thuyết trình về tết xưa và nay

38 4.2K 10
thuyết trình về tết xưa và nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy đây là bài thuyết trình của môn kĩ năng thuyết trình, nhưng nó chứa đựng khá nhiều thông tin bổ ich, là công sức của mình nên hy vọng giúp được các bạn ít nhiều, các bạn có thể xem đây là 1 tài liệu tham khảo, hoặc tăng thêm hiểu biết, bài này bọn mình được điểm khá cao, vì vậy các bạn yên tâm khi tham khảo nha. Trân trọng

Trò chơi đoán chữ Một khán giả lên bốc thăm, sau mô tả cụm từ Khán giả phía đoán ô chữ Trả lời hai người nhận phần quà Một thời điểm quan trọng!! Một hoạt động ý nghĩa!! MỘT LỄ VẬT QUAN TRỌNG!! MỘT HOẠT ĐỘNG!!! Đề tài: VĂN HÓA TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM XƯA VÀ NAY Giảng viên hướng dẫn:Nguyễn Đức Quyền Nhóm 5: Nguyễn Thị Kim Lý Nguyễn Văn Toàn Trần Lê Thu Hiền Trần Hương Châu Giới thiệu chung 1.Tết nguyên đán  Tết Nguyên đán (hay gọi Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, năm hay đơn giản Tết)  Tết chữ tiết (là thời tiết)  Nguyên chỗ khởi đầu,   Đán buổi sớm mai, lúc mặt trời mọc Toàn dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài khoảng đến ngày cuối năm cũ ngày đầu năm (23 tháng Chạp đến hết ngày tháng Giêng) Ăn uống Xưa Nay Bao lì xì Xưa Nay Hoạt động ngày tết Xưa Nay Công nghệ Xưa Nay Trào lưu đón Tết cổ truyền giới trẻ ngày  Đón Tết chuyến vi vu du lịch  Chọn mua bánh, đặt bánh  Tết lời chúc Tết dường dần ý nghĩa thực  Giới trẻ chen lấn, xô đẩy đến địa điểm tập trung bắn pháo hoa  Người trẻ thích đường, thích nơi đông đúc Những biến đổi tác động tiếp xúc văn hoá Đông - Tây Tết Nguyên Đán Việt Nam Đời sống kinh tế “nghỉ Tết”, “chơi Tết” Thói quen mua sắm Quà Tết  Mặt tích cực hội nhập văn hoá đem lại: • Sự mở cửa giao lưu, tiếp xúc lại phương thức tốt giúp giới thiệu đến bạn bè quốc tế Tết cổ truyền người Việt Nam • Vấn đề phải làm chủ trình tiếp xúc với văn hóa phương Tây để tết cổ truyền người Việt giữ sắc riêng mà không bị “ Tây hoá” Ý nghĩa nhân văn Tết Nguyên Đán Việt Nam  Tết Nguyên Đán biểu giao cảm trời đất người với thần linh:  Tết - tiết (thời tiết) thuận theo vận hành vũ trụ, biểu chu chuyển mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông  Dịp để tưởng nhớ đến vị thần linh có liên quan đến được, mùa màng thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời  Tết Nguyên Đán ngày đoàn viên gia đình  Tết Nguyên Đán ngày ” làm mới”  Tết Nguyên Đán ngày tạ ơn Kết luận  Những phong tục đẹp dịp Tết thể truyền thống văn hóa, văn minh cần hệ sau trân trọng gìn giữ phát huy, thời buổi giao lưu, hội nhập với giới nay, linh hồn, sắc độc đáo dân tộc Việt Nam  Đặc biệt hệ trẻ Việt Nam cần tìm hiểu văn hóa Tết cổ truyền, gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống vốn có lâu đời dân tộc Việt Nam TRÂN TRỌNG CẢM ƠN [...]...  Ngày Tết, họ hàng, láng giềng, đồng nghiệp qua nhà nhau chúc Tết  Mồng một Tết mẹ, Tết cha, Mồng hai Tết vợ, mồng ba Tết thầy Viếng chùa cầu an Hoạt động vui chơi 3 Tết cổ truyền Việt Nam xưa và nay Gói bánh trưng, bánh tét Ngày xưa Ngày nay Đi chợ sắm tết Xưa Nay Dựng cây nêu Xưa Nay Pháo Xưa Nay Giao thừa Xưa Nay Ăn uống Xưa Nay Bao lì xì Xưa Nay Hoạt động ngày tết Xưa Nay Công nghệ Xưa Nay 4 Trào... Xưa Nay 4 Trào lưu đón Tết cổ truyền của giới trẻ ngày nay  Đón Tết bằng những chuyến vi vu du lịch  Chọn mua bánh, đặt bánh  Tết nay những lời chúc Tết dường như mất dần ý nghĩa thực sự của nó  Giới trẻ chen lấn, xô đẩy nhau đến những địa điểm tập trung bắn pháo hoa  Người trẻ thích ra đường, thích nơi đông đúc 5 Những biến đổi do tác động tiếp xúc văn hoá Đông - Tây trong Tết Nguyên Đán ở Việt... Đán ở Việt Nam Đời sống kinh tế “nghỉ Tết , “chơi Tết Thói quen mua sắm Quà Tết  Mặt tích cực của hội nhập văn hoá đem lại: • Sự mở cửa giao lưu, tiếp xúc lại chính là những phương thức tốt nhất giúp chúng ta giới thiệu đến bạn bè quốc tế về Tết cổ truyền của người Việt Nam • Vấn đề ở đây là chúng ta phải làm chủ được quá trình tiếp xúc với văn hóa phương Tây để tết cổ truyền của người Việt vẫn giữ... một cành đào hoặc cành mai, chậu cúc… Dọn dẹp và trang trí nhà cửa  Công việc dọn dẹp ngày Tết có ý nghĩa quan trọng để chuẩn bị “tiễn năm cũ, đón năm mới” Đi mua sắm chợ Tết  Những ngày cận Tết họp chợ diễn ra thường xuyên và náo nhiệt  Mua sắm những món đồ mới để thay thế những đồ dùng cũ kĩ, trang trí nhà cửa, dự trữ thức ăn, mua bánh kẹo mứt Chúc Tết đầu năm  Con cháu mừng tuổi ông bà, cha mẹ,... nhân văn của Tết Nguyên Đán Việt Nam  Tết Nguyên Đán biểu hiện sự giao cảm giữa trời đất và con người với thần linh:  Tết - do tiết (thời tiết) thuận theo sự vận hành của vũ trụ, biểu hiện ở sự chu chuyển lần lượt các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông  Dịp để tưởng nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến sự được, mất của mùa màng như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời  Tết Nguyên Đán...2.Những văn hóa đặc trưng  Đêm    giao thừa Giờ khắc thiêng liêng nhất của Tết Nguyên Đán là giao thừa đêm ba mươi trời đất giao hòa Từng gia đình quây quần sum họp đón năm mới Mọi người trò chuyện, hàn huyên về cái được, cái mất của năm qua và bàn bạc cách làm ăn sao cho năm tới tốt đẹp hơn Bàn thờ gia tiên  Trên bàn thờ gia tiên bày biện bánh chưng, bánh... nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến sự được, mất của mùa màng như thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời  Tết Nguyên Đán là ngày đoàn viên của mọi gia đình  Tết Nguyên Đán là ngày ” làm mới”  Tết Nguyên Đán là ngày tạ ơn

Ngày đăng: 08/10/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trò chơi đoán chữ

  • Một thời điểm quan trọng!!

  • Một hoạt động ý nghĩa!!

  • MỘT LỄ VẬT QUAN TRỌNG!!

  • MỘT HOẠT ĐỘNG!!!

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Giới thiệu chung

  • Slide 9

  • 1.Tết nguyên đán

  • 2.Những văn hóa đặc trưng

  • Bàn thờ gia tiên

  • Dọn dẹp và trang trí nhà cửa

  • Đi mua sắm chợ Tết

  • Chúc Tết đầu năm

  • Thăm hỏi họ hàng

  • Viếng chùa cầu an

  • Hoạt động vui chơi

  • Slide 19

  • Đi chợ sắm tết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan