số beta công ty để tính chi phí vốn Sau có chi phí vốn xác định số cần thiết khác như: tỷ lệ tăng trưởng, tỷ lệ tái đầu tư, ROC, để ước lượng dòng ngân lưu năm giá trị kết thúc để chiết khấu với chi phí vốn bình quân trọng số WACC nhằm xác định giá trị dòng tiền Sau chiết khấu có giá trị cổ phiếu BMP ii MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU .2 1.3 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 2.1.1 Phân tích môi trường kinh tế vĩ mô 2.1.2 Phân tích môi trường ngành .5 2.1.3 Phân tích công ty 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ 15 2.2.1 Ngân lưu 15 2.2.2 Phương pháp chiết khấu dòng tiền 16 2.2.3 Phương pháp định giá tương đối 23 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 25 3.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 25 3.3.1 Tăng trưởng kinh tế 27 3.3.2 Lạm phát .28 3.3.3 Cán cân thương mại .30 3.3.4 Tỷ giá, lãi suất 32 3.4 PHÂN TÍCH NGÀNH 35 3.4.1 Phân tích vĩ mô ngành 35 3.4.2 Phân tích vi mô ngành 37 3.4.3 Nhận xét 42 3.5 PHÂN TÍCH CÔNG TY .43 iii 3.5.1 Tổng quan doanh nghiệp 43 3.5.2 Phân tích tài 46 3.6 ĐỊNH GIÁ 55 3.6.1 Xác định hệ số beta thị trường .56 3.6.2 Xác định chi phí vốn cổ phần .56 3.6.3 Xác định chi phí nợ vay 57 3.6.4 Xác định chi phí vốn bình quân trọng số WACC 57 3.6.5 Xác định suất sinh lợi vốn đầu tư ROC 57 3.6.6 Xác định tỷ lệ tái đầu tư tỷ lệ tăng trưởng .58 3.6.7 Ngân lưu ba giai đoạn tăng trưởng .59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 4.1 BÌNH LUẬN KẾT QUẢ 61 4.2 KẾT LUẬN 63 4.3 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 iv DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Tỷ lệ xuất nhập hàng hóa giai đoạn 2000-2009 31 Bảng 3.2 ROC qua năm 56 Bảng 3.3 Tỷ lệ tái đầu tư qua năm 57 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng qua năm 58 Bảng 3.5 Ngân lưu giai đoạn tăng trưởng nhanh 58 Bảng 3.6 Ngân lưu giai đoạn giảm dần 59 v DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP theo quý 26 Hình 3.2: Tăng trưởng GDP Việt Nam 2006-2015F 27 Hình 3.3 : Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2010 28 Hình 3.4: Chỉ số giá tiêu dùng theo quý từ đầu năm đến 29 Hình 3.5: Cán cân thương mại Việt Nam số nước Đông Nam Á (1990-2008) 30 Hình 3.6 : Tỷ giá VND/USD giai đoạn 2006-2015 32 Hình 3.7: Lãi suất cho vay Việt Nam từ 2007-2015 33 Hình 3.8: Cơ cấu sản phẩm nhựa năm 2008 35 Hình 3.9: Giá dầu thô nhựa nguyên liệu 36 Hình 3.10: giá dầu thô giới 37 Hình 3.11: Sản lượng nhập nhựa nguyên liệu Việt Nam 37 Hình 3.12: Các nước cung cấp nguyên vật liệu cho Việt Nam 38 Hình 3.13 : Sản lượng nhựa từ năm 2000-2010 39 Hình 3.14: Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình quân theo đầu người Việt Nam 40 Hình 3.15: Cơ cấu sử dụng sản phẩm nhựa 40 Hình 3.16: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm BMP 44 Hình 3.17: Thị trường tiêu thụ BMP 45 Hình 3.18 :Tăng trưởng doanh thu, giá vốn hàng bán lợi nhuận sau thuế nhựa Bình Minh 46 Hình 3.19 : Hệ số biên lợi nhuận gộp BMP, NTP ngành 47 Hình 3.20 : Hệ số biên lợi nhuận ròng BMP, NTP ngành 47 Hình 3.21 : ROA BMP, NTP ngành 48 Hình 3.22 : ROE BMP, NTP ngành 49 Hình 3.23 : Chỉ số toán thời BMP, NTP ngành 49 Hình 3.24 : Chỉ số toán nhanh BMP, NTP ngành 50 Hình 3.25 : Vòng quay khoản phải thu BMP, NTP ngành 51 Hình 3.26 : Vòng quay hàng tồn kho BMP, NTP ngành 51 Hình 3.27 : Vòng quay tài sản cố định BMP, NTP ngành 52 vi Hình 3.28 : Vòng quay tổng tài sản BMP, NTP ngành 52 Hình 3.29 : Nợ/tổng tài sản BMP, NTP ngành 53 Hình 3.30 : Nợ/VCSH BMP, NTP ngành 54 Hình 3.31 : Nợ dài hạn/VCSH BMP, NTP ngành 55 vii Chương CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Thị trường chứng khoán Việt Nam vào hoạt động 10 năm khẳng định vai trò kinh tế nước nhà Thị trường chứng khoán thực tốt vai trò thị trường chứng khoán huy động vốn cho kinh tế, cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng, tạo tính khoản cho chứng khoán,… Thị trường chứng khoán Việt Nam có khởi sắc đầy ấn tượng, đặc biệt khoảng thời gian cuối năm 2006 đầu năm 2007 – coi bước tiến ngoạn mục thị trường Việt Nam Sau 10 năm hoạt động, từ thị trường chứng khoán nhỏ bé, quy mô nhỏ, thị trường Việt Nam thu hút 566 công ty quỹ niêm yết, tổng vốn hóa 700 ngàn tỉ đồng, tương đương 40% GDP (Lâm,2010) Thị trường Việt Nam nhà đầu tư nước đánh giá cao Ông Ken Atkinson, giám đốc tập đoàn Grant Thornton Việt Nam cho biết hội nghị Private Equity Đông Nam Á, theo khảo sát Grant Thornton có đến 67% nhà đầu tư nước nhận xét Việt Nam điểm đầu tư hấp dẫn khu vực Đông Nam Á (Ken Atkinson, 2010) Tuy giai đoạn thị trường có dấu hiệu chững lại, xuống hệ chung khủng hoảng kinh tế toàn cầu Trong thời gian vừa qua thị trường chứng khoán Việt Nam không xuống sâu, giá cổ phiếu giảm mạnh nguyên nhân giá cổ phiếu có vốn hóa lớn như: BVH, MSN, VNM, PVX, dẫn dắt thị trường Có nhiều cổ phiếu có giá thấp hay có số tốt lại không thị trường đánh giá với tiềm phát triển Với diễn biến thị trường thời điểm tại, thị trường lình xình, xu hướng không rõ ràng, việc chọn chiến lược đầu tư dài hạn chiến lược nhiều nhà đầu tư chọn Tuy nhiên để chọn cổ phiếu tốt để đầu tư dài hạn nhà đầu tư cần phải phân tích nhằm xác định giá trị thực cổ phiếu, so sánh với giá trị thị trường nhằm đưa định đầu tư khôn ngoan Thành công hay thất bại việc đầu tư giá trị phụ thuộc nhiều vào việc định giá cổ phiếu có xác hay không Ngành nhựa ngành nhà nước ưu tiên phát triển phát triển với tốc độ trung bình từ 15-20% vòng 10 năm qua Trong năm 2009 gặp nhiều khó khăn tốc độ phát triển ngành nhựa trì mức độ cao 15% Gói kích thích kinh tế phủ phần góp phần cho tăng trưởng doanh nghiệp nhựa xây dựng Năm 2010 tốc độ phát triển ngành nhựa dự báo mức 20% Thị trường nước nhiều hội chưa khai thác hết Hiện số chất dẻo Việt Nam mức 40kg/người, số thấp nhiều so với nước khu vực 1/3 nước phát triển (Hiệp hội nhựa Việt Nam,2010) Trong phục hồi kinh tế Chương động lực để nganh nhựa tiếp tục phát triển Trong phục hồi ngành bất động sản nhân tố tích cực góp phần thúc đẩy ngành nhựa xây dựng phát triển Theo số liệu thống kê hiệp hội nhựa Việt Nam, có khoảng 30 doanh nghiệp hoạt động ngành nhựa xây dựng, có khoảng 10 doanh nghiệp có lực cạnh tranh mạnh, bật công ty cổ phần nhựa Bình Minh (BMP) BMP chiếm lĩnh thị trường nhựa xây dựng miền Nam với 50% thị phần Tính toàn quốc, nhựa Bình Minh chiếm khoảng từ 20-25% thị phần, đứng sau nhựa Tiền Phong với 30% thị phần (VPA,2010) Trên sở trên, tác giả muốn thực đề tài “Phân tích định giá công ty cổ phần nhựa Bình Minh” để xác định giá trị thực doanh nghiệp nhằm đưa định đầu tư sáng suốt 1.2 MỤC TIÊU Mục tiêu đề tài xác định giá trị thực công ty cổ phần Để đạt mục tiêu đề tài cần thực mục tiêu cụ thể sau:  Tìm hiểu tình hình kinh tế giới, tình hình kinh tế vĩ mô nước xu hướng phát triển tương lai  Tìm hiểu tác động yếu tố vĩ mô tại, sách nhà nước tác động đến thị trường chứng khoán  Phân tích môi trường ngành nhựa, xác định ngành nhưa đâu chu kỳ kinh doanh, tốc độ phát triển Phân tích tác động yếu tố vĩ mô tới ngành dự báo tăng trưởng ngành năm tới  Phân tích công ty cổ phần nhựa Bình Minh, tình hình kinh doanh tại, nguồn lực, lợi cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh  Phân tích số liệu từ công ty báo cáo tài công ty để nắm rõ tình hình kinh doanh công ty năm gần Sau so sánh số công ty với trung bình ngành đối thủ cạnh tranh để biết doanh nghiệp đâu, thị phần, tốc độ phát triển nào, dự đoán tiềm phát triển doanh nghiệp năm tới  Sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền để xác định giá trị doanh nghiệp 1.3 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Đối với công ty: Phân tích định giá công ty cổ phần nhựa Bình Minh nhằm giúp công ty đánh giá tình hình kinh doanh công ty, tiềm phát triển doanh nghiệp thời gian tới, xác định lực cạnh tranh Đối với nhà đầu tư: kết đề tài phần hỗ trợ nhà đầu tư đưa định có nên đầu tư vào công ty cổ phần nhựa Bình Minh nói riêng hay ngành nhựa nói chung Chương 1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI Đề tài trọng phân tích định giá công ty cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP), sử dụng báo cáo tài chinh từ năm 2007 đến quý III/2010 để tiến hành phân tích Vì số lý khách quan nên số thông tin cần thiết việc định thông tin nội công ty không thu thập Việc kết việc định giá bị sai lệch với giá trị thực tế khoảng định việc khó tránh khỏi Chương dẫn đến thâm hụt ngân sách làm cho đồng tiền Việt Nam ngày giá so với đồng ngoại tệ Tỷ giá thay đổi ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp ngành nhựa 80% nguyên vật liệu ngành nhựa nhập từ nước Ngành nhựa năm gần tăng trưởng với tỷ lệ cao với mức tăng trưởng 20%/năm Cùng với tăng trưởng ngành nhựa, nhựa Bình Minh năm gần tăng trưởng với tỷ lệ cao Nhựa Bình Minh doanh nghiệp đứng đầu ngành nhựa, sau nhựa Tiền Phong BMP cho thấy sức mạnh đứng đầu thị trường miền Nam, chiếm thị phần 20% thị trường nhựa nước, đứng sau nhựa Tiền Phong với 30% thị phần nước Mức lợi nhuận công ty năm gần mức cao (trên 20%), đặc biệt năm 2009 với mức tăng lợi nhuận 160% so với năm 2008 Chỉ số khoản cho thấy tình hình tài công ty lành mạnh với số toán thời mức 3.5% số toán nhanh mức 2% Điều cho thấy công ty sẵn sàng với khoản nợ tới hạn Về nhóm hiệu hoạt động, vòng quay khoản phải thu công ty mức cao so với NTP ngành nhựa, cho thấy công ty thu nợ khách hàng nhanh Vòng quay tồn kho công ty năm 2007 chưa tốt nhiên sau tăng lên mức trung bình ngành Tuy nhiên, vòng quay tài sản cố định vòng quay tổng tài sản công ty chưa tốt, thấp nhiều so với NTP, cho thấy hiệu sử dụng tài sản công ty thua so với đối thủ ngành Về đòn bẩy tài chính, công ty sử dụng đòn bẩy tài thấp, thấp nhiều so với NTP ngành Chính điều làm cho ROE ROA BMP thấp so với NTP ngành Điều cho thấy công ty chưa tận dụng lợi đòn bẩy tài 4.3 KIẾN NGHỊ Nhựa Bình Minh có tăng trưởng tốt với mức doanh thu lợi nhuận tăng cao năm qua Doanh nghiệp đứng đầu ngành nhựa xây dựng thị trường miền Nam đứng thứ hai nước sau NTP Nhựa Bình Minh tiếp tục mở rộng đà bành trướng thị trường miền Bắc Tiềm phát triển BMP lớn Công ty có tình hình tài lành mạnh với số khoản cao, số nợ thấp Tuy nhiên, công ty chưa sử dụng lợi đòn bẩy tài với việc sử dụng tỷ lệ vốn vay thấp dẫn đến suất sinh lợi tài sản, suất sinh lợi vốn công ty mức thấp so với công ty ngành thấp nhiều so với đối thủ nhựa Tiền Phong Để nâng cao hiệu sử dụng vốn thiết nghĩ công ty cần sử dụng cấu vốn hợp lý với việc sử dụng đòn bẩy tài mức hợp lý nhằm tận dụng lợi ích từ chắn thuế Việc sử dụng đòn bẩy hợp lý giúp cho công ty có suất sinh lợi tài sản vốn cao nhằm thu hẹp khoảng cách với ngành với đối thủ nhựa Tiền Phong 64 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO [1] Thơ, N.T.(2005) Tài doanh nghiệp NXB thống kê [2]Nguyệt, P.T.B (2008) Phân tích đầu tư chứng khoán NXB Tài [3]Trang, N.T.T & Hoa, N.T.L (2008) Phân tích tài NXB Lao động - Xã hội [4]Linh, L.T.M.(2003) Phân tích đầu tư chứng khoán NXB Chính Trị Quốc Gia [5]Phượng, N.K (2009) Phân tích tài doanh nghiệp NXB đại học quốc gia [6]Damodaran (1997-1998) Damodaran viết định giá Phân tích tài – chương [7]trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khoá 2007-2008 [8]Gitman, L.J.(2007) Principles of Managerial Finance, 12th Edition San Diego State University [9]Koller.T & Goedhart,M & Wessels,D.(2010) Valuation, measuring and managing the value of companies University Edition, 5th Edition (Wiley Finance) [10]Porter, M (1998) Competitive Strategy The Free Press TÀI LIỆU INTERNET [1] Lâm L (31/07/2010) Mười năm thị trường chứng khoán Việt Nam: Hy vọng tương lai http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-07-30-muoi-nam-thi-truong-chung-khoanviet-nam-hy-vong-o-tuong-lai [2]Hảo (2010).Việt Nam điểm đầu tư hấp dẫn khu vực Đông Nam Á www.sgtt.com.vn [3] Tuấn Đ (2010).Tiềm cổ phiếu Nhựa xây dựng http://www.atpvietnam.com/vn/dulieuvaphantich/45810/index.aspx [4] Phòng Nghiên cứu Vietstock.(2010) Chiến lược đầu tư quý 4: Ngành Nhựa http://vietstock.vn/channelid/582/tin-tuc/174327-chien-luoc-dau-tu-quy-4-nganhnhua.aspx [5] Vũ A (2010).“Bơm” USD thị trường http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201045/20101104230528.aspx [6] Minh.(2010) ADB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam lên 6,7% http://www.sggp.org.vn/kinhte/2010/9/238661/ [7] Đức M (2010).Tăng tỷ giá USD/VND liên ngân hàng http://vneconomy.vn/20100817073422384p0c6/tang-ty-gia-usdvnd-lien-ngan-hang.htm [8] Anh V.T.T (2010).Bài toán tỷ giá vai trò Ngân hàng Nhà nước http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/43212/Bai-toan-ty-gia-va-vai-trocua-Ngan-hang-Nha-nuoc.html [9] Linh T (2010).Sẽ không điều chỉnh tỷ giá http://www.congthuong.net/Details/taichinh-chung-khoan/se-khong-dieu-chinh-ty-gia/32/40131.star [10] Duyên T (2010).Duy trì lãi suất VND mức 9%/năm http://vneconomy.vn/20101129042933429P0C6/duy-tri-lai-suat-co-ban-vnd-o-muc9nam.htm 65 Tài liệu tham khảo [11] BSC (2010).Chiến lược đầu tư ngành nhựa http://www.bsc.com.vn/News/2010/11/25/122689.aspx [12] Duy H (2010).Tăng Trưởng Của Ngành Nhựa http://www.santovn.com/news/details/1045 [13] VPA (2010).Triển vọng ngành nhựa năm 2010 http://www.vpas.vn/ShowType/NewsDetail.aspx?lang=vn&rowmn=0&rowmnc=0&idn= 416 BÁO CÁO [1]BMI report (2010) Vietnam business forecast report Business Monitor International [2] VPA (2010) Báo cáo phân tích, thống kê thị trường ngành nhựa quý III/2010 Hiệp hội nhựa Việt Nam [3] EIU report (2010) Country report-Vietnam Economist Intelligence Unit 66 Phụ lục PHỤ LỤC Bảng 1: Lịch sử giá suất sinh lợi BMP VN-Index Thời gian VNIndex Giá BMP Cổ tức TM Suất sinh lợi hàng tháng Cổ tức CP VN-Index BMP 07/2006 422.41 21.1289 08/2006 491.18 27.0423 16.28% 27.99% 09/2006 526.37 31.5974 7.16% 16.84% 10/2006 511.54 32.399 -2.82% 2.54% 11/2006 633.05 44.3986 23.75% 37.04% 12/2006 751.8 58.4 18.75% 31.54% 01/2007 1041.3 100.4 38.52% 71.90% 02/2007 1137.7 95.2 9.25% -3.18% 03/2007 1071.3 88.0 -5.83% -7.56% 04/2007 923.9 66.7 -13.76% -24.20% 05/2007 1081.5 84.4 17.06% 26.53% 06/2007 1024.7 78.0 -5.25% -7.58% 07/2007 908.0 66.0 -11.39% -14.10% 08/2007 908.0 70.0 0.01% 6.06% 09/2007 1046.9 73.6 15.29% 5.14% 10/2007 1065.1 71.6 1.74% -2.71% 11/2007 972.4 68.8 -8.71% -3.91% 12/2007 927.0 66.0 -4.66% -4.07% 01/2008 844.1 54.8 -8.94% -16.97% 02/2008 663.3 42.0 -21.42% -23.36% 03/2008 516.9 30.0 -22.08% -28.57% 04/2008 522.4 28.8 1.07% -4.00% 05/2008 414.1 22.4 -20.73% -22.22% 2.0 1.0 67 Phụ lục 06/2008 399.4 18.8 07/2008 451.4 08/2008 1/5 -3.55% 0.54% 23.9 13.01% 27.37% 539.1 29.3 19.44% 22.49% 09/2008 456.7 23.3 -15.28% -20.49% 10/2008 347.1 17.0 -24.01% -26.80% 11/2008 314.7 13.8 -9.31% -13.29% 12/2008 315.6 14.6 0.28% 5.92% 01/2009 303.2 14.4 -3.93% -1.64% 02/2009 245.7 10.5 -18.95% -26.76% 03/2009 280.7 13.3 14.21% 26.94% 04/2009 321.6 18.9 14.59% 48.86% 05/2009 411.6 25.9 27.99% 37.40% 06/2009 448.3 31.0 8.90% 19.44% 07/2009 466.8 38.9 4.12% 30.43% 08/2009 546.8 44.6 17.14% 14.81% 09/2009 580.9 54.7 6.24% 22.58% 10/2009 587.1 70.1 1.07% 28.07% 11/2009 504.1 57.6 -14.14% -17.81% 12/2009 494.8 62.9 -1.85% 118.33% 01/2010 482.0 58.1 -2.59% -7.63% 02/2010 496.9 60.5 3.10% 4.13% 03/2010 499.2 56.6 0.46% -6.35% 04/2010 542.37 55.2 8.65% -2.54% 05/2010 507.44 52.8 -6.44% -4.35% 06/2010 507.14 49.9 -0.06% -5.45% 07/2010 493.91 50.4 -2.61% 0.96% 08/2010 455.08 49.4 -7.86% -1.90% 09/2010 454.52 48.0 -0.12% -2.91% 10/2010 452.63 46.1 -0.42% -4.00% 11/2010 451.59 49 1.0 1.0 1.5 1/1 2.0 68 -0.23% 10.68% (Nguồn: Metastock) Phụ lục Bảng 2: Bảng tính beta phương pháp hồi quy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.7042 R Square 0.4960 Adjusted R Square 0.4859 Standard Error 0.1896 Observations 52.0000 ANOVA Regression Residual Total Intercept X Variable df 1.0000 50.0000 51.0000 SS 1.7680 1.7967 3.5647 Coefficients 0.0511 1.3949 Standard Error 0.0264 0.1989 MS 1.7680 0.0359 F 49.1994 Significance F 0.0000 t Stat 1.9373 7.0142 P-value 0.0584 0.0000 Lower 95% -0.0019 0.9954 Upper 95% 0.1040 1.7943 Lower 95.0% -0.0019 0.9954 Upper 95.0% 0.1040 1.7943 Bảng 3: Bảng tính mức bù rủi ro thị trường 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Suất sinh lợi trung bình Độ lệch chuẩn Lợi suất trái phiếu phủ kỳ hạn năm(%) 6.85 7.33 8.20 8.30 8.42 8.60 8.10 15.30 9.92 9.00 2.51 Mức bù rủi ro thị trường 14.69 Năm 69 Vn-Index 13.81 -22.12 -8.94 43.34 28.51 144.48 23.31 -65.95 56.76 23.69 58.51 Phụ lục Bảng 4: Bảng tính chi phí vốn chủ sở hữu Ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu Lãi suất phi rủi ro 10.90% Mức bù rủi ro thị trường 14.69% Hệ số beta 1.39 Chi phí vốn chủ sở hữu 31.39% Bảng 5: Dữ liệu đầu vào định giá 12 tháng qua Doanh thu hành EBIT Lợi nhuận từ đầu tư tài Lãi vay Nguyên giá tài sản cố định 1,354.33 1,012.88 Q32009 2009 2008 2007 2006 801.71 1,143.15 820.96 680.00 503.43 422.78 276.05 223.92 235.26 287.39 124.37 111.57 99.63 4.43 2.41 -1.20 0.83 -22.14 7.61 6.13 1.30 0.71 1.64 2.23 10.24 0.30 0.85 521.46 449.38 508.70 416.07 260.12 202.38 92.63 155.96 57.74 21.39 48.85 35.46 21.42 23.52 Chi đầu tư 72.08 Khấu hao Thuế suất thuế thu nhập DN Vốn lưu động tiền CK Thay đổi vốn lưu động Giá trị sổ sách nợ vay Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu Giá trị sổ sách vốn cổ phần 54.82 Vốn đầu tư tài Q32010 12.50% 483.52 38.57 32.59 12.50% 12.50% 483.52 2005 70.79 181 12.50% 12.50% 12.50% 12.50% 284.81 198.71 292.73 303.91 243.16 196.48 -11.18 60.76 46.68 99.72 4.35 96.76 12.60 12.60 13.94 11.26 48.54 4.60 849.81 849.81 635.73 671.91 488.36 421.59 377.46 185.47 348.76 348.76 170.63 347.69 169.56 140.41 139.34 107.18 24.53 20.90 25.56 19.90 22.18 70 15.13 5.98 0.03 Phụ lục Bảng 6: Bảng tính WACC Lãi vay Giá trị sổ sách nợ vay Chi phí lãi vay chi phí vốn cổ phần Cơ cấu vốn Giá trị sổ sách nợ vay Giá trị sổ sách vốn cổ phần E/(D+E) D/(D+E) Thuế suất Thuế TNDN WACC 12 tháng qua 1.30 12.60 10.31% Q3-2010 0.71 12.60 Q3-2009 1.64 13.94 2009 2.23 11.26 31.39% 12 tháng qua Q3-2010 Q3-2009 12.60 12.60 13.94 348.76 348.76 170.63 96.51% 3.49% 12.50% 30.61% 71 2,009.00 11.26 347.69 Phụ lục Bảng 7: Lợi nhuận sau thuế không kể đầu tư tài Đơn vị: Tỷ đồng Doanh thu hành EBIT Lợi nhuận từ đầu tư tài Lợi nhuận trước lãi vay thuế không kể lợi nhuận từ đầu tư tài Thuế suất Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế không kể lợi nhuận từ đầu tư tài 12 tháng qua 1,354.33 276.05 4.43 Q32010 1,012.88 223.92 2.41 Q32009 2009 801.71 1,143.15 235.26 287.39 -1.20 0.83 2008 820.96 124.37 -22.14 2007 680.00 111.57 7.61 2006 503.43 99.63 6.13 271.62 12.50% 286.56 12.50% 146.51 103.96 93.50 12.50% 12.50% 12.50% 237.66 250.74 128.20 90.96 81.81 Bảng 8: Vốn đầu tư trung bình Đơn vị: Tỷ đồng 12 tháng qua Giá trị sổ sách nợ vay Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư tài Vốn đầu tư không kể đầu tư tài Vốn đầu tư trung bình Q3Q32010 2009 2009 12.60 13.94 11.26 849.81 635.73 671.91 24.53 20.90 25.56 837.89 628.77 657.61 733.33 587.30 2008 2007 2006 2005 48.54 4.60 4.35 5.98 488.36 421.59 377.46 185.47 19.90 22.18 15.13 0.03 516.99 404.01 366.68 191.42 460.50 385.35 279.05 Vốn đầu tư không kể đầu tư tài = Giá trị sổ sách nợ vay + Giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu - Vốn đầu tư tài 72 Phụ lục Bảng 9: Tái đầu tư Đơn vị: Tỷ đồng 12 tháng qua Q3Q32010 2009 2009 2008 2007 2006 2005 Nguyên giá tài sản cố định 521.46 449.38 508.70 416.07 260.12 202.38 180.99 Chi đầu tư 72.08 92.63 155.96 57.74 21.39 Khấu hao 54.82 38.57 32.59 48.85 35.46 21.42 23.52 Vốn lưu động tiền CK 483.52 483.52 284.81 292.73 303.91 243.16 196.48 96.76 Thay đổi vốn lưu động 198.71 -11.18 60.76 46.68 99.72 215.98 32.61 181.26 83.00 97.58 Tái đầu tư Chi đầu tư = Nguyên giá tài sản cố địnhnăm t - Nguyên giá tài sản cố địnhnăm (t-1) Thay đổi vốn lưu động = Vốn lưu động tiền CKnăm t – Vốn lưu động tiền CKnăm (t-1) Tái đầu tư = Chi đầu tư + Khấu hao - Thay đổi vốn lưu động Bảng 10: Tỷ lệ tái đầu tư Đơn vị: Tỷ đồng Tái đầu tư LNST không kể lợi nhuận từ đầu tư tài Tỷ lệ tái đầu tư 12 tháng qua 215.98 237.66 90.88% 2009 2008 2007 2006 32.61 250.74 13.00% 181.26 128.20 141.39% 83.00 90.96 91.24% 97.58 81.81 119.28% 2009 2008 2007 2006 42.69% 13.00% 5.55% 27.84% 141.39% 39.36% 23.61% 91.24% 21.54% 29.32% 119.28% 34.97% Trung bình 84.13% Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng Suất sinh lợi vốn đầu tư, ROC Tỷ lệ tái đầu tư Tốc độ tăng trưởng, g 12 tháng qua 32.41% 90.88% 29.45% 73 Trung bình 31.17% 84.13% 26.23% Phụ lục Bảng 12: ngân lưu giai đoạn Đơn vị: Tỷ đồng NGÂN LƯU Tốc độ tăng trưởng Tỷ lệ tái đầu tư EBIT EBIT(1-t) FCFF PV(FCFF) Giá trị kết thúc PV(Giá trị kết thúc) 276.05 10 11 26.23% 26.23% 26.23% 26.23% 26.23% 22.35% 18.48% 14.61% 10.74% 6.87% 3.00% 84.13% 84.13% 84.13% 84.13% 84.13% 71.74% 59.35% 46.96% 34.58% 22.19% 9.80% 348.44 439.83 555.17 700.77 884.55 1082.28 1282.33 1469.71 1627.59 1739.42 1791.60 261.33 329.87 416.38 525.58 663.41 811.71 961.75 1102.29 1220.69 1304.56 1343.70 41.48 52.35 66.08 83.41 105.29 229.38 390.92 584.60 798.62 1015.10 1212.01 31.76 30.69 29.66 28.66 27.70 46.21 60.29 69.03 72.20 70.27 4389.74 303.86 74 Phụ lục Bảng 13: Bảng cân đối kế toán nhựa Bình Minh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Nguồn kinh phí quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn Q3 2010 759,056 102,915 16,400 313,367 295,916 30,458 248,280 N/A 239,857 N/A 8,125 298 1,007,335 157,525 156,220 1,305 849,810 N/A 1,007,335 Q3 2009 488,537 112,496 14,432 165,803 179,175 16,630 224,951 N/A 218,289 N/A 6,465 197 713,488 77,762 76,801 962 635,726 7,083 713,488 75 2009 550,257 94,337 17,400 134,653 269,551 34,315 273,993 N/A 265,581 N/A 8,155 257 824,250 146,826 145,788 1,038 677,423 5,518 824,250 2008 341,933 18,123 13,432 90,365 188,776 31,236 224,078 N/A 217,557 N/A 6,465 57 566,011 77,655 76,899 755 488,356 8,126 566,011 2007 348,998 8,066 22,150 156,000 138,254 24,528 148,739 N/A 148,709 N/A 30 N/A 497,737 76,150 75,627 524 421,587 7,576 497,737 2006 356,192 102,254 15,100 102,622 123,308 12,907 62,095 N/A 62,065 N/A 30 N/A 418,287 42,698 42,359 338 375,589 8,490 418,287 Phụ lục Bảng 14: Báo cáo kết hoạt động sản suất kinh doanh nhựa Bình Minh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp EPS Q3 2010 374,727 9,715 365,012 266,095 98,917 2,863 1,572 9,903 7,500 82,804 616 N/A 616 83,420 10,345 73,075 7,134 Q3 2009 313,791 3,947 309,844 214,161 95,683 1,734 1,196 6,682 5,373 84,167 292 N/A 292 84,459 9,624 74,834 12,948 76 2009 1,156,150 12,996 1,143,154 806,603 336,550 4,174 3,348 25,271 28,448 283,657 1,528 21 1,508 285,164 35,245 249,919 14,866 2008 831,578 10,614 820,964 633,927 187,037 1,633 23,774 25,476 27,526 111,895 2,239 N/A 2,238 114,133 18,210 95,923 5,775 2007 680,231 231 680,000 538,023 141,977 8,121 510 19,645 19,528 110,416 893 38 856 111,272 15,262 96,010 6,705 2006 503,621 196 503,425 374,679 128,746 1,472 858 11,567 19,479 98,312 466 465 98,777 13,829 84,948 8,169 Phụ lục Bảng 15: Bảng cân đối kế toán nhựa Tiền Phong Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Q3 2010 876,334 Q3 2009 533,187 2009 706,040 2008 542,360 2007 416,845 2006 273,870 Tiền khoản tương đương tiền 65,232 80,326 15,438 42,575 21,661 57,955 Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn N/A 525,193 N/A 322,166 N/A 418,316 N/A 223,562 N/A 241,929 N/A 120,085 Hàng tồn kho 281,075 120,634 260,146 271,651 153,255 95,830 Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn 4,834 249,835 10,061 216,828 12,140 293,815 4,572 191,990 N/A 126,692 N/A 62,541 N/A N/A N/A N/A N/A N/A 169,784 128,414 254,440 106,602 80,528 56,341 N/A 67,189 N/A 75,835 N/A 27,975 N/A 59,498 N/A 23,798 N/A 6,200 12,863 1,126,169 12,579 750,015 11,400 999,854 25,890 734,349 22,366 543,537 N/A 336,412 Nợ phải trả 376,925 206,869 408,804 324,545 205,429 90,314 Nợ ngắn hạn 369,629 206,869 399,696 324,545 205,429 90,314 Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu 7,296 749,244 N/A 543,146 9,108 543,911 N/A 409,805 N/A 338,108 N/A 246,097 N/A 1,126,169 2,194 750,015 1,681 999,854 1,897 734,349 -297 543,537 -1,771 336,412 Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài dài hạn Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản Nguồn kinh phí quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn 77 Phụ lục Bảng 16: Báo cáo kết hoạt động sản suất kinh doanh nhựa Tiền Phong Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp EPS Q3 2010 477,531 227 477,305 340,353 136,951 8,587 8,920 42,632 14,956 79,030 220 309 -90 78,941 19,735 59,206 12,981 Q3 2009 406,848 1,574 405,274 243,754 161,520 275 3,062 32,793 7,731 118,209 1 N/A 118,208 14,776 103,432 12,691 78 2009 1,549,426 2,526 1,546,900 989,557 557,343 8,408 25,867 145,661 45,838 348,385 1,110 1,302 -192 351,333 45,670 305,663 14,340 2008 1,097,379 2,897 1,094,482 794,304 300,178 4,867 37,907 87,227 25,874 154,037 406 36 371 154,408 N/A 154,408 7,003 2007 905,920 2,625 903,296 687,848 215,448 3,851 6,119 66,990 20,896 125,293 148 N/A 148 125,441 N/A 125,441 5,804 2006 717,047 586 716,461 514,255 202,206 1,168 7,585 53,212 23,853 118,723 234 11 223 118,946 N/A 118,946 1,069 [...]... của doanh nghiệp (Damodaran,1998) 24 Chương 3 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 3.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẾ Để phân tích nền kinh tế, tác giả sẽ tập trung vào phân tích các yếu tố chính của nền kinh tế như: phân tích tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá, lãi suất, cán cân thương mại Tuy nhiên, trước khi đi vào phân tích các yếu tố này, tác giả muốn đề cập đến tổng quan... trả cổ tức đều được giả định là ổn định trong thời gian dài sau đó Vì vậy, việc phân tích tỷ lệ tăng trưởng cổ tức đều tập trung vào phân tích tỷ lệ tăng trưởng thu nhập cổ phần Khi một công ty duy trì thu nhập và yêu cầu những tài sản tăng thêm, nếu tài sản tăng thêm đó mang lại một mức sinh lời thích đáng, tổng thu nhập của công ty sẽ tăng lên tùy thuộc vào tỷ lệ của thu nhập giữ lại và tái đầu tư vào... khi mua cổ phiếu thấp, dẫn đến chỉ số P/E thấp, biểu hiện giá cổ phiếu này đang trên xu hướng giảm (Thơ, 2005) b) Chỉ số giá trên giá trị sổ sách (P/B) Giá thị trường P/B = Giá trị sổ sách Tỷ lệ được sử dụng để so sánh giá của một cổ phiếu so với giá trị ghi sổ của cổ phiếu đó Chỉ số P/B giúp xác định giá cổ phiếu có thấp hơn giá thị trường hay không Nếu một doanh nghiệp đang bán cổ phần với mức giá thấp... nợ và đáp ứng các nhu cầu đầu tư Vì đối với một công ty cổ phần đại chúng, ngân lưu tự do của vốn chủ sở hữu cũng đo lường chính ngân lưu còn lại này, cho nên chúng ta giả định rằng các cổ đông có quyền hưởng ngân lưu tự do, ngay cả khi giám đốc công ty quyết định không chi trả hết số ngân lưu này Thật ra, mô hình FCFE, khi được sử dụng trong một công ty cổ phần đại chúng, ngầm giả định rằng công ty. .. Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư - Ràng buộc với người lao động - Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan - Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch (Michael Porter,1998) 2.1.3 Phân tích công ty Sau khi phân tích về ngành và chiến lược kinh doanh, phần phân tích tài chính này đi sâu vào phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty nhằm tìm hiểu tình hình sức khỏe của công ty Các tỷ số... Vốn cổ phần Chỉ số ROE đo lường khả năng sinh lợi của một công ty và cho thấy bao nhiêu lợi nhuận được tạo ra từ vốn đầu tư của cổ đông Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã... một nhà đầu tư mua cổ phiếu, họ kỳ vọng nhận được hai loại dòng tiền: dòng tiền cổ tức trong thời gian họ nắm giữ cổ phiếu và dòng tiền bằng với giá bán khi họ quyết định bán ra cổ phiếu Thế nhưng giá bán của cổ phiếu lại cũng lại được dự đoán dựa vào những cổ tức mà cổ phiếu đó đem lại trong tương lai Do đó, giá trị nội tại của cổ phiếu chính là giá trị hiện tại của toàn bộ cổ tức mà cổ phiếu đó mang... của các công ty cùng ngành, nếu chỉ số P/E của một công ty nào cao hơn mức bình quân, có nghĩa thị trường kỳ vọng công ty này sẽ ăn nên làm ra trong thời gian tới Một công ty có chỉ số P/E càng cao thì kỳ vọng của thị trường vào lợi nhuận của công ty càng cao, do đó thu hút được càng nhiều các nhà đầu tư Còn ngược lại khi họ ít hoặc không kỳ vọng vào khả năng sinh lời lớn của công ty thì mức giá họ... của doanh nghiệp cần định giá Rm,t = Suất sinh lợi của chỉ số VN-Index trong kỳ t (Damodaran,1998) 2.2.3 Phương pháp định giá tương đối 2.2.3.1 Phương pháp P/E Giá thị trường mỗi cổ phần P/E = Lợi nhuận mỗi cổ phần P = Lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu * Tỷ số P/E bình quân ngành Để định giá trị cổ phiếu theo phương pháp này, sử dụng P/E trung bình của ngành mà doanh nghiệp hoạt động và EPS kỳ vọng trong... 2.2.3.2 Phương pháp P/B Giá thị trường mỗi cổ phần P/B = Giá trị sổ sách của cổ phiếu 23 Chương 2 P = giá trị sổ sách một cổ phiếu * Tỷ số P/B bình quân ngành Trong khi phương pháp P/E dùng EPS kỳ vọng để định giá trị của cổ phiếu thì phương pháp P/B sử dụng giá trị sổ sách tại quý gần nhất với thời điểm tính toán, đồng thời kết hợp với chỉ số P/B bình quân ngành để xác định giá cổ phiếu của doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/10/2016, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan