Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

11 1.3K 8
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng nhân đạo với những phất hiện sâu sắc và tinh tế về tâm trạng nhận vật của Kim Lân, Giá trị nhân đạo cao cả Trên cơ sở của giá trị hiện thực sâu sắc mà có giá trị nhân đạo cao cả; trên bờ vực thẳm của cái chết, trong bóng tối của số phận bi thảm lại lóe sáng tình người cao đẹp và sức sống kì diệu của con người. -Tình thương yêu giai cấp, sự cưu mang lẫn nhau của những người nghèo khổ được thể hiện rất cao đẹp và cảm động qua tấm lòng bà cụ Tư đối với con trai và con dâu. Bà khóc vì thương con trai và con dâu, bà “mừng lòng",bà hi vọng cũng vì thương chúng nó. Tình thương ấy dồn vào câu nói từ đáy lòng bà: Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá...”. Vượt lên tình thương con – nhất là với người đàn bà lạ bỗng nhiên thành con dâu mới - đó là tình thương yêu giai cấp của những người nghèo khổ. Bà gọi thị là “con”, tôn trọng thị, nói chuyện thân mật với thì ngày đêm đầu gặp mặt. Và sáng hôm sau, bà cố tạo ra niềm vui cho con trai và con dâu vui. Chi tiết nồi cháo cám thật cảm động trong bữa cơm ngày đói đón dâu mơi. Không chỉ là tấm lòng người mẹ thương con mà trong tình thương ấy còn có cả đức vị tha cao cả. Suốt cả cuộc đời ngheo khổ, nhưng bà không hề nghĩ đến minh. Đó là vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động - đằng sau manh áo rách là một tấm lòng vàng. - Niềm khao khát tổ ấm gia đình được thể hiện chân thực và có chiều sâu qua tâm trạng nhân vật Tràng. Kim Lân nói rất đúng :" những người đói, họ không nghĩ đến cái chết, mà nghĩ đến cái sống". Nhưng đây không chỉ là cái sống vật chất để tồn tại, mà còn là cuộc sống tinh thần, tình cảm - tổ ấm gia đinh. Sức sống con người thật kì diệu : từ trên bờ vực thẳm của cái chết, họ đã dám khát khao đến tổ ấm gia đình, đến một cuộc sống đích thực và cao đẹp của con người. Nhân đạo biết bao và cũng nhân văn biết mấy ! Đây là nội dung độc đáo và cảm động nhất của tác phẩm. Cho nên, tuy "chợn" nghĩ " thóc gạo đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đeo bòng", nhưng Tràng vẫn " Chậc ! Kệ!" và dẫn vợ về nhà. Anh vừa xấu hổ lại vừa tự hào khi đưa vợ qua xóm ngụ cư, bởi vì có " một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy" dâng lên "ôm ấp, mơn man khắp da thịt..."; và nhất là, trong buổi sáng đầu tiên khi có vợ, Tràng thấy cuộc đời mình bỗng nhiên thay đổi hẳn: " Hắn thấy thương yêu gắn bó với cái của hắn lạ lùng", "một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng","bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vơ con sau này". Bởi vì Tràng đã có một gia đình, và trong cái buổi sáng đầu tiên ấy, anh đã được tắm mình trong ánh sáng hạnh phúc của tổ ấm gia đình. Đây là đoạn văn tràn đầy cảm hứng nhân đạo với những phất hiện sâu sắc và tinh tế về tâm trạng nhận vật của Kim Lân, Trích: loigiayhay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Bài văn mẫu “Vợ nhặt” truyện ngắn hay Kim Lân văn học Việt Nam sau năm 1975 Truyện in tập “Con chó xấu xí” (1962) Truyện “Vợ nhặt” có giá trị nhân đạo giá trị thực sâu sắc Thông qua tình “nhặt vợ” tác giả cho ta thấy nhiều điều sống tối tăm người lao động nạn đói năm 1945 khát vọng sống mãnh liệt ý thức nhân phẩm cao họ Giá trị nhân đạo giá trị tác phẩm văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nỗi đau người, nâng niu, trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả trỗi dậy họ Trước hết tác phẩm bộc lộ niềm xót xa sống thê thảm người dân nghèo nạn đói năm 1945 Qua tố cáo tội ác tày trời thực dân Pháp phát xít Nhật gây nạn đói Bối cảnh truyện “vợ nhặt” diễn xóm ngụ cư, đói hành hạ người, đói thấm đến tận nhìn vào cảnh vật Con đường từ xóm chợ vào bến “khẳng khiu”, thứ ánh sáng hắt vào truyện thứ ánh sáng nhập nhoạng mù mờ, không ánh sáng mà không tối hẳn buổi chiều tà “chạng vạng” Trên đường thứ ánh sáng leo lét lên vật vờ ủ rũ bóng người đói “xanh xám bóng ma” Người sống nằm ngổn ngang khắp lều chợ, cạnh “cái thây nằm còng queo bên đường” Trên hình ảnh bầy quạ “cứ gào lên hồi thê thiết”, văng vẳng bên tai tiếng trống thúc thuế dồn dập, đứa trẻ ngồi xó đường, không buồn nhúc nhích…một sống mấp mé bên bờ chết với không khí “vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Thứ hai, tác phẩm sâu khám phá trân trọng nâng niu khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống người, trước hết Tràng Khi nhặt vợ Tràng “chợn”, “thóc gạo đến thân chả biết có nuôi không lại đèo bòng” Nhưng “tặc lưỡi”: “Chậc, kệ!” Sau tiếng đùa cợt khép lại nhường chỗ cho nghiêm trang đền bù: “Trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề […], mẻ, lạ lẫm chưa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thấy người đàn ông nghèo khổ ấy, ôm ấp mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng” Cuộc đời khốn đến mức việc mua có hai hào dầu hoang phí “hai hào đấy, đắt quá”, “vợ vợ miếc phải cho sáng sủa tí chứ, chẳng nhẽ chưa tối súc vào” Hôm ngày khác hẳn, kiện đời Tràng, ngày Tràng có vợ nhà cần phải sáng Tiếp ý thức bám lấy sống mạnh mẽ nhân vật người vợ nhặt Thị chấp nhận bỏ qua ý thức danh dự để theo không Tràng Như hoàn cảnh bi đát mặt đẩy người vào chỗ quên danh dự để tồn tại, mặt khác lại làm bộc lộ lòng ham sống mãnh liệt người đáy xã hội thị Tất người có ý thức vun đắp cho sống Ngẫm nghĩ nhân vật bà cụ Tứ ta thấy hóa bà lão gần đất xa trời lại người nói đến hy vọng đến ngày mai nhiều tất cả: từ việc đan phên ngăn riêng chỗ vợ chồng đứa cho kín đáo, truyện “khi có tiền ta mua lấy đôi gà”… “Mẹ chồng nàng dâu thu dọn cửa nhà, sáng hôm sau thị dậy từ sớm quét dọn nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng” nghĩ “thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm hơn” Qua tác phẩm ta thấy niềm hy vọng đổi đời nhân vật thể qua hình ảnh cờ đỏ bay phấp phới vấn vương tâm trí Tràng Giá trị nhân đạo truyện thể lòng tin sâu sắc vào đổi đời, vào lòng nhân hậu người Tràng bề xấu xí đẹp tiềm ẩn bên Tràng cảm thông, lòng thương người, hào phóng chu đáo, Tràng đãi thị bốn bát bánh đúc, mua chai dầu mua cho thị thúng con, hành động bình thường thể tình nghĩa thái độ trách nhiệm Tràng Còn người “vợ nhặt” có biến đổi tính cách, trước làm vợ Tràng, thi lên với vẻ chao chat, chỏng lỏn Trước câu hò Tràng thị cong cớn nói “có khối cơm trắng giò đấy”, lần thứ hai gặp Tràng thị sưng sỉa nói: “Điêu! Người mà điêu”…Nhưng người đàn bà sau làm vợ Tràng thay đổi, vẻ chao chat chỏng lỏn ban đầu biến mất, thay vào hiền hậu mực, ý tứ cách cư xử: Thị theo Tràng với dáng điệu đầu cúi xuống, nón rách tang, nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt, đến nhà thị dám ngồi mớm mép giường Sáng hôm sau dậy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí từ sớm quét dọn nhà cửa… Còn bà cụ Tứ, bà thương hết mực, cảm thông cho tình cảnh nàng dâu “có gặp bước khó khăn đói khổ người ta lấy đến mình, mà có vợ”, bà ân cần cách hành động với dâu “con ngồi xuống đây, ngồi xuống cho đỡ mỏi chân” Bà trăn trở nghĩa vụ làm mẹ “chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi…còn thì”, kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Bà cố tạo niềm vui cho gia đình cảnh sống thê thảm Người mẹ sống tìm thấy ý nghĩa đời chăm lo vun vén cho Nổi bật giá trị nhân đạo tác phẩm niềm tin tưởng sâu sắc vào người lao động, vào sống, khát vọng sống mạnh mẽ họ Tình cảm nhân đạo tác phẩm có nét mẻ so với tình cảm nhân đạo thể nhiều tác phẩm văn học thực trước cách mạng Bài văn mẫu Năm 1945 trở thành dấu ấn lịch sử phai mờ người Việt Nam, thời điểm không đánh dấu huy hoàng thắng lợi Việt Nam đánh đổ phát xít, thực dân lật đổ chế độ phong kiến 1000 năm Đưa nước ta trở thành nước tự dân chủ Đó giai đoạn ghi nhận đau thương mát dân tộc ta họa xâm lăng Sự bóc lột dã man tàn bạo bọn phát xít thực dân bọn phong kiến tay sai đẩy hai triệu đồng bào ta bị chết đói Trong hoàn cảnh nhà văn Kim Lân dựng lên tình nhặt vợ Tình vừa để tố cáo tội ác bọn bóc lột, vừa thể niềm cảm ...Đồng cảm với số phận của người lao động, đặc biệt là người nông dân Việt Nam trước Cách mạng, đồng thời ngợi ca những phẩm chất cao quý của họ là những biểu hiện quan trọng của giá trị nhân đạo trong truyện ngắn \"Lão Hạc\" của Nam Cao Nhắc đến Nam Cao là nhắc đến cây bút truyện ngắn hiện thực xuất sắc đẩu thế kỉ XX của văn học Việt Nam. Qua các tác phẩm viết về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nam Cao đã bộc lộ một cái nhìn nhân đạo, đầy yêu thương, trân trọng về những người đồng bào lao khổ của mình. Tư tưởng ấy cũng được thể hiện sâu sắc qua truyện ngắn Lão Hạc . Giá trị nhân đạo của tác phẩm trước hết được khẳng định qua tấm lòng đồng cảm của nhà văn đối với những số phận bất hạnh của các nhân vật trong tác phẩm. Những con người trong tác phẩm này đều là nạn nhân của xã hội phong kiến nửa thực dân. Họ phải gồng mình chống lại nạn đói, những hủ tục phong kiến,... Và mỗi người lại có những nỗi khổ riêng. Nhân vật chính, lão Hạc, là một người có hoàn cảnh vô cùng bi đát. Vợ mất sớm, đứa con trai duy nhất bỏ đi cao su. Một mình lão phải đối mặt với tuổi già, bệnh tật, cái đói và sự cô đơn. Nhà văn hay chính là nhân vật ông giáo trong tác phẩm đã không nén được những lời thương cảm: "luôn mấy hôm lão chỉ ăn khoai". Con trai lão Hạc cũng là một người đáng thương. Vì nhà nghèo, anh không lấy được người con gái mình yêu. Phẫn chí, anh bỏ làng đi cao su, cái đất cao su "đi dễ khó về", "khi đi trai tráng khi về bủng beo". Anh rời cha già luôn mấy năm, thiên truyện khép lại nhưng hình bóng anh người đọc cũng chưa được mục kích, câu hỏi về số phận của anh đành rơi vào câm lặng... Ông giáo, một nhân vật có uy tín ở làng, trong thời buổi ấy cũng túng thiếu dặt dẹo, đang sống cái đời "sống mòn", "rỉ ra, mốc lên”. Có thể nói, "Lão Hạc" đã thể hiện lòng thương, sự đồng cảm với tất thảy những lớp người bần cùng trong xã hội Việt Nam khi ấy. Nhưng sống trong nghèo đói mà không bị cái bần hàn bài mòn nhân phẩm, đó là một đặc điểm đáng quý của người nông dân Việt Nam. Và một biểu hiện quan trọng khác của giá trị nhân đạo trong tác phẩm là nhà văn đã biết khám phá để nâng niu trân trọng và ngợi ca phẩm chất ngời sáng trong tâm hồn những người đồng bào lao khổ của mình. Các nhân vật trong "Lão Hạc" hầu hết đều là những người giàu tình thương. Tình phụ tử ở nhân vật lão Hạc đặc biệt cảm động. Dù rất đau lòng nhưng lão chấp nhận nỗi cô đơn hờn tủi, đồng ý để con trai ra đi theo chí hướng của mình. Con đi rồi, lão chỉ còn con chó Vàng làm bạn. Lão Hạc yêu con chó Vàng đến độ gọi nó là "cậu" Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, cho nó ăn ra bát như người... Có điều đó không đơn giản bởi lão là người yêu động vật. Hãy nghe lời tâm sự của lão với ông giáo: con chó ấy là của cháu nó để lại. Vậy là lão Hạc yêu con Vàng phần lớn bởi đó là kỉ vật duy nhất do con để lại. Lão đã dồn toàn bộ tình cha cho con chó ấy. Khi bán con Vàng, "lão khóc như con nít", "mắt ầng ậng nước".... Không chỉ vậy, lão thậm chí còn chấp nhận cái chết để giữ đất cho con. Cái đói rượt lão gần đến đường cùng. Vẫn còn một lối nhỏ khác là bán mảnh vườn để lấy tiền ăn nhưng lão nghĩ rằng: đó là mảnh vườn của mẹ cháu để lại cho cháu... Và lão chọn cái chết chứ nhất quyết không bán đất của con. Con trai lão Hạc vì phẫn chí mà đi cao su nhưng trước khi đi vẫn để lại cho cha ba đồng bạc. Cả ông giáo, dẫu gia đình vẫn bữa đói bữa no nhưng luôn cố gắng giúp đỡ, cưu mang người hàng xóm bất hạnh... Sống trong cái đói, cái nghèo nhưng không bị sự bần hàn làm cho quay quắt, hèn mọn, điều đáng quý nhất ở người nông dân Việt Nam trước Cách mạng là lòng tự trọng sáng ngời trong nhân phẩm. Lão Hạc thà nhịn đói chứ không Giá tr hi n th c và nhân o trong truy n ng n V nh t c a Kim ị ệ ự đạ ệ ắ ợ ặ ủ Lân Đề bài: Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân. Bài làm I. Mở bài Truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1985 đã đạt được những thành tựu xuất sắc, trong đó Kim Lân là gương mặt tiêu biểu, dù nhà văn sáng tác không nhiều. Theo nhà văn Bôn-đa-rép thì nghệ thuật sinh ra từ những thái cực và xung đột. Ý kiến này có thể chưa đúng trong mọi trường hợp nhưng truyện Vợ nhặt ra đời từ một thái cực của đời sống. Vợ nhặt đã ghi lại chân thực cảnh nạn đói mùa xuân năm 1945, một tai họa thảm khốc trong lịch sử của dân tộc ta. Trên cái nền tăm tối ấy, Kim Lân đã làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp của người lao động Việt Nam. Do đó truyện vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo cao quý. II. Thân bài. 1. Giá trị hiện thực. a. Giá trị hiện thực về bức tranh nạn đói Ngay từ đầu tác phẩm, tác giả đã hắt vào truyện thứ ánh sáng của hoàng hôn xám xịt. Theo bước chân Tràng từ phố chợ đến miền quê, người chết rải rác nằm cong queo bên lề đường, người sống thì đi lại dật dờ, mặt mày xanh xám như những bóng ma, những đứa trẻ của xóm ngụ cư ngồi ủ rũ ở những xó đường không buồn nhúc nhích, không khí vấy lên mùi ẩm thối, trên cây gạo đầu làng tiếng quạ gào lên từng hồi thê thiết. Cả một vùng như biến thành bãi tha ma trong không gian đầy mùi tử thi. Mội cõi dương có hơi ám cõi âm. Thời gian và không gian nghệ thuật là một tín hiệu thẩm mĩ, nó báo rằng đó là thời điểm con người đang đứng ở ranh giới giữa ánh sáng với bóng tối, giữa trần gian với địa ngục. Cả dân tộc đang đứng trước hoàng hôn của cuộc đời, đứng mấp mé bên bờ vực thẳm. Điều đó cho thấy sự tàn phá ghê gớm của nạn đói, một hiện thực thê thảm. b. Hiện thực về thân phận người lao động - Trong hoàn cảnh ấy, thân phận con người thật là bèo bọt. Người đàn bà Tràng gặp ngoài kho thóc quần áo rách tả tơi, thân hình gầy sọp vì đói. Người đàn bà này theo không Tràng mà chẳng còn chút sĩ diện, danh dự. Đó là một sự thật, một hiện thực mỉa mai, cay đắng mà cũng đầy xót xa. Thân phận con người chẳng khác gì cỏ rác. - Mẹ con Tràng chỉ chòn cháo cám cầm hơi, nhà cửa chẳng khác gì gia cảnh của chị Dậu (Tắt đèn – Ngô Tất Tố). Họ đứng trước tương lai mờ mịt, nạn đói đang đe dọa đến sinh mạng. Đó là hiện thực về thân phận bọt bèo, hẩm hiu của người lao động trước CMT8. = > Theo bước chân Tràng, truyện mở ra một hiện thực thê thảm, một thế giới điêu tàn xác xơ vì sự phá hoại của nạn đói. Số phận cả dân tộc thật hắt hiu, buồn não. Nguyên nhân là do bọn thực dân, phát xít gây nên truyện không đề cập trực tiếp đến tội ác của chúng nhưng sức tố cáo vẫn mạnh mẽ. 2. Giá trị nhân đạo Trong cảnh bần cùng đói rách, người ta có thể sống lạnh lùng, ích kỉ thậm chí tàn nhẫn, nhưng người lao động Việt Nam vẫn sống nhân hậu, chan hòa yêu thương, vẫn ngời sáng tấm lòng nhân đạo. Từ trong tăm tối, đói nghèo vút lên ánh sáng của lương tri, của tinh thần tương thân tương ái. Đó là phần đẹp nhất, là giá trị tư tưởng chính của tác phẩm. a. Kim Lân đã hết lời ca ngợi tấm lòng tốt đẹp của mẹ con Tràng. - Nhìn bề ngoài có vẻ xấu xí nhưng Tràng có cách ứng xử rất đẹp. Khi đẩy thuê xe thóc ra kho, thấy người đàn bà đói thì Tràng cho ăn, dù anh ta chẳng có dư giả gì. Hành động có vẻ ngẫu hứng nhưng cũng thể hiện sự nhườm cơm sẻ áo. Trong nạn đói miếng ăn là cả vấn đề sinh mạng nên hành động kia là một nghĩa cử cao đẹp. Sau đó người đàn bà theo về làm vợ Tràng cũng chấp nhận, mặc dù anh ta cũng hơi sợ. Tấm lòng cưu mang này còn có một nguyên cớ thật đẹp ở bên trong: niềm khao khát tình yêu và hạnh phúc gia đình. Tâm tư, tình cảm của Tràng đặt trong tình cảnh này thật đáng quý, đáng trân trọng. Dù nghèo nhưng sống nhân ái nên Tràng đã được bù đắp. Sáng hôm sau, Tràng cảm thấy hạnh phúc thực sự. Bây Phân tích tình độc đáo truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Đề bài: Anh chị nhận xét tình độc đáo truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân chương trình văn học lớp 12 tập Truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân viết sống ngột Đề bài: Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ nhặt” Bài làm “Không có nghệ thuật lòng yêu quý người” Phải lòng yêu thương, trân trọng người mà nhà văn Kim Lân viết lên truyện ngắn “Vợ nhặt” tác phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sắc Như biết, truyện ngắn “Vợ nhặt” có tiền thân từ tiểu thuyết “xóm ngụ cư” viết sau Cách mạng tháng Tám thành công dang dở thảo Mài đến năm hoà bình lặp lại năm 1954, để kỷ niệm 10 năm Cách mạng Tháng Tám Kim Lân dựa vào cốt truyện cũ mà viết truyện ngắn Ra đời hoàn cảnh ấy, “Vợ nhặt” truyện ngắn mang giá trị nhân đạo sâu sắc Bởi lẽ đọc truyện ngắn ta thấy cảm thông sâu sắc nhà văn với nỗi khổ cực người dân Việt Nam trước Cách mạng với nạn đói năm 1945 Không mà thể niềm trân trọng nhà văn với khát khao có hạnh phúc gia đình họ, khẳng định sâu sắc tình người hướng họ tới đường đấu tranh tự giải phóng Trong tâm người viết văn, nhà văn Nguyên Hồng có lần nói:”Tất viết yêu thương nhất, nhức nhối đời tôi” Và truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân, tình yêu thương nhức nhối với người nông dân nghèo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám khắc hoạ thành công nỗi khổ cực họ với nạn đói năm 1945 với cảm thông sâu sắc Nạn đói năm 45 – nạn đói khủng khiếp mà nhà văn Nam Cao tái qua truyện ngắn “Đôi mắt” ông: “Con chó anh chưa phải nhịn bữa Nhưng xác người chết đói ngập đường phố Nó chết có lẽ chén phải thịt người ươn hít phải nhiều xú khí…” Nạn đói nhà văn Nam Cao tái thật sâu sắc song có lẽ đến với dòng văn “Kim Lân” ta thấy rõ nỗi khổ người nông dân phải gánh chịu nạn đói ấy: “Nhưng độ trẻ không đứa buồn đón Tràng nữa, chúng ngồi ủ rũ xó tường không buồn nhúc nhích” Chỉ với vài chi tiết ngắn gọn nhà văn phần cho người đọc thấy tình cảnh người dân trước nạn đói khủng khiếp ấy: “Cái đói tràn tới xóm tự lúc Những gia đình đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ…không khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người…” Với đoạn văn ngắn nhà văn không sâu vào miêu tả chi tiết cụ thể nạn đói, ngòi bút kể chuyện ông đều lời kể thầm, song qua chi tiết ngắn gọn mà chân thực, khách quan Kim Lân giúp người đọc hiểu phần tình cảnh người dân Việt Nam trước nạn đói khủng khiếp năm 1945 Cái đói cướp sinh mạng người dân vô tội Nó giúp ta hiểu nỗi bất hạnh, khổ cực người dân trước Cách mạng tháng Tám Phải phải có cảm thông sâu sắc với nỗi khổ cực người dân nghèo ấy, nhà văn Kim Lân viết lên câu văn xúc động đến Có lẽ giá trị nhân đạo tác phẩm “Một tác phẩm văn học chết không mang giá trị nhân đạo” Phải truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân không chết long bạn đọc mà sống với thời gian mang giá trị nhân đạo sâu sắc Giá trị tác giả khắc hoạ thành công nạn đói năm 45 mà bộc lộ rõ tác phẩm qua tình “nhặt vợ” độc đáo anh Tràng Chỉ cần câu hỏi đùa, lời ướm hỏi bốn bát bánh đúc rươu cua, Tràng “nhặt” vợ chẳng cần mối lái, hỏi xin Tràng gặp người vợ nhặt hoàn cảnh độc đáo Bối cảnh gặp gỡ họ diễn nạn đói khủng khiếp năm 1945 Cái đói khiến cho cô gái (là vợ Tràng) xuất trước mặt Tràng người vừa đanh đá, vừa chơ chẽn Cái đói khiến cho chị quên nhân cách, sĩ diện Gặp Tràng lần thứ hai chị gợi ý đòi ăn :”Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng…” Có thể nói đói làm cho người ta hết nhân cách sĩ diện Viết lên dòng văn chân thực phải nhà văn thể mối cảm thông sâu sắc với sống nghèo đói người dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Trong hoàn cảnh xã hội chết đói Tràng nhặt vợ tình éo le, nên vui hay nên buồn Nói vui anh Tràng luống tuổi, thô kệch, tính tình lạ có mái ấm gia đình Cái buồn xã hội chết đói, chết đe doạ, rình rập người Nhưng hết cho ta thấy vẻ đẹp tình người, cho ta thấy ước vọng nhỏ nhoi người mái ấm gia đình Đây đồng cảm sâu sắc, lòng nhân đạo, trân trọng yêu thương nhà văn Kim Lân với người nông dân, trân trọng với khát khao có hạnh phúc gia đình họ Phải giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ nhặt” chỗ “Khát khao vươn tới hạnh phúc, vươn tới hoàn thiện, mục đích sống” Và truyện ngắn “Vợ nhặt” cảm thông, trân trọng với khát khao Thông qua số phận Chí Phèo, Nam Cao phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội Việt Nam lúc bấy giờ và thực trạng người nông dân bị đày đọa, đè nén và âm thầm chịu đựng rồi tuyệt vọng, liều lĩnh phản ứng cực đoan. Là nhà văn trung thành với chủ nghĩa hiện thực, cũng như các cây bút tả chân đương thời, Nam Cao quan tâm trước hết tới việc đi sâu thể hiện tình cảnh khốn khổ của người nghèo bị áp bức, trong đó có Chí Phèo. Tác phẩm gây ấn tượng đậm nét về bức tranh đời sống xã hội nông thôn. Đó là hệ thống tôn ti trật tự của làng Vũ Đại; là ấn tượng về tình trạng khép kín của làng xã phong kiến. Đặc biệt nó đã phơi bày các mối quan hệ xã hội phức tạp của hiện thực, đã miêu tả trung thực những quan hệ thực (Ăng-ghen). Đồng thời là tình thương đối với những con người bị xã hội đẩy vào con đường tha hóa, bị hắt hùi... Đó chính là giá trị hiện thực và nhân đạo của Chí Phèo. Nam Cao được coi là nhà văn của nông dân trước hết vì ông có Chí Phèo. Chí Phèo có phạm vi hiện thực phản ánh trải ra cả bề rộng không gian và bề dài thời gian. Làng Vũ Đại trong tác phẩm chính là hình ảnh thu nhỏ của xả hội nông dân Việt Nam đương thời. Ngòi bút Nam Cao tỏ ra sắc sảo khi vạch ra mối quan hệ thực trạng nội bộ bọn cường hào. Chẳng phải vì đất làng Vũ Đại có cái thế quần ngư tranh thực như lời ông thầy địa lí nói nên bọn cường hào chia năm bè bảy cánh đối nghịch nhau, mà do chúng là một đàn cá tranh mồi, mồi thì ngon đấy, nhưng năm bè bảy mối. Ngoài mặt tử tế với nhau nhưng trong bụng muốn cho nhau lụi bại. Đây là hiện tượng có tính quy luật ở nông thôn, ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội - ruồi muỗi phải chết oan uổng khi trâu bò húc nhau. Dựng nên bức tranh xã hội ở nông thôn, trước hết Nam Cao tập trung làm nổi bật xung đột giai cấp giữa địa chủ cường hào với người nông dân bị áp bức - phản ánh hiện thực nông thôn trên bình diện mâu thuẫn giai cấp. Nó làm nên giá trị nhận thức và sức mạnh phê phán to lớn. Nam Cao đã xây dựng hình tượng điển hình về giai cấp thống trị ở nông thôn: Bá Kiến - lão cường hào cáo già với giọng quái rất sang, cái cười Tào Tháo cho thấy bản chất gian hùng, khôn róc đời. Và tư cách nhem nhuốc của cụ tiên chỉ: thói ghen tuông, Bá Kiến nghiền ngẫm về nghề thống trị, rút ra phương châm: mềm nắn, rắn buông, bám thằng có tóc, ai bám thằng trọc đầu, thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân... Với chính sách: lấy thằng đầu bò trị thằng đầu bò, thu dụng những thằng bạt mạng, không sợ chết, không sợ đi tù. Nam Cao không đi vào nạn sưu thuế, tô tức, tham nhũng mà ở Chí Phèo Nam Cao đi vào phương diện: người nông dân bị xã hội tàn phá về tâm hồn, hủy diệt về nhân tính, bị phủ nhận tư cách làm người. Nỗi thống khổ của Chí Phèo không phải ở chỗ cuộc đời Chí Phèo chỉ là số không: không nhà cửa, không cha mẹ, không họ hàng thân thích, không tấc đất cắm dùi... mà chính là ở chỗ Chí Phèo bị xã hội rạch nát bộ mặt, cướp đi linh hồn, bị loại khỏi xã hội loài người, sống kiếp quỷ dữ. Mở đầu tác phẩm là hình ảnh Chí Phèo ngật ngưỡng vừa đi vừa chửi. Nhưng đằng sau chân dung gã say rượu có cái gì như là sự vật vã của một linh hồn đau đớn, tuyệt vọng. Tiếng chửi của Chí Phèo không hẳn là bâng quơ. Tuy say, nhưng vẫn mơ hồ thấm thìa nỗi khổ của thân phận. Chí Phèo là điển hình cho một bộ phận cố nông bị đẩy vào con đường lưu manh hóa. Chí Phèo trước hết là hiện tượng có tính quy luật của tình trạng áp bức bóc lột tàn bạo ở nông thôn Việt Nam. Lúc bây giờ. Đó là hiện tượng những người nông dân bị đè nén thái quá đã chống trả lại để tồn tại bằng con đường lưu manh. Nam Cao khốn khổ giành lấy sự tồn tại bằng việc bán cả nhân phẩm đã trở thành lực lượng mù quáng dễ dàng bị bọn thống trị lợi dụng. Vì thế, Chí Phèo từ chỗ liều chết với bố con lão, chỉ cần lời nói và mấy hào chỉ trở thành tay sai mới của lão. Sức mạnh tố cáo to lớn của hình tượng Chí Phèo trước hết đã làm nổi bật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích [...]... tăng tính nhân đạo cho tác phẩm Mặc dù đang sống liền kề bên bờ vực của cái chết nhưng họ vẫn không muốn chết mà vẫn muốn sống hạnh phúc Câu chuyện gợi ý tương lai của bà cụ Tứ cũng thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm Trong lúc dặn dò con chuyện làm ăn Bà vẽ ra khung cảnh tương lai tươi đẹp trước mắt các con "Nhà ta thì nghèo con ạ Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn Rồi may ra ông trời cho... giờ trong nhà này mẹ con lại đầm ấm, hòa hợp như thế" Bà cụ Tứ còn đối xử với con dâu rất tốt Bà thương con dâu: "Con ngồi xuống đây Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân" Bà hạ giọng xuống thân mật: "chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá…" Vốn sinh ra từ một miền quê, Kim Lân rất hiểu đời sống của người dân Viết "Vợ nhặt" , tác giả đã đặt nhân vật của mình vào tình huống độc đáo, oái oăm, bi hài, nhân. .. vào tình huống độc đáo, oái oăm, bi hài, nhân vật đã cảm thông, chia sẻ đồng điệu cùng nhân vật để cất lên bài ca nhân bản mạnh mẽ thiết tha về khát vọng cuộc đời Con người dù có nghèo khổ đến đâu họ vẫn có quyền mơ ước một mái ấm gia đình hạnh phúc Có lẽ truyện hấp dẫn người đọc qua nhiều thế hệ nhờ vào giá trị nhân đạo sâu sắc ấy ... gì mình của Tràng Nhưng Thị không chạy trốn Nếu lúc trước, Thị trốn cái đói cái khát để theo không Tràng về làm vợ thì giờ đây Thị đã không chạy trốn Hay Tràng dù lúc đầu cũng "chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không lại còn đèo bòng" Nhưng sau cái chậc kệ, anh đã đưa Thị về nhà Chính cái khát vọng hạnh phúc, khát vọng có một tổ ấm đã làm tăng tính nhân đạo cho tác... về sau" Rồi trong bữa cơm đầu có dâu, bà lại vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với con dâu Bà nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này" "Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá Này ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem…" Những hi vọng đẹp đẽ về tương lai đã chút nào đó làm bừng sáng cả căn nhà của Tràng "Chưa

Ngày đăng: 08/10/2016, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan