Rối Loạn Nước Và Điện Giải

39 886 1
Rối Loạn Nước Và Điện Giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ NƯỚC – ĐIỆN GIẢI MỤC TIÊU Nắm chuyển hóa nước, điện giải thể Trình bày rối loạn chuyển hoá thể Trình bày rối loạn chuyển hoá điện giải thể RL CHUYỂN HOÁ NƯỚC Những thay đổi nước thể chia làm loại lớn : a) Mất cân nước đơn : bao gồm hội chứng  Mất nước khu vực ngoại bào  Tăng ngấm nước ngoại bào  Mất nước khu vực tế bào  Tăng ngấm nước tế bào RL CHUYỂN HOÁ NƯỚC b) Mất cân nước kết hợp (còn gọi loạn ngấm nước ) bao gồm hội chứng:  Mất nước toàn  Tăng ngấm nước toàn  Mất nước ngoại bào kết hợp tăng ngấm nước tế bào  Mất nước tế bào kết hợp tăng ngấm nước ngoại bào MẤT NƯỚC NGOẠI BÀO a) nguyên nhân gây nước ngoại bào :  Mất nước ưu trương gặp : Ra mồ hôi nhiều, bệnh đái tháo nhạt  Mất nước đẳng trương : gặp rối loạn tiêu hoá, nôn mửa ,đi lỏng (chủ yếu Na), dò ống tiêu hoá  Mất nước nhược trương : Đó trường hợp suy thượng thận (bệnh Addison, nước muối tiếp tế nước đồng thời không bổ xung muối ,vv ) MẤT NƯỚC NGOẠI BÀO dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng :  Rối loạn huyết động học : huyết áp giảm, mạch nhanh, yếu, lưu lượng tim phút giảm, vv  Rối loạn tiết niệu : thiểu niệu, vô niệu (suy thận cấp)  Rối loạn thần kinh : thiếu máu não dẫn tới nhiều hậu nghiêm trọng (tổ chức não thiếu oxy , thiếu chất dinh dưỡng, vv )  Rối loạn tiêu hoá : giảm tiết dịch , giảm co bóp, giảm hấp thu, vv MẤT NƯỚC NGOẠI BÀO Điều trị :  tiếp tế dung dịch NaCl (uống tiêm) đẳng trương ưu trương (khi muối nhiều ) để phục hồi thể tích nước ngoại bào áp lực thẩm thấu ngoại bào  Thôi truyền dịch thấy hết triệu chứng kể (da khô, huyết áp giảm, mạch nhanh, thiểu niệu,vv ) MẤT NƯỚC TẾ BÀO Mất nước tế bào phát sinh nước (khác với nước ngoại bào vừa nước, vừa điện giải) tụ muối thể Cả hai nguyên nhân gây tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào (ưu trương ngoại bào ), lam cho nước di chuyển từ khu vực tế bào ngoại bào gây nước tế bào MẤT NƯỚC TẾ BÀO a) nguyên nhân gây nước tế bào :  Cung cấp nước thiếu  viêm cầu thận, suy tim bù…  Ưu thượng thận (tăng tiết aldosterol DOCA) có tác dụng giữ Na thể, gặp vài ngày đầu sau mổ lớn  Đái nhạt (do thiếu ADH ) gây nước tế bào điển hình TĂNG NGẤM NƯỚC TOÀN BỘ b) Dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng : dấu hiệu tăng ngấm nước tế bào (rối loạn tiêu hoá, thần kinh , vv ) kết hợp dấu hiệu tăng ngấm nước ngoại bào (phù, tràn dịch, tăng khối lượng máu lưu thông, phù phổi, vv ) TĂNG NGẤM NƯỚC TOÀN BỘ c) Điều trị : chủ yếu uống nước uống vài ngày tiên lượng tốt triệu chứng kể giảm, đặc biệt xuất cảm giác khát RL CHUYỂN HOÁ ĐIỆN GIẢI Như nêu trên, rối loạn chuyển hoá nước điện giải liên quan chắt chẽ với Cân điện giải ion Na+, K+, Cl- HCO3- đảm nhiệm Ở đề cập đến ion Natri Kali, ion nói tới rối loạn cân axit-bazơ RL CHUYỂN HOÁ Na+  Na ion chủ yếu dịch ngoại bào  Na có vai trò vô quan trọng hoạt động bình thường thể, định áp lực thẩm thấu , chi phối cân axit-bazơ, vv  Yêu cầu hàng ngày thể khoảng – 10g NaCl người lớn  Chuyển hoá Na chịu điều hoà hormon vỏ thượng thận (aldosterol DOCA) RL CHUYỂN HOÁ Na+ a) Na máu giảm : Nguyên nhân gây giảm Na máu xếp thành loại :  Na máu giảm thể Na : trường hợp , tổng lượng Na thể giảm thực  Na máu giảm máu loãng : trường hợp tổng lượng Na thể không thay đổi  Na vào tế bào nhược trương nội bào Gặp trường hợp tế bào K RL CHUYỂN HOÁ Na+ Dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng : nhiều Na máu giảm máu loãng : hội chứng tăng ngấm nước tế bào ghép thêm hội chứng tăng ngấm nước ngoại bào, gây tăng ngấm nước toàn Nếu Na máu giảm muối, hội chứng tăng ngấm nước tế bào ghép thêm hội chứng nước ngoại bào RL CHUYỂN HOÁ Na+ b) Na máu tăng gây nước tế bào Nguyên nhân  Cơ thể nước nhiều muối  Tiếp tế nhiều muối  Giảm đào thải muối qua thận  Nước ngoại bào vào tế bào RL CHUYỂN HOÁ Na+ Dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng : Nếu Na máu tăng nước, hội chứng nước tế bào ghép thêm hội chứng nước ngoại bào, gây nước toàn Nếu Na máu tăng tiếp tế nhiều muối, hội chứng nước tế bào ghép thêm hội chứng tăng ngấm nước ngoại bào RL CHUYỂN HOÁ KALI  K chất điện giải chủ yếu tế bào, 98% tổng lượng K thể tế bào, dịch ngoại bào chứa 2%  Mỗi ngày khoảng 4g K vào thể đào thải chủ yếu qua thận RL CHUYỂN HOÁ KALI K có vai trò quan trọng việc trì áp lực thẩm thấu , loại chuyển hoá, trì tính chịu kích thích sợi , tim, vv Do thiếu K ảnh hưởng sâu sắc tới cấu tạo chức tế bào K+ MÁU GIẢM Nguyên nhân gây giảm K máu chủ yếu thể K, tiếp tế thiếu K  Mất theo đường tiêu hoá : nôn mửa, lỏng, hút dày,  Mất K theo đường thận : tất trường hợp đa niệu gây K Tăng tiết aldosterol tiên phát thứ phát gây giảm K máu K+ MÁU GIẢM Dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng :  Chủ yếu rối loạn thần kinh Cơ vân :  Cảm giác mệt mỏi giảm trương lựu  Nghiêm trọng phát sinh liệt toàn vân  Cơ tiêu hoá : tắc ruột liệt, căng dày…  Hệ tim mạch : điện tim có thay đổi đáng ý ST hạ thấp ; T thấp, đẳng điện, hai pha âm tính ; sóng U lớn hẳn K+ MÁU TĂNG Nguyên nhân gây tăng K máu  Tiếp tế nhiều K  Giảm đào thải K  K từ tế bào thoát K+ MÁU TĂNG Dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng : Nổi bật lên hàng đầu rối loạn hoạt động tim Điện tâm đồ có tầm quan trọng đặc biệt chẩn đoán tăng K máu : dấu hiệu tăng K máu vừa phải (6 – mEq/l) thay đổi sóng T (T cao, cân đối, tương đối hẹp, nhọn) ; sau PQ kéo dài , QRS tăng , biên độ P R giảm đôi chút, ST hạ thấp, dẫn truyền tâm nhĩ nhĩ thất rối loạn thêm nghiêm trọng : P rộng dẹt, P lẫn với T đằng trước PR QRS kéo dài Tăng K máu nghiêm trọng (13mEq/l) gây chẹn tâm thất dẫn tới rung thất ngừng tim (ở tâm trương) [...]... tăng ngấm nước ngoại bào (phù, tràn dịch, tăng khối lượng máu lưu thông, phù phổi, vv ) TĂNG NGẤM NƯỚC TOÀN BỘ c) Điều trị : chủ yếu là thôi uống nước hoặc uống rất ít trong vài ngày tiên lượng tốt nếu các triệu chứng kể trên giảm, đặc biệt nếu xuất hiện cảm giác khát RL CHUYỂN HOÁ ĐIỆN GIẢI Như đã nêu trên, rối loạn chuyển hoá nước và điện giải liên quan chắt chẽ với nhau Cân bằng điện giải là do... bào và tăng ngấm nước toàn bộ TĂNG NGẤM NƯỚC TOÀN BỘ a) nguyên nhân :  Bệnh nhân cố uống thật nhiều nước  ăn ít muối (viêm thận, suy tim mất bù) hoặc mất muối nhiều (bệnh Addison), hoặc trong nôn mửa và đi lỏng ở trẻ em gây mất muối (và mất nước) nghiêm trọng  Truyền dịch quá nhiều sau khi mổ TĂNG NGẤM NƯỚC TOÀN BỘ b) Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng : những dấu hiệu tăng ngấm nước tế bào (rối loạn. .. hiệu lâm sàng và cận lâm sàng :  Rối loạn tiêu hoá thường nổi bật lên hàng đầu  Rối loạn thần kinh từ nhẹ tới nặng có chuột rút, đau dây thần kinh, đau đàu , rối loạn tâm thần, co giật, hôn mê, vv TĂNG NGẤM NƯỚC TẾ BÀO c) Điều trị : nếu do tiếp tế quá nhiều nước (hoặc glucoza đẳng trương ) thì thôi tiếp tế nước trong vài ngày cho tới khi xuất hiện cảm giác khát, bấy giờ lại tiếp tế nước, ít một... bệnh đái nhạt  Tiếp tế nước không đủ trong khi cơ thể vẫn mất nước qua da, phổi, thận MẤT NƯỚC TOÀN BỘ b) Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng: triệu chứng của mất nước ngoại bào (huyết áp giảm, mạch nhanh, yếu, thiểu niệu , da khô,vv ) triệu chứng của mất nước tế bào (khát, sốt, rối loạn tâm thần , thần kinh,vv ) MẤT NƯỚC TOÀN BỘ c) Điều trị : trước tiên phải giải quyết mất nước tế bào, tốt nhất là... muối qua thận  Nước ngoại bào vào trong tế bào RL CHUYỂN HOÁ Na+ Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng : Nếu Na máu tăng do mất nước, ngoài hội chứng mất nước tế bào còn ghép thêm hội chứng mất nước ngoại bào, gây mất nước toàn bộ Nếu Na máu tăng do tiếp tế nhiều muối, ngoài hội chứng mất nước tế bào còn ghép thêm hội chứng tăng ngấm nước ngoại bào RL CHUYỂN HOÁ KALI  K là chất điện giải chủ yếu của... ngấm nước ngoại bào, gây tăng ngấm nước toàn bộ TĂNG NGẤM NƯỚC TẾ BÀO a) nguyên nhân : Suy thượng thận gây mất Na Tất cả các trường hợp mất nước và mất muối nếu chỉ tiếp tế nước mà không đồng thời bổ xung muối đều gây ra nhược trương ngoại bào mà hậu quả là tăng ngấm nước tế bào Nước nội sinh tăng : trong một số bệnh cấp tính nặng , nhất là khi có sốt , thoái biến ở tế bào tăng mạnh, …… TĂNG NGẤM NƯỚC... Nếu do nước nội sinh tăng , dùng hormon sinh dục nam để hạn chế thoái biến protein, đồng thời tăng tổng hợp protein TĂNG NGẤM NƯỚC NGOẠI BÀO ứ nước ở khoảng gian bào gây phù và tràn dịch (ứ nước ở các hố thanh mạc) a) nguyên nhân gây phù : cơ chế gây phù khá nhiều, có thể xếp vào 2 loại lớn  Cơ chế thận  Cơ chế mao quản TĂNG NGẤM NƯỚC NGOẠI BÀO b) Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng : khi lượng nước. .. của phù không rõ, Khi ứ nước nhiều, phù thể hiện rõ TĂNG NGẤM NƯỚC NGOẠI BÀO c) Điều trị phù Chủ yếu là phải điều trị nguyên nhân gây phù Ngoài ra có thể kết hợp một số biện pháp nhằm giải quyết trạng thái ứ nước, kiêng muối, rút dịch phù, lợi tiểu, vv TĂNG NGẤM NƯỚC TOÀN BỘ Cả hai khu vực tế bào và ngoại bào đều ứ nước, chủ yếu do tiếp tế nước quá nhiều đồng thời thải trừ nước bị hạn chế gây ra...MẤT NƯỚC TẾ BÀO b) Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng : Tuỳ mức độ nặng nhẹ, mất nước tế bào có thể chia làm 3 độ : Độ 1 : mất khoảng dưới 4 lít đối với người nặng 70 kg khát Độ 2 : mất 4 – 4,5 lit nước Khát nhiều, suy nhược, miệng và lưỡi khô, khó nuốt do thiếu nước bọt, thiểu niệu, khả năng lao động vẫn còn Sốt Độ 3 : mất 5 – 10 lit nước Các triệu chứng kể trên nặng hơn, khả năng lao động (trí óc và. .. trương (uống hoặc tiêm) nhằm cung cấp nước , phục hồi áp lực thẩm thấu ngoại bào để nước trở lại tế bào, đảm bảo hoạt động bình thường của tế bào khi hết khát và hết các triệu chứng khác, sẽ dần dần bổ xung dung dịch NaCl đẳng trương nhằm giải quyết mất nước ngoại bào TĂNG NGẤM NƯỚC TẾ BÀO Hội chứng này nói lên trạng thái “nhiếm độc nước của cơ thể Tăng ngấm nước tế bào đơn thuần rất ít gặp trong

Ngày đăng: 07/10/2016, 18:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan