Đề cương XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NĐCN

15 463 0
Đề cương XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NĐCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: các nguyên tắc cơ bản của phương pháp đào hầm thông thường. Nguyên tắc 1: nguyên tắc về khối đá khối đá bao quanh công trình ngầm được coi là bộ phận chịu tải chính giữa ổn định cho công trình ngầm sau khi đào để làm được điều đó cần thiết: Giảm thiểu tác động dẫn đến suy giảm tính chất về độ bền, tính chất biến dạng của khối đá, cần phải tăng bền cho khối đá. Cho phép khối đá có độ dịch chuyển nhất định để nó có thể huy động khả năng tự mang tải vốn có. Không để khối đá có sự biến dạng di chuyển quá mức, dẫn tới khối đá rơi vào trạng thái rời rạc mất tính chất liên kết và trở thành bộ phận gây ra tải trọng tác dụng đến công trình. Nguyên tắc 2: nguyên tắc về KCCG lựa chọn phương pháp chống giữ phù hợp bao gồm: loại hình kết cấu, quy trình và thời điểm lắp dựng kết cấu, độ bền và độ cứng của kết cấu cần thiết. Thiết kế kết cấu chống không phải để chống giữ khối đá mà là kiểm soát quá trình biến dạng của khối đá xung quanh công trình. Nên sử dụng kết cấu kín ( có vòng ngược) để tạo thành vòm vỏ chống có tính truyền lực liên tục và khả năng mang tải cao hơn. Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa vỏ chống và khối đá xung quanh. Lớp vỏ chống bên trong lên có chiều dày nhỏ làm việc như ống mỏng cho phép có biến dạng dịch chuyển cùng với khối đá để trong vỏ chống chủ yếu xuất hiện lực nén dọc trục, ít xuất hiện momen gây uốn. Để tăng cường khả năng mang tải cho vỏ chống không nên sử dụng biện pháp tăng chiều dày vỏ chống mà nên sử dụng biện pháp vỏ chống nhiều lớp. Nguyên tắc 3: nguyên tắc về vấn đề đo dạc sau khi chống sử dụng biện pháp quan sát đánh giá, dịch chuyển biến dạng trong khối đá và kết cấu chống, tải trọng tác dụng lên kết cấu, ứng suất tác dụng trong khối đá, mục đích của nguyên tắc là: Đánh giá thời gian ổn định khung chống làm cơ sở lựa chọn sơ đồ đào. Lựa chọn đánh giá tính phù hợp của giải pháp, kết cấu chống giữ. Thiết kế lớp vỏ chống cuối cùng, vỏ bê tông liền khối.

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NĐCN Câu 1: nguyên tắc phương pháp đào hầm thông thường Nguyên tắc 1: nguyên tắc khối đá khối đá bao quanh công trình ngầm coi phận chịu tải ổn định cho công trình ngầm sau đào để làm điều cần thiết: - Giảm thiểu tác động dẫn đến suy giảm tính chất độ bền, tính chất biến dạng khối đá, cần phải tăng bền cho khối đá Cho phép khối đá có độ dịch chuyển định để huy động khả tự mang tải vốn có Không để khối đá có biến dạng di chuyển mức, dẫn tới khối đá rơi vào trạng thái rời rạc tính chất liên kết trở thành phận gây tải trọng tác dụng đến công trình Nguyên tắc 2: nguyên tắc KCCG lựa chọn phương pháp chống giữ phù hợp bao gồm: loại hình kết cấu, quy trình thời điểm lắp dựng kết cấu, độ bền độ cứng kết cấu cần thiết - Thiết kế kết cấu chống để chống giữ khối đá mà kiểm soát trình biến dạng khối đá xung quanh công trình Nên sử dụng kết cấu kín ( có vòng ngược) để tạo thành vòm vỏ chống có tính truyền lực liên tục khả mang tải cao Tạo liên kết chặt chẽ vỏ chống khối đá xung quanh Lớp vỏ chống bên lên có chiều dày nhỏ làm việc ống mỏng cho phép có biến dạng dịch chuyển với khối đá để vỏ chống chủ yếu xuất lực nén dọc trục, xuất momen gây uốn Để tăng cường khả mang tải cho vỏ chống không nên sử dụng biện pháp tăng chiều dày vỏ chống mà nên sử dụng biện pháp vỏ chống nhiều lớp Nguyên tắc 3: nguyên tắc vấn đề đo dạc sau chống sử dụng biện pháp quan sát đánh giá, dịch chuyển biến dạng khối đá kết cấu chống, tải trọng tác dụng lên kết cấu, ứng suất tác dụng khối đá, mục đích nguyên tắc là: - Đánh giá thời gian ổn định khung chống làm sở lựa chọn sơ đồ đào Lựa chọn đánh giá tính phù hợp giải pháp, kết cấu chống giữ Thiết kế lớp vỏ chống cuối cùng, vỏ bê tông liền khối Câu 2: Đào toàn gương ( chất, phạm vi, ưu nhược điểm ) - Bản chất: theo sơ đồ gương hầm đc đào pp khoan nổ mìn lúc toàn tiết diện lộ trần hầm hông hầm đc chống tạm sau đào thi công vỏ chống cố định Phạm vi sử dụng: + đất đá gương hầm đất đá cứng vững nứt nẻ nhỏ thời gian ổn định tồn không chống khối đá phải đủ lớn,Stk=110m2 + thời gian lắp dựng kết cấu bảo vệ phải phù hợp với thời gian ổn định ko chống trường hợp cần thiết phải lắp dựng kết cấu chống tạm + trang thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu trình tự & tốc độ thi công Ưu điểm: + toàn công tác thi công thực chu kỳ nên ko gây biến đổi học nhiều lần + gương đào có khoảng không gian chống cho phép sử dụng biện pháp có mức độ giới hóa cao trình ổn định + mức độ giới hóa cao tạo tạo chu trình thi công lien tục giảm thời gian thi công + thi công toàn gương không gây tác động ảnh hưởng hay chi phối lẫn công đoạn,do dễ tổ tốt công tác thi công + suất lao động thợ đào hầm cao Nhược điểm: Do sử dụng thiết bị có công suất lớn gây chấn động mạnh ảnh hưởng đến độ ổn định đường hầm Câu 3: Tính toán lượng thuốc nổ đơn vị khoan nổ mìn hầm tiết diện lớn  đào toàn gương thi công gương bậc trên: lượng thuốc nổ đơn vị lượng thuốc nổ cần thiết để phá vỡ 1m3 đất đá nguyên khối khoan theo GS N.M Pokrovxki : q = f ( q1, f1, v, e, kđ), kg/m3 Trong đó: q1 :lượng thuốc nổ riêng (kg/m3) q1= 0,1.f f: hệ số kiên cố đất đá theo protodiaconop f1 hệ số cấu trúc đất đá; f = 1,3- : v :hệ số cản nổ 6,5 sd Sđào ≤ 18m2 v= Stk> 18m2 v = 1,2-1,5 kd :hệ số ảnh hưởng đường kính thỏi thuốc; e: hệ số dự trữ lượng, e = , Pchuẩn sức công phá thuốc nổ chuẩn a mô nhíp Páp dụng sức công phá thuốc nổ áp dụng P113 • hầm có tiết diện nhỏ Stk ≤ 18m2 : q = q1 f1.v.e.kd • Khi đào hầm có tiết diện lớn :Stk> 18m2 q = (1,2 ÷ 1,5).q1 f1.e.kd (kg/m3 Câu 4: Xác định chiều sâu vòm phá hủy theo giáo sư V.M.MÔXTKOP (vẽ hình) Hph=k.B (m) Trong đó: K: hệ số tỉ lệ xác định theo phụ thuộc đặc trưng đất đá (tra bảng) Cấp đất đá XI - X IX VIII VII VI V Hệ số kiên cố f ≥ 15 10-14 7-9 5-6 2-3 Hệ số k 0-0,05 0,05- 0,1 0,1- 0,15 0,15-0,2 0,2-0,3 0,3-0,4 Bo: chiều rộng đường hầm Câu 5: Đào chia gương ( sơ đồ, yếu tố định) Bản chất, ưu nhược điểm thi công gương bậc  • - Đào chia gương Các sơ đồ Sơ đồ bậc - Sơ đồ thi công gương bậc • o Các yếu tố định đến đào chia gương Thời gian tồn ổn định không chống khối đá ko đủ lớn để đào toàn gương o Nhu cầu thời gian để lắp dựng kết cấu bảo vệ đào toàn gương không tương xứng với thời gian ổn định khối đá o Các trang thiết bị, xe khoan or sàn công tác máy đào lò máy cắt ko bao quát đc toàn tiết diện, máy xúc bốc công suất hợp lý cho toàn chu kỳ đào phải đào chia gương • Thi công hầm theo gương bậc dưới: Bản chất: toàn chiều dài đường hầm ( hay đoạn hầm) tiến hành đào phần tiết diện hầm,sau đào phần hầm Tỉ lệ tiết diện gương tiết diện gương dưới: đc xác định phụ thuộc vào yếu tố sau: o Tiết diện đường hầm o Độ bền ổn định đất đá khu vực đào qua o Thiết bị thi công hầm o Nếu tiết diện đường hầm từ (100-200) m2 tỉ lệ diện tích bậc s BT bậc S = 0, 75 − 1, tiết diện hầm đến 300 m2 tỉ lệ tăng từ BD 1,2-1,4 o Khi thi công bậc công nghệ thi công giống đào toàn tiết diện o Khi thi công bậc độ an toàn cao công tác thi công diễn bậc hoàn thành công tác chống cố định • Ưu điểm - Đơn giản sử dụng kết cấu chống thi công chống tạm, chống cố định phần Có thể đạt tốc độ cao thi công bậc suất lao động đạt tốc độ cao công tác khoan nổ bôc xúc thuận tiện - Nhược điểm - Do trình tự thi công bậc bâc nối tiếp nên thời giant hi công bị kéo dài Cần thiết phải có đường vận chuyển bậc bậc Cần có nhiều loại thiết bị khoan gương phù hợp với bậc bậc Câu 6: Lượng thuốc nổ đơn vị thi công gương bậc qbd = 0,75qbt kg / m3 Câu 7: Các phương pháp phun bê tông thi công hầm ( so sánh ưu nhược điểm phương pháp phun khô phun ướt • So sánh pp phun khô pp phun ướt: * PP phun khô -ưu điểm *PP phun ướt -ưu điểm + suất phun cao + lượng rơi nhỏ (thường + cường độ BT phun cao 13%),lượng xuất bụi nhỏ đầu vòi + công nghệ phun đơn giản,có thể phối phun (khoảng =20% pp phun khô hợp toàn khâu công tác: nhào với cốt liệu khô) trộn,vận chuyển phun hỗn hợp BT + suất phun cao dây chuyền công nghệ + thành phần hh BT ko có thay đổi đáng kể trình chuẩn bị,vận + hỗn hợp đc chuẩn bị dạng sấy chuyển phun nên có biến động khô,chỉ đến vòi phun đc tiếp chất lượng nc.vì việc xử lý đơn giản -Nhược điểm: có ách tắc,kẹt,không ảnh hưởng đến + dễ bị chảy sệ lớp phun phun lên tốc độ BT phun bề mặt ướt (có xuất nước bề -Nhược điểm: mặt đất đá hay nước ngầm) + lượng rơi lớn,gây lãng phí vật + cường độ lớp BT phun thấp so liệu,lượng rơi TB phun khô với phun pp phun khô,nên khoảng 20-30% không dùng phụ gia + lượng xuất bụi nhiều ( đầu phun) + dễ ảnh hưởng đến chất lượng lớp ảnh hưởng đến môi trường,sức khỏe phun trường hợp xảy cố ách người lao động tắc trình phun Câu 8: Các đặc điểm phương pháp đào hầm áo (NATM) - Phương pháp đào hầm áo chủ yếu quan tâm đến kết cấu : bê tông phun, neo khung thép hình khung thép hàn tổ hợp , đc sử dụng riêng rẽ phối hợp Nhờ có lớp vỏ bê tông phun, tượng dịch chuyển tơi rời khối đất đá đc hạn chế trình biến đổi học đ clan rộng vào khối đá qua hình thành vùng chịu tải khối đá Kết cấu chống cố định đc xây dựng sau phải tiếp nhận tải trọng tác dụng nhỏ thiết kế với kích thước nhỏ Đo đạc biến dạng, dịch chuyển khối đất đá kết hợp với thi công nhanh kết cấu hay vòm tạo sở cho định, nhận định tính toán thi công Câu 9: Đặc điểm khác biệt thông gió côn trình ngầm thông gió mỏ • • • CTN thường đào qua khối đất đá ko chứa khí bụi nổ Tiết diện CTN lớn nên sức cản luông gió giảm Cho phép sử dụng quạt ống gió có đường kính quạt lớn, quạt có công suất lớn • Thi công CTN sử dụng động ddiezeen nên tính lưu lượng gió cần ý tới yếu tố • Dọc theo chiều dài đường hàm có nhiều gương đào diễn đồng thời nên Sơ đồ thông gió cần đảm bảo cung cấp gió tới tất gương thi công Câu 10: Trình bày sơ đồ thi công vỏ bê tông liền khối Có sơ đồ: Sơ đồ thi công song song - Bản chất sơ đồ công tác đổ vỏ hầm song song với đào + chống tạm gương hầm gương cách khoảng định để tránh ảnh hưởng công tác Dk áp dụng: sơ đồ sử dụng thi công công trình ngầm có kích thước tiết diện ngang chiều dài lớn, đất đá ổn định Sơ đồ nối tiếp toàn phần - Bản chất: theo sơ đồ công tác đổ vỏ hầm tiến hành đào chống tạm xong toàn chiều dài CTN Phạm vi sử dụng: sơ đồ thường áp dụng chiều dài kích thước tiết diện ngang CTN tương đối nhỏ sơ đồ nối tiếp phần - Bản chất: sau đào chống tạm đoạn hầm dài từ 30 – 40m dừng lại tiến hành đổ vỏ bê tông sau lặp lại theo trình tự Phạm vi áp dụng: Sơ đồ phù hợp để thi công đường hầm có chiều dài tương đối lớn đất đá ổn định trung bình Câu 11: Trình bày phương pháp tường ( trình tự bước, ưu nhược điểm phương án) • - Bản chất: Theo phương thức hào thi công không cần đào cần đào đến độ sâu định để tháo rỡ,di chuyển hệ thống ống cáp ngầm (nếu có) • Trình tự tiến hành: Xây tường pp tường đất Bóc đất đến mức phía CTN làm chặt tạm thời Thi công hầm đổ BT chỗ hay BT lắp ghép Lấp đầy hào Hoàn chỉnh công trình mặt đất Đào bóc đất đường hầm Thi công kết cấu bên CTN • - Ưu điểm Các tường bên hầm tạo kết cấu bảo vệ thành hào tốt Đào bóc đất không bị cản trở hệ bảo vệ tường, tường BT có khả cách nước định Giao thông đường phố bị gián đoạn tạm thời,thời gian ngừng diễn xúc bỗ đất phía ,thi công lắp dựng hầm hoàn tất đường Có thể thi công gặp đá cứng vững Ko gây biến dạng vùng lân cận ko gây chấn động Có thể thi công sớm kịp thời Khi thi công tường đất,các tường trở thành phận kết cấu CTN • Nhược điểm Trong khu vực có nước ngầm , tường đất tường kết cấu công trình phải đc thiết kế với áp lực nước tổng thể Các lớp cách nước hay phía ko an toàn kte lớp cách nước phủ Việc di dời đường ống có xây dựng hệ thống hỗ trợ giao thông tạm thời đòi hỏi kinh phí lớn Câu 12: Trình bày phương thức tường ( trình tự, ưu nhược điểm phương án )  • • • • •  • Trình tự: xây tường phương pháp tường đất đào móc đất đến mức thiết kế CTN thi công nền,tường,nóc hầm bẳng BT đổ chỗ lắp ghép lấp đầy hào hoàn chỉnh công trình phía mặt đất Ưu điểm: Các tường bên & hầm có tác dụng ngăn cách nước ngầm với đất lòng hố móng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào • Đào bóc đất sử dụng thiết bị thi công có tính giới hóa cao, suất lớn, sử dụng phương pháp đào ngầm, moi đất phương pháp tường • Không gây biến dạng đáng kể vùng lân cận không gay chấn động • Có thể thi công sớm, kịp thời • Khi thi công tường đất, tường trở thành phận kết cấu công trình  Nhược điểm: • Trong khu vực thi công có nước ngầm ,tường đất & tường kết cấu CTN phải thiết kế với áp lực nước tổng thể • Các lớp cách nước phía không an toàn & kinh tế lớp cách nước phủ • Việc di rời hệ thống đường ống có & xây dựng hệ thống hỗ trợ giao thông tạm thời đòi hỏi chi phí lớn • Làm gián đoạn giao thông thời gian tương đối dài Câu 13: Thi công phương pháp hạ chìm ( đặc điểm, trình tự thi công )  a Các đặc điểm Tuyến công trình ngầm: o so với phương án thi công ngầm,chiều dài CTN thi công phương pháp hạ chìm thường ngắn CTN nằm nông Độ dốc dọc tuyến hầm xác định phụ thuộc vào loại hình thiết bị di chuyển qua hầm, độ sâu mực nước.Với đường hầm giao thông : α max = 6% , với đường hầm đường sắt α max = 4%0 o Đường hầm hạ chìm thường chia thành đoạn:Đoạn đào lộ thiên.Đoạn đào ngầm Giếng đứng bên bờ.Đoạn hạ chìm.2 đầu đoạn hạ chìm thường bố trí giếng đứng có tác dụng thông gió,cung cấp điện,thoát nước,giám sát b Cấu tạo kết cấu vỏ hầm: vỏ hầm thi công phương pháp hạ chìm chủ yếu làm thép BTCT đúc sẵn.Số lượng đường hần hạ chìm sử dụng BTCT gấp khoảng lần đường hầm dùng vỏ thép ( Nhật xấp xỉ nhau, Bắc Mĩ chủ yếu dùng đường hầm vỏ thép, châu Âu & ĐNA chủ yếu dung vỏ BTCT) c Chiều sâu mực nước bố trí: phương pháp hạ chìm,chiều sâu mực nước từ 5-30m,tuy nhiên có trường hợp 100m d Điều kiện địa chất: Phương pháp hạ chìm sử dụng điều kiện dịa chất trí vật liệu trầm tích yếu Đặc biệt phương pháp hiệu qur CTN nằm vùng nguy xảy động đất e Điều kiện mặt bằng: phận kết cấu CTN thi công phương pháp hạ chìm thường chế tạo sẵn vị trí cách xa điểm hạ chìm nên phương pháp sử dụng khu vực có diện tích bề mặt thi công hạn chế thành phố  Trình tự thi công: Tạo bãi đúc cạn Đào hố móng Chuẩn bị mặt Chế tạo đốt hầm Chuẩn bị hào Thi công giếng đứng Lắp ráp thiết bị Lắp đặt gối tựa Thi công đoạn lộ thiên Kéo đốt hầm Hạ chìm đốt hầm Thi công đoạn ngầm Thoát nước sửa lại bãi đúc cạn Nối lại đất Xây dựng miệng hầm Xử lý móng Lắp ráp thiết bị Đắp vật liệu phủ hầm Lắp đặt thiết bị bên Nghiệm thu Câu 14: Phương pháp nén ép ống ( chất, phạm vi áp dụng ) A BẢN CHẤT + PP nén ép ống hay gọi phương pháp kích đẩy chất gọi phương pháp khiên đào mini chất pp này: - Vì chống tubin kín lắp đặt vòng tiếp vòng khoang chuyên dùng cách xa gương hầm Cùng khoang người ta thực kích ép chống vào gương hầm theo tiến trình đào đất để giảm ma sát chống với khối đất không gian phá sau tubin bơm vữa sét f Phương pháp nén ép ống gọi phương pháp nèn ép trước hay phương pháp kích đẩy áp dụng phương pháp khiên đào hay phương pháp thi công ngầm khác ko kinh tế gặp khó khăn kỹ thuật g Phương pháp áp dụng : o lắp đặt đường ống độ sâu lớn, nhiên có trường hợp độ sâu nhỏ phải thi công phương pháp nén ống điều kiện bề mặt o CTN, đường ống ngầm cắt qua đê, đập, đường sắt , đường khu xây dựng mặt đất hay sông hồ o xây dựng kênh dẫn loại : kênh thoát nước, cung cấp khí đôt, cung cấp nước o kích đẩy toàn kết cấu CTN, đường ngầm bộ, đường ngầm, đường ngang qua đê đường sắt o kết cấu hỗ trợ thi công CTN tiết diện lớn Câu 15: Nguyên tắc nén ép ống, trình tự công nghệ kích đẩy ống  Nguyên tắc Từ giếng hay hố đào, kết cấu xây dựng rống giữa, tùy theo mục tiêu sử dụng làm: đường ống dẫn tròn thép, bê tông, kết cấu dạng hình hộp đất tách bóc trình kích đẩy bảo vệ kết cấu rỗng  Trình tự công nghệ : gồm 14 bước Bước 1: thi công giếng điều khiển giếng nhận Bước 2: lắp đặt phận khung kích kích thủy lực điều khiển kích tủy lực cho biên tuyến độ dốc theo tuyến thiết kế, thi công gối đỡ ( gối tựa) Bước 3: lắp đặt hệ thống dẫn hướng laze Bước 4: lắp đặt thiết bị đào( khiên mini) chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thiết kế Bước 5: liên kết vòng kích đẩy với khiên đào Bước 6: đẩy khiên đào qua lỗ chuẩn bị trước giếng kích đẩy bắt đầu trình đào vận chuyển đất đào phía giếng kích đẩy để đưa lên mặt đất Bước 7: co đầu kích lại đẩy kích để tạo khoảng trống lắp đốt ống Bước 8: lắp đốt ống vào rãnh kích đẩy để thao tác khoan êm thuận, trạm kích trung gian lắp sau khiên đào Bước 9: liên kết kích đẩy với ống ống với khiên đào Bước 10: đẩy ống phía trước, đào, vân chuyển đất đến kích đẩy đưa lên mặt đất Bước 11: tiếp tục đào lắp đặt lỗ rỗng hết chiều dài đoạn hầm Bước 12: tháo dỡ, chuyển khiên đào khỏi giếng Bước 13: di chuyển thiết bị kích khỏi giếng kích đẩy, di chuyển hệ thống kích trung gian bê tông hóa vị trí Bước 14: dọn dẹp mặt thi công [...]... 15: Nguyên tắc cơ bản nén ép ống, trình tự công nghệ kích đẩy ống  Nguyên tắc cơ bản Từ 1 giếng hay hố đào, các kết cấu xây dựng rống giữa, tùy theo mục tiêu sử dụng có thể làm: đường ống dẫn tròn bằng thép, bê tông, kết cấu dạng hình hộp đất được tách bóc trong quá trình kích đẩy dưới sự bảo vệ của kết cấu rỗng giữa  Trình tự công nghệ : gồm 14 bước Bước 1: thi công giếng điều khiển và giếng nhận...Câu 12: Trình bày phương thức tường nền ( trình tự, ưu nhược điểm của phương án )  • • • • •  • Trình tự: xây tường bằng phương pháp tường trong đất đào móc đất nền đến mức nền thiết kế CTN thi công nền,tường,nóc hầm bẳng BT đổ tại chỗ hoặc lắp ghép lấp đầy hào hoàn chỉnh các công trình phía trên mặt đất Ưu điểm: Các tường bên & nền hầm có tác... tạm thời đòi hỏi chi phí lớn • Làm gián đoạn giao thông trong thời gian tương đối dài Câu 13: Thi công bằng phương pháp hạ chìm ( các đặc điểm, trình tự thi công )  a Các đặc điểm Tuyến công trình ngầm: o so với phương án thi công ngầm,chiều dài CTN khi thi công bằng phương pháp hạ chìm thường ngắn hơn do CTN nằm nông Độ dốc dọc tuyến hầm được xác định phụ thuộc vào loại hình thiết bị di chuyển qua... kết cấu của CTN thi công bằng phương pháp hạ chìm thường được chế tạo sẵn tại các vị trí cách xa điểm hạ chìm nên phương pháp có thể sử dụng trong những khu vực có diện tích bề mặt thi công hạn chế như trong thành phố  Trình tự thi công: Tạo bãi đúc trên cạn Đào hố móng Chuẩn bị mặt bằng Chế tạo đốt hầm Chuẩn bị nền hào Thi công giếng đứng Lắp ráp thiết bị Lắp đặt gối tựa Thi công đoạn lộ thiên Kéo... vẫn phải thi công bằng phương pháp nén ống do điều kiện bề mặt o CTN, đường ống ngầm cắt qua các đê, đập, đường sắt , đường bộ cũng như dưới khu xây dựng trên mặt đất hay sông hồ o xây dựng các kênh dẫn các loại : kênh thoát nước, cung cấp khí đôt, cung cấp nước o kích đẩy toàn bộ kết cấu CTN, như đường ngầm đi bộ, đường bộ ngầm, đường ngang qua các đê đường sắt o kết cấu hỗ trợ khi thi công các CTN... kiện thuận lợi cho công tác đào • Đào và bóc đất có thể sử dụng các thiết bị thi công có tính cơ giới hóa cao, năng suất lớn, không phải sử dụng phương pháp đào ngầm, moi đất như phương pháp tường nóc • Không gây biến dạng đáng kể vùng lân cận và không gay chấn động • Có thể thi công sớm, kịp thời • Khi thi công các tường trong đất, các tường này trở thành 1 bộ phận của kết cấu công trình  Nhược điểm:... khu vực thi công có nước ngầm ,tường trong đất & tường của kết cấu CTN phải thiết kế với áp lực nước tổng thể • Các lớp cách nước ở giữa hoặc phía trong không an toàn & kinh tế bằng lớp cách nước phủ ngoài • Việc di rời các hệ thống đường ống hiện có & xây dựng các hệ thống hỗ trợ giao thông tạm thời đòi hỏi chi phí lớn • Làm gián đoạn giao thông trong thời gian tương đối dài Câu 13: Thi công bằng phương... Chuẩn bị mặt bằng Chế tạo đốt hầm Chuẩn bị nền hào Thi công giếng đứng Lắp ráp thiết bị Lắp đặt gối tựa Thi công đoạn lộ thiên Kéo nổi đốt hầm Hạ chìm đốt hầm Thi công đoạn ngầm Thoát nước và sửa lại bãi đúc trên cạn Nối lại dưới đất Xây dựng miệng hầm Xử lý móng Lắp ráp thiết bị Đắp vật liệu phủ nóc hầm Lắp đặt thiết bị bên trong Nghiệm thu Câu 14: Phương pháp nén ép ống ( bản chất, phạm vi áp dụng... Cùng trong khoang đó người ta thực hiện kích ép vì chống vào gương hầm theo tiến trình đào đất để giảm ma sát vì chống với khối đất không gian phá sau tubin được bơm vữa sét f Phương pháp nén ép ống còn gọi là phương pháp nèn ép trước hay phương pháp kích đẩy được áp dụng khi phương pháp khiên đào hay các phương pháp thi công ngầm khác ko còn kinh tế hoặc gặp khó khăn về kỹ thuật g Phương pháp này được... tủy lực cho đúng biên tuyến và độ dốc theo tuyến thiết kế, thi công gối đỡ ( gối tựa) Bước 3: lắp đặt hệ thống dẫn hướng bằng laze Bước 4: lắp đặt thiết bị đào( khiên mini) và chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thiết kế Bước 5: liên kết vòng kích đẩy với khiên đào Bước 6: đẩy khiên đào qua lỗ đã chuẩn bị trước tại giếng kích đẩy bắt đầu quá trình đào và vận chuyển đất đào về phía giếng kích đẩy để đưa lên

Ngày đăng: 08/10/2016, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đơn giản khi sử dụng kết cấu chống và thi công chống tạm, chống cố định phần trên.

  • Có thể đạt tốc độ cao khi thi công bậc dưới và năng suất lao động đạt tốc độ cao do công tác khoan nổ và bôc xúc rất thuận tiện.

  • Do trình tự thi công bậc trên và bâc dưới nối tiếp nên thời giant hi công bị kéo dài.

  • Cần thiết phải có đường vận chuyển bậc trên và bậc dưới.

  • Cần có nhiều loại thiết bị khoan gương phù hợp với bậc trên và bậc dưới.

  • so với phương án thi công ngầm,chiều dài CTN khi thi công bằng phương pháp hạ chìm thường ngắn hơn do CTN nằm nông. Độ dốc dọc tuyến hầm được xác định phụ thuộc vào loại hình thiết bị di chuyển qua hầm, độ sâu mực nước.Với đường hầm giao thông : , với đường hầm đường sắt

  • Đường hầm hạ chìm thường chia thành 4 đoạn:Đoạn đào lộ thiên.Đoạn đào ngầm .Giếng đứng 2 bên bờ.Đoạn hạ chìm.2 đầu đoạn hạ chìm thường bố trí giếng đứng có tác dụng thông gió,cung cấp điện,thoát nước,giám sát.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan