HIỆN TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM NĂM 2004

121 270 0
HIỆN TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM NĂM 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THƯƠNG MẠI BÁO CÁO HIỆN TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM NĂM 2004 HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2004 i LỜI MỞ ĐẦU Thực nhiệm vụ thống quản lý nhà nước thương mại điện tử, hàng năm Bộ Thương mại tiến hành điều tra trạng thương mại điện tử nhằm cung cấp cho nhà hoạch định sách, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu đông đảo đối tượng khác tranh chân thực tình hình phát triển thương mại điện tử Việt Nam Báo cáo Hiện trạng phát triển Thương mại điện tử Việt Nam năm 2003 cho thấy thương mại điện tử hình thành phát triển nhanh, đồng thời nhiều vấn đề cần phải giải tầm vĩ mô Báo cáo Hiện trạng phát triển Thương mại điện tử Việt Nam năm 2004 Vụ Thương mại điện tử chủ trì phản ánh nhiều khía cạnh liên quan tới tình hình phát triển thương mại điện tử năm 2004 nước ta So sánh với năm 2003 thấy rõ thương mại điện tử nước ta vươn lên tầm cao mới, góp phần định vào phát triển thương mại đất nước Một số ngành, quan quản lý nhà nước tổ chức từ trung ương tới địa phương, đặc biệt Phòng Thương mại Công nghiệp Việt nam, phối hợp, giúp đỡ Vụ Thương mại điện tử xây dựng Báo cáo Rất nhiều doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh phạm vi nước nhiệt tình tham gia hoạt động điều tra, vấn Thay mặt lãnh đạo Bộ Thương mại xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới tất tổ chức, doanh nghiệp cá nhân giúp đỡ hoàn thành Báo cáo Chúng xin cám ơn ý kiến góp ý cho Báo cáo Hiện trạng phát triển Thương mại điện tử năm 2004 để rút kinh nghiệm cho hoạt động năm 2005 tốt Mùa Xuân năm 2005 Lê Danh Vĩnh Thứ trưởng Bộ Thương mại ii MỤC LỤC Lời mở đầu Mục lục hộp minh hoạ Mục lục bảng Mục lục đồ thị Tổng quan tình hình thương mại điện tử Việt Nam năm 2004 ii vii viii ix ix Phần thứ Tổng quan CNTT viễn thông gắn với thương mại điện tử Công nghệ thông tin 1.1 Tình hình ban hành sách 1.2 Tình hình phát triển triển khai sách CNTT Viễn thông Internet 2.1 Tình hình ban hành sách 2.2 Tình hình hạ tầng viễn thông 2.3 Tình hình Internet Một số công nghệ liên quan tới phát triển CNTT Internet 3.1 Trao đổi liệu điện tử (EDI) 3.2 Chữ ký điện tử chứng thực điện tử 3.3 Phần mềm nguồn mở Một số vấn đề khác 4.1 Sở hữu trí tuệ 4.2 An ninh mạng 1 5 14 14 16 19 20 20 21 Phần thứ hai Môi trường sách pháp luật Thương mại điện tử Tình hình chung Tình hình xây dựng chiến lược, kế hoạch liên quan tới TMĐT 2.1 Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông (CNTT&TT) 2.2 Kế hoạch tổng thể Phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010 2.3 Kế hoạch tổng thể phát triển CPĐT tới năm 2010 Pháp lệnh thương mại điện tử Luật giao dịch điện tử 3.1 Pháp lệnh thương mại điện tử 3.2 Luật giao dịch điện tử Một số luật sách liên quan tới TMĐT 4.1 Pháp luật quảng cáo 4.2 Luật Kế toán 4.3 Bộ luật Dân (sửa đổi) 4.4 Luật Thương mại (sửa đổi) 4.5 Luật Công nghệ thông tin Một số văn pháp lý khác 5.1 Nghị định chữ ký số dịch vụ chứng thực điện tử 5.2 Nghị định nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh sử dụng mật mã bảo vệ iii 23 24 24 25 25 26 26 27 28 28 29 29 30 31 32 32 33 thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước Các sách liên quan tới cung cấp dịch vụ gắn với TMĐT 6.1 Nghị định số 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet 6.2 Thanh toán điện tử 6.3 Thủ tục hải quan, thuế điện tử 6.4 Các thủ tục cấp phép điện tử cho hoạt động đầu tư, thương mại 6.5 Pháp luật sở hữu trí tuệ 6.6 Pháp luật chứng 6.7 Tội phạm mạng 33 33 34 35 37 38 38 39 Phần thứ ba Tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Tổng quan tình hình ứng dụng CNTT TMĐT 1.1 Tình hình ứng dụng CNTT doanh nghiệp 1.1.1 Kết nối Internet 1.1.2 Cơ cấu đầu tư CNTT 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực cho CNTT TMĐT doanh nghiệp 1.2 Các công ty thiết lập website TMĐT 1.2.1 Tình hình chung 1.2.2 Tính TMĐT trang web 1.2.3 Lựa chọn mô hình kinh doanh TMĐT 1.2.4 Hiệu đầu tư cho TMĐT Các hình thức tổ chức website 2.1 Website công ty 2.2 Siêu thị trực tuyến (bán hàng tổng hợp) Những hàng hóa phổ biến mạng 3.1 Sản phẩm có độ tiêu chuẩn hóa cao 3.2 Sản phẩm số hóa 3.3 Sản phẩm thông tin 3.4 Thiếp, hoa, quà tặng 3.5 Hàng thủ công mỹ nghệ Những dịch vụ ứng dụng TMĐT 4.1 Dịch vụ CNTT 4.2 Dịch vụ du lịch 4.3 Dịch vụ thông tin 4.4 Dịch vụ tư vấn 4.5 Dịch vụ giáo dục đào tạo trực tuyến 41 42 42 44 45 45 46 48 48 49 50 50 54 59 59 60 62 63 63 65 65 67 68 70 72 Phần thứ tư Một số dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử Dịch vụ “chợ” mạng (các website cung cấp dịch vụ trung gian mua bán, gọi sàn giao dịch TMĐT) iv 74 1.1 Tình hình phát triển chung 1.1.1 Về số lượng 1.1.2 Về trình độ tổ chức 1.1.3 Về hoạt động giao dịch thực tế tiến hành sàn 1.2 Các đơn vị đứng tổ chức quản lý sàn 1.2.1 Tổ chức phi lợi nhuận 1.2.2 Doanh nghiệp nhà nước 1.2.3 Doanh nghiệp tư nhân 1.3 Hình thức tổ chức sàn 1.3.1 Cổng thông tin hội giao thương (B2B) 1.3.2 Trung tâm thương mại (B2B B2C) 1.3.3 Website đấu giá (C2C) 1.4 Tính chuyên môn hóa 1.5 Hiệu kinh tế dịch vụ sàn giao dịch điện tử Dịch vụ toán điện tử 2.1 Trao đổi liệu tài điện tử 2.2 Thanh toán ngoại tuyến (thanh toán thẻ điểm bán hàng/dịch vụ) 2.3 Thanh toán trực tuyến 2.3.1 Giao dịch ngân hàng trực tuyến 2.3.2 Thanh toán mua hàng Internet tài khoản thẻ ngân hàng Việt Nam 2.3.3 Hệ thống lập toán hóa đơn điện tử 2.4 Thanh toán di động 76 76 77 78 81 81 83 84 85 85 86 87 88 90 91 91 93 93 93 94 96 97 Phần thứ năm Kết luận khuyến nghị Kết luận 1.1 Phát triển CNTT Internet 1.2 Ứng dụng TMĐT doanh nghiệp 1.3 Sự phát triển chợ “ảo” 1.4 Môi trường pháp lý 1.5 Các sách liên quan tới TMĐT 1.6 Vai trò nhà nước mờ nhạt Khuyến nghị 2.1 Cần hoàn thành công bố rộng rãi Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT 2.2 Nhanh chóng tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho TMĐT 2.3 Thay đổi số sách 2.4 Cung cấp dịch vụ công trực tuyến 2.5 Phát triển nguồn nhân lực 2.6 Hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ 2.7 Đầu tư cho thương mại điện tử 2.8 Kinh doanh điện tử TMĐT v 98 98 99 100 101 102 103 103 103 104 104 104 105 105 105 106 Phụ lục Phụ lục 1: Phụ lục 2: Phụ lục 3: Phụ lục 4: Phụ lục 4: Phụ lục 5: Tổng quan tình hình phát triển TMĐT giới Ước tính số doanh nghiệp Việt Nam có trang web năm 2004 Mẫu phiếu điều tra Danh sách doanh nghiệp điều tra Tóm tắt kết vấn đơn vị doanh nghiệp Tóm tắt kiến nghị doanh nghiệp qua phiếu điều tra vi Mục lục hộp minh họa Hộp 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Trang Tình hình thực Quyết định Thủ Tướng Chính phủ thống kê CNTT TT Mối quan hệ trang web TMĐT Sự chưa hợp lý quy định quản lý tên miền Việt nam Quy định “Thiết lập website phải xin phép” Thương mại điện tử Nhiều doanh nghiệp có nguy bị phạt giấy phép thiết lập website Ứng dụng UN/EDIFATCT Bộ Thương mại Một hãng tiên phong lĩnh vực bảo mật Ý kiến quy định đảm bảo an toàn, an ninh hoạt động Internet Quyết định Quốc hội dừng triển khai Pháp lệnh TMĐT Ngừng ban hành Pháp lệnh TMĐT kiện CNTT năm 2004 Xu hướng xây dựng pháp luật GDĐT giới Hành lang pháp lý cho giao kết hợp đồng điện tử Dự thảo Luật Thương mại (sửa đổi) TMĐT Hội thảo Nghị định chữ ký số Một dịch vụ toán trực tuyến Triển khai thí điểm hệ thống kê khai hải quan điện tử Cam kết quốc tế sở hữu trí tuệ Việt nam Quy định giá trị chứng thông điệp liệu Tội phạm mạng Ước tính tỉ lệ kết nối Internet doanh nghiệp Trang chủ website giới thiệu Công ty Xuất nhập Hòa Bình Catalogue máy tính Website công ty Netsoft Đơn đặt hàng trực tuyến website Công ty da giầy Hà Nội Minh họa siêu thị trực tuyến công ty thương mại Minh họa siêu thị trực tuyến công ty hoạt động dịch vụ Minh hoạ hạ tầng công nghệ sàn TMĐT B2B Tình hình hoạt động sàn giao dịch thành lập trước năm 2004 Giới thiệu sàn giao dịch thành lập năm 2004 Minh họa sàn giao dịch tổ chức phi lợi nhuận thành lập Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ TMĐT tham gia tuyên truyền đào tạo T Một sàn giao dịch TMĐT tổ chức theo hình thức trung tâm thương mại Quy trình toán số thẻ trả trước doanh nghiệp phát hành Một mô hình toán thẻ cho giao dịch trực tuyến vii Mục lục bảng Bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 4.1 4.2 Trang Một số mốc lớn đường lối, sách CNTT Một số mốc lớn đường lối, sách viễn thông Internet Số người sử dụng Internet 10.000 dân Giá trị giao dịch thương mại sử dụng EDI (tỷ USD) Các nước dẫn đầu vi phạm quyền năm 2003 Nhóm đối tượng điều tra chung phân theo ngành nghề kinh doanh Nhóm doanh nghiệp có website phân theo ngành nghề kinh doanh Cơ cấu đầu tư CNTT doanh nghiệp Tỷ lệ website phân theo nhóm sản phẩm/dịch vụ Tính thương mại điện tử website doanh nghiệp Việt Nam Các hình thức quảng bá website doanh nghiệp Tỉ trọng chi CNTT tổng chi phí hoạt động thường niên Doanh nghiệp Ước tính mức đóng góp vào tổng doanh thu ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Tỷ lệ website có tính TMĐT - so sánh website hàng hóa dịch vụ Mức độ thường xuyên cập nhật loại website Cho điểm tác dụng website hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Giới thiệu số siêu thị trực tuyến Việt Nam Một số website kinh doanh thíêt bị điện tử viễn thông Một số website cung cấp sản phấm số hóa Một số website kinh doanh sách trực tuyến Một số website kinh doanh hoa quà tặng Một số website hàng thủ công mỹ nghệ Một số website du lịch Một số website cung cấp dịch vụ thông tin Danh sách sàn thương mại điện tử Việt Nam Xếp hạng số sàn giao dịch theo tiêu chí Alexa viii Mục lục đồ thị Hình 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 4.1 4.2 Trang Các doanh nghiệp có website phân theo quy mô Hình thức truy cập website doanh nghiệp nói chung Hình thức truy cập Internet doanh nghiệp có website Tỷ trọng chi CNTT chi phí hoạt động thường niên DN Các hình thức đào tạo CNTT doanh nghiệp Tỷ lệ website phân theo năm thành lập Tỷ lệ trang web tên miền Việt Nam quốc tế thời kỳ Ước tính thời gian hoàn vốn cho đầu tư TMĐT doanh nghiệp So sánh tính TMĐT nhóm website công ty siêu thị trực tuyến Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia xây dựng siêu thị trực tuyến Tỷ lệ website dịch vụ TMDT So sánh giải pháp liên kết tập trung liên kết riêng lẻ cho hệ thống toán thẻ trực tuyến Từ viết tắt giải thích từ ngữ B2B: Giao dịch TMĐT doanh nghiệp doanh nghiêp B2C: Giao dịch TMĐT cá nhân doanh nghiệp C2C: Giao dịch TMĐT cá nhân với cá nhân CA: Nhà cung cấp dịch vụ chứng thực điện tử (Certification Authority) CNTT: Công nghệ thông tin EDI: Chuẩn trao đổi liệu điện tử (Electronic Data Interchange) GDDT: Giao dịch điện tử (Luật) PMNM: Phần mềm nguồn mở TMĐT: Thương mại điện tử ix TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NĂM 2004 Về khía cạnh kinh doanh, thương mại điện tử Việt nam năm 2004 phát triển đáng kể so với năm 2003 nhiều lĩnh vực, từ hạ tầng CNTT Internet tới chợ “ảo” thiết lập website doanh nghiệp Tuy nhiên, khía cạnh tạo lập môi trường pháp lý năm 2004 chứng kiến việc xây dựng nhiều dự thảo văn pháp quy cuối chưa có văn quan trọng ban hành Phát triển CNTT Internet Hạ tầng viễn thông tiến bước lớn năm 2004 Kết nối quốc tế thông qua hướng với tổng dung lượng tăng từ 1038 Mbps vào tháng 12/2003 lên 1892 Mbps vào tháng 12/2004 Đối với kết nối nước, từ năm 2003 doanh nghiệp IXP thực kết nối đồng cấp thông qua VNNIC Trung tâm Internet Việt nam Đã có cạnh tranh đáng kể lĩnh vực viễn thông Internet Tới cuối năm 2004 có doanh nghiệp cấp phép cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) 15 doanh nghiệp cấp phép cung cấp dịch vụ truy nhập Internet, có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho khách hàng Tổng số thuê bao Internet đạt khoảng triệu số IP cấp 0,45 triệu, thuê bao chủ yếu dial-up Đã có nhà cung cấp dịch vụ ADSL cho khách hàng có khoảng 35.000 thuê bao truy nhập Internet sử dụng băng thông rộng Các loại hình dịch vụ truy nhập Internet WiFi GPRS bắt đầu phát triển Số người sử dụng Internet đạt khoảng 6,2 triệu, mật độ người sử dụng Internet đạt khoảng 7,4% Nếu so với số người sử dụng Internet vào cuối năm 2003 3,2 triệu người thấy năm 2004 số người sử dụng tăng gần gấp đôi Số tên miền Việt nam tăng từ 2.300 năm 2002 lên 5.510 năm 2003 9.037 vào tháng 12/2004 với số tên miền cấp hai COM NET khoảng 84% Như tốc độ tăng trưởng tên miền VN năm 2004 khoảng 64% Tuy nhiên tăng trưởng chưa phản ánh tăng trưởng chung số tên miền số website doanh nghiệp Việt nam Nếu tính website có tên miền quốc tế tổng số doanh nghiệp có trang web vào cuối năm 2004 khoảng 17.500 Về mặt công nghệ hỗ trợ cho TMĐT, năm 2004, trao đổi liệu điện tử (EDI) chưa áp dụng Việt nam trừ số doanh nghiệp ngành ngân hàng, tài chính, vận tải biển sử dụng EDI để giao dịch với đối tác nước thực hoạt động nghiệp vụ nội ngành Năm 2004 chứng kiến quan tâm xây dựng sách, kế hoạch, tiêu chuẩn EDI quan quản lý nhà nước Trong năm 2004 nhiều công ty tin học nước đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, cung cấp dịch vụ liên quan tới vấn đề an toàn, bảo mật x Thẻ tín dụng17 Thẻ tín dụng xuất Việt Nam từ năm 1991 với việc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thử nghiệm phát hành loại thẻ tín dụng nội địa cho phép chủ thẻ thực toán với số nhà cung cấp hàng hoá/dịch vụ có ký thoả thuận đối tác với ngân hàng Năm 1996, thẻ tín dụng quốc tế bắt đầu ngân hàng phát hành thị trường Cho đến có 10 ngân hàng tham gia vào mạng lưới đại lý thẻ liên minh tín dụng quốc tế Visa, Master, American Express, với số lượng phát hành 125.000 thẻ toán quốc tế, đạt tốc độ tăng trưởng 49% năm giai đoạn 2000-200418 Thẻ ghi nợ19 Thẻ ghi nợ nội địa đời chậm hơn, vào năm 2002, tốc độ tăng trưởng cao nhiều, trung bình 200%/năm Do điều kiện phát hành đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với tâm lý người tiêu dùng Việt Nam, đến có 760.000 thẻ nội địa 15 ngân hàng phát hành20 Ngoài ra, ngân hàng tiếp tục nghiên cứu để đưa giới thiệu loại thẻ khác phù hợp với nhu cầu toán ngày đa dạng người dân Ví dụ thẻ tiền mặt (cash card) Ngân hàng công thương Việt Nam, thẻ đa Ngân hàng Đông Á, Sài Gòn Công thương Ngân hàng, v.v Ngoài việc dùng thẻ để toán trực tiếp điểm bán hàng/dịch vụ chấp nhận phương thức này, chủ thẻ thông qua hệ thống máy ATM để chuyển tiền toán cho công ty cung cấp dịch vụ (điện, nước, điện thoại) thực giao dịch chuyển khoản khác Các ngân hàng cố gắng mở rộng phạm vi dịch vụ cung cấp máy ATM để trở thành cổng toán đa tiện ích cho khách hàng Đây dấu hiệu khởi sắc cho việc phát triển phương thức toán phi tiền mặt Việt Nam, phù hợp với trào lưu chung giới Nhưng thực tiễn triển khai cho thấy dịch vụ toán điện tử chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện có khoàng 10.000 điểm chấp nhận thẻ 800 máy ATM toàn quốc21, đa số tập trung thành phố lớn, sân bay, khu du lịch Việc 17 Thẻ tín dụng phương tiện toán điện tử xuất sớm giới (từ năm 1951) phổ biến giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C) Thẻ ngân hàng phát hành phản ánh tài khoản tín dụng với giới hạn cho vay định, chủ sở hữu thẻ phép dùng thẻ để toán với tổng giá trị toán cộng dồn thời điểm (tương đương giá trị nợ ngân hàng) không vượt mức giới hạn Để chấp nhận rộng rãi có giá trị toán quốc tế, thẻ tín dụng cần mang nhãn hiệu tổ chức thẻ công nhận phạm vi toàn cầu VISA, MASTER, American Express… 18 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/03/3B9DC4D6/ 19 Khác với thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ phản ánh khoản tiền mà chủ sở hữu thẻ có tài khoản cá nhân minh Khi dùng thẻ ghi nợ để toán, số tiền trừ trực tiếp vào tài khoản này, thông qua hệ thống kết nối ngân hàng chủ sở hữu thẻ ngân hàng người nhận toán Tương tự thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ có gắn dải từ lưu trữ số liệu khách hàng mã hóa riêng, cho phép người nhận toán – với trợ giúp máy đọc thẻ kết nối với hệ thống thông tin liên ngân hàng – xác minh tài khoản cá nhân/tín dụng chủ sở hữu thẻ tiến hành khoản khấu trừ tương ứng Hiện nhiều ngân hàng giới, nhằm tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng việc toán, phát hành thẻ ghi nợ có nhãn hiệu MASTER VISA đảm bảo giá trị toán quốc tế loại phương tiện 20 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/03/3B9DC4D6/ 21 http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/03/3B9DC4D6/ 92 kết nối ngân hàng chưa đồng nên máy ATM truy cập dịch vụ số ngân hàng, số lượng máy nên nhiều điểm giao dịch lớn, tình trạng tải thường xuyên xảy Việc toán thẻ nhiều bất tiện Các nhà cung cấp hàng hoá/dịch vụ thường chấp nhận toán thẻ với khoản tiền đạt giới hạn định, việc thu thêm phí từ khách hàng cho khoản toán có giá trị nhỏ tượng thường xuyên xảy Thẻ trả trước Do việc mở rộng phạm vi lựa chọn phương thức toán tiêu chí nâng cao tính cạnh tranh dịch vụ bán hàng, số doanh nghiệp liên kết với ngân hàng để tạo phương tiện toán cho khách hàng: thẻ đồng thương hiệu Về chức sử dụng, thẻ tương tự với loại thẻ nạp tiền trước (prepaid card/stored value card), có tác dụng toán tiền mặt dịch vụ công ty phát hành thẻ cung cấp Hộp 4.7 Quy trình toán số thẻ trả trước doanh nghiệp phát hành Khách hàng nạp tiền vào thẻ từ tài khoản cá nhân mở ngân hàng liên danh phát hành thẻ, dùng thẻ để toán cho hàng hoá dịch vụ nhà cung cấp Khi toán, khách hàng đưa thẻ qua thiết bị kiểm soát đặt điểm bán hàng Số tiền khấu trừ trực tiếp từ giá trị thẻ chuyển sang thiết bị người bán, sau chuyển vào tài khoản họ ngân hàng Loại thẻ vừa có tác dụng thay tiền mặt, vừa có tác dụng phiếu tính điểm giảm giá để khuyến khích khách hàng quay lại mua sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Một số doanh nghiệp thử nghiệm phát hành loại thẻ Công ty du lịch Viet Travel, Saigontourist, Siêu thị Citymart, Saigon Coop Mart, Hãng taxi Mai Linh, Công ty Vera, siêu thị điện tử www.golmart.com.vn 2.3 Thanh toán trực tuyến (Thanh toán môi trường Internet) 2.3.1 Giao dịch ngân hàng trực tuyến: Ở Việt Nam nay, số ngân hàng bắt đầu triển khai dịch vụ ngân hàng trực tuyến, cho phép khách hàng tiến hành qua mạng Internet giao dịch mang tính định kỳ theo dõi số dư tài khoản, chuyển khoản hệ thống ngân hàng, toán hoá đơn dịch vụ (điện, nước, điện thoại) - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (home banking Internet banking) - Ngân hàng Công thương Việt Nam - Ngân hàng Cổ phần Kỹ thương (home banking) - Ngân hàng Á Châu (home banking Internet banking) Tuy nhiên, đến phạm vi áp dụng dịch vụ tương đối hạn chế Đa số ngân hàng triển khai cung cấp dịch vụ trực tuyến cho khách hàng đối tác lớn, tổ chức tín dụng hệ thống, đối tượng doanh nghiệp Việc phát lệnh chuyển khoản qua Internet thực tài khoản nhận tiền thuộc hệ thống ngân hàng Việc chuyển khoản toán hoá đơn tiến hành trực tuyến, chứng từ toán 93 đòi hỏi giấy tờ có xác thực chữ ký thường, quy trình toán chưa phải quy trình hoàn toàn điện tử Dưới minh hoạ dịch vụ ngân hàng trực tuyến Ngân hàng cổ phần Á Châu ACB cung cấp, bao gồm dịch vụ Home banking dành cho khác hàng doanh nghiệp dịch vụ Internet banking dành cho khách hàng cá nhân Để thực toán qua website ngân hàng, Sau đăng ký tài khoản mật website www.acb.com.vn, khách hàng lập danh sách số tài khoản mà hàng tháng thường phát sinh giao dịch (ví dụ: tài khoản công ty điện, nước, điện thoại, dịch vụ Internet, số tài khoản đối tác hệ thống ACB), đề hạn mức tối đa cho khoản tiền đặt lệnh toán qua Internet, chữ ký điện tử cần để lệnh toán có hiệu lực Sau ngân hàng xác nhận chi tiết này, hàng tháng doanh nghiệp đăng nhập vào tài khoản Internet phát lệnh chuyển tiền đến tài khoản nói Đến cuối tháng, ngân hàng lập kê chung giao dịch phát sinh tháng, lấy chữ ký khách hàng lưu làm chứng từ toán Điểm khác dịch vụ Home banking Internet banking dịch vụ Home banking thực số máy tính với địa IP định (có đăng ký trước với ngân hàng), nhằm tạo mức bảo mật cao cho khách hàng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ 2.3.2 Thanh toán mua hàng Internet tài khoản đặt ngân hàng Việt Nam thẻ ngân hàng phát hành: Ở Việt Nam nay, quy định chứng từ chưa điều chỉnh, lệnh toán truyền qua phương tiện điện tử (không có chữ ký xác nhận chủ tài khoản) chưa có giá trị pháp lý không ngân hàng thừa nhận Do đó, thẻ ngân hàng Việt Nam phát hành chưa thể dùng để toán trực tuyến Đây cản trở lớn cho việc thực trọn vẹn giao dịch mua hàng mạng Internment, toàn tương tác người bán người mua tiến hành trực tuyến sử dụng chứng từ điện tử Trong nỗ lực tạo điều kiện tối đa toán cho khách hàng, số nhà cung cấp hàng hoá/dịch vụ tìm cách khắc phục trở ngại giải pháp mang tính tình 94 Hộp 4.8 Một mô hình toán thẻ cho giao dịch trực tuyến Dự án hợp tác ACB VDC: Dự án kết nối hệ thống ACB VCD bắt đầu triển khai từ tháng năm 2004, đến hoàn tất mặt kỹ thuật hoàn thiện nốt khâu thủ tục để đưa vào sử dụng Một thức vận hành, hệ thống cho phép khách hàng sàn TMĐT VDC quản lý (như www.vdcsieuthi.com.vn hay www.tienphong-vdc.com) dùng thẻ ngân hàng ACB phát hành để toán cho giao dịch mua hàng Quy trình toán diễn sau: - Sau chọn hàng cửa hàng trực tuyến, khách hàng phát lệnh toán (thông qua phần mềm toán cài sẵn website - VDC chuyển số thẻ đến cho ACB để xác minh số dư tài khoản khách hàng đủ toán - ACB chuẩn chi, ghi nợ tài khoản khách hàng báo lại cho VDC - VCD thực việc giao hàng - Chứng từ giao hàng có chữ ký người đặt hàng đồng thời chứng từ toán VCD chuyển chứng từ cho ACB - ACB chuyển khoản tiền tương ứng vào tài khoản VDC Trong thực tế, việc kết toán chứng từ chuyển khoản thực định kỳ (VD tháng lần), sở tổng kết tất giao dịch phát sinh tháng Giải pháp tạo lập liên kết riêng lẻ nhà cung cấp hàng hoá/dịch vụ ngân hàng để phục vụ toán trực tuyến trên, xét mặt hiệu kinh tế toàn xã hội, chưa thực tối ưu Thay thông qua cổng toán chung thực chức điều phối giao dịch – tảng hệ thống đồng cho đối tượng tham gia, việc dàn xếp riêng rẽ ngân hàng với nhà cung cấp tạo số lượng lớn hệ thống toán với đặc thù khác nhau, hệ thống đòi hỏi đầu tư nghiên cứu lại từ đầu Hình 4.2 So sánh giải pháp liên kết tập trung liên kết riêng lẻ cho hệ thống toán thẻ trực tuyến Kết nối hệ thống mô hình liên kết tập trung Ngân hàng A Ngân hàng B Ngân hàng C Cổng toán Kết nối hệ thống mô hình liên kết riêng lẻ Nhà cung cấp A Ngân hàng A Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B Ngân hàng A Nhà cung cấp A Nhà cung cấp C Ngân hàng A Nhà cung cấp A 95 Những hệ thống thiết lập để kết nối với đối tượng cụ thể dẫn đến trùng lặp lãng phí nguồn lực, tiện ích thực tế đem lại cho khách hàng không cao Quay trở lại ví dụ nêu trên, khách hàng có thẻ ACB, tức tỉ lệ nhỏ người dùng thẻ Việt Nam, dùng dịch vụ toán trực tuyến mà VDC cung cấp Và trường hợp này, chứng từ giao hàng cần phải có chữ ký người đặt hàng để làm chứng toán, giao dịch không thực người nhận hàng người đặt mua (như trường hợp gửi quà hay mua hộ) Và đó, tiện ích phương thức toán thẻ (như không cần có tiếp xúc trực tiếp người mua nhà cung cấp, đơn giản hoá thủ tục giao hàng, ) không phát huy Vậy để nâng cao vai trò thẻ phương tiện đắc lực phục vụ toán trực tuyến, giải pháp tối ưu phải thiết lập chuẩn giao tiếp đồng ngân hàng xây dựng cổng toán chung đảm nhiệm chức điều phối toán toàn hệ thống ngân hàng với nhà cung cấp Một điều kiện không phần quan trọng giá trị pháp lý chứng từ chữ ký điện tử phải thừa nhận 2.3.3 Hệ thống lập toán hóa đơn điện tử (EBPP / electronic bill payment and presentment) Ở nhiều nước phát triển, nhà cung cấp dịch vụ (điện, nước, điện thoại, Internet) thường tích hợp sở liệu khách hàng với hệ thống lập hoá đơn nội công ty kết nối lên mạng Internet Do đó, khách hàng đăng ký tài khoản cá nhân website công ty hàng tháng truy nhập vào để xem hoá đơn dịch vụ tiến hành trả tiền trực tuyến, dùng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, tài khoản séc ngân hàng Tiện ích khách hàng đồng thời giúp tiết kiệm chi phí in gửi hoá đơn, rút ngắn quy trình toán, tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp Hệ thống lập toán hoá đơn điện tử chiếm 70% tổng giá trị toán cho dịch vụ điện thoại Mỹ, 30% lại tiến hành Séc phương tiện toán khác Mô hình lập toán hoá đơn điện tử Việt Nam triển khai thí điểm từ đầu năm 2004 Công ty Tin học Bưu điện Tp Hồ Chí Minh (NetSoft) kết hợp với Trung tâm hỗ trợ khách hàng Bưu điện thành phố, địa www.ebill.com.vn Mục tiêu dài hạn hệ thống kết nối với nhà cung cấp dịch vụ khác nhau, tạo điều kiện để khách hàng tra cứu thông tin nhiều loại hóa đơn (điện, nước, điện thoại, Internet) điểm dừng Tuy nhiên, thời điểm tại, khách hàng thuê bao dịch vụ Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh cung cấp (điện thoại, Internet) xem hóa đơn eBILL, hệ thống chưa cho phép thực toán trực tuyến Quy trình cập nhật liệu cước dịch vụ định kỳ hệ thống eBILL: - Định kỳ phận quản lý cước xuất liệu cước sang dạng file lưu trữ Dữ liệu bao gồm cước phí nợ cước tất thuê bao - File cước gửi đến hệ thống eBILL tuân theo quy trình chuyển giao liệu phận phản lý cước phận quản trị hệ thống 96 - Toàn liệu cập nhật vào hệ thống phân bổ theo cấu hình định trước Đồng thời cập nhật thông tin quản lý để sẵn sàng cho khách hàng tra cứu thông tin 2.4 Thanh toán qua điện thoại di động, PDA thiết bị di động khác (m-payment) Thanh toán qua thiết bị di động ngày trở nên phổ biến giới, hoà nhịp với trào lưu phát triển thương mại điện tử thương mại di động Những sản phẩm phù hợp với phương thức kinh doanh thương mại di động phần mềm trò chơi, nhạc, dịch vụ tin nhắn – sản phẩm vô hình tải tiêu thụ trực tiếp thiết bị di động khách hàng mà không tốn chi phí vận chuyển Do đặc thù này, cộng với giá thành sản phẩm thấp khối lượng tiêu thụ lớn, nhà cung cấp chọn phương thức thu tiền mặt, trừ thẻ tín dụng, hay chuyển khoản để thu hồi tiền bán sản phẩm/dịch vụ Phương thức toán hợp lý trừ trực tiếp vào phí điện thoại khách hàng; để thực điều đó, nhà cung cấp phải kết nối chặt với hệ thống dịch vụ viễn thông sở Doanh nghiệp tiên phong cung cấp loại hình dịch vụ Việt Nam Công ty Phần mềm truyền thông VAS, với dịch vụ giá trị gia tăng điện thoại di động Khách hàng dùng mobile gọi đến số tổng đài dịch vụ VASC để nhận thông tin khuyến mãi, hỏi tỷ số trận đấu, gửi nhạc, nhắn tin cho bạn bè Phí dịch vụ tự động trừ trực tiếp vào tài khoản điện thoại người dùng gọi đến số tổng đài Để thu hồi khoản phí này, công ty VASC thiết lập kết nối hệ thống với Vina, Mobile, Viettel, S-Phone nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động khác, đồng thời xây dựng chế theo dõi đối chiếu thu chi cho phép hai bên phân bổ thu nhập từ mô hình kinh doanh liên kết Xét thực tiễn hoạt động, mức độ phụ thuộc cao thương mại di động vào hạ tầng viễn thông, công ty cung cấp dịch vụ điện thoại di động nắm lợi tuyệt đối vai trò trung gian dịch vụ toán di động Việt Nam 97 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trên sở phân tích số liệu điều tra, vấn đánh gía toàn diện tình hình phát triển TMĐT Việt nam năm 2004 rút số kết luận lớn Mặc dù mục tiêu Báo cáo phản ánh chân thực tình hình Báo cáo cố gắng tổng hợp số khuyến nghị từ cộng đồng doanh nghiệp đối tượng khác liên quan tới TMĐT Kết luận Về khía cạnh kinh doanh, thương mại điện tử Việt nam năm 2004 phát triển đáng kể so với năm 2003 nhiều lĩnh vực, từ hạ tầng CNTT Internet tới chợ “ảo” thiết lập website doanh nghiệp Tuy nhiên, khía cạnh tạo lập môi trường pháp lý năm 2004 chứng kiến việc xây dựng nhiều dự thảo văn pháp quy cuối chưa có văn quan trọng ban hành 1.1 Phát triển CNTT Internet Hạ tầng viễn thông tiến bước lớn năm 2004 Kết nối quốc tế thông qua hướng với tổng dung lượng tăng từ 1038 Mbps vào tháng 12/2003 lên 1892 Mbps vào tháng 12/2004 Đối với kết nối nước, từ năm 2003 doanh nghiệp IXP thực kết nối đồng cấp thông qua VNNIC Trung tâm Internet Việt nam Đã có cạnh tranh đáng kể lĩnh vực viễn thông Internet Tới cuối năm 2004 có doanh nghiệp cấp phép cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) 15 doanh nghiệp cấp phép cung cấp dịch vụ truy nhập Internet, có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho khách hàng Tổng số thuê bao Internet đạt khoảng triệu số IP cấp 0,45 triệu, thuê bao chủ yếu dial-up Đã có nhà cung cấp dịch vụ ADSL cho khách hàng có khoảng 35.000 thuê bao truy nhập Internet sử dụng băng thông rộng Các loại hình dịch vụ truy nhập Internet WiFi GPRS bắt đầu phát triển Số người sử dụng Internet đạt khoảng 6,2 triệu, mật độ người sử dụng Internet đạt khoảng 7,4% Nếu so với số người sử dụng Internet vào cuối năm 2003 3,2 triệu người thấy năm 2004 số người sử dụng tăng gần gấp đôi Số tên miền Việt nam tăng từ 2.300 năm 2002 lên 5.510 năm 2003 9.037 vào tháng 12/2004 với số tên miền cấp hai COM NET khoảng 84% Như tốc độ tăng trưởng tên miền VN năm 2004 khoảng 64% Tuy nhiên tăng trưởng chưa phản ánh tăng trưởng chung số tên miền số website doanh nghiệp Việt nam Nếu tính website có tên miền quốc tế tổng số doanh nghiệp có trang web vào cuối năm 2004 khoảng 17.500 Về mặt công nghệ hỗ trợ cho TMĐT, năm 2004, trao đổi liệu điện tử (EDI) chưa áp dụng Việt nam trừ số doanh nghiệp 98 ngành ngân hàng, tài chính, vận tải biển sử dụng EDI để giao dịch với đối tác nước thực hoạt động nghiệp vụ nội ngành Năm 2004 chứng kiến quan tâm xây dựng sách, kế hoạch, tiêu chuẩn EDI quan quản lý nhà nước Trong năm 2004 nhiều công ty tin học nước đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, cung cấp dịch vụ liên quan tới vấn đề an toàn, bảo mật giao dịch TMĐT với công nghệ PKI số tổ chức, đơn vị tiên phong việc sử dụng công nghệ hoạt động chuyên môn bối cảnh chưa có văn pháp quy chữ ký điện tử chứng thực điện tử Nhiều công ty tin học ứng dụng mạnh mẽ phần mềm nguồn mở hoạt động phát triển phần mềm phục vụ TMĐT Tương tự việc ứng dụng chữ ký điện tử, doanh nghiệp tiên phong ứng dụng công nghệ tiên tiến nhà nước chưa có sách rõ ràng hỗ trợ cần thiết 1.2 Ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Kết khảo sát 303 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh khác cho thấy tỉ lệ cao doanh nghiệp có đầu tư bước đầu ứng dụng CNTT, với 82,9% doanh nghiệp hỏi có kết nối Internet 25,32% thiết lập website Có tới 16% công ty có dự án phát triển TMĐT Đây tỷ lệ cao bối cảnh chung kinh tế Việt nam Trong lĩnh vực công nghiệp CNTT dịch vụ CNTT, có tới 54% doanh nghiệp thiết lập website để bán hàng cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng, 100% doanh nghiệp sử dụng email giao dịch kinh doanh Với phát triển mau lẹ dịch vụ truy cập Internet băng rộng với giá phải chăng, cách truy cập Internet doanh nghiệp năm 2004 thay đổi lớn so với năm 2003 Cụ thể, số doanh nghiệp khảo sát có tới 16% doanh nghiệp có đường truyền riêng, 70% sử dụng ADSL 14% doanh nghiệp sử dụng dial-up Trong năm 2004 chứng kiến thay đổi cấu đầu tư cho CNTT doanh nghiệp Tỷ lệ đầu tư cho phần cứng, phần mềm đào tạo doanh nghiệp điều tra tương ứng 62%; 29% 12% Thay trọng đầu tư vào phần cứng trước đây, doanh nghiệp đầu tư nhiều cho phần mềm đào tạo Tuy nhiên, số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ chưa hợp lý năm tới cần đảo ngược tỷ lệ đầu tư cho phần cứng phần mềm Trong số doanh nghiệp xây dựng website tăng nhanh có phân tán lớn doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh Tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất thiết lập website thấp nhiều so với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ Thực tế doanh nghiệp dịch vụ, không kể quy mô, lực lượng động triển khai ứng dụng TMĐT hoạt động kinh doanh 99 Kết điều tra 230 doanh nghiệp có website cho thấy 90% website dừng mức giới thiệu doanh nghiệp sản phẩm Khoảng 40% website có cung cấp thông tin giá sản phẩm cho phép liên hệ đặt hàng Tuy nhiên, số website cho phép toán trực tuyến thẻ tín dụng chuyển khoản chiếm 10%, phần lớn số siêu thị trực tuyến website cung cấp dịch vụ du lịch, ngân hàng, dịch vụ tin học viễn thông Khi thiết lập website, 73,9% doanh nghiệp hỏi cho biết đối tượng họ hướng tới công ty tổ chức, doanh nghiệp trọng tới đối tượng đại chúng chiếm tỷ lệ thấp Điều phù hợp với xu chung giới TMĐT B2B chiếm ưu vượt trội so với B2C lựa chọn chiến lược kinh doanh TMĐT doanh nghiệp Đa số doanh nghiệp xây dựng website có ý thức quảng bá website nhiều hình thức đăng ký website với công cụ tìm kiếm trực tuyến, đăng ký vào danh bạ website tổ chức nước đứng tập hợp, quảng cáo website qua phương tiện thông tin đại chúng trao đổi liên kết (link) với trang web khác Tuy nhiên khoảng gần 20% doanh nghiệp chưa áp dụng biện pháp để quảng bá website Có tới 43,6% công ty đánh giá năm để hoàn vốn cho đầu tư vào TMĐT, 39,7% cần tới năm Chỉ có 16,7% công ty đánh giá phải cần năm để thu hồi vốn đầu tư Như vậy, thấy hiệu đầu tư cho TMĐT cao Những hàng hoá dịch vụ giới thiệu, mua bán mạng nhiều là: 1) sản phẩm có độ tiêu chuẩn hoá cao máy tính linh kiện máy tính, thiết bị điện tử viễn thông; 2) sản phẩm có hàm lượng thông tin cao sách báo, đĩa nhạc; 3) hàng hoá biểu trưng vé máy bay, vé xem phim, thẻ quà tặng; 4) hàng thủ công mỹ nghệ; 5) văn hoá phẩm quà tặng 1.3 Sự phát triển chợ “ảo” Đây website cung cấp dịch vụ trung gian mua bán hàng hoá dịch vụ Những website cung cấp dịch vụ trung gian mua bán xây dựng không nhằm giới thiệu, quảng bá hay bán hàng công ty riêng lẻ, không để bổ sung cho hệ thống phân phối sẵn có công ty thương mại dịch vụ, mà nhằm tạo không gian chung kết nối nhiều người mua nhiều người bán Tham gia vào website có nhiều nhà cung cấp hàng hoá hay dịch vụ, nắm quyền chủ động tương đối cao với thông tin sản phẩm đưa chợ tự tương tác với khách hàng doanh nghiệp cá nhân tham gia chợ Tình hình chung chợ “ảo” năm 2004 phát triển mạnh so với năm 2003 số lượng, trình độ tổ chức, tảng công nghệ hoạt động giao dịch thực tế tiến hành sàn Nhìn chung hiệu kinh tế chợ thấp, chưa đem lại nguồn thu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Do lĩnh vực đầu tư mạo hiểm với thời gian hoàn vốn đòi hỏi dài, phần lớn 100 doanh nghiệp triển khai dịch vụ sàn giao dịch điện tử phải dựa tảng hoạt động kinh doanh khác để tự nuôi sống 1.4 Môi trường pháp lý Trước 2000, TMĐT thuật ngữ pháp lý Hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định chưa thể chất tầm quan trọng TMĐT Bộ Thương mại, Bộ Tư pháp có số nghiên cứu đề xuất xây dựng sách pháp luật lên Chính phủ Tuy nhiên, chưa có văn pháp quy TMĐT Chính phủ Thủ Tướng Chính phủ ban hành trở thành tảng pháp lý hỗ trợ cho phát triển TMĐT Trong giai đoạn 2000-2003, số văn pháp lý chuyên ngành có quy định cụ thể giao dịch điện tử Bộ luật Hình năm 2000, Luật Hải quan năm 2001, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, văn luật lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, nhận thức chưa toàn diện TMĐT, chế định pháp lý thiếu sở pháp lý cụ thể, dẫn tới việc khó áp dụng thực tế Những kiện đáng ý liên quan tới việc tạo lập môi trường pháp lý năm 2004 liên quan tới việc xây dựng văn quy phạm pháp luật sau: * Pháp lệnh Thương mại điện tử Tháng năm 2002, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Thương mại chủ trì Dự án Pháp lệnh TMĐT Cuối năm 2003, Bộ Thương mại hoàn thành xong dự thảo cuối (Dự thảo 6) Pháp lệnh TMĐT chuẩn bị thủ tục trình Chính phủ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Văn có mục đích tạo sở pháp lý cho việc sử dụng thông điệp liệu hoạt động thương mại, từ gián tiếp thúc đẩy ứng dụng khác TMĐT Cuối năm 2003, Quốc hội thông qua Nghị Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004, Pháp lệnh TMĐT Nghị bổ sung Dự án Luật Giao dịch điện tử vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XI (2002-2007) Tháng 10 năm 2004, Văn phòng Quốc hội thông báo ý kiến đạo Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc ngừng xây dựng Pháp lệnh TMĐT thu hút nội dung Pháp lệnh vào Luật Giao dịch điện tử Có nhiều ý kiến khác định ngừng ban hành Pháp lệnh TMĐT Một số ý kiến cho nên ban hành Pháp lệnh TMĐT hoàn thành nội dung Dự thảo, mặt khác, việc thi hành Pháp lệnh thực tế kinh nghiệm quý giúp cho việc xây dựng Luật GDĐT mang tính khả thi * Luật Giao dịch điện tử Đầu năm 2004, Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội khởi động Dự án xây dựng Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) Tới cuối năm 2004, Ban Soạn thảo hoàn thành Dự thảo Nếu kế hoạch xây dựng Luật Giao dịch điện tử thực tốt cuối năm 2005 Quốc hội thông qua Luật Đây coi thời điểm lịch sử giao dịch điện tử Việt nam, bao gồm giao dịch điện tử lĩnh vực thương mại Khi coi thương mại điện tử chuyển từ giai đoạn hình thành chấp nhận thức sang giai đoạn ứng dụng rộng rãi phát triển 101 * Bộ luật Dân (sửa đổi) Bộ luật Dân sửa đổi Bộ Tư pháp soạn thảo, hoàn thành dự thảo trình lên Quốc hội Dự kiến, Quốc hội xem xét, thông qua Bộ luật năm 2005 Dù đề cập tới hình thức giao dịch điện tử Dự thảo chưa phân biệt khác hình thức giao dịch văn hình thức giao dịch thông điệp liệu Hơn nữa, quy định thông điệp liệu Bộ luật Dân xây dựng độc lập với Luật GDĐT, điều tiềm ẩn khả có không thống cách tiếp cận vấn đề * Luật Thương mại (sửa đổi) Bộ Thương mại trình Chính phủ Quốc hội Dự thảo Luật Thương mại (sửa đổi), đưa nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại yêu cầu Chính phủ hướng dẫn chi tiết khía cạnh kỹ thuật Hiện Quốc hội xem xét Dự luật có khả thông qua kỳ họp năm 2005 Để cụ thể quy định mang tính nguyên tắc Luật Thương mại (sửa đổi) Luật GDĐT, Bộ Thương mại đăng ký xây dựng Nghị định TMĐT Nghị định quy định chi tiết việc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại Theo kế hoạch, Nghị định trình Chính phủ cuối năm 2005, tạo sở pháp lý cho ứng dụng TMĐT * Nghị định chữ ký số chứng thực điện tử Đây văn quan trọng việc đảm bảo an toàn, bảo mật cho giao dịch điện tử, có TMĐT Nghị định Bộ Bưu Viễn thông chủ trì xây dựng tạo sở pháp lý cho việc phát triển thị trường dịch vụ chứng thực điện tử qua việc thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký số giao dịch điện tử Xuất phát từ quan điểm cần có định hướng phát triển nhà nước, Nghị định quy định chặt chẽ hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực điện tử Còn nhiều ý kiến chưa thống với quy định trên, đặc biệt từ góc độ doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh dịch vụ chứng thực điện tử Bộ Bưu Viễn thông hoàn thành dự thảo Nghị định trình Chính phủ vào tháng 12 năm 2004 Theo kế hoạch, Nghị định ban hành năm 2005 1.5 Các sách liên quan tới TMĐT Trong năm 2004 doanh nghiệp cộng đồng sử dụng Internet tranh luận nhiều quy định hai văn pháp quy liên quan chặt chẽ tới Internet TMĐT Đó Quyết định số 92/2003/QĐ-BCVT Bộ Bưu Viễn thông ban hành ngày 26/5/2003 Quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet Những vấn đề chưa hợp lý liên quan tới sở hữu tên miền quyền liên quan mua bán, quyền sở hữu trí tuệ thương hiệu dẫn địa lý, thủ tục đăng ký tên miền, giải tranh chấp phí đăng ký sử dụng tên miền Văn thứ hai Quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10/10/2002 Bộ Văn hoá Thông tin Quy chế quản lý cấp phép cung cấp thông tin, thiết lập 102 trang thông tin điện tử Internet Chính quy định không phù hợp với thực tiễn lại không quan ban hành lắng nghe dư luận sửa đổi nên Quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT ví dụ điển hình việc coi thường pháp luật doanh nghiệp Hầu hết website tồn phát triển mà không cần tới giấy phép Bộ Văn hoá Thông tin Tuy nhiên, doanh nghiệp cá nhân muốn có quy định mới, tránh cho họ tình trạng luôn vi phạm pháp luật 1.6 Vai trò nhà nước mờ nhạt Báo cáo Hiện trạng phát triển thương mại điện tử năm 2003 nêu bật bốn kiến nghị doanh nghiệp quan quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy mạnh mẽ TMĐT Việt nam Bốn kiến nghị là: 1) tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho TMĐT; 2) Ban hành sách hỗ trợ cho ứng dụng triển khai TMĐT; 3) Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, đào tạo TMĐT 4) Phát triển hạ tầng viễn thông Internet So sánh với kiến nghị cộng đồng doanh nghiệp năm 2003, nhận thấy năm 2004 hạ tầng viễn thông Internet hoạt động phổ biến, tuyên truyền đào tạo TMĐT có nhiều tiến Tuy nhiên hoạt động tạo lập môi trường pháp lý ban hành sách hỗ trợ cho TMĐT nhiều lúng túng cản trở phát triển TMĐT Khuyến nghị Mục tiêu việc nghiên cứu, điều tra trạng phát triển TMĐT phản ánh toàn cảnh tình hình phát triển TMĐT đất nước cách chân thực Mọi đối tượng liên quan tới thương mại điện tử tìm thấy thông tin có ích liên quan tới hoạt động có sở tốt để xác định hướng cho năm Ngoài mục tiêu này, sở tiếp thu ý kiến nhiều đối tượng liên quan tới TMĐT đánh giá tổng quan hoạt động cần phải đẩy mạnh năm 2005 năm nhằm hỗ trợ tốt cho phát triển TMĐT, nêu số khuyến nghị sau quan quản lý nhà nước cộng đồng doanh nghiệp 2.1 Cần hoàn thành công bố rộng rãi Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT Thương mại điện tử có liên quan tới nhiều đối tượng, từ quan lập pháp, tư pháp hành pháp tới doanh nghiệp, trường đại học, từ trung ương tới địa phương Thương mại điện tử nơi giao thoa nhiều lĩnh vực chuyên môn CNTT, viễn thông, thương mại, sở hữu trí tuệ, v.v… Trong chưa xây dựng chiến lược dài hạn phát triển thương mại điện tử cần gấp rút xây dựng ban hành kế hoạch trung hạn Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT sản phẩm quan mà cần phải đông đảo đối tượng phạm vi nước tham gia góp ý cấp Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt 103 Cũng cần phải thấy rõ CNTT TT hoạt động thương mại khác diễn mau lẹ, triển khai Kế hoạch tổng thể cần có linh hoạt cao, thường xuyên đánh giá tình hình hàng năm điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn 2.2 Nhanh chóng tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho TMĐT Cần cố gắng tới mức cao để ban hành Luật Giao dịch điện tử vào cuối năm 2005 Có thể khẳng định giao dịch điện tử liên quan tới thương mại chưa pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý TMĐT chưa thể phát triển mạnh Trong tiến trình đổi hoạt động xây dựng ban hành pháp luật, Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc Hội trực tiếp chủ trì xây dựng Luật Giao dịch điện tử Điều rút ngắn thời gian so với việc Chính phủ chịu trách nhiệm xây dựng Luật sau trình Quốc Hội thẩm định thông qua Mặc dù Luật Giao dịch điện tử có vai trò cao việc tạo lập môi trường pháp lý cho TMĐT cần phải sửa đổi, bổ sung nhiều luật khác hệ thống pháp luật Hai luật quan trọng khác Bộ Luật Dân Luật Thương mại phải ban hành sớm vào sống Cũng cần phải sửa đổi luật khác Luật Kế toán, Luật Hải quan, Luật thuế giá trị gia tăng ban hành sửa đổi nhiều nghị định văn pháp quy luật khác Chẳng hạn, Nghị định chữ ký điện tử chứng thực điện tử Nghị định thương mại điện tử có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy TMĐT năm 2005 năm 2.3 Thay đổi số sách Cũng cần nhanh chóng sửa đổi số văn pháp quy ban hành chưa phù hợp với thực tiễn Cần phải nhìn nhận việc quản lý hoạt động liên quan tới Internet có liên quan tới mặt kinh tế - xã hội, có TMĐT Các quan ban hành sách cần có tiếp thu thường xuyên, liên tục phản hồi từ đối tượng khác sách ban hành phải cố gắng để việc quản lý cản trở thấp tới phát triển Trong số sách ban hành sách quản lý cung cấp thông tin điện tử, thiết lập trang tin điện tử, quản lý tên miền Internet an ninh mạng đòi hỏi nghiên cứu sửa đổi sớm tốt 2.4 Cung cấp dịch vụ công trực tuyến Xét khía cạnh công nghệ giải pháp tới cuối năm 2004 việc triển khai số dịch vụ công trực tuyến khai báo hải quan điện tử khai báo thuế giá trị gia tăng điện tử khả thi Tuy nhiên, số lý sở pháp lý, nguồn nhân lực, tổ chức mà dịch vụ chưa triển khai Trong năm 2005 cần cố gắng để cung cấp hai dịch vụ trực tuyến, góp phần giảm chi phí nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 104 Cũng cần nhanh chóng cung cấp số dịch vụ công trực tuyến khác liên quan tới thủ tục xuất nhập cấp phép nhập khẩu, cấp chứng nhận xuất xứ hàng xuất khẩu, v.v… 2.5 Phát triển nguồn nhân lực Kết điều tra cho thấy nguồn nhân lực cho TMĐT nước ta khan Phần lớn cán hoạt động lĩnh vực thương mại điện tử cuối năm 2004 chưa qua hình thức đào tạo mà trưởng thành từ thực tiễn Phát triển nguồn nhân lực yếu tố định thành công thương mại điện tử Trong trọng tới hình thức đào tạo quy trường đại học nhằm xây dựng nguồn nhân lực cho trung hạn dài hạn, cần đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, phổ biến đào tạo khác, đặc biệt việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng đào tạo qua mạng Internet Khuyến khích doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực thương mại điện tử tham gia đào tạo 2.6 Hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ Không thể phát triển thương mại điện tử mà không nghiên cứu ứng dụng nhiều công nghệ then chốt Trước hết nhà nước cần nghiên cứu xây dựng phổ biến chuẩn trao đổi liệu điện tử (EDI) EDI ebXML công cụ quan trọng đặc biệt cho việc triển khai giao dịch thương mại điện tử quy mô lớn Trong công cụ phổ biến giới thực tế cho thấy tới cuối năm 2004 chưa có doanh nghiệp hay tổ chức Việt nam ứng dụng vào hoạt động Cũng cần hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng phát triển công nghệ bảo đảm an toàn thông tin, đặc biệt công nghệ hạ tầng khoá công khai (PKI) toán điện tử Phần mềm nguồn mở miễn phí (FOSS) mở hội tiềm tàng cho việc phát triển phần mềm phục vụ cho thương mại điện tử Nhà nước cần đẩy mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp CNTT tổ chức ứng dụng phần mềm nguồn mở thông qua việc triển khai có hiệu Dự án tổng thể “Ứng dụng phát triển phần mềm nguồn mở Việt nam giai đoạn 2004 – 2008” Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt năm 2004 2.7 Đầu tư cho thương mại điện tử Cho tới cuối năm 2004 doanh nghiệp đầu tư cho TMĐT với hoạt động đầu tư chủ yếu kết nối Internet, xây dựng trì website với mục đích quảng bá sản phẩm dịch vụ, hỗ trợ khách hàng, v.v… Kết điều tra cho thấy phần lớn doanh nghiệp tỏ hài lòng với việc đầu tư Tuy nhiên, số doanh nghiệp muốn cung cấp giải pháp kinh doanh chợ “ảo” coi đầu tư họ đầu tư mạo hiểm Nhiều doanh nghiệp cho họ phải nhiều năm có hội hoàn vốn đầu tư 105 Một mặt, nhà nước cần sớm có sách hỗ trợ đầu tư vào giải pháp, công nghệ cho TMĐT Mặt khác, doanh nghiệp cần đánh giá toàn diện hiệu đầu tư cho TMĐT, trọng đầu tư cho giải pháp kinh doanh mạng đào tạo nguồn nhân lực đầu tư cho thiết bị CNTT 2.8 Kinh doanh điện tử TMĐT Cho tới cuối năm 2004 số doanh nghiệp ứng dụng có hiệu CNTT vào toàn trình sản xuất Nếu đứng góc độ nội doanh nghiệp coi doanh nghiệp tin học hoá hoạt động kinh doanh mức cao triển khai thành công kinh doanh điện tử (eBusiness) Tuy nhiên hiểu theo nghĩa rộng kinh doanh điện tử bao hàm thương mại điện tử thấy doanh nghiệp chưa tận dụng hội đầu tư lớn kinh nghiệm ứng dụng CNTT nội doanh nghiệp để mở rộng thị trường giảm chi phí đầu vào nhờ triển khai TMĐT Tất nhiên việc triển khai tin học hoá nội doanh nghiệp phụ thuộc không nhiều vào môi trường pháp lý, tức phụ thuộc vào nhiều yếu tố vĩ mô tầm kiểm soát doanh nghiệp Nhưng nhận thức nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử chưa đầy đủ nguyên nhân quan trọng khiến cho họ thành công tin học hoá nội doanh nghiệp chưa ý đầu tư thoả đáng cho thương mại điện tử, hình thức thương mại điện tử quy mô lớn doanh nghiệp (B2B) 106

Ngày đăng: 09/10/2016, 04:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan