T7 - H9.CI

4 385 0
T7 -  H9.CI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 18 /9 /08 Tiết : 07 LUYỆN TẬP  I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS được rèn kỹ nămg dựng góc khi biết một trong các tỷ số lượng giác của nó. 2. Kó năng : HS sử dụng đònh nghóa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản. 3. Thái độ : HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, câu hỏi. Thước thẳng, compa, êke,thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2. Chuẩn bò của HS : Ôn lại công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (7 ph) GV : Gọi hai HS lên bảng. HS 1 : - Phát biểu đònh lý về tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Chữa bài tập 12 (SGK/Tr.76). HS 2 : - Chữa bài tập 13c, d (SGK/Tr.76). GV : Nhận xét cho điểm. 3. Giảng bài mới : (Tổ chức luyện tập) TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG 30’ HOẠT ĐỘNG 1 Luyện tập Bài tập 13(a,b) (SGK/Tr.76) Dựng góc nhọn α biết : HS nêu cách dựng : Vẽ góc vuông · xOy , lấy một đoạn thẳng làm đơn vò. Bài tập13(a,b) (SGK/Tr.76) Vẽ góc vuông · xOy , lấy một đoạn thẳng làm đơn vò /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t7-h9-ci--13706295855580/qii1369380455.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 a) sinα = 3 2 GV yêu cầu một HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình. HS cả lớp dựng hình vào vở. Chứng minh sinα = 3 2 . b) cosα = 0,6 = 5 3 . Gọi một HS dứng tại chỗ chứng minh cosα = 0,6 . Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2. Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt tia Ox tại N. Gọi · ONM = α. HS cả lớp dựng hình vào vở. HS đứng tại chỗ chứng minh sinα = 3 2 . Một HS đứng tại chỗ nêu cách dựng, đồng thời một HS lên bảng dựng hình. HS đứng tại chỗ chứng minh cosα = 0,6 . Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2. Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt tia Ox tại N. Ta có · ONM = α. x y α α 5 3 A B O 1 2 1 x y N M O Bài tập 14 : (SGK/Tr.77) GV : Cho tam giác vuông ABC (Â = 90 0 ), góc B bằng α. Căn cứ vào hình vẽ đó, chứng minh các công thức của bài 14. (GV treo bảng phụ hình vẽ tam giác vuông ABC). GV yêu cầu hoạt động nhóm. Nửa lớp chứng minh công thức : tgα = αsin αcos αgcot, αcos αsin = Nửa lớp chứng minh công thức : tg α .cotg α = 1 sin 2 α + cos 2 α = 1. GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày. Bài tập 15 : (SGK/Tr.77) GV cho HS làm bài tập 15. Hỏi : Góc B và góc C là hai góc hư thế nào với nhau ? C B A α Bảng nhóm : 1 BC BC BC ABAC BC AB BC AC αcosαsin* 1 AC AB . AB AC αgcot.αtg* αgcot AC AB BC AC BC AB αsin αcos * αcos αsin αtg BC AC BC AB BC AC αcos αsin AB AC αtg* 2 2 2 22 22 22 == + =       +       = =+ == === =⇒ == = HS : Góc B và góc C là hai góc phụ nhau. Bài tập 14 : (SGK/Tr.77) 1 BC BC BC ABAC BC AB BC AC αcosαsin* 1 AC AB . AB AC αgcot.αtg* αgcot AC AB BC AC BC AB αsin αcos * αcos αsin αtg BC AC BC AB BC AC αcos αsin AB AC αtg* 2 2 2 22 22 22 == + =       +       = =+ == === =⇒ == = Bài tập 15 : (SGK/Tr.77) Góc B và góc C là hai góc phụ nhau. Vậy sinC = cosB = 0,8. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t7-h9-ci--13706295855580/qii1369380455.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Biết cosB = 0,8 ta suy ra được tỷ số lượng giác nào của góc C ? Dựa vào công thức nào tính được cos C ? Tính tg C, cotgC ? Bài tập 16 : (SGK/Tr.77) GV treo bảng phụ vẽ hình và đề bài trên bảng : 8 60 0 x Tính x ? Hỏi : x là cạnh đối của góc 60 0 , cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỷ số lượng giác nào của góc 60 0 ? GV gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. GV cho HS thi giải toán nhanh bài tập 17. GV thu bài làm của 5 HS chấm và ghi điểm. Vậy sinC = cosB = 0,8. Ta có : sin 2 C + có 2 C = 1 ⇒ cos 2 C = 1 - sin 2 C = 1 – 0,8 2 ⇒ cos 2 C = 0,36 ⇒ cos C = 0,6 Có tg C = Ccos Csin 4 3 Csin Ccos gCcot 3 4 6,0 8,0 tgC == == HS : Ta xét góc 60 0 . 34 2 38 x 2 3 8 x 60sin 0 ==⇒ == HS thi giải toán nhanh bài 17. ………………………………………………………… Ta có : sin 2 C + có 2 C = 1 ⇒ cos 2 C = 1 - sin 2 C = 1 – 0,8 2 ⇒ cos 2 C = 0,36 ⇒ cos C = 0,6 Có tg C = Ccos Csin 4 3 Csin Ccos gCcot 3 4 6,0 8,0 tgC == == Bài tập 16 : (SGK/Tr.77) 8 60 0 x 34 2 38 x 2 3 8 x 60sin 0 ==⇒ == 5’ HOẠT ĐỘNG2 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập Bài 32 trang 93, 94 SBT GV chiếu đề bài và hình vẽ trên màn hình 6 D C 5 A B b) GV : Để tính AC trước tiên ta cần tính DC. Để tính DC trong các thông tin : HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở. HS trả lời : a) S ABD = AD BD 2 . = 5 6 15 2 . = b) HS : Để tính DC khi đã biết BD = 6, ta nê dùng thông tin tgC = 3 4 . Vì tgC = BD 3 DC 4 = /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t7-h9-ci--13706295855580/qii1369380455.doc Trang - 3 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 sinC = 3 5 ; cosC = 4 5 ; tgC = 3 4 ta nên sử dụng thông tin nào ? Còn có thể dùng thông tin nào ? GV thông báo : Nếu dùng thông tin cosC = 4 5 , ta cần dùng công thức sin 2 α + cos 2 α = 1 để tính sinC rồi từ đó tính tiếp. Trong ba thông tin thì thông tin tgC = 3 4 cho kết quả nhanh nhất. ⇒ DC = BD 4 6 4 8 3 3 . . = = Vậy AC = AD + DC = 5 + 8 = 13 Có thể dùng thông tin sinC = 3 5 . Vì : sinC = BD 3 BD 5 BC BC 5 3 . = ⇒ = ⇒ BC = 10 Sau đó sử dụng đònh lí Pytago tính được DC 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph)  Ôn lại các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phj nhau.  Làm các bài tập : 28, 29, 30, 36. SBT.  Tiết sau mang Bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi để học Bảng lượng giác và tìm tỷ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi CASIO fx – 220. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :      /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t7-h9-ci--13706295855580/qii1369380455.doc Trang - 4 - . /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t 7- h 9- ci -- 1 3706295855580/qii1369380455.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 a) sinα = 3 2 GV yêu. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t 7- h 9- ci -- 1 3706295855580/qii1369380455.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Biết cosB = 0,8 ta suy

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan