Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh sơn la

55 341 0
Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành hướng dẫn khoa học ThS Trần Thanh Hà Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến cô giáo tận tình bảo, hướng dẫn để em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Bắc, Trung tâm thông tin thư viện, thầy cô giáo khoa Sử - Địa tạo điều kiện giúp đỡ chúng em việc sưu tầm tài liệu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K52 Đại học sư phạm Địa lí ủng hộ, động viên giúp đỡ em Đề tài hoàn thành không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp từ thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viện thực Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn, phạm vi nghiên cứu .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài 6 Cấu trúc đề tài .6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ .7 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 13 1.2.2 Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế TDMNBB .16 CHƢƠNG NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH SƠN LA 21 2.1 Vị trí địa lí .21 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 22 2.2.1 Địa hình .22 2.2.2 Khí hậu 23 2.2.3 Đất trồng 23 2.2.4 Thủy văn 26 2.2.5 Tài nguyên sinh vật .27 2.3 Điều kiện KT - XH 28 2.3.1 Dân cư, dân tộc nguồn lao động .28 2.3.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 29 2.3.3 Chính sách phát triển kinh tế .32 2.3.4 Nguồn vốn đầu tư 33 CHUƠNG THỰC TRẠNG SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH SƠN LA 34 3.1 Thực trạng Sự chuyển dịch cấu kinh tế .34 3.1.1 Thực trạng Sự chuyển dịch theo ngành 34 3.1.2 Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ .39 3.2.2 Thực trạng Sự chuyển dịch theo thành phần kinh tế 41 3.2 Các giải pháp chủ yếu .43 3.2.1 Giải pháp chung 43 3.2.2 Giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế .44 3.2.3 Giải pháp chuyển dịch cấu thành phần kinh tế .45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt FDI Đọc Foreign Direct Investment, (tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) GDP (GDP/người) tổng sản phẩm quốc dân KT – XH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất TDMNBB Trung du miền núi băc Bộ ĐHSP Đại học sư phạm DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Bảng 1.1: Cơ cấu GDP theo ngành khu vực giới Việt Nam giai đoạn 1990 – 2004 Bảng 1.2: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (giá trị thực tế) giai đoạn 2007 – 2011 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất Sơn La năm 2012 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất công nghiệp thành phần kinh tế nhà nước giai đoạn 2004 - 2007 Bảng 3.2: Số lượng doanh nghiệp kinh tế nhà nước giai đoạn 2010 – 2012 Số trang 10 15 25 42 43 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Số trang Hình 1.1: Sự chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2002 - 2012 13 Hình 3.1: Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế Sơn La gia đoạn 2000 - 2012 34 Hình 3.2: Cơ cấu giá trị thủy sản Sơn La năm 2005 – 2012 36 Hình 3.3: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh giai đoạn 2006 - 2012 Hình 3.4: Doanh thu ngành giao thông vận tải Sơn La giai đoạn 2005 - 2012 37 38 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơ cấu kinh tế nhân tố có vai trò quan trọng để tăng trưởng phát triển kinh tế Thực tế cho thấy, cấu kinh tế bất biến thay đổi theo chiều hướng hợp lý hơn, thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế hợp lí thể việc xác định tỷ trọng, vai trò, mạnh vùng, thành phần kinh tế, từ phân bổ nguồn lực (vốn, sức lao động ) cấu kinh tế hợp lý có tác dụng phát huy mạnh tiềm năng, yếu tố sản xuất đất nước có hiệu Bởi vậy, thời đại ngày nay, nhà nước quan tâm xác định cho kinh tế nhà nước phát triển theo hướng có lợi phấn đấu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lí Xây dựng cấu kinh tế hợp lí yêu cầu cần thiết, khách quan nước thời kì công nghiệp hóa, đại hóa Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta xác định đường để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển, trở thành quốc gia văn minh, đại Điều khẳng định Đại hội đổi Đảng năm 1986 Với đường lối đắn, kinh tế nước ta đạt thành tựu to lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với xu chung giới với chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu dẫn đến biến đổi kinh tế xã hội Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh Sơn La có bước phát triển đáng kể Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm tăng 10%, cấu kinh tế có chuyển dịch, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Tuy nhiên, Sơn La chưa khai thác tiềm để phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch Để góp phần tìm hiểu làm rõ chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La từ năm 2000 trở lại có định hướng giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, em chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên sở lí luận chung chuyển dịch cấu kinh tế thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La, đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La Từ đề xuất giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể là: - Tổng quan có chọn lọc, sở lí luận thực tiễn cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế; - Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La; - Đề xuất số giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế 2.3 Giới hạn - Về lãnh thổ: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Sơn La, với diện tích tự nhiên 14.055 km2, bao gồm thành phố Sơn La 11 huyện, Mai Sơn, Yên Châu, Quỳnh Nhai, Sông Mã, Bắc Yên, Phù Yên, Mường La, Thuận Châu, Sốp Cộp, Mộc Châu, Vân Hồ Về nội dung: Nghiên cứu lí luận chung phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế, thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La, đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Sơn La Về thời gian: nghiên cứu thực trạng kinh tế từ năm 2000 đến năm 2012, đề xuất giải pháp đến năm 2030 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu địa lí KT – XH lĩnh vực mới, xu thế, thực trạng, phương hướng phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế đề cập nghiên cứu tác giả nước Trên giới nghiên cứu lĩnh vực có nhiều tác giả: V.P Masakôpski với “Bức tranh địa lí toàn giới” gồm tập Tập “đặc điểm kinh tế chung giới” nêu khái quát kinh tế toàn cảnh giới có đặc điểm chung kinh tế giới Tập “Địa lí khu vực nước”, sâu vào kinh tế khu vực nước giới V.V Vonski (chủ biên) thành viên viện Hàn Lâm khoa học Nga với công trình “địa lí kinh tế xã hội giới” Ngoài với X.Anskin với “Những đề Địa lí kinh tế giới” Zoolin M.X với “Địa lí kinh tế giới ” VoLg Frank với “Bùng nổ phát triển kinh tế kỉ XXI” Mark K (1909) học giả sớm bàn đến vấn đề định hướng chuyển dịch cấu kinh tế thông qua phân tích, bàn luận học thuyết phân công lao động xã hội học thuyết tái sản xuất xã hội Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế định hướng chuyển dịch cấu kinh tế đề cập số ấn phẩm tác giả Clark C (1964) Fisher I Allen G.B (1935), Perloff H.S (1960), Borts G.H Stein J.C (1964) Những quan điểm nhà kinh tế tạo tảng cho nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với trình đại hóa sản xuất, phù hợp với phát triển khoa học – công nghệ trình công nghiệp hóa diễn kỉ XX Trong lịch sử xuất “Trường phái cấu luận”, học giả tiêu biểu kể đến Chenery R.S Syrquin M (1986) sâu nghiên cứu phát triển kinh tế, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế phát triển Để phát triển kinh tế, nước phải tìm cho cách chuyển dịch cấu kinh tế cách hiệu sở phát huy yếu tố nội lực, lợi so sánh tận dụng lợi từ bên Đối với nước phát triển, vấn đề phải chuyển dịch cấu kinh tế từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp hóa, đại hóa với ngành công nghiệp dịch vụ đại làm nòng cốt Nghiên cứu tác động khoa học – công nghệ chuyển dịch cấu kinh tế: học giả Roy J.R (1993), Maddison A (1991) tổng kết kể từ năm 1700, quốc gia có công nghệ hàng đầu với suất lao động ngày tăng lên đạt tăng trưởng kinh tế nhanh Các học giả Jaff A.M (1993) Lucas R (1988) có quan điểm “sự lan tỏa tri thức quốc gia phát triển giúp cho họ có lợi đầu vào nguồn nhân lực trình độ cao, lợi đóng góp vào việc nâng cao suất lao động nâng cao yếu tố suất tổng hợp, từ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế” Lịch sử phát triển kinh tế giới cho thấy trình phát triển kinh tế đồng nghĩa với trình chuyển dịch cấu kinh tế, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên kinh tế công nghiệp hóa dần chuyển sang kinh tế mà dịch vụ đóng vai trò quan trọng hay gọi kinh tế phát triển Tác giả Moise Syrquin đưa lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm ba giai đoạn: sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hóa, kinh tế phát triển Thực tiễn phát triển kinh tế giới thời gian qua cho thấy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới chuyển dịch qua bốn giai đoạn: Giai đoạn 1: Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ Giai đoạn 2: Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ Giai đoạn 3: Công nghiệp – Dịch Vu – Nông nghiệp Giai đoạn 4: Dịch vụ – Công nghiệp – Nông nghiệp Như vậy, tầm quan trọng khu vực dịch vụ quốc gia giới tùy thuộc phần lớn vào giai đoạn phát triển đương thời Theo lý thuyết nhị nguyên cho kinh tế có hai khu vực song song tồn Đó khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, có suất lao động thấp có dư thừa lao động Khu vực thứ hai khu vực kinh tế công nghiệp đại du nhập từ bên ngoài, có suất lao động cao, có khả sản xuất độc lập mà không bị phụ thuộc vào điều kiện chung toàn kinh tế Giữa hai khu vực có mối quan hệ thông qua di chuyển lao động từ nông nghiệp (nông thôn) sang công nghiệp (thành thị) biến sản xuất xã hội từ trạng thái nhị nguyên thành kinh tế công nghiệp phát triển Ở nước ta có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực tiêu biểu Phan Thanh Phổ với “Phương hướng Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” Chuyển dịch cấu kinh tế đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu khía cạnh góc độ khác như: Ngô Đình Giao với “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa kinh tế quốc dân”, tập II nhà xuất thống kê Hà Nội, 1994 Đỗ Hoài Nam “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam”, nhà xuất Khoa học Xã hội, 1996 Nguyễn Cúc “Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay”, nhà xuất Chính trị quốc gia, 1997 Bùi Tất Thắng “Đổi chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện kinh tế học, 1994, số Nguyễn Hữu Tiến – Nguyễn Đình Long “Vai trò kinh tế hộ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn”, tạp chí cộng sản 1996, số 510 Các công trình nghiên cứu phản ánh nhiều mặt chuyển dịch cấu kinh tế nước địa bàn, địa phương định Ngoài gia số tác giả tiếng Lê Thông với “Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam” nhiều tác giả khác với “Địa lí kinh tế Việt Nam” Như Nguyễn Trọng Điều, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Thương Tuy nhiên, năm gần tập quán canh tác lạc hậu nên nên suất thấp, đất đai bị xói mòn Đời sống nhân dân bị thiếu đói Hiện nay, đồng bào dân tộc Sơn La biết ứng dụng biện pháp khoa học kĩ thuật vào sản xuất Sơn La tập trung đầu tư hàng trăm công trình thủy lợi, nhiều hồ chứa nước có dung tích lớn triệu m3 Hệ thống thủy lợi ngày phát triển hoàn thiện đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho 95% diện tích lúa nước bước phục vụ cho phát triển ngành nông nghiệp thời kì đổi Ở khu vực I: cấu nông nghiệp có chuyển dịch nôi ngành đáng kể nội ngành nông nghiệp có chuyển dịch là: giảm tỷ trọng ngành lâm nghiệp nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành ngư nghiệp Trong nội ngành nông nghiệp có chuyển dịch tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi giảm tỷ trọng ngành trồng trọt Ngành trồng trọt có chuyển dịch, giảm tỷ trọng lương thực tăng tỷ trọng công nghiệp ăn Ngành ngành chiếm tỷ trọng chủ yếu có suy giảm từ năm 2006 trở lại đây, giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng từ 245.061 triệu đồng năm 2006 lên 381,431 triệu đồng năm 2010 Có có trọng phát triển ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa, bước đầu phát huy mạnh vùng sinh thái, có chuyển đổi cấu trồng từ lương thực sang loại trồng công nghiệp có hiệu kinh tế ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày tăng Ngành chăn nuôi Sơn La phát triển tỉnh vùng Tây Bắc quy mô chất lượng Đặc biệt có chuyển đổi từ chăn nuôi đại gia súc, từ quy mô nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại đại gia súc với quy mô lớn phục vụ cho nhu cầu cung cấp thịt cho thị trường Ngoài gia cầm tăng số lượng, có chuyển biến từ với mục đích chăn nuôi phục vụ cho sức kéo cày gia súc, gia cầm với mục đích phục cho gia đình quy mô nhỏ lẻ, tỉnh có sách chuyển đổi tăng quy mô lên quy mô hộ gia đình chăn nuôi trang trại tập trung phục vụ cho thị trường lớn theo hướng sản xuất hàng hóa Trong ngành lâm nghiệp có chuyển dịch, giảm tỷ trọng khai thác rừng tự nhiên trọng trồng rừng ngành có suy giảm số lượng Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2006 tăng 116,1% so với năm 2002 Hoạt động lâm nghiệp hướng vào trồng rừng, tu bổ bảo vệ rừng, giảm dần lượng 35 khai thác Do vậy, diện tích rừng tự nhiên tăng 2,1 lần, diện tích rừng trồng tăng 33%, rừng bị cháy giảm Đối với ngành ngư nghiệp, trọng đầu tư ngành nuôi trồng thủy sản, giảm tỷ trọng ngành khai thác thủy sản Người dân làm bè, luồng nuôi cá Năm 2006, sản lượng đạt 4026 tấn, nuôi trồng thủy sản (cá) đạt 3273 chiếm 81,3%, sản lượng thủy sản đánh bắt đạt 784 chiếm 18.6% Hình 3.2 Cơ cấu giá trị thủy sản Sơn La năm 2005 – 2012 Ở khu vực II (Công nghiệp – xây dựng):có chuyển dịch cấu ngành sản xuất đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với yêu cầu thị trường tăng hiệu đầu tư Nên tỷ trọng ngành công nghiệp tăng từ 34,9% (2007) lên 51,96 %(2013 năm) Bên cạnh ngành xây dựng có tỷ trọng ngày cao trong cấu khu vực II Trong ngành công nghiệp tỉnh có chuyển dịch tăng mạnh ngành công nghiệp chế biến, giảm ngành công nghiệp nặng, công nghiệp khai khoáng Ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn đặc biệt ngành chế biến nông sản tỉnh có sản phẩm từ nông nghiệp phát triển chè, cà phê, tơ tằm, gỗ xẻ, bột giấy rượu bia, đường mật, sữa… nhiều sản phẩm phụ khác Trong công nghiệp khai thác có tỷ trọng thấp có xu hướng giảm Trong ngành công nghiệp cấu sản phẩm có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm cao cấp có chất lượng cạnh tranh thị trường, giảm loại sản phẩm chất lượng thấp trung bình không phù hợp với yêu cầu thị trường xuất Đặc biệt ngành sản xuất thực phẩm đồ uống chiếm tỷ trọng ngày cao cấu công nghiệp 36 Tỷ đồng 5000 4411.37 4500 3783.61 4000 3422.45 3500 3000 2500 2000 1500 1000 931.76 493.71 500 2006 2008 2010 2011 2012 Năm Giá trị sản xuất công nghiệp Hình 3.3 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh giai đoạn 2006 - 2012 Ở khu vực III (dịch vụ) ngành kinh tế có vai trò quan trọng kinh tế tỉnh Sơn La, phát triển ngành trở thành động lực tăng trưởng kinh tế, điều kiện nâng cao đời sống nhân dân có ảnh hưởng lớn đến phân bố ngành kinh tế Trong năm gần ngành dịch vụ Sơn La có bước tiến quan trọng, chiếm tỷ trọng cao, phù hợp với trình công nghiệp hóa – đại hóa tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 29,55% tổng GDP năm 2007 chiếm 38,17% tổng GDP Bên cạnh doanh thu ngành không ngừng tăng lên: năm 2000 đạt 12,6 tỷ đồng (chiếm 1,13%) đến năm 2007 đạt 278 tỷ đồng (chiếm 8,47%) Tỉnh tranh thủ thời xây dựng nhà mày thủy điện Sơn La hội nhập kinh tế quốc tế: ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm lớn, sức cạnh tranh cao, nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống như: Vận tải, du lịch, ngân hàng… mở rộng dịch vụ dịch vụ cao cấp có hàm lượng trí tuệ cao như: Chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư… Ngoài nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập thị trường khu vực giới Đồng thời hình thành hệ thống dịch vụ cho sản xuất, địa bàn tái định cư, dịch vụ văn hóa thể thao cho khu đô thị Ngoài công trình thủy điện Sơn La có ý nghĩa to lớn chuyển dịch ngành dịch vụ Sơn La Nó thu hút 37 lượng lớn lao động, tạo giá trị việc làm, quan trọng tăng giá trị doanh thu ngành giao thông vận tải (năm 2007 doanh thu ngành giao thông vận tải đường đạt 379 tỷ đồng, vận tải đường sông đạt tỷ đồng) Với bước chuyển mạnh mẽ ngành giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ cho sinh hoạt toàn tỉnh Tỷ đồng 1200 966.33 1000 808.71 800 666.6 578.8 600 405.5 400 319 200 2005 2007 2009 2010 2011 2012 Năm Doanh thu vận tải Hình 3.4 Doanh thu ngành giao thông vận tải Sơn La giai đoạn 2005 - 2012 Trong chuyển dịch ngành dịch vụ Sơn La có điểm là: có mặt tăng trưởng số mặt lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng phát triển đô thị Để tạo tiền đề cho phát triển KT – XH, việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan tâm trọng, Trọng tâm xây dựng kết cấu hạ tầng khu thủy điện Sơn La, vùng kinh tế (vùng quốc lộ 6, vùng sông Đà, vùng cao biên giới) khu công nghiệp, trung tâm chuyển giao kỹ thuật, sở sản xuất chế biến, dịch vụ thương mại, thực chương trình nhựa hóa đường ô tô đến cụm xã, đại hóa sở vật chất cho hệ thống trị, kiên cố hóa trường học, lớp học… Song song với việc phát triển đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, Sơn La triển khai chương trình nâng cấp phát triển đô thị Kết đạt khả quan hoàn thành nâng cấp thị xã Sơn La lên thành phố vào tháng 10/2008 Tương lai nâng cấp thị trấn Mộc Châu, Mai Sơn lên thị xã, xây dựng thị trấn Quỳnh Nhai Phiêng Lanh, thị trấn Mường La, Sốp Cộp 38 Ngoài chuyển dịch ngành dịch vụ Sơn La thể rõ đặc điểm là: Xuất nhiều loại dịch vụ như: viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ…Sự phát triển đa dạng mạng lưới viễn thông, từ điểm bưu điện văn hóa xã, bưu cục, đại lí, mạng điện thoại cố định, hệ thống tin di động GMS đến mạng Internet tạo nên động cho kinh tế Sơn La Thông qua dịch vụ tư vấn đầu tư, Sơn La có nhiều khả thu hút vốn đầu tư nhiều Sự khởi sắc thu hút đầu tư không tạo nên kết cấu hạ tầng mới, mà trở thành động lực phát triển loại địa hình kinh doanh – dịch vụ 3.1.2 Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ 3.1.2.1 Vùng kinh tế dọc quốc lộ Tổng diện tích toàn vùng 302.985 ha, chiếm 21,55% diện tích 37,6% dân số tỉnh, mật độ dân số trung bình cao tỉnh khoảng gần 150 người/km2 Vùng sác định vùng kinh tế động lực tỉnh Vùng bao gồm toàn xã, phường, thị trấn nằm dọc quốc lộ 6: Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La – Điện Biên – Lai Châu Con đường huyết mạch vùng Tây Bắc Vùng có nhiều lợi mặt vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư hệ thống giao thông vận tải Đây vùng phát triển sớm nên đảm bảo vùng kinh tế chính, trọng điểm tỉnh Vùng đóng góp 60% giá trị kinh tế tỉnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001 – 2006 đạt gần 17% Cơ cấu GDP phân theo ngành vùng từ năm 2000 – 2006 có thay đổi chuyển dịch từ ngành nông – lâm – ngư nghiệp sang ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ, cụ thể: Ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm từ 47,44% 31,18%, ngành công nghiệp – xây dựng tăng từ 29,07% lên 37,76% Đây xu hướng tiến tích cực phù hợp với thời đại Nhờ phát triển kinh tế nên thu nhập bình quân đầu người cao toàn tỉnh đạt gần triệu đồng/người/năm Việc phát triển kinh tế vùng chủ yếu công nghiệp - xây dựng dịch vụ thương mại, du lịch Sự khởi sắc ngành công nghiệp khẳng định tốc độ trưởng bình quân đạt 13%/năm (2001 – 2005) riêng năm 2006 giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng gấp lần so với năm 2000 Một mạnh phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp vùng chế biến Nông – Lâm 39 sản xuất vật liệu xây dựng Ở vùng đầu tư xây dựng lên số cụm công nghiệp: Mộc Châu, Mai Sơn, Chiềng Sinh, Thành Phố Sơn La Thương mại – du lịch – dịch vụ vùng đạt tăng trưởng gần 15% (2001 - 2005) Trong năm 2006 giá trị thương mại tăng gấp lần năm 2000 Không dừng lại từ thủy điện Sơn La vào hoạt động tăng hội phát triển khả huy động nguồn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ Phát triển thương mại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phát triển Vùng xây dựng tuyến du lịch với điểm du lịch: Hang Dơi, Hang Chi Đảy, Chế Lâm Quế Ngự, Nhà Tù Sơn La… Vùng tiên phong phát triển đảm bảo vai trò vùng kinh tế động lực tỉnh Vùng vừa đảm bảo phát triển vừa tạo nên sức thu hút sức lan tỏa kích thích phát triển Vùng có xu hướng chuyển dịch sang vùng dọc sông Đà vùng cao biên giới Đây xu hướng tiến bộ, tích cực phù hợp với thời đại chủ trương tỉnh nhằm phát triển đồng giảm chênh lệch lãnh thổ vùng 3.1.2.2 Vùng dọc sông Đà Địa bàn hành gồm 59 xã thị trấn, tổng diện tích 340.168 chiếm 24,2% diện tích 17,4% dân số Mật độ trung bình 69 người/km2 Vùng có lợi công nghiệp điện nên vùng xác định lấy công nghiệp điện làm động lực thúc đẩy nông – lâm nghiệp thương mại, dịch vụ phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng cường loại hình dịch vụ du lịch mở triển vọng to lớn cho bước Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt gần 15%/năm Cơ cấu kinh tế ngành có chuyển dịch mạnh mẽ từ ngành nông – lâm – ngư nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ Từ năm 2001 đến 2006 ngành nông nghiệp giảm 75% xuống 50%; ngành Công nghiệp – Xây dựng tăng từ 10% lên 20%; ngành dịch vụ tăng từ 15% lên gần 30% Vùng trọng phát triển ngành công nghiệp: nhịp độ tăng trưởng ngành công nghiệp bình quân 37,6% (2001 - 2006) Giá trị đóng góp GDP vùng chưa cao, gần 30% Tuy nhiên, vùng có nhiều lợi phát triển thủy điện nên thủy điện coi ngành kinh tế chủ lực vùng Hiện vùng xây dựng đại công trình thủy điện Sơn La (công suất 2400 MW) nhiều công trình thủy điện khác: Huổi Quảng (500 40 MW), Nậm Chiến I (220 MW), Nậm Chiến II (32 MW), Nậm Pia (15 MW)…và chuyển dịch vùng quốc lộ sang giá trị vai trò vùng kinh tế dọc sông Đà nâng lên Đây xu hướng phù hợp với phát triển 3.1.2.3 Vùng cao biên giới Vùng gồm 15 xã thị trấn với diện tích gần 750.820 chiếm 52,85% diện tích 35% dân số tỉnh, mật độ dân số thưa 48 người/km2 Đất đai chủ yếu đất lâm nghiệp đồi núi trọc, giao thông lại khó khăn, trình độ dân số thấp Đây vùng đặc biệt khó khăn cho phát triển kinh tế Vùng kinh tế nghèo nàn chủ yếu chủ yếu nông nghiệp chiếm gần 70%, công nghiệp xây dựng chiếm 10% dịch vụ chiếm chưa đầy 20% Vùng đóng góp giá trị GDP cho tỉnh chưa đầy 10% Nhưng nhờ trình công nghiệp hóa, đại hóa có chuyển dịch từ vùng quốc lộ vùng kinh tế dọc sông Đà sang, tỉnh vùng cao biên giới thức tỉnh nội lực tận dụng lợi đất đai hình thành vùng công nghiệp, ăn tập trung, tạo bước đột phá phát triển kinh tế Vùng lựa chọn vật nuôi có giá trị kinh tế, nỗ lực bảo vệ xây dựng vùng đất biên cương gắn phát triển kinh tế rừng để mang lại trù phú cho làng nơi đây, xây dựng vùng đất biên cương gắn phát triển kinh tế với ổn định trị - xã hội, an ninh quốc phòng Mặc dù có nhiều sách ưu tiên phát triển kinh tế vùng cao điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội nên lãnh thổ tỉnh Sơn La có khác biệt lớn vùng Giá trị GDP vùng cao biên giới đóng góp nhỏ chủ yếu vùng dọc quốc lộ 3.1.3 Thực trạng chuyển dịch theo thành phần kinh tế Kinh tế Sơn La phân theo thành phần kinh tế có thành phần kinh tế nhà nước, nhà nước, có vốn đầu tư nước Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thành phần kinh tế bao trùm ngành kinh tế then chốt gắn liền với việc quản lí tài nguyên đất nước, với an ninh quốc phòng lĩnh vực quan trọng khác Tuy nhiên, thành phần kinh tế nhà nước có xu hướng giảm từ 46 doanh nghiệp năm 2004 33 doanh nghiệp năm 2006 Trong thành phần kinh tế nhà nước không ngừng tăng lên Năm 2004 có 226 doanh nghiệp tăng lên 333 doanh nghiệp năm 2006 Đây trình chuyển dịch phù hợp với xu 41 chung nước ta Thực chủ chương Đảng nhà nước việc đổi mới, xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Trong năm qua Sơn La thực việc xếp đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Đầu tháng 3/2006 toàn tỉnh có 34/57 doanh nghiệp nhà nước hoàn thành việc xếp, đạt 59,65% Việc xếp đổi làm thay đổi toàn diện phương thức quản lí doanh nghiệp, mang lại hiệu sản suất kinh doanh cao Biện pháp để đạt kết doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa, từ phương thức quản lí tập trung mang nặng tính xin – cho dựa vào nhà nước Các doanh nghiệp chuyển sang chế tự chủ định theo hội đồng cổ đông có tiếng nói riêng đến định chung Về quy mô vốn, phương thức huy động vốn, quản lí sử dụng vốn có nhiều thay đổi, cấu vốn thay đổi từ chỗ có chủ sở hữu nhà nước sang đa sở hữu với đa nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp Số vốn sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế nhà nước không ngừng tăng: năm 2005 tổng số vốn sản xuất kinh doanh nhà nước 44435 triệu đồng tăng lên 48632 triệu đồng (năm 2006) Trong đó, số vốn sản xuất kinh doanh địa phương tăng từ 639 triệu đồng (năm 2004) lên 1347 triệu đồng (năm 2006) Số vốn sản xuất kinh doanh trung Ương tăng mạnh 6239 triệu đồng (năm 2004) tăng 14954 triệu đồng (năm 2006) Số lao động doanh nghiệp nhà nước giảm kéo theo số lượng lao động giảm Tuy nhiên, giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp nhà nước tăng mạnh: Bảng 3.1 Giá trị sản xuất công nghiệp thành phần kinh tế nhà nƣớc giai đoạn 2004 - 2007 (đơn vị: tỷ đồng) Thành phần kinh tế nƣớc 2006 2007 2010 2011 2012 Doanh nghiệp nhà nƣớc 50373 13398 19988,5 21579,88 26728,99 Trung ƣơng 36328 45199 19441,5 24910,6 25833,4 Địa phƣơng 14045 18199 5470 8882 8955 (Nguồn: Niên giám thống kê Sơn La năm 2007) Như vậy, giá trị sản xuất công nghiệp thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò vô quan trọng chiếm 68,09% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Điều khẳng định: Mặc dù thành phần kinh tế có xu hướng giảm từ nhà nước nhà nước có đóng góp to lớn trình phát triển kinh tế tỉnh Sơn La 42 Ngược lại, so với thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế nhà nước không ngừng tăng lên số lượng phù hợp với chế xu phát triển kinh tế giới Thành phần kinh tế nhà nước: động, dễ thích nghi, có nhiều tiến phù hợp với chế thị trường Bảng 3.2: Số lƣợng doanh nghiệp kinh tế nhà nƣớc giai đoạn 2010 – 2012 2010 2011 2012 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 673 735 847 + Tƣ nhân 226 43 41 + Tập thể 45 222 275 + Công ty TNHH có vốn nhà nƣớc 5 173 210 224 + Công ty cổ phần vốn Nhà nƣớc (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2013) Bằng nỗ lực khai thác tiềm năng, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; Huy động nguồn lực thu hút đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ, nâng cao lực hiệu sản xuất sở công nghiệp KT – XH Sơn La thời kì hội nhập kinh tế quốc tế có thêm tiềm lực 3.2 Các giải pháp chủ yếu 3.2.1 Giải pháp chung Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KT – XH phát triển đô thị, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội địa phương Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yêu cầu phát triển KT – XH, đảm bảo đáp ứng nguồn nhân lực cho công công nghiệp hóa – đại hóa quê hương Phát triển văn hóa xã hội, giải có hiệu vấn đề xúc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Xây dựng củng cố tiềm lực quốc phòng, an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; giải triệt để yếu tố gây ổn định, tạo điều kiện phát triển KT – XH Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, thực tốt nhiệm vụ di dân tái định cư 43 Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lí, điều hành quyền Đổi nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng 3.2.2 Giải pháp chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng tạo giá trị ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường Tận dụng, khai thác triệt để lợi thế, tiềm để phát triển ngành kinh tế, đẩy mạnh liên kết công – nông nghiệp, khuyến khích, ưu tiên xây dựng nhà máy chế biến vùng nguyên liệu để tận dụng lợi Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào trình sản xuất tất khâu, từ khai thác đến chế biến, bảo quản Xây dựng thương hiệu để tăng sức cạnh tranh hàng hóa chế thị trường Chú trọng xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, khẳng định vị hàng hóa thị trường Chú trọng xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, phát triển cụm công nghiệp vệ tinh, dịch vụ, trung tâm công nghiệp, khôi phục xây dựng làng nghề truyền thống địa phương Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chế biến nông – lâm - thủy sản vật liệu xây dựng để tận dụng ưu nguyên liệu, nguồn lao động Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương – du lịch, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập với thị trường nước, thị trường khu vực thị trường giới Chú trọng phát triển loại hình dịch vụ, xây dựng hình thành hệ thống dịch vụ toàn tỉnh Đặc biệt địa bàn tái định cư, khu đô thị mới, khu vực thủy điện Tiến hành đầu tư nâng cấp tuyến đường giao thông, cảng hàng không, quy hoạch đưa vào hoạt động điểm, khu du lịch Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch Nâng cấp sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ góp phần phát triển KT – XH địa phương, ưu tiên phát triển loại hình dịch vụ bưu điện, nhà hàng, đáp ứng xu phát triển nước 3.2.3 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ Chú trọng phát triển mạng lưới giao thông, sở vật chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng vùng kinh tế (vùng quốc lộ 6, vùng sông Đà, vùng cao biên giới) 44 Nâng cao hiệu đầu tư vùng kinh tế đồng thời xác định rõ địa bàn trọng điểm, ngành lĩnh vực ưu tiên, nhiệm vụ trọng tâm vùng Đối với vùng kinh tế dọc quốc lộ cần phát triển toàn diện cụm công nghiệp đô thị trọng điểm (Thành phố Sơn La, Mai Sơn, Mộc Châu), đầu tư phát triển vùng sản xuất tập trung, chuyên môn với trình độ công nghệ cao có đủ sức mạnh cạnh tranh thị trường nước phục vụ xuất Ngoài cần hoàn thành khu đô thị mới, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, trung tâm dịch vụ thương mại Đối với vùng kinh tế dọc sông Đà, tiến hành xây dựng phát triển công trình vừa nhỏ Để vận dụng lợi thế, tiềm vùng; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực tái định cư thủy điện Sơn La, ổn định dân cư, phát triển KT – XH vùng hồ thủy diện Hòa Bình chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa Đối với vùng kinh tế vùng cao biên giới: tiến hành xây dựng trận an ninh quốc phòng toàn dân, bảo vệ vững an ninh biên giới, tập trung nguồn lực xây dựng nhu cầu thiết yếu như: điện, trường, trạm; trọng phát triển tăng cườn hoạt động thương mại, dịch vụ cửa quốc gia; củng cố phát triển hợp tác, hữu nghị toàn dân với nước bạn Lào 3.2.4 Giải pháp chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Có sách phù hợp, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ nhằm củng cố, nâng cao lực, hiệu sở công nghiệp Tiến hành cổ phần hóa, xếp doanh nghiệp nhà nước làm thay đổi phương thức quản lí doanh nghiệp, yếu tố vấn đề lao động Triệt để khai thác phát huy lợi thế, tạo điều kiện để thành phần kinh tế, thành phần kinh tế tư nhân phát triển Thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào ngành, lĩnh vực kinh tế Thực cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, đảm bảo tính quán chế, sách thu hút đầu tư Thường xuyên đối thoại doanh nghiệp, coi doanh nghiệp phận thị trường, có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế tỉnh Cần ý đến nhiệm vụ phát triển loại hình doanh nghiệp 45 Đẩy mạnh sách thu hút đầu tư, sách thuế, đất đai, sách đầu tư cho nhà đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế trình hoàn thiện thủ tục đầu tư thực dự án 46 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu rút số kết luận sau: 1.Sự chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng tiến bộ, tích cực, hợp với xu phát triển chung kinh tế giới Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp Trong thành phần kinh tế tăng dần thành phần kinh tế nhà nước thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, giảm dần thành phần kinh tế nhà nước Và theo lãnh thổ có chuyển dịch nội ngành giũa vùng có chuyển sang giúp đỡ lẫn phát triển Sơn La tỉnh miền núi, kinh tế nhiều khó khăn, nông nghiệp ngành sản xuất suất thấp Công nghiệp phát triển có số ngành công nghiệp quan trọng: công nghiệp điện lực, công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp chế biến đóng vai trò nhỏ bé Các ngành dịch vụ phát triển, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ chưa khai thác hết tiềm Cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến, cấu vùng lãnh thổ Vùng cao biên giới kinh tế khó khăn, hiệu khai thác lãnh thổ Sự chênh lệch vùng kinh tế dọc quốc lộ vùng cao biên giới ngày lớn Trong năm gần cấu kinh tế Sơn La có chuyển biến đáng kể, từ xây dựng xong nhà máy thủy điện Sơn La Cơ cấu lãnh thổ, ngành thành phần kinh tế có thay đổi Để chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, giải pháp chung là: trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KT – XH phát triển đô thị, tạo động lực phát triển KT – XH địa phương; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH, đảm bảo đáp ứng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các giải pháp cho việc chuyển dịch cấu ngành tận dụng, khai thác triệt để lợi thế, tiềm để phát triển ngành kinh tế; đẩy mạnh liên kết công – nông nghiệp, khuyến khích, ưu tiên xây dựng nhà máy chế biến vùng nguyên liệu để tận dụng lợi thế; ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào trình sản xuất tất khâu khai thác đến chế biến, bảo quản Xây dựng thương hiệu để tăng sức cạnh tranh hàng hóa thị trường Biện pháp chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế là: có sách phù hợp, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị, công nghệ nhằm củng cố nâng cao lực, hiệu 47 sở công nghiệp Các giải pháp chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế là: trọng đầu tư phat triển mạng lưới giao thông, sở vật chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng vùng kinh tế (vùng quốc lộ 6, vùng sông Đà, vùng cao biên giới) 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Sơn La, Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2008, 2012 Nguyên Dược (2002), Sổ tay thuật ngữ Địa lí, NXB Giáo dục Chu Viết Luân (chủ biên) (2008), Sơn La lực kỉ XXI Văn Thái (1997), Địa lí kinh tế Việt Nam, NXB Thống kê Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục Lê Thông (chủ biên) (2001), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Lê Thông (chủ biên) 2004, Địa lí tỉnh, thành phố Việt Nam, tập 3, tỉnh vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ, NXB Giáo dục Lê Thông, sách giáo khoa địa lí lớp 10, NXB Giáo dục, năm 2007 10 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) 2005, Địa lí kinh tế xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 11 websites: http://www.google.com : http:// www.gso.gov.vn 49

Ngày đăng: 08/10/2016, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan