Giao dịch dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

115 518 2
Giao dịch dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ỌUÓC GIA HÀ NỌI KHOA LUẬT NGUYÊN PHƯƠNG THU Ý GIAO DỊCH DÂN s ụ VÔ HIỆU VÀ GIẢI QUYẾT HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỤ VÔ HIỆU Chuyên ngành : Luật dân sụ Mã số : 60 38 30 LUẬN • VĂN THẠC • s ĩ LUẬT • HỌC • Người hướng dân khoa học: TS Đinh Trung Tụng V- lo/ 1^9 HẢ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cica khoa học cua riêng Các sỏ liệu, ví dụ trích dân luận văn đảm hao độ tin cậv, xác trung thực Những kêt luận khoa học cua luận văn két cua trình tìm tòi nghiên cứu tác gia Tác giả luận văn Nguyên Phuong Thuý M lle LỤC T rang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Mò Đầu Chương T KHÁI QUÁT VẺ GIAO DỊCH DÂN s ự VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN s ụ VÔ HIỆU 1.1 Khái niệm, đặc điếm pháp lý giao dịch dân 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân 1.1.2 Đặc diêm chung giao dịch dân 11 1.2 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 15 1.2.1 Khái niệm ui ao dịch dân vô hiệu 15 1.2.2 Đặc điếm chung giao dịch dân vô hiệu 18 1.2.3 Khái quát hậu pháp lý cua giao dịch dàn vô hiệu 24 1.3 Khái quát giao dịch dân vô hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ 29 1.3.1 Giao dịch dân vô hiệu thời Nhà Lê 29 1.3.2 Giao dịch dân vô hiệu thời Pháp thuộc 32 1.3.3 Giao dịch dân vô hiệu từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 34 Ch trưng 2: GIAO DỊCH DÂN s ụ VỔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP 42 LÝ CÜA GIAO DỊCH DÂN s ụ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Các luật định giao dịch dân vô hiệu 42 Người tham gia giao dịch lực hành vi dàn 42 2.1.1 Mục đích nội dung giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội 48 2.1.1 Người tham gia giao dịch không tự nguyện 54 2.1 - Giao dịchdân vô hiệu không tuânthuhình thức 56 2.1 : Người tham gia xác lập uiao dịch khôngđúng thẩmquyền 61 2.1 t Giao dịch dân vô hiệu giả tạo 64 2.1 " Giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn 65 2.1.8 Giao dịch dân vô hiệu lừa dối 67 2.1 ° Giao dịch dân vô hiệu đe doạ 69 2.2 Giao dịch dân vô hiệu phần 70 2.3 1lậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 71 2.3.1 Vàn đê hoàn trả tài sản 73 2.3.2 Vân đê xác định thiệt hại xảy 74 2.3.3 1lậu qua pháp lý theo thoả thuận chu thê Toà án công nhận 75 2.3.4 1lậu qua pháp lý giao dịch dân vô hiệu có người thứ ba tình 77 2.3.4.1 Nhận thức chung người thứ ba tình uiao dịch dân vô hiệu 77 2.3.4.2 Điều kiện để xác định người thứ ba nuay tình giao dịch dân vô hiệu 78 2.3.4.3 Giai hậu qua pháp lý giao dịch vô hiệu có người thứ ba tình 80 Chương : THỤC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÈ GIAO 83 DỊCH DÂN s ụ VÔ HIỆU VÀ VIỆC GIAI QUY ÉT HẬU QUA PHÁP LY VÍ: GIAO DỊCH DÂN s ụ VÔ HIỆU "hực trạng việc áp dụng pháp luật vê giao dịch dân vô hiệu \à hậu pháp lý giao dịch dàn vô hiệu 83 Một số vướng mac thường gặp trình giải giao cịch dân vô hiệu xử lý giao dịch dân vô hiệu 84 Một sô vướng măc thường gặp phải trình giai ũao dịch dân vô hiệu 84 Một sô vướng mắc thường gặp trình giải hậu cưa pháp lý Toà án tuyên bổ giao dịch dân vô hiệu 98 Đôi với trường hợp giải hậu giao dịch dân vô hiệu theo Điều 137 BLDS 2005 99 Xử lý sản đôi với trường hợp giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật bị lừa dổi đe doạ (Điều 128 Điều 132 BLDS 2005) 102 Kiến nghị sửa đôi sô điều luật liên quan đến quy định vê giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu 103 Giải pháp đề xuât hoàn thiện pháp luật 103 Dối vói Điều 122 BLDS 2005 103 Loại bỏ vấn đề không tuân thủ quy định hình thức điều kiện tuyên bổ giao dịch dân vô hiệu 105 Vấn đề nhầm lẫn theo điều 13 BLDS 2005 108 Giai pháp thực thực tiền xét xử (hướng dẫn áp dụng điều 137 BLDS 2005) 109 KÉT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 3-> định cua Tòa án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác; kiến pháp lý pháp luật quy định (sinh tư kết hôn ); gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Trong can giao dịch dân loại diễn phổ biến Giao dịch dân có thê hành vi pháp lý đơn phương tuyên bỏ ý chí thể chủ thê khác từ bỏ quyẽn đòi nợ, di chúc, từ chối thừa kê Giao dịch dán hành vi (sự thoa thuận) hai hay nhiều bên việc xác lập, thav dổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dán Có điều kiện cần đủ đảm bảo cho giao dịch dân có hiệu lực Khi giao dịch dân điêu kiện nói giao dịch dân vô hiệu Căn vào mức độ tác hại, ánh hưởng cua giao dịch dân vỏ hiệu lợi ích Nhà nước, lợi ích bên mà hậu pháp lý cua giao dịch dân vô hiệu khác Qua thời gian gần 10 năm thực tiễn thi hành BLDS 1995, quy định giao dịch dân bộc lộ hạn chế, bất cập, số quuy định không đầy đủ, rõ ràng không phù hợp với thực tế Đặc biệt với phát triển nhanh chóng kinh tế, xã hội, quan hệ mang yếu tố dân ngày da dạng, phức tạp, nhu cầu sửa dổi bổ sung quy định BLDS 1995 nói chung quy định giao dịch dân nói riêng trở lên cần thiết Quán triệt quan diêm chi dạo trình soạn thảo, BLDS 2005 dã nghiên cứu đê dược sửa dổi cách toàn diện bản, nhằm dáp ứng nhu cầu thực tiễn, phù hợp với hệ thống pháp luật chung quốc gia Giao dịch dân quy định Ch ương VI Phần thứ Bộ luật Dân 2005 bao gồm 18 Điều (từ Điều 121 den Điều 138) bản, Bộ luật dân 2005 giữ nguyên cấu trúc quy định Giao dịch dân Bộ luật dàn 1995, thay đổi nội dung sỏ quy dinh Bao gồm thay đổi vé nội dung có điều kiện cua Giao dịch dân sự, thay đổi vổ giao dịch dân vô hiệu Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập tổ chức Thương Mại giới, đê bắt kịp với trình độ phát triển kinh tế giới, Bộ luật dân nói chung quy dinh Giao dịch dân nói riêng phai trở thành nén tảng pháp lý ban tương thích với Điều ước quốc tế thông lê quốc tế, tạo diều kiện cho quan hệ mang yếu tố dán phát triển Các yếu tô chu quan khách quan làm phát sinh lý dẫn đến việc quy định giao dịch dân Việt Nam chưa đạt hiệu qua đầy du kể đến là: - Y thức pháp luật cua người dán chưa cao Hiện người dân bắt đầu ý thức việc tuân thu pháp luật tham gia vào quan hệ dân kinh tế thưirng mại lao động Tuy nhiên, mức độ quan tâm bắt đầu số phận người dân sô khu vực dinh có trình độ phát triển kinh tê xã hội cao; - Nhận thức chưa đầy du toàn diện quy định pháp luật giao dịch dân quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch dân sự; - BLDS 2005 dược ban hành Thời gian áp dụng luật thực tiễn chưa nhiều Trước yêu cầu việc hội nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), quy định giao dịch dân cần dược quan tâm nghiên cứu sâu rộng mặt lý luận thực tiễn, từ dưa giải pháp, kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, đảm báo pháp luật dân thi hành cách hữu hiệu Vì lv đây, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài khoa học: “Giao dịch dân vỗ hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu" thực dáp ứng dược đòi hỏi cấp thiết việc nghiên cứu khoa học giao dịch dân giai doạn Tình hình nghiên cứu dè tài Hoạt động giao dịch dân tồn phát triển từ lâu với phát triển dời sống người Đến nav, quy dinh pháp luật giao dịch dán tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với thõng lệ quốc tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề có liên quan vấn đề điều kiện có hiệu lực cua giao dịch dân sự, giao dịch dân vổ hiệu hậu qua giao dịch dân vô hiệu thực tế dang mối quan tâm cua nhà làm luật, cua Chính phu tổ chức, cá nhân Giao dịch dân quv định chung, táns cua quan hệ pháp luật dân Các quy định vé giao dịch dân xuyên suốt phần quy định sở hữu tài san hợp đổng, thừa kế cua Bo luật dân Hiện nay, chưa có luận vãn hay công trình nghiên cứu đầy du toàn diện giao dịch dân Đặc biệt, từ Bộ Luật dân 2005 có hiệu lực, việc áp dụng quy định cua pháp luật giao dịch dán có nhiều diêm cần dược nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Do giới hạn cua luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sỹ, học viên tham vọng giải vấn đề quy định pháp luật giao dịch dân thực tiễn thi hành mà chi tập trung vào giai vân để liên quan đến giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý cua giao dịch dân vô hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam hành Trên sở phạm vi xác định, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài khoa học là: - Phân tích, dánh giá quy dinh pháp luật hành giao dịch dân vô hiệu; - Từ dó, nêu kiên nghị đảm báo thi hành quy định giao dịch thực tiễn Học viên nghiên cứu đề tài khoa học có hy vọng ráng vấn để nghiên cứu, giai sỏ đé xuất kết nghiên cứu đề tài nâng cao kiến thức bủn thân vổ vấn de giao dịch dân vô hiệu, thời có giá trị dinh dối với người quan tâm đến pháp luật vổ giao dịch dân Phưong pháp nghiên cứu Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tác giả tiến hành giải vấn để sở phương pháp luận biện chứng vật biện chứng lịch sử Việc nghiên cứu để tài khoa học gắn lien với thực tiễn nước ta theo quan điểm Đang Cộng san Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực xây dựng Nhà nước pháp luật nói chung pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: Phân tích, chứng minh, so sánh, thông kê, dicn giai, suy diễn logic sử dụng để làm rõ vấn đé cua đề tài nghiên cứu Kết cấu đé tài Ngoài phần mớ dầu, kết luận danh mục tài liệu tham kháo, nội dung cua luận văn gồm chương, mục Chương I KHẢI QUÁT VỀ GIAO DỊCH DÂN s ự VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN s ụ VÔ HIỆU 1.1 Khái niệm, đặc điểm pháp lý cua giao dịch dán 1.1.1 Khái niệm giao dịch dan Giao dịch dân khái niệm có trình phát triển gắn liền với trinh phát triển xã hội loài người Sự hình thành chế dinh giao dịch dân gần xuất đồng thời với nhu cáu giao lưu mang tính tài sán xã hội Thời kỳ La Mã dời sống kinh tế xã hội tình trạng khép kín với hình thức chu yếu chăn nuôi trồng trọt Luật pháp thời kỳ dó sơ khai, giao dịch hạn chế với hình thức thể cách thức ký kết phức tạp Sau đó, với mở mang lãnh thổ quốc gia với phát triển mạnh mẽ cua dời sống kinh tế trị xã hội, chế dinh giao dịch dân có thay đổi bản, pháp luật buộc phái công nhận giao dịch dân chế định quan trọng có quv định mô hình xử chung đế bên tuỳ ý lựa chọn giao lưu dân Mặc dù pháp luật mồi quốc gia có cách tiếp cận khác giao dịch, quv dinh chung giao dịch dân sự, pháp luật cứa phần lớn nước dều khái niệm giao dịch dân sự, mà khái niệm giao dịch dàn chi đề cập đến góc độ khoa học Dưới góc độ khoa học, nhà khoa học Nhật đề cập “giao dịch dân hành vi hợp pháp nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự" [ 15, tr.l 14] Khái niệm không nêu loại giao dịch cụ mà tất cá hành vi tự nguyện chu thê tham gia vào quan hệ dán nhằm thu kết nhát dinh hành vi không trái với pháp luật Khi tham gia vào quan hệ dân làm phát sinh quyền nghĩa vụ dàn cua chu thê pháp luật thừa nhận quan hệ này, dồng thời tạo điều kiện dam báo cho quyền, nghĩa vụ dó trở thành diem giải quvết cao hon nhiổu so với thời điếm bên xác lập Vói cách giải trẽn thực tế bên đương bị thua thiệt lớn, không mang lại công băng cho đương Quan điểm thứ cho rằiHỊ: không coi trượt giá thiệt hại bên có lỗi phai bổi thường thiệt hại theo lãi xuất cua ngân hàng không kỳ hạn Cách giải coi hợp tình, hợp lý có sở Quan điểm thứ tư quan điểm thống giai hậu giao dịch dân cụ thê sau: Khi tuyên bô hợp đồng mua bán dất vô hiệu, Toà án buộc bên mua trả lại nhà, đất cho bên bán, bên bán nhận nhà, đất vô hiệu mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho bên Do dó việc xác dịnh lỗi bên cần xác định theo tiêu chí sau: + Một bên (bên bán) bị coi có lỗi nêu bên có hành vi làm bên nhầm tưởng có đầy du điều kiện dế mua nhà bán nhà, đất hợp pháp; + Trường hợp hợp đồng mua bán nhà, đất vô hiệu lỗi bên tuỳ mức độ lồi bên (có thê bên bán bên mua) để buộc bên trá lại cho nhận + Về xác định thiệt hại: Khi tuyên bố hợp dỏng mua bán nhà hợp chuyên nhượng quyén sử dụng đất vô hiệu Toà án cần phái xác định thiệt hại gồm: Khoán tiền mà bên bán phải bỏ để sửa chữa, khôi phục lại tình trạng ban đầu cua nhà, đất he'll mua tháo dỡ làm hư hỏng khoán tiền mà bên mua đầu tư để cải tạo, sửa chữa, nâng cấp nhà, làm tăng giá trị nhà đất Trong trường hợp hợp đồng mua bán nhà đất dặt cọc, bẽn thoá thuận khác việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại, thiệt hại bao gồm khoản tiền chênh lệch giá nhà, đất bên thoả thuận thời diêm xét xử sơ thẩm thiệt hại khác (nếu có) 100 Đô xác định thiệt hại nói trên, Tòa án phai tiên hành định giá nhà đất xác định thiệt hại sau: Nêu đương không thoả thuận giá nhà đất Toà án yêu cầu quan chuyên môn định giá định thành lập hội định giá Giá nhà đất xác định theo giá thị trường chuyển nhượng địa phương nơi có nhà, đất tranh chấp loại nhà, đất vào thời điểm xét xử sơ thám Ngoài ra, đôi với hợp thuê tài sán vô hiệu thực tế huỷ hợp Toà án buộc bên thuê phai lại tài sản cho bên cho thuê bên thuê trả tiền thuê thoa thuận cho bẽn cho thuê Còn hợp đồng tặng cho vô hiệu Toà án huy hợp đồng buộc bên cho phai trà lại tài sán cho bẽn tặng cho Thực tiễn giai xảy vướng mắc, không phức tạp không phát sinh nhiều quan điểm khác nhau, nên không để cập nhiều luận án Như vậy, trình giải nhà thực thi pháp luật có nhiều ý kiến khác đường lối giải quyết, phức tạp nhận thức vấn đề “khôi phục lại tình trạng ban đầu, trả cho nhận” việc “tăng, giám” giá nhà “trượt giá” đồng tiền có phái thiệt hại hay không? Nêu thiệt hại có phái lỗi bên gây hợp đồng vô hiệu tạo hay không? Thực trạng nhận thức đày dẫn tới việc xét xứ không thông Hiểu khái niệm khôi phục tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận trả nguyên cho nhận áp dụng quyền dân mà bên chuyên giao cho bên nắm giữ nguyên vẹn, chưa có biến dổi cả, nhưns không phù hợp quyền dân mà bén chuyển giao cho không “nguyên vẹn” như: giá trị càn nhà biến động giá tiền bị trượt giá, có thay đổi hình dạng bên hay nội dung bên cua vật mà biến đổi lại không cân nhắc xem xét giai vụ án bất hợp lý Trong trường hợp có dược xem xét chi quv đổi tương đương theo giá gạo (trước đây) theo lãi suất 101 ngán hàng chưa sát với thiệt hại thực tê mà bên phái chịu Do vậy, khắng định rằng, giai hậu qua cua giao dịch dân vô hiệu theo quan diêm thứ 1,2, nêu không hợp lý, thiêu thuyết phục, không mang lại công cho bên (có bên bị thiệt hại ngược lại có bên hưởng lợi) Còn giải theo quan diêm thứ hợp lý quan điểm cụ thể Nghị số 01/2003/NQ-HĐND ngày 16-8-2004 giải hậu qua hợp chuyển nhượng quyền sứ dụng đất vô hiệu Hội Đồng Thẩm phán TANDTC thống dược dường lỏi xét xử vé giai hậu qua hợp đồng vô hiệu thực tien, nhiều quan diêm không tình Vì cho việc trượt giá tiền trượt giá đối tượng giao dịch yếu tỏ khách quan, không thuộc lỗi bên gây ra;, không thê buộc bên có lỗi phai bổi thường không phù họp đối tượng giao dịch dân bị giá, tức thời điểm tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, giá trị tài sản đối tượng giao dịch dân thấp so với thời điểm giao kết 3.2.2.2 Xử lý sán đỏi với trường hợp giao dịch dân vó hiệu vỉ phạm diéu cấm pháp luật bị lừa dối đe doạ (Điều 128 Điéu 132 BLDS 2005) Theo Điều 128 BLDS 2005 thì: “giao dịch dân có nội dung vi phạm đéu câm pháp luật, trái với dạo đức xã hội, vô hiệu.” Trong trường hợp có thiệt hại mà bên có lỗi, mỏi bên tự chịu phần thiệt hại mình; nêu bên có lỗi, bên phái bồi thường thiệt hại cho kia" Còn giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái với đạo đức pháp luật, không phái tất trường hợp Toà án tịch thu tài sản giao dịch hoa lợi, lợi tức, có trường hựp Toà án chi tịch thu hoa lợi, lợi tức Thậm chí có trường hợp lại buộc bên tự chịu phần thiệt hại (trá nguyên cho dã nhận) dẫn tới bị thiệt hại có hưởng lợi, không mang lại công cho dương có trường hợp công nhận hợp đồng Khắc phục hạn chế BLDS không quy 102 định hậu pháp lý điều luật giao dịch dân vô hiệu mà quy định chung Điều 137: Khi giao dịch dân vô hiệu bên khôi phục lại tình trạng ban dầu, hoàn trá cho nhận; không hoàn trá dược vật phai hoàn trá bàng tiền, trừ trường hợp tài san giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu dược bị tịch thu theo quy định cua pháp luật Như BLDS 2005 quy dịnh mở giai hoa lợi, lợi tức giao dịch dân vô hiệu, tùy trường hợp cụ thê mà pháp luật quy định có bị tịch thu hay không 3.3 Kien nghị sửa đổi sô điều luật liên quan đến quy định giao dịch dán vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vỏ hiệu 3.3.1 Gidi pháp đê xuất hoàn thiện pháp luật 3.3.1.1 Đói vói Điéu 122 BLDS 2005 Theo quy dinh Điều 122 BLUS 2005 thì; Giao dịch dân có hiệu lực có du diều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục dich nội dung giao dịch không vi phạm diều cám pháp luật, không trái dạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Điều 122 BLDS 2005 hiểu bô trí ó phần chung giao dịch dân sự, mang tính mém dẻo Trong dó Điều 136 BLDS 2005 lại quy định: “Giao dịch dân điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vỏ hiệu” Thuật ngữ “không có điều kiện ” làm cho người đọc hiếu theo cách khuôn cứng giao dịch dân thiêu bốn điều kiện nêu vô hiệu Có nghĩa Toà án chi dược tuyên bô giao dịch vô hiệu (theo điều kiện cần du điều kiện người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; điều kiện mục dich nội dung giao dịch không trái pháp luật, đạo đức xã hội; điểu kiện người tham gia giao dịch hoà toàn tự nguvện.Với quy định làm cho 103 người đọc hiểu lầm diêu luận dieu luật dộc lập hay ngoại lệ với dieu khoan khác Trong thực tiễn xem xét giao dịch dân có vô hiệu hay không, thám phán phai vận dụng điểu luật logic với giao dịch có du điều kiện theo quy định điều 122 BLDS 2005 hay không; ra, trường hợp cụ thè Toà án phai vận dụng thêm diéu luật khác từ Điều 128 đến Điều 135 BLDS Điểu 145 BLDS 2005 Tham khảo luật pháp số nước giới thấy; BLDS thương mại Thái Lan tiêu để IV nhữntỉ hành vi pháp lý Chương một: quy định chung, chương này, Điểu 113 quy định: “Một hành vi pháp lý vỏ hiệu mục tiêu rõ ràng bị pháp luật ngăn cấm không thực dược, trái với trật tự công cộng trái với đạo đức” Điều 115 quy định; “Một hành vi pháp luật không theo dúng hình thức quy định pháp luật vô hiệu”, Điều 116 quy định: “Một hành vi pháp lý không tuân theo yêu cầu khả nhân, pháp nhân bị vô hiệu” Đây điều luật mang tính nguyên tắc, trường hợp vô hiệu cụ thể dược quy định chương hai tiêu để này, diều từ 117 đến điều 142 Trong BLDS Nhật Bản quv định tương tự BLDS thương mại Thái Lan từ Điều 90 đến diếu 92 quv định chung hành vi pháp lý vô hiệu, dôi với trường hợp vô hiệu cụ thể từ Điều 93 đến dieu 98 Theo chúng tôi, quy định giao dịch dân BLDS Nhật Ban BLDS thương mại Thái lan hợp lý linh hoạt làm cho người vận dụng pháp luật dễ hiểu dieu luật không bị lặp lại mâu thuẫn với Do vậy, thấy rằng, để áp dụng điều luật cách mem deo, linh hoạt theo nghĩa cua (mang tính nguyên tấc) không nên quy dịnh Điểu 122 BLDS 2005 mà vân đề xác định giao dịch có du điều kiện hay vô hiệu chí cấn vào diéu 127 BLDS 2005 điều luật trường hợp ỉiao dịch dân vô hiệu cụ thể Với quy định linh hoạt mà phù hợp với xu hướng thê giới 104 3.3.1.2 Loại bỏ vấn dé không tuân thù quy định vé hình thức diéu kiện tuyên bô giao dịch dãn vỏ hiệu Hình thức giao dịch cần hiểu không chi hình thức thê nội dung cua giao dịch mà thu tục pháp lý bát buộc đỏi với bên giao kết số loại giao dịch phai có xác nhận công chúng, chứng thực, đăng ký cho phép Trong BLDS quy dịnh hình thức điều kiện bắt buộc sô loại giao dịch không hợp lý Bới lẽ hình thức giao dịch thực chất chi thể ý chí bên tham gia giao dịch dân theo ký tự bàng mực “đen", giấy trắng “văn ban", việc Công chứng nhà nước chứng nhận hay chứng thực đăng ký, cho phép quan nhà nước có thám quyền thực chất xác định kiện pháp lý bên Khi có tranh chấp xảy ra, Toà án quan có thẩm quyền xác định có hav không kiện Pháp luật quv định vi phạm hình thức dẫn tới giao dịch dân vô hiệu tạo nên khoáng cách định thống ý chí thực hiệu lực giao dịch Mặt khác, thực tiễn giải án thấy, pháp luật quy dinh số loại giao dịch phải tuân thủ quy dinh hình thức, nêu thủ thê tham gia giao dịch không tuân thủ dẫn tới giao dịch dân vô hiệu không phù hợp với tình hình nay, việc quy dịnh tuân thu quy định hình thức hợp dồng mua bán nhà, đất Trong đời sống nhân dân ta nhà đất bất động sản có giá trị lớn thiết yêu Do vậy, việc dưa tài sản vào giao dịch tất yêu cư chế thị trường nav Nhưng từ trước, Nhà nước ta thực chưa tốt công tác quản lý nhà đất công việc cấp giấy chứng nhận sư hữu nhà, cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất Đồng thời, thu tục sang tên trước bạ qua nhiều khâu rườm rà, cộng với quan liêu cua cán làm công việc sang tên trước bạ; thuế trước bạ thuế chuyên quyền sư dụng đất cao Vì vậy, việc thực quv dịnh hình thức dối với hợp dồng mua bán nhà khó khăn, phức tạp Mặt khác, có trường hợp lại xuất phát từ yêu tô chu quan cua bên, chảng hạn mua bán hai bên hoàn toàn tự nguyện, làm thu tục nhà biên động nên lợi ích kinh tế hai bén yêu cầu huý bỏ hợp đồng (thường bên bán); trường hợp nhà, đất tài sán cua đồng sở hữu bán tất cá đồng sở hữu đồng ý làm thu tục đồng sở hữu lại không chịu bán Do náy sinh tranh chấp yêu cầu Toà án giải Do vậy, giai tất ca trường hợp Toà án lại tuyên bố hợp đồng vô hiệu khống còng Đó chưa kê đến việc giai hậu qua hợp đồng mua bán nhà vô hiệu nhiều bất cập ị33, tr.32 - 34], Theo quy định điều 134 BLDS Toà án quan nhà nước có thám quyen khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà không thực hiện, giao dịch vô hiệu Bên có lồi làm cho giao dịch vô hiệu phải bổi thường thiệt hại Theo chúng tôi, với quy định áp dụng trường họp mà hai bên từ tham gia giao dịch giữ nguyên cam kết ban đầu, hai chây ỳ không thực quy dịnh hình thức, không áp dụng cho trường hợp mà hai bên không thiện chí thực cam kết mua bán với Bởi lẽ, thực tiễn giai án kiện Toà án cho thấy, neu bên mà yêu cáu huỷ hợp đồng mục dich dó, dù Toà án co quan nhà nước có thám có quy định thời gian dài den dâu di họ không thay dổi quan diêm Còn trường hợp bên tham gia giao dịch chi nhằm mục đích đó, dù Toà án quan nhà nước có thám quyền có quy định thời gian dài den dâu họ không thay dổi quan điểm Còn trường hợp tham gia giao dịch nhằm mục dich thực quy dịnh hình thức thực tế Như vậy, khẳng định ràng với quy định Điểu 134 nêu khổng thiết thực trình giãi giao dịch dân vô hiệu, chí “ngòi nổ" dẫn tới hai bên để nghị huy hợp Việt Nam de cao vân đề hình thức hợp đồng quy định lĩnh vực dân sự, kinh tế, thương mại lại có phần khác Ví dụ 106 BLDS quy định chu thê tự lựa chọn hình thức cua giao dịch trừ trường họp pháp luật cho quy định số giao dịch phai tuân theo hình thức định Theo quy định cua pháp lệnh Họp đồng kinh tê 1989 hợp đồng kinh tê phai dược thực băng hình thức vãn ban tài liệu giao dịh Trong Luật thương mại lại quy định tương đôi thoáng dối với hình thức hợp đồng dó hợp dóng có thê thực bàng lời nói bàng vãn ban báng hành vi cụ thê không đưa yêu cầu bắt buộc hình thức Việc cách quy định không thống hình thức giao dịch vãn pháp luật gây khó khăn cho người thực thi pháp luật, sỏ trường hợp dẫn đến bất bình đắng chu thê tham gia giao dịch Tham kháo pháp luật số thê giới nay, thấy có nước đòi hỏi số giao dịch giao kết phải thể hình thức định, vi phạm hình thức theo luật định bị vô hiệu đại diện Cộng hoà liên bang Đức, pháp luật Đức dưa đòi hỏi dầu tiên giao kết hợp đồng phải tuân thu nghiêm ngặt điều điều kiện hình thức, nêu kh ông tuân thú hợp đồng bị vô hiệu tuyệt dối Việc quy dịnh nhằm báo dám người kinh nghiệm đối mặt với tình bất ngờ Có nước không coi hình thức điều kiện xác định hiệu lực cua giao dịch Cộng hoà Pháp, Pháp luật Cộng hoà Pháp tuyệt đôi tôn trọng quyền tự bên tham gia vào giao dịch Ngay số loại giao dịch mà pháp luật đòi hoi phải tuân thu hình thức định bẽn tham gia giao dịch không tuân thu quv dịnh hình thức không bị coi vỏ hiệu, trung quốc không coi hình thức cua hợp điều kiện đê tuyên bố hợp vô hiệu, ví dụ, Điều 36 Luật hợp đồng nước Cộng hoà nhân dân Trung hoa quy định: “Luật pháp, pháp quv hành quy định đương thoả thuận lập hợp đồng hình thức văn bản, nêu đương chưa áp dunu hình thức văn bán bên dã thưc nghĩa vu chủ yếu dối phương chấp thuận, hợp đồng thành lập” điều 37 Luật hợp dồng nước Cộng hoà nhân dân Trung hoa quy dịnh: “Lập hợp hình thức 107 giây hợp đỏng, nêu trước ký tên đóng dấu mà hên đương dã thực nghĩa vụ chu yêu, đối phương chấp thuận hợp đồng thành lập" Theo chúng tỏi, không cán thiết coi việc không dược thè bảng vãn han không dược Cóng chứng nhà nước chứng nhận, không dược chứng thực, đăng ký cho phép hất hiến đê tuyên hò hợp đồng vỏ hiệu để tuyên bố xử lý hợp đồng vỏ hiệu tuyệt đối 3.3.1.3 Ván dè nhám ỉản theo điểu 131 BLDS 2005 Theo diều 131 BLDS quy định: “Khi bên có lỗi vò ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch ” Như vậy, BLDS chi đề cập nhầm lẫn bên tham gia giao dịch với tư cách điều kiện làm cho giao dịch vô hiệu mà không đề cập tới nhầm lẫn xuất phát từ bên tham gia giao dịch chi coi nhầm lẫn nội dung chu yêu cua giao dịch yếu tô dưa đến vô hiệu giao dịch, chưa quan tâm đốn thái độ chủ quan chủ thể tham gia giao dịch, tức nhầm lẫn cáu thả bên nhầm lẫn tạo nên nói cách khác điều kiện thê người khác có nhầm lẫn biết nhấm lẫn việc xác lập giao dịch cố tình không thông báo cho bên biết nhầm lẫn Khi thấy việc thực giao dịch bất lọi cho mói lại lv nhầm lẫn đê tuyên bố giao dịch vô hiệu có coi nhầm lẫn không trường hợp người bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu quvên bõ vô hiệu họp đồng không, điều dễ dàng dưa đến tình trạng bên muốn trốn tránh nghĩa vụ thực giao dịch mà lại lý nhầm lẫn chu thể, nhầm lẫn luật không thừa nhận yếu tố dưa đến vô hiệu giao dịch Cách tiếp cận cua BLDS vấn đề nhầm lẫn chu yếu quan tâm tói hậu không quan tám tói diều kiện, lý dẫn tới 108 nhám hin Đây diêm bất cập cua pháp luật nước ta giao dịch dân vô hiệu Theo chúng tỏi sưa đổi Điêu 131 BLDS giao dịch dàn chi coi nhám lần nhầm lẫn vé nội dung chu yêu giao dịch Một bên cho ràng bị nhầm lẫn có quyên yêu cầu tuyên bô giao dịch vỏ hiệu 3.3.2 Giải pháp thực thực tien xét xử (hướng dan áp dụng diêu 137 BLDS 2005) Tham khảo pháp luật số nước giới vấn đề trượt giá cua tài sán dối tượng cua giao dịch trượt giá đồng tiền, thấy rằng; pháp luật nước theo hệ thống thông luật luật dân dược giải chu yếu lý thuyết" lợi không dáng” lý thuyết “thực công việc uý quyền’ Nội dung học thuyết người dược lợi tài sản cách không dáng, không công phải hoàn trá tiền tài sán cho người bị thiệt tiền tài sản Tuy nhiên lợi dó (.lược lợi dó dược hình thành đóng góp sức lực hay tiền bạc cho người bị thiệt vé tien bạc phía bị thiệt hại, khác với bổi thường thiệt hại số diêm, dó là: + Người phái hoàn trá chi trả phạm vi tài sản hay tien mà họ dược lợi không phai toàn tổn thát nguyên đơn: + Được lợi tài sán pháp luật, phát sinh quyền tài sán không dựa sớ pháp luật nào, người dược lợi tài sản phái trả cho chu sở hữu nhiêu mà không cần phải vào hành vi có trái pháp luật hay không [22, tr.79 -80] Do tương lai Nhà nước cho phép thẩm phán áp dụng án lệ Khi tuyên bố hợp đồng vó hiệu áp dụng Điều 137 BLDS buộc bén phai hoàn tra cho nhận, bên có lỗi phái bổi thường thiệt hại, hao mòn hỏng hóc vân đề trượt giá cua dồng tiền tonn giá tài san đối tượne cua giao dịch có thê áp dụng khoản 2, Điều 599 BLDS: “Người dược lợi 109 tài san mà can pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại phai hoàn tra khoán lợi cho người bị thiệt hại trừ trường hợp quv định khoán Điêu 247 Bộ luật này" de buộc bẽn lọi tài sán khổng có càn pháp luật phai tra cho bên bị thiệt hại Do chúng tỏi hy vọng rằng, đề xuất tro thành đường lôi dẫn giái hậu giao dịch dàn vô hiệu sau Thời gian tới TANDTC cần giai thích rõ ràng khái niệm giao dịch vi phạm điều cám khái niệm giao dịch trái pháp luật luật áp dụng Đồng thời hướng dần trường hợp giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cầm cua pháp luật trường hợp cần tịch thu toàn tài sản dưa vào giao dịch, trường hợp chi cần tịch thu phán lọi tức trường hợp không phái tịch thu 110 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sơ lý luận sở thực tiễn giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vo hiệu, tác giả rút số kết luận bán sau: Cùng với phát triển xã hội, giao dịch dân ngày phát trien đa dạng phức tạp Vì vậy, phạm vi pháp luật giao dịch ngày mở rộng Một số quan hệ giao dịch trước chi luật dân điều chinh, dược điều chình nhiều ngành luật khác tách khỏi ngành luật dân hợp lao động, hợp đồng thương mại Diễn biến giao dịch dân vô hiệu phức tạp, thực tê đa dạng không trường hợp bên tham gia giao dịch thông thường chu thê không nắm dược quy định pháp luật mà chủ yếu giao dịch dạng tự phát, dẫn đến nhiều giao dịch vô hiệu thời điểm ký kết mà bên không biết, thực hiện, tranh chấp yêu cầu huỷ Mật khác, biến đổi vé giá thị trường, có tài sản thời diêm bên giao kết so với giái hậu giao dịch vô hiệu chênh lệch giá gấp 4, lần chí có trường hợp gấp 10 lần, dó đường lối giải hậu giao dịch dân vô hiệu chưa quán không mang lại công cho đương Chính lẽ dó nhiều đương lợi dụng sơ hở cua pháp luật thất hứa, yêu cầu huy giao dịch dân vô hiệu để nhằm trục lợi cho Giao dịch dàn xem quan hệ “tư”, nhà làm luật luôn tôn trọng đề cao ý chí chu thê tham gia giao dịch, Nhà nước hạn chế can thiệp bao nhiêu, tạo thông thoáng cho chủ thê tham gia giao dịch nhiêu Tuv nhiên, pháp luật dân nước ta chưa làm rõ vấn dề này, BLDS quv định điều kiện có hiệu lực giao dịch điều kiện tự thoá thuận thê ý chí bên tham gia điều kiện hình thức có can thiệp cúa Nhà nước ngang hàng với Trong quy định cụ thể nội dung chưa thật hợp lý, phù hợp với điéu kiện kinh tê xã hội diễn hiến thực tiễn cua sòng, chưa rõ ràng Khi giai việc dã rồi, thẩm phán thường lúng túng, cán nhác có nên huv hay không, huý giao dịch dân vô hiệu phù hợp với pháp luật không phù hợp với thực tiễn ngược lại chí có trường hợp tuyên bô huý thực chất công nhận Đế khuyên khích giao dịch dân phát triển giam bớt tình trạng giao dịch vô hiệu nay, thời gian tới cần hoàn chinh hệ thông pháp luật giao dịch nói chung giao dịch dân nói riêng Pháp luật thực định phái thể thống pháp luật, không tể hiểu da nghĩa, không gây bất bình đáng giao dịch kinh tế, dàn thương mại phù hợp với diều kiện kinh tế-xã hội nước ta nay; đồng thời phải phù phợp xu hướng chung cua giới Cùng với công tác hoàn thiện pháp luật cần làm tốt công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật để đám báo tính thống nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật tăng cường trình dộ chuyên môn nghiệp vụ cán làm công tác pháp luật DANH MỤC TÀI LIẸU THAM KHAO I Văn ban pháp luật Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), NXB Chính trị quốc gia; Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1995), 1-IV NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp (1998), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội; Bộ luật lao động (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Chính phu (1999), Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29-3 thu tục chuyển đổi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất thê chấp, góp vốn giá trị sử dụng đất; Hiên Pháp 1992 (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Hội đồng Thám phán Tòa án nhân dân cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003, hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giai số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình; Hội dồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị sô 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004, hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giai số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình; Luật doanh nghiệp (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 10 Luật đất dai (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 11.Luật hôn nhân gia đình (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 12.Pháp lệnh hợp đồng dân 1991; 13.Pháp lệnh hợp dồng kinh tê 1989; 14 Pháp lệnh nhà 1991 II Tài liệu tham khao khác 15 Bình luận khoa học Bộ luật dãn Nhật Ban (1995), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 16 Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam (2001), tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; I 7.Vũ Thi én (1997), “Thiệt hại hợp vô hiệu nào”, Dân chu pháp luật, (9); IS.Vũ Thi en (1998), “Hợp vỏ hiệu việc giai hậu quá”, Dán chu pháp luật, (8); 19 Nguyền Vãn Luật (2000), Giai yêu cầu tuyên bỏ hợp dân vô hiệu thực tiễn xét xứ Tòa án nhân dân Đe tài nghiên cứu khoa học cấp sớ, Hà Nội 20 Đinh Ngọc Hiện (1999), Vấn đề áp dụng sô chê dinh cua BLDS thực tiễn xét xử Tòa án, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội; 21 Lẽ Thị Bích Thọ (2001), "Nhám lẫn - yêu tô dần đén vô hiệu cua hợp dỏng”, Tòa án nhân dân (8); 22 Lê Thị Bích Thọ (2002), “Hợp dồng kinh tế vô hiệu hậu qua pháp lý nó”, Thông tin khoa học pháp lý, (5), Viện nghiên cứu khoa học pháp lý; 23 Trần Trung Trực (1997) Một số vấn đề vể giao dịch dân hậu qua pháp lý giao dịch dân vỏ hiệu Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 24 Tòa án nhân dân tỏi cao (2002), Báo cáo tổng kết cua ngành Tòa án năm 2001, Hà Nội; 25 Tòa án nhân dân tối cao (2003) Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2002, Hà Nội; 26 Tòa án nhân dân cao (2004) Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2003, Hà Nội; 27 Tòa án nhân dân tối cao (2007) Báo cáo tổng kết cua ngành Tòa án nam 2007, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2008, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội ( 1999), Từ diên giái thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dàn, Hà Nội 30 Viện ngôn ngữ học ( 1994), Từ điển Tiêng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001 ), Một số vấn đề sửa đổi bổ sung Bộ luật dân Việt Nam, Hà Nội; 32 Viện sư học ( 1991 ), Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), NXB Pháp lý, Hà Nội; 33 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vân đề vé pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14

Ngày đăng: 08/10/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan