ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG

29 557 0
ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: CM đất là 1 hệ sinh thái, trình bày sự hình thành hệ sinh thái đất và nêu cấu trúc của hst đất? Môi trường toàn cầu được tạo bởi sinh quyển, khí quyển, địa quyển. Môi trường sinh thái (MTST) đất trong phạm vi rộng các quyển, thì được gọi là địa quyển. Trong phạm vi hạn hẹp và cụ thể hơn thì nó lại được gọi là Môi trường đất, với một danh từ thông dụng: Soil Environment. Môi trường đất có hai chức năng: bản thân nó là một MT hoàn chỉnh, đúng nghĩa theo của MTST, mặt khác, nó cũng là một thành phần của MTST chung rộng lớn hơn. Nó là môi trường sinh thái hoàn chỉnh vì trong bản thân nó có đầy đủ các nhân tố cấu trúc nên một hệ môi trường sinh thái. Nghĩa là, nó có đầy đủ phần môi trường vật lý, đa dạng sinh học, có sự phát sinh phát triển và chết. Đất có chứa các sinh vật sống, các sv sống và môi trường đất có tác động qua lại lẫn nhau tạo thành một chu kì vật chất và chuyển hóa năng lượng.  Sự hình thành HST đất: Đất đc hình thành từ đá qua quá trình phong hóa. Khi sự sống trên Trái Đất chưa xuất hiện thì vòng đại tuần hoàn địa chất vs bản chất là quá trình phong hóa đã dần dần hình thành hợp phần ko sống của HST đất như: các chất khoáng, nước, các chất khí chứa trong sản phẩm tơi xốp. Các sinh vật đã tạo thành hợp phần sống của HST đất, chúng biến đổi các chất vô cơ của mẫu chất, của khí quyển thành những chất hữu cơ; do đó có độ phì nhiêu đất đã xuất hiện và ngày càng phát triển mạnh mẽ và HST đất cũng bắt đầu hình thành. => Đất và HST đất chỉ được hình thành khi có sự sống xuất hiện trên mẫu chất.  Cấu trúc của HST đất: Đất tự nó là 1 HST, 1 mẫu hình của hệ thống mở nên đc cấu trúc bởi các thành phần sau:  Quần xã sinh vật: sv sản xuất (tảo, vi khuẩn quang hợp) có khả năng hấp thu ánh sáng mặt trời tạo dinh dưỡng cho nó; sv tiêu thụ (giun tròn, bọ) gồm động vật sống nhờ thực vật; sv phân hủy (sv phân giải).  MT vật lý: các chất hữu cơ (protein, lipit,...); các chất vô cơ (CO2, O2,...), các yếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, ...).

SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: CM đất hệ sinh thái, trình bày hình thành hệ sinh thái đất nêu cấu trúc hst đất? Môi trường toàn cầu tạo sinh quyển, khí quyển, địa Môi trường sinh thái (MTST) đất phạm vi rộng quyển, gọi địa Trong phạm vi hạn hẹp cụ thể lại gọi Môi trường đất, với danh từ thông dụng: "Soil Environment" Môi trường đất có hai chức năng: thân MT hoàn chỉnh, nghĩa theo MTST, mặt khác, thành phần MTST chung rộng lớn Nó môi trường sinh thái hoàn chỉnh thân có đầy đủ nhân tố cấu trúc nên hệ môi trường sinh thái Nghĩa là, có đầy đủ phần môi trường vật lý, đa dạng sinh học, có phát sinh phát triển chết Đất có chứa sinh vật sống, sv sống môi trường đất có tác động qua lại lẫn tạo thành chu kì vật chất chuyển hóa lượng ∗ Sự hình thành HST đất: Đất đc hình thành từ đá qua trình phong hóa Khi sống Trái Đất chưa xuất vòng đại tuần hoàn địa chất vs chất trình phong hóa hình thành hợp phần ko sống HST đất như: chất khoáng, nước, chất khí chứa sản phẩm tơi xốp Các sinh vật tạo thành hợp phần sống HST đất, chúng biến đổi chất vô mẫu chất, khí thành chất hữu cơ; có độ phì nhiêu đất xuất ngày phát triển mạnh mẽ HST đất bắt đầu hình thành => Đất HST đất hình thành có sống xuất mẫu chất ∗ Cấu trúc HST đất: Đất tự HST, mẫu hình hệ thống mở nên đc cấu trúc thành phần sau: − − Quần xã sinh vật: sv sản xuất (tảo, vi khuẩn quang hợp) có khả hấp thu ánh sáng mặt trời tạo dinh dưỡng cho nó; sv tiêu thụ (giun tròn, bọ) gồm động vật sống nhờ thực vật; sv phân hủy (sv phân giải) MT vật lý: chất hữu (protein, lipit, ); chất vô (CO2, O2, ), yếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, ) 1 Câu 2: Trình bày thành phần vô đất, thành phần hữu đất? ∗ Thành phần hữu đất: Toàn hợp chất hữu có đất gọi chất hữu đất Có thể chia chia chất hữu đất làm phần: tàn tích hữu chưa phân giải (xác sv) giữ nguyên hình thể chất hữu phân giải Phần hữu phân giải chia thành nhóm: nhóm hợp chất hữu mùn nhóm hợp chất mùn Nhóm hữu mùn gồm hợp chất có cấu tạo đơn giản như: protit, gluxit, lipit, lignin, sáp, nhựa, este, rượu, ax hữu cơ, Nhóm chiếm 10 – 15% chất hữu phân giải có vai trò quan trọng với đất trồng Nhóm hợp chất mùn bao gồm hợp chất hữu cao phân tử, có cấu tạo phức tạp, nhóm chiếm 85 – 90% chất hữu phân giải Chất hữu phần quý đất, k kho dinh dưỡng cho trồng mà điều tiết nhiều tính chất đất theo hướng tốt, ảnh hưởng lớn đến việc làm đất sức sản xuất đất Câu 3: Keo đất gì, cấu tạo keo đất, đặc tính keo đất? Keo đất hạt vật chất có kích thước nhỏ bé từ 1-100µm tan nước có khả phân tán môi trường đất ∗ − − − − ∗ − − − Cấu tạo hạt keo: Trong nhân, thường hợp chất hữu hay vô (có thể axit silic oxit sắt, oxit nhôm) Lớp t2 lớp mang điện, thường mang điện âm lớp mang điện dương keo keo dương (ion định hiệu) Lớp t3 mang ion trái dấu với lớp t2, lớp ion cố định đc mang tên ion ko di chuyển Lớp t4 lớp ion trao đổi lớp ion mang điện trái dấu vs lớp t3 chúng có khả trao đổi vs môi trường bên Đặc tính keo đất: Keo đất có tỷ lệ tổng diện tích bề mặt đơn vị diện tích, gọi “tương diện”, lớn Chúng có nhiều hạt nhỏ, vật tổng diện tích tất bề mặt toàn hạt nhỏ lớn Có lượng bề mặt Vì chúng dung dịch đất chuyển động nên chịu tác động lực xung quanh lên bề mặt, tạo nên lượng bề mặt lớn Keo đất thường mang điện, âm dương lưỡng tính 2 − Có thể ngưng tụ có tác dụng MT chứa chất điện giải, ion hóa trị cao ngưng tụ nước MT nóng, ngưng tụ keo đất trái dấu gặp Câu 4: Khả hấp phụ keo đất Là khả đất giữ hợp chất thành phần trạng thái hòa tan hạt keo phân tán chất hữu vô cơ, vsv huyền phù thô khác ∗ Hấp phụ học: Khả thể lọc nước tự nhiên nhân tạo Khe hở mao quản phi mao quản giữ lại hạt tạp chất nước có đường kính lớn đường kính khe hở, làm nước Đó nguyên nhân làm nước ngầm ∗ Hấp phụ sinh học: Khả thể có mặt động, thực vật vsv Trong trình sống mình, sv lấy chất khoáng, hữu cơ… có chọn lọc, tùy loài Sau sv chết đi, MTST đất làm giàu nhờ sp trình phân giải chúng Quá trình sống kể chết làm thành phần dinh dưỡng đất giàu lên, hoạt tính MT mạnh ∗ Hấp phụ phân tử: Xuất bề mặt hạt keo chúng MT đất có chênh lệch nồng độ phân tử Nguyên nhân lượng bề mặt Vật chất làm giảm sức căng mặt dung dịch đất bị hấp phụ vào bề mặt hạt keo Ngược lại, vật chất làm tăng sức căng mặt dung dịch đất bị đẩy khỏi hạt keo Các phân tử nhỏ MT đất hút phân tử chất khoáng, hút phân tử khí, nước phân tử chất lỏng Các phân tử đất hấp phụ phân tử k phân ly thành ion vật chất rắn dạng phân tử ∗ Hấp phụ trao đổi (hấp phụ ion): Đây kiểu hấp phụ thông qua trao đổi ion bề mặt keo đất (lớp điện trao đổi) với dung dịch đất bao quanh Như ta biết: keo keo âm, keo dương hay keo lưỡng tính Vì vậy, lớp ion bên âm dương Do đó, xảy hấp phụ trao đổi ion dương hay hấp phụ trao đổi ion âm ∗ Hấp phụ hóa học: 3 Đó hình thành kết tủa hợp chất hóa học từ chất dễ tan ban đầu dung dịch đất VD: Fe3+ + P -> FePO4 Vì mà hợp chất tạo thành hấp phụ MT đất (k bị rửa trôi) Như vậy, kiểu hấp phụ hấp phụ trao đổi đặc trưng cho hoạt tính MTST đất Nhờ mà MT dự trữ thức ăn lượng đủ cho sv tạo ra: “khả tự làm sạch” cao cho MT đất Câu 5: Trình bày thành phần thể lỏng đất, chứng minh đất hệ thống sinh học? ∗ Thành phần thể lỏng đất: Nước đất gọi dung dịch đất Dung dịch đất xem thể lỏng đất, chứa muối hòa tan, hợp chất hữu khoán, hữu hòa tan sol keo Dung dịch đất tác dụng trực tiếp với thể rắn, không khí đất, hệ thống rễ thực vật với sinh vật lớn, nhỏ sống đất, dung dịch đất xem phần linh động đất Nó thay đổi liên tục t/đ yếu tố địa lý, thủy văn mùa năm Theo Vernatski dung dịch đất quan hệ với đất máu động vật, dịch tế bào − Dung dịch đất có tác dụng sau: + Hòa tan chất hữu cơ, khoáng chất khí cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho trồng + Thành phần nồng độ chất hòa tan dung dịch đát nói lên khả cung cấp thức ăn dễ đồng hóa nhấtcủa đất trồng + Nồng độ dung dịch đất ảnh hưởng tới hấp phụ chất dinh dưỡng trồng Trong trường hợp tăng nồng độ chất hòa tan (bón phân, đất bị mặn, nồng độ chất ô nhiễm cao…) áp suất thẩm thấu dung dịch đất tăng cảng trở hút nước héo + Phản ứng dung dịch đất ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật, đến tính chất lý - hóa học đất 4 + Trong dung dịch đất chứa số loại muối, chất hòa tan khác, cation anion có khả đệm Dd đất chứa số chất hòa tan làm tăng cường phong hóa đá + − Nguồn gốc Dung dịch đất tạo thành từ nguồn gốc: nước ngưng tụ, mưa khí quyển, nước ngầm Trong điều kiện đất tưới nước chất dung dịch đất liên quan đến chất nguồn nước tưới − Thành phần Trong dung dịch đất chứa chất hữu cơ, vô sol keo Thành phần vô dung dịch đất tồn dạng cation anion + Các anion quan trọng dung dịch đất:HCO3-, NO2-,Cl-,SO42-,H2PO4-,HPO42- + Các cation dung dịch đất có: Ca2+, Mg2+, Na+, K+, H+, Al3+, Fe3+,ngoài có cation nguyên tố vi lượng: Mn2+, Zn2+, Cu2+, CO2+… + Giữa cation dung dịch đất cation trạng thái hấp phụ có cân động Trong đất không mặn, không chua Ca 2+,Mg2+ chiếm ưu thế, đất chua H+,Al3+,Fe3+, đất mặn Na+ + Chất hữu dung dịch đất: Chất hữu hoạt động sống vi sinh vật, động vật thực vật, sản phẩm phân giải chúng như: loại đường ,axit hữu cơ, rượu, axit amin, vitamin, khán sinh độc tố nhiên nồng độ chúng thấp + Các chất khí dung dịch đất: chất khí thông thường dung dịch đất như:N2, O2, CO2, có NO2, NH3( hình thành giông bão) Trong điều kiện yếm khí có khí CH4, H2S… − Những nhân tố ảnh hưởng đến dung dịch đất Dung dịch đất phần linh động nhất, dễ thay đổi thành phần nồng độ Các nhân tố ảnh hưởng là: lượng mưa, hoạt động sinh vật, phản ứng dung dịch đất, nhiệt độ, thành phần đá mẹ, nước ngầm, phân bón,… Đất hệ thống sinh học đất có chứa sinh vật sống, sv sống môi trường đất có tác động qua lại lẫn tạo thành chu kì vật chất chuyển hóa lượng Trong thân có đầy đủ nhân tố cấu trúc nên hệ môi trường sinh thái Nghĩa là, có đầy đủ phần môi trường vật lý, đa dạng sinh học, có phát sinh phát triển chết Cũng giống hệ sinh thái khác, hệ sinh thái đất có cách phát triển riêng, hệ mối quan hệ 5 qua lại yếu tố hữu sinh vô sinh khả tự điều chỉnh riêng Nói theo nghĩa rộng khả lập lại cân quần thể sinh vật đất, vòng tuần hoàn vật chất dòng lượng nhờ có tự điều chỉnh mà hệ sinh thái đất giữ ổn định chịu tác động nhân tố ngoại cảnh Sự tự điều chỉnh hệ sinh thái đất có giới hạn định, thay đổ vượt giới hạn này, hệ sinh thái khả tự điều chỉnh hậu chúng bị ô nhiễm, giảm độ phì giảm tính sản suất Câu 6: Trình bày thành phần sv đất Sinh vật Dạng Động Động vật vật lớn Thành phần Phân bố Chức -Động vật lớn môi trường đất bao gồm nhiều loại động vật chuột, kiến, mối, rắn, rết số loại chim … -Một số loại phân bố hoàn toàn đất ;một số loại nửa sống đất nửa sống nước;một số loài chim đùng đất làm tổ ,ngủ nghỉ đẻ trứng sinh ;một số loại sâu bỏ nửa vòng đời sống đất nửa vòng đời lại sống -Trong trình sống chúng đào hang lấy xác bã mục làm thức ăn để tiết mùn.quá trình biến chất hữu đơn giản thành mùn mà chứa N,P,K - Phân bố phụ thuộc vào điều kiện môi trường Động vật bé -Các loại giun tròn : ba dạng hoại sinh,loại ăn thịt,loại giun tròn cộng sinh -Trong đất ,một số loại rẽ thực v ật sống trồng -Trong đất -Động vật nguyên sinh :amip tiêu mao trùng roi 6 -Giun hoại sinh tiêu thụ chất hữu cơ.gium ăn thịt lại ăn giun hoại sinh số vi sinh vật khác Loại tuyến trùng hút thức săn từ rễ cây.Loại tuyến trùng có hại bị kiểm soát loại giun ăn thịt -Một số loại động vật nguyên sinh có hại cho người động vật Thực vật Thực vật bậc cao Thực vật bậc thấp Vi sinh vật -Bao gồm trồng ,cây rừng,thực vật vùng khô,cạn thủy sinh bán ngập -Thực vât mọc đất vàsống long đất - Máy phát lượng sin học -bao gồm -Sống xung quanh thực vật có kích vùng rễ ,trong tầng thước khối mặt đất lượng nhỏ ,chưa tiến hóa sinh vật thượng đẳng Vi khuẩn: vi khuẩn tự dưỡng MTST đất vi khuẩn dị dưỡng • Trực khuẩn virus: • Xạ khuẩn: • Sợi nấm • Tảo • -Phân bố chủ yếu tầng A(tầng canh tác),một số tầng B,C -Tùy theo đặc tính phản ứng môi trường mà vùng đất khác chúng có mật độ khác -Tập trung xung quanh rễ thực vật bậc cao -_Khi chết cung cấp lượng huu cho đất - Đóng vai trò định cho diễn tiến hoạt động hệ sinh vật -Vi khuẩn tự dưỡng : cố định đạm khí trời ,tham gia oxy hóa NH3 thành HNO3,tạo muối axit azotic -Vj khuẩn dị dưỡng:biến chất hữu phức tạp thành đơn giản.Nhờ mà khối lượng xác động thực vật phân giải ,chuyển hóa ,đóng vai trò trình phân giải ,nhất giai đoạn đầu ,ammoniac hóa Câu 7: Chu trình Cácbon Các dạng cacbon tồn tự nhiên: • • - - Dạng hc vô cơ: đơn chất (C, kim cương), dạng muối hc hòa tan (CaCO3, CaC,…) Dạng hchc Cacbon tồn khí TĐ chủ yếu dạng khí điôxít cacbon (CO2) Mặc dù chiếm tỷ lệ phần trăm nhỏ khí (khoảng 0,04% tính theo mol), lại có vai trò thiết yếu việc hỗ trợ sống Các khí khác chứa cacbon có khí mêtan clorofluorocacbon (các loại khí thứ có nguồn gốc hoàn toàn nhân tạo) Cacbon thành phần thiết yếu sống Trái Đất Khoảng nửa trọng lượng khô phần lớn sinh vật cacbon Nó có vai trò quan trọng kết cấu, hóa sinh học dinh dưỡng tế bào - Mai hay vỏ động vật chứa cacbonat canxi cuối chuyển thành đá vôi thông qua trình trầm tích hóa - Các đại dương chứa khoảng 36.000 tỉ cacbon, chủ yếu dạng ion bicacbonat (trên 90%, với phần lại cacbonat) Các trận bão tố lớn vùi lấp lượng lớn cacbon, chúng trôi nhiều trầm tích Sơ đồ: (k cần vẽ đc) 8 • Bản thân CO2 tự nhiên tham gia vào trình quang hợp: Một lượng nhỏ sinh vật tự dưỡng khai thác nguồn lượng hóa học trình gọi hóa tổng hợp Các sinh vật tự dưỡng quan trọng chu trình cacbon cối khu rừng cạn thực vật phiêu sinh mặt đại dương Quá trình quang hợp coi tuân theo phản ứng sau: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 Như C dạng đường, dạng protit vào thể sống Sau đó, đv ăn thực vật, C lại chuyển sang thể đv ngk Mặt khác, sv hô hấp thải khí CO2 vào k khí đất khí Khi sv chết đi, nhờ hđ vsv phân giải hữu để r tạo dạng C hc bán phân giải, hc trung gian, hc mùn C hữu k đạm cuối tạo CO (và H2O), CO2 lại vào k khí dd • • CO2 khuếch tán vào thủy Thực vật thủy sinh sử dụng lượng CO2 đáng kể từ môi trường nước, môi trường nước trao đổi CO2 diễn với trao đổi hô hấp Sau chết, mai hay vỏ động vật chứa cacbonat canxi cuối chuyển thành đá vôi thông qua trình trầm tích hóa Cùng vs than đá, dầu ngk lấy chúng để làm nhiên liệu cho hđ sx, hđ công nghiệp Quá trình đốt cháy than đá, sd đá vôi tạo khí CO2 khuếch tán vào k khí Sau sv lại tiếp tục quang hợp tạo trình tiêu thụ, trình phân hủy khép kín => chu trình C Ý nghĩa sinh thái: Chu trình cacbon nghiên cứu quang hợp, phân hủy sv; nghiên cứu trình đại địa chất ảnh hưởng đến trình hình thành C ntn; yếu tố ngk tác động đến MT ntn (lượng CO2 thải từ trình hđ sx CN phải kiểm soát chúng: lượng thải lớn gây ÔN MT, gây hiệu ứng nhà kính,… lượng thải nhỏ làm hạn chế ÔN k khí,…) Là chu trình sinh địa hóa học, cacbon trao đổi sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, địa khí Trái Đất Nó chu trình quan trọng Trái Đất cho phép cacbon tái chế tái sử dụng khắp sinh tất sinh vật Câu 8: Chu trình Nitơ - Các dạng nitơ tự nhiên: 9 + Trong đất: Ðạm vô hữu Ðạm vô cơ: lượng đạm vô đất mặt ít, chiếm 1-2% N tổng số Ở tầng N vô chiếm tới 30% N tổng số N vô đất tồn dạng NH4+, NO3-, NO2- chủ yếu NO3- NH4+ Nitơ hữu tồn sinh vật sống, đất mùn, sản phẩm trung gian trình phân hủy vật chất hữu + Trong bầu khí quyển:trong không khí chứa 80% nito + Trong thể sinh vật: hầu hết nitơ dùng phân tử chlorophyll • Sơ đồ chu trình nito: Các trình chu trình nitơ ∗ Cố định đạm (quá trình tổng hợp N2) Là trình mà nitơ (N2) khí chuyển đổi thành amoni (NH4+) Quá trình xảy theo nhóm chính: Quá trình cố định đạm xảy trình sx CN (có tia lửa điện) yếu tố tự nhiên (tia sét), k có tác động vsv: 10 10 • • • • • • • A=R.K.L.S.C.P A lượng đất trung bình hang năm.A phụ thuộc vào K,R đơn vị /ha/năm R hệ số mưa/chảy tràn hệ số đánh giá lượng mưa dòng chảy tràn K hệ số xói mòn đất tỉ lệ đất đơn vị diện tích ,đặc biệt dốc có chiều dài sườn 22,1 m độ dốc 9% L hệ số chiều dài sườn dốc ,là tỉ lệ đất sườn thực tế so với miền có đọ dài 22,1 m độ dốc 9% S tỉ lệ lượng đất độ dốc thực tế so với sườn dốc 9% C hệ số lớp phủ ,tỉ lệ lượng đất diên tích thực tế so với diện tích đất điều kiện xác định dòng chảy liên tục.c=1 thảm phủ P hệ số canh tác tỉ lệ đất thực tế so với lượng đất canh tác thích hợp Biện pháp chống xói mòn: a Nông nghiêp: thiết kế HST phù hợp cho vùng ST định − − − − − Đào mương,đắp bờ tạo dòng chảy ,tạo dòng thấm sâu Đào hồ vẩy cá lưng chừng đồi, hồ núi Xây dựng bờ vùng, bờ thủa, hợp thủy điều tiết nước Canh tác theo đường đồng mức ruộng bậc thang Trồng che phủ, luân canh, xen canh họ đậu kết hợp bồi dưỡng bón phân hữu cơ, ủ gốc tăng kết cấu b Lâm nghiệp – môi trường: - Bảo vệ tuyệt đối rừng phòng hộ đầu nguồn ,rừng hành lang,rưng phòng hộ môi trường chống xói mòn gió Giao đất giao rừng theo nghị định 327/cp,trồng rừng phủ xanh đồi trọc,chương trình triệu rừng Trồng có rễ ăn sâu,kết hợp với phủ đất chống xói mòn K đc khai thác phá rừng đầu nguồn đỉnh đồi, có khai hoang trừ chỏm đồi Câu 11: Quá trình laterit gì? Bản chất trình Laterit? Laterit trình rửa trôi nguyên tố đá mẹ đặc biệt nguyên tố dễ hòa tan Si, Na, K, Ca, Mg,… sau có tích tụ tuyệt đối ion Fe, Al, Mn tầng đất, tác động điều kiện môi trường phong hóa, dòng chảy, mạch nước ngầm thay đổi, thảm phù, xói mòn,… ∗ Bản chất trình laterit hóa : 15 15 Là trình rửa trôi tích tụ tuyệt đối cation Fe 3+ , Fe2+ ; Al3+; Mn6+ Các cation có sẵn tầng đất mặt môi trường đất nhiệt đới, mưa tác động dòng nước thấm, nước ngầm, chúng có hội tập trung lại chỗ đất với mật độ cao Các cation hấp thụ vào nhóm mang điện tích âm (keo sét oxit sắt) tác nhân khác có tác dụng kết dính cation để tạo nên liên kết tương đối bền vững Khi nhiệt độ môi trường lên cao, độ ẩm giảm thấp, liên kết nước, tạo nên oxit kim loại cứng Do độ cứng cao cao Tuy nhiên, tùy ĐK MTST mà chúng tạo nên loại đá ong hay kết von thường Câu 12: Quá trình hình thành loại đá ong điều kiện MT khác Quá trình hình thành loại kết von Ảnh hưởng đất ong kết von đến môi trường đất ∗ Quá trình hình thành đá ong Trong đá ong thành phần chủ yếu hydroxit, oxit Fe ngậm nc hay k ngậm nc hydroxit, oxit Mn, phần oxit Al ĐK MT Fe 2+ thường xuất tập trung vùng tương đối thấp có khả từ dòng nc thổ nhưỡng dòng nc mặt mùa mưa Mặt khác, tầng nc thổ nhưỡng gần mặt đất chứa nhiều Fe2+ Các cation Fe2+ dễ dàng bị oxh thành Fe3+ có ĐK tiếp xúc oxy Các oxit chúng lien kết vs nhân hạt keo sét kaolinít để tạo thành mạng lưới dày đặc nc, chúng lien kết ngày chặt Tất nhiên, lòng đất có độ ẩm cao, chúng chưa bị oxh nc hoàn toàn nên mềm đến đào lên khỏi mặt đất, nc, lien kết rắn Ngta chia đá ong thành loại: − − − ∗ − − − − − ∗ Đá ong tảng kiểu buhanan Đá ong tảng tổ ong, có nhiều lỗ nhỏ giống tổ ong Đá ong hạt đậu Các ĐK MT hình thành đá ong: Ở vùng đồi núi trung du thuộc tỉnh Hà Bắc, Vĩnh Phú, Sơn Tây, Đồng Nai, Sông Bé,…các tỉnh miền Trung, nơi độ dốc k lớn lắm, có ĐK tích tụ Fe, Al, Mn Ở đồng núi cao k có ĐK MTST bị phá hủy mạnh mẽ, khả bốc lớn, mạch nc ngầm lên xuống cao mùa mưa khô Mực nc ngầm k sâu VD: đá ong thường xuất chân đồi mạch nc ngầm nông Đá mẹ: miền Đông Tây Nguyên: đá mẹ, phù sa cổ, phiến thạch sét bazan tầng mỏng hay xuất đá ong, đá vôi, đá basal hình thành nên loại đá ong hạt đậu Quá trình hình thành loại kết von: 16 16 − Kết von hình ống Đây dạng kết von thường gặp vùng đồng vùng ven biển, nơi mà trình thoái hóa môi trường đất diễn Sự tích tụ tuyệt đối cation Mn, Fe, Al quanh rễ cây, cành vùng bán ngập quanh rễ lúa, tràm Sauk hi có tập trung cao độ, ion bị oxi hóa thành oxit bền vững, mà ruột chúng rễ mục nát, rời khỏi chúng tạo nên hình ống − − Kết von đa giác, đa dạng Những hạt kết xuất vùng môi trường đất đồi núi bát úp phù sa cổ, bazan, đá trung tính bị thoái hóa nghiêm trọng Chúng tích tự xung quanh mảnh vỡ đá mẹ không theo trật tự cả: dạng củ gừng, dạng củ lạc,d ạng đũa cong queo, hạt điều, không đồng tâm lại có trọng tâm Quá trình canh tác rửa trôi xói mòn tích tụ tạo điều kiện cho kết von với điều kiện môi trường thay đổi nhanh Kết von giả Là kết tụ Fe, Al,Mn quanh mảnh đá mẹ hay vật cứng đó, vòng tròn đồng tâm, kết cấu chặt dễ đập vỡ 17 17 Câu 13: Chất độc MTST đất? Những độc chất MTST đất? • • Độc chất chất gây nên tượng ngộ độc thực vật, động vật người Chất độc chất vô hay hữu cơ, hợp chất, đơn chất hay ion, dạng rắn lỏng, khí Những độc chất MTST đất: Độc chất: loại gây độc cho sinh vật môi trường dù nồng độ nào, có điều nhanh hay chậm nhiều hay liều lượng mà sinh vật hấp thụ, ăn uống hít phải Vd: H2S, N2, CuSO4, Pb, Hg,… hợp chất dầu mỏ Độc theo nồng độ: chất độc dạng biểu độc tính vượt nồng độ cho phép đối tượng sinh vật định điều kiện môi trường định Có chất với lượng nhỏ, không độc chí dinh dưỡng cho thực vật nói riêng sinh vật, người nói chung vượt giới hạn định đó, gây độc, giới hạn gọi “ngưỡng chịu độc” Vd: Chất gây độc xuất dạng ion H +, Al3+, Fe2+, Cl-, SO42-, OH-, Mn2+, Na+, NH3, NH4+, NO2 với nồng độ vượt giới hạn an toàn Câu 14: Những yếu tố ảnh hưởng đến tính độc độc chất? Độc chất loại mt đất ∗ Những yếu tố ảnh hưởng đến tính độc chất độc • Bản chất chất sinh vật • Nồng độ liều lượng chất độc cao độc • Nhiệt độ: số ĐK nhiệt độ tăng môi trường cao tính độc mạnh (nhưng không cao đến mức phân hủy chất độc) Với số độc chất yêu cầu khoảng nhiệt độ tối thích • Từng loại sinh vật có “mức độ tới hạn” hay “ngưỡng chịu độc” độc chất khác 18 18 • Chế độ nước, độ ẩm môi trường ảnh hưởng đến tượng ngộ độc có liên quan đến cung cấp O giải độc phân bố lại nồng độ độc ∗ Độc chất môi trường sinh thái đất phèn ∗ • Nhóm độc chất đất phèn gồm ion chủ yếu sau Al3+, Fe2+, Fe3+, Cl-, H+ đất phèn có MT pH thấp: H+, Al3+, Fe2+, Fe3+ hoạt tính độc cao • Al3+ : có đất phèn nồng độ 150 – 3000ppm Đó cation độc số độc chất Al3+ làm kết tủa keo sét chất lơ lửng nước nên nước phèn trong, nhiều Al3+ độc • Fe2+ : xuất đất phèn trc Al 3+ , cation linh động Có thể Fe 2+ kết hợp H2S → FeS bám vào rễ gây ngộ độc Fe 2+ dễ bị oxh thành Fe3+ có độ hòa tan thấp nên độc • H+ : cation gây độc thông qua pH môi trường thấp làm cho độ hòa tan chuyển hóa dinh dưỡng • Fe3+ : tác dụng độc hóa tính mà chủ yếu bám dính quanh rễ, làm khả trao đổi chất thực vật bị hạn chế • Đối với động vật người sống môi trường sinh thái đất phèn dễ bị bệnh môi trường : lão hóa, tắm, ăn uống nhiễm nhiều Al3+, Fe+ • Sự biến động độc chất đất phèn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nguồn cung cấp độc chất, lượng phân bón, phân hữu cơ, lân vôi,… • Thế nước tác động lên độ biến động, nước ngập làm giảm độc chất vừa đủ ẩm (30 - 40%) làm tăng độc chất Hệ thực vật ảnh hưởng mạnh đến Fe2+ Al3+ Độc chất môi trường sinh thái đất mặn 19 • Trong đất mặn hàm lượng muối NaCl, BaCl 2, Na2SO4, MgSO4 cao gây ngộ độc cho thực vật, động vật (những loại không chịu mặn) • Tác hại mặn chủ yếu nồng độ dung dịch cao gây nên hạn chế sinh lý cho • Trong số trường hợp, kết hợp chất thải công nghiệp môi trường nước mặn tạo chất độc nguy hiểm : phenol chất không độc từ nước thaỉ công nghiệp hóa chất, nhuộm, thuộc da chảy 19 vào kênh rạch vùng mặn nước lợ gặp anion Cl - tạo chlorofenol lại độc, gây chết sinh vật môi trường ∗ Độc chất môi trường đất lầy thụt • Đất lầy thụt thường xuyên môi trường yếm khí Quá trình phân giải chất hữu trình yếm khí → axit hữu cơ, nhiều sản phẩm trung gian để cuối tạo H2S, FeS, CH4, CO2, NH3 • Trong phẫu diện đất có chứa sét sét có màu xám xanh, mùi khó chịu • CH4 k phải độc chất chất vs lượng lớn gây “ ngợp “ cho sinh vật, đóng góp 3-15% giệu ứng nhà kính Tác động CH gây hiệu ứng nhà kính gấp 10 – 15 lần CO2 Câu 15: Tác hại phân bón thuốc bảo vệ thực vật  Phân bón hóa học • Để tăng suất trồng người ta thường bón phân đạm (N) , lân (p2O5) kali (K2O) đáng ý đạm dễ gây ô nhiễm cho môi trường đất tồn dư • Cây sử dụng 30% lượng phân bón vào đất lại bị rửa trôi nằm đất -> gây ô nhiễm môi trường Vd : tích tụ dư lượng phân nitrat NO3- -> KNO3-> NO2- Phân đạm amon chưa NH4+ bón cho đất khô -> NO3- • • Sự chuyển hóa qua bước sinh vật nitrosomonas sp, biến nitrit thành nitrat Phản ứng hóa học gọi trình nitrat hóa: Một phần NO3- bị thực vật hút tích lũy cao nitrat , hạt mức ko có lợi cho sức khỏe Phần lớn nitrat phản ứng dư thừa giữ lại môi trường đất Chúng ngấm xuống nước ngầm dạng NO3- Anion keo hấp phụ, hầu hết keo môi trường đất keo âm, chúng bị rửa trôi Thêm vào thể trình nitrat hóa NH4+ +O2 > NO2- + H2O + H+ +E NO2- + O2 -> NO3- + E Nó làm tăng tính chua MT đất HNO3 phổ biến đất Khi bón nhiều làm cho đất trở nên chặt , đọ trương kém, kết cấu vững chắc,không tơi xốp, tính thong khí kém, vi sinh vật hóa chất hủy diệt sinh vật Phân hữu    20 20 • • ⁻ ⁻ ⁻ ⁻ ⁻ • • • • ⁻ ⁻ ⁻ Phân hữu ủ kĩ thuật bón liều lượng ko gây hại nhiều>< dùng nước tiểu không qua sử lí gây ô nhiễm cho môi trường đất, gây hại cho động vật người Nguyên nhân phân chưa nhiều giun sán, trứng giun, bọ vi trùng mầm bệnh khác Nếu bón vào đất chúng có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan truyền qua mặt nước, nước ngầm bốc gây ô nhiễm MT sinh thái : Gây bệnh trực tiếp từ đất vào người từ đất -> động vật -> người Gây ô nhiễm mùi Gây bệnh cho người đọng vật qua thực phẩm Diệt số vi khuẩn có lợi Bón phân hữu điều kiện yếm khí làm trình khử chiếm ưu thế, sản phẩm chứa nhiều axit hữu làm môi trường sinh thái đất chua, chứa nhiều chất đọc H2S, CH4, CO2  Thuốc bảo vệ thực vật Thuốc trừ sâu bao gồm: trừ sâu , trừ nấm, côn trùng , tuyến trùng, diệt cỏ kích thích sinh trưởng hợp chất hóa học hữu hay vô Chúng có khả gây ô nhiễm môi trường hoạt tính sinh học chúng gây đọc cho đọng vật người Nó tồn lâu dài đất, xâm nhập vào thành phần cây, tích lũy hạt, củ trình lan truyền đọc hại thuốc trừ sâu gọi “ phóng đại sinh học” Sau người sử dụng sản phẩm tích lũy chất đọc bị ngộ độc Đặc tính thuốc trừ sâu tính bền MTST Sauk hi xâm nhập môt trường thời khác nằm lại gọi “ thời gian bán phân hủy” chốn vào dạng cấu trúc sinh hóa khác dnagj hợp chất liên kết MTST Tác hại Làm cho lý tính đất giảm sút, mức đọ gây hại giống phân bón hóa học Vì có khả diệt sinh vật cao nên thuốc trừ sâu đồng thời diệt sinh vật có lợi Vì làm cho hoạt tính sinh học đất bị giảm Tồn lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật đất Nhiễm độc thực phẩm Hàm lượng nitrat có rây đạt tới mức cao làm ảnh hưởng đến chất lượng rau Góp phần vào “hội chứng trẻ xanh” tượng phổ biến số nước phát triển phát triển Mối tương quan ung thu dày lớn Câu 16: Ô nhiễm MT đất tàn tích trồng, rừng, chất thải xúc vật ∗ − Ô nhiễm môi trường đất tàn tích trồng rừng: Tác nhân: Những tàn tích ,rác từ trồng nông nghiệp nguồn phân hữu quý báu cho môi trường đất.Trong điều kiện yếm khí ,tàn tích nhiều 21 21 − ∗ − − ∗ ∗ ∗ với tỷ lệ C/N lớn ,gây nên tượng phân giải yếm khí,sinh nhiều chất độc H2S khí CH4 gây hại cho môi trường Tác hại: Tàn tích thực phẩm,nông phẩm làm thức ăn gia súc gây bệnh teo chân sau gia súc chăn thả đồng cỏ.Tàn tích ruộng khoai ngập nước gây nên mùi thối khó chịu Sau củ khoai rữa gây nên tượng ngộ độc cho hầu hết sinh vật MTST Ô nhiễm môi trường đất tàn tích rừng; Tác nhân: Tàn tích rừng, sau thu hoạch gỗ, phần bỏ gọi “slash”, lượng lớn Tàn tích nằm lại môi trường đất phân hủy tạo mùn cho đất, khả phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường tỷ lệ C/N tàn tích rừng Nếu điều kiện phân giải tạo mùn khả chuyển hóa thành dạng khó tiêu gây chua nhiều Điều thể rừng thông, rừng sim hay rừng savan Tác hại: Nếu tàn tích bị vùi lấp điều kiện yếm khí lâu dài, tạo đầm lầy tan bùn, than bùn phèn Tạo Mt đất axit Quá trình phân giải chúng lại tăng thêm CH 4, H2S, NH3 làm tăng thêm hiệu ứng nhà kính Các bọt khí luôn lên bay vào không khí đầm lầy chứng minh điều Ngay đầm lầy nhiều loại sinh vật háo khí ,thực vật cạn bị tiêu diệt, thay vào hệ thủy sinh bán thủy sinh Ô nhiễm môi trường đất chất thải súc vật: Chất thải súc vật gồm chất thải trâu, bò, gà, cừu, ngựa, heo, chó, gà,… Chất thải dạng phân nước tiểu có ích cho độ phì nhiêu đất Hầu hết chất dinh dưỡng dạng khó tiêu cho thực vật Điều phụ thuộc vào quan hệ mùn hóa khoáng hóa môi trường sinh thái đất Tác hại: Trong phân gia súc chứa nhiều dạng vi khuẩn gây bệnh đường ruột ecoli…Trong thức ăn thừa gia súc chứa loại VSV dạng kị khí vi khuẩn nguy hiểm cho sức khỏe động vật người tiếp xúc với môi trường đất Trong phân động vật có nhiều giun sán, tiếp xúc với đất, người gia súc bị giun sán Những chuồng trại chăn nuôi gia súc trại heo, trại gà, phân gia súc không thu gom, xử lý đảm bảo kĩ thuật vệ sinh môi trường hiểm họa cho MTST, đất Các quan hoạt động môi trường đất bị tê liệt Các loaị côn trùng bọ hung, bọ xít, nhộng ấu trùng có hội Câu 17: ô nhiễm chất thải rắn công nghiệp ∗ − Tác nhân: Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất chất thải bị biến đổi theo nhiều đường khác nhau, nhiều chất khó bị phân hủy… 22 22 − Chất thải kim loại + Các chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, Ni) thường có nhiều khu vực khai thác hầm mỏ, khu công nghiệp đô thị + Nguồn gốc kim loại nặng chất thải: + Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93% tổng số lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd) + Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10% crôm (Cr) + Các chất thải mịn (

Ngày đăng: 09/10/2016, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguồn gốc

  • Thành phần

  • Những nhân tố ảnh hưởng đến dung dịch đất

  • Các quá trình trong chu trình nitơ

    • Cố định đạm (quá trình tổng hợp N2)

    • Amon hóa:

    • Nitrat hóa

    • Quá trình nitrat trong đất tổng hợp tạo thành cấu trúc tạo nên cơ thể sv.

    • Khử nitrat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan