T12 - H9.CI

4 364 0
T12 - H9.CI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 05/10/08 Tiết : 12 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC  TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt) I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông “. 2. Kó năng : HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. 3. Thái độ : HS thấy được việc ứng dụng các tỷ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế . Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ, thước kẻ. 2. Chuẩn bò của HS : Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức đònh nghóa tỷ số lượng giác, cách dùng MTBT. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, MTBT. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (6 ph) HS : Phát biểu đònh lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. (có vẽ hình minh hoạ) Chữa bài tập 26 (SGK/Tr. 88). Yêu cầu dùng hình vẽ hình học biểu thò bài toán. 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : (1ph) GV : Trong một tam giác vuông nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta có tìm được các cạnh, các góc còn lại của tam giác vuông hay không ? Câu trả lời sẽ có trong tiết học hôm nay. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “ giải tam giác vuông “ .  Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG 24’ HOẠT ĐỘNG 1 2. Áp dụng giải tam giác /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t12-h9-ci--13706295851282/bjq1369380455.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009  GV yêu cầu HS đọc mục 2 Áp dụng giải tam giác vuông phần đầu. Hỏi : Vậy để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh như thế nào ? SGK lưu ý điều gì ? Ví dụ 3. (SGK/Tr. 87)  GV cho HS đọc to ví dụ 3.  GV cho HS lên bảng vẽ hình (hoặc GV vẽ hình) Hỏi : Để giải tam giác vuông ABC, cần tính cạnh nào ? Góc nào ? Hãy nêu cách tính. Gợi ý: Có thể tính được tỷ số lượng giác của góc nào ?  GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở bài tập. Một HS lên bảng thực hiện.  GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Ví dụ 4. (SGK/Tr. 87)  GV cho HS đọc to ví dụ 4 (SGK/Tr. 87).  GV vẽ hình trên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở. Hỏi : Để giải tam giác vuông PQO, ta cần tính cạnh nào, góc nào ? Hãy nêu cách tính.  GV yêu cầu HS làm (SGK/Tr. 87) vào vở bài tập, gọi một HS lên bảng thực hiện.  GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. HS đọc SGK theo yêu cầu của GV. Một HS đứng tại chỗ đọc to, rõ. HS : …… cần biết hai yếu tố, trong đó phải có ít nhất một cạnh. HS : - Số đo góc làm tròn đến độ. - Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. HS đọc to ví dụ 3 (SGK/Tr. 87) HS vẽ hình vào vở. HS : Cần tính BC, góc B, góc C. HS : … dùng đònh lý Py-ta-go, tỷ số lượng giác …… HS : …Tính góc B, góc C trươc. Sau đó tính BC dựa vào: )cm(433,9 58sin 8 BC Bsin AC BC BC AC Bsin 0 ≈= =⇒= HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. HS đọc to ví dụ 4. HS vẽ hình vào vở. HS : Cần tính góc Q, cạnh OP, OQ. 0000 543690P ˆ 90Q ˆ =−=−= OP = PQsinQ = 7.sin54 0 ≈ 5,663. OQ = PQsinP = 7.sin36 0 ≈ 4,114. HS làm : OP = PQ.cosP = 7.cos 54 0 ≈ 5,663. OQ = PQ.cosQ = 7.cos 54 0 ≈ 4,114. HS nhận xét bài làm của bạn vuông. Ví dụ 3. (SGK/Tr. 87) Giải : Theo đònh lý Py-ta-go ta có BC = BC = ≈ 9,434. Mặt khác : tgC = 434,9 8 5 AC AB ≈= . Tra bảng hay dùng MTBT ta tìm được µ C ≈ 32 0 , do đó µ B ≈ 90 0 – 32 0 ≈ 58 0 . 8 3 C B A Ví dụ 4. (SGK/Tr. 87) 7 36 0 Q O P Giải : Ta có : 0000 543690P ˆ 90Q ˆ =−=−= theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có : OP = PQ.cosP = = 7.cos 54 0 ≈ 5,663. OQ = PQ.cosQ = 7.cos 54 0 ≈ /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t12-h9-ci--13706295851282/bjq1369380455.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Ví dụ 5. (SGK/Tr. 87)  GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ 5. Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày. Hỏi : Em có thể tính MN bằng cách nào khác ? Hãy so sánh hai cách tính.  GV cho HS đọc nhận xét (SGK/Tr. 88). trên bảng. HS lên bảng làm ví dụ 5. ………………………………………………………… HS : Sau khi tính xong LN, ta có thể tính MN bằng cách áp dụng đònh lý Py-ta-go. Áp dụng đònh lý Py-ta-go các thao tác sẽ phức tạp hơn, không liên hoàn. HS đọc nhận xét (SGK/ 88) 4,114. Ví dụ 5. (SGK/Tr. 87) L 2,8 51 0 N M 11’ HOẠT ĐỘNG 2 Củng cố, h. dẫn giải bài tập Bài 27. (SGK/Tr. 88)  GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (chia 4 nhóm, mỗi nhóm làm một câu). Yêu cầu : Vẽ hình, điền các yếu tố đã cho trên hình. Tính kết quả cụ thể.  GV thu bảng của 4 nhóm treo trước lớp, cho HS lần lượt nhận xét.  GV : Qua việc giải tam giác vuông các em hãy cho biết cách tìm : - Góc nhọn. - Cạnh góc vuông. - Cạnh huyền. HS hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm : Kết quả : a) 0 60B ˆ = ; AB = c ≈ 5,774 (cm) ; BC = a ≈ 11,547 (cm) b) 0 45B ˆ = ; AC = AB = 10 (cm) c) 0 55C ˆ = ; AC ≈ 11,472 (cm) ; AB ≈ 16,383 (cm) d) )cm(437,27 Bsin b BC 49B ˆ 90C ˆ 41B ˆ 7 6 c b tgB 00 0 ≈= ≈−= ≈⇒== HS nhận xét bài làm của các nhóm : …………………………………………… HS : - Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông : + Nếu biết một góc nhọn α thì góc nhọn còn lại bằng 90 0 -α. + Nếu biết độ dài hai cạnh thì tìm một tỷ số lượng giác của góc, từ đó suy ra góc. - Để tìm cạnh góc vuông ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Để tìm cạnh huyền, từ hệ thức : b = a.sinB = a.cosC ⇒ a = Ccos b Bsin b = 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph)  Nắm chắc các hệ thức trong tam giác vuông, công thức đònh nghóa tỷ số lượng giác. Tiếp tục rèn kỹ năng giải tam giác vuông.  Làm các bài tập : 27 (làm lại vào vở bài tập), 28 SGK(Tr.89), bài 55, 56, 57, 58 SBT(tr88)  Tiết sau luyện tập. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t12-h9-ci--13706295851282/bjq1369380455.doc Trang - 3 - Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc : 2008 - 2009 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t12-h9-ci--13706295851282/bjq1369380455.doc Trang - 4 - . /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t1 2- h 9- ci -- 1 3706295851282/bjq1369380455.doc Trang - 3 - Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc : 2008 - 2009 /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t1 2- h 9- ci -- 1 3706295851282/bjq1369380455.doc. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t1 2- h 9- ci -- 1 3706295851282/bjq1369380455.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Ví dụ 5. (SGK/Tr. 87)

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan