MÔ TẢ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẤC NGỦ CỦA BỆNH NHÂN SAU MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI KHOA PHẪU THUẬT CỘT SỐNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2014

48 2.9K 20
MÔ TẢ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ YẾU TỐ  ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẤC NGỦ CỦA BỆNH NHÂN  SAU MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG  THẮT LƯNG TẠI KHOA PHẪU THUẬT CỘT SỐNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại sao chúng ta thường dành tới một phần ba thời gian trong cuộc đời cho việc ngủ? Ngủ là nhu cầu cơ bản của con người. Ngay cả ở những người khỏe mạnh, thiếu ngủ có thể dẫn đến nhiều hậu quả cả về thể chất và tâm lý. Mất ngủ có liên quan đến tăng huyết áp, suy giảm kiểm soát tư thế, giảm thông khí, tăng các kích thích giao cảm tim mạch, suy giảm vùng dưới đồi – tuyến yên – thượng thận, suy giảm miễn dịch và có thể liên quan tới đái tháo đường và béo phì. Thiếu ngủ không phục hồi làm tăng nguy cơ phát triển lo lắng và rối loạn tâm lý hay hoang tưởng, đặc biệt ở những bệnh nhân tái phát bệnh cũ. Với những thương tật vật lý, giấc ngủ không đủ có thể tiếp tục kết hợp với bệnh và làm suy yếu sự phục hồi 1. Đối với bệnh nhân nội trú, khi sinh hoạt và điều trị trong môi trường bệnh viện, họ phải đối mặt với những thay đổi cả về tâm lý, sinh lý và môi trường. Bệnh nhân nội trú thường gặp khó khăn trong việc đi vào giấc ngủ và duy trì nó, hoặc thường phàn nàn về việc thức tỉnh sớm và không thể ngủ lại được 1, 2. Có rất nhiều yếu tố là nguyên nhân của rối loạn giấc ngủ, bao gồm các căn bệnh tiềm ẩn của bệnh nhân, các phương pháp điều trị, môi trường bệnh viện và tâm lý bệnh nhân. Rối loạn giấc ngủ thường không được công nhận và không được điều trị trong thời gian nằm viện, sự gián đoạn giấc ngủ có thể dẫn đến mất ngủ hoặc thiếu ngủ kinh niên mà không thể phục hồi. Khó khăn trong giấc ngủ được coi là vấn đề thứ cấp hoặc được hy vọng là sẽ phục giải quyết một cách tự nhiên với sự phục hồi của các vấn đề khác 1. Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, chúng tôi muốn tìm hiểu chất lượng giấc ngủ (CLGN) và những yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ của một bộ phận nhỏ bệnh nhân nội trú, đó là bệnh nhân sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (TVĐĐ CSTL). Tại Việt Nam, TVĐĐ xảy ra ở khoảng 30% dân số 3. Mổ TVĐĐ CSTL là một đại phẫu thuật ảnh hưởng rất lớn đến bệnh nhân như đau đớn, lo lắng,... Điều này tất yếu tác động tới giấc ngủ của họ và có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sự hồi phục sau phẫu thuật 4. Nghiên cứu về giấc ngủ đã được thực hiện tại nhiều nước trên thế giới bằng những phương pháp đo lường khách quan cũng như những nghiên cứu mà bệnh nhân tự đánh giá. Tuy nhiên tại Việt Nam, tác giả chưa tìm thấy nhiều tài liệu nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ của bệnh nhân nội trú. Việc chăm sóc và nâng cao chất lượng giấc ngủ cho bệnh nhân là một trong những vấn đề mà người điều dưỡng cần quan tâm. Vì vậy, nghiên cứu này được tiến hành với hai mục tiêu: 1. Mô tả chất lượng giấc ngủ của bệnh nhân sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. 2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ của bệnh nhân sau mổ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THU HOÀI MÔ TẢ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẤC NGỦ CỦA BỆNH NHÂN SAU MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI KHOA PHẪU THUẬT CỘT SỐNG BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2014 Hà Nội – 2014 ii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ii Trang ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN 1.1Đại cương giấc ngủ 1.2Giấc ngủ bệnh nhân sau mổ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng .4 1.3Một số can thiệp phổ biến để cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân 1.4Những phương pháp đo lường chất lượng giấc ngủ 11 1.5Khung nghiên cứu .12 CHƯƠNG 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1Đối tượng địa điểm nghiên cứu .13 2.2Phương pháp nghiên cứu 13 2.3Các sai số khống chế sai số 15 2.4Quá trình nghiên cứu 15 2.5Khía cạnh đạo đức đề tài 16 2.6Một số hạn chế nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1Mô tả đặc điểm đối tượng 18 3.2Mô tả chất lượng giấc ngủ 20 3.3Mối liên quan yếu tố đến chất lượng giấc ngủ 23 CHƯƠNG 4- BÀN LUẬN 29 4.1Đặc điểm đối tượng 29 4.2Chất lượng giấc ngủ 30 4.3Mối liên quan yếu tố đến chất lượng giấc ngủ 32 KẾT LUẬN 36 iii KHUYẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 Young, J.S., et al., Sleep in hospitalized medical patients, part 1: factors affecting sleep J Hosp Med, 2008 3(6): p 473-82 38 Wilson, S and D Nutt., Insomnia: guide to diagnosis and choice of treatment Prescriber, 2008 19(8): p 14-24 38 Hồ Hữu Lương., Những yếu tố liên quan đến thoát vị đĩa đệm, Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm 2001, Nhà xuất Y học: 352 Đội Cấn- Ba Đình- Hà Nội p 94-97 38 Yilmaz, M., Y Sayin, and H Gurler, Sleep quality of hospitalized patients in surgical units Nurs Forum, 2012 47(3): p 183-92 38 Tidy, C Insomnia (poor sleep) 2011, truy cập ngày 25/11/2013 trang web: http://www.patient.co.uk/health/insomnia-poor-sleep 38 Ford, D.E and D.B Kamerow, Epidemiologic study of sleep disturbances and psychiatric disorders An opportunity for prevention? JAMA, 1989 262(11): p 1479-84 38 Berkeley, M Lumbar Disc Herniation Morphopedics 2010; truy cập ngày 10/12/2013 trang web: http://morphopedics.wikidot.com/ lumbar-discherniation 38 Jo Jordon, K.K., John O'Dowd., Herniated lumbar disc Clin Evid (Online), 26/03/2009 .38 R Prasad, M.H., M Dhakal, K Singh, et al., Epidemiological Characteristics Of Lumbar Disc Prolapse In A Tertiary Care Hospital The Internet Journal of Neurosurgery, 2005 .38 10 Kulkarni, A.G., A Bassi, and A Dhruv, Microendoscopic lumbar discectomy: Technique and results of 188 cases Indian J Orthop, 2014 48(1): p 81-7 38 11 Hồ Hữu Lương., Điều trị Thoát vị đĩa đệm, Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm 2001, Nhà xuất Y học: 352 Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội p 178195 38 iv 12 Nguyễn Vũ., Thoát vị đĩa đệm Cột sống thắt lưng: Các phương pháp điều trị 2012, truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013 trang web: http://phauthuatthankinh.edu.vn/Phau-thuat-Cot-song/thoat-vi-dia-dem-cotsong-that-lung-cac-phuong-phap-dieu-tri.html .38 13 Redline, S., et al., The effects of age, sex, ethnicity, and sleep-disordered breathing on sleep architecture Archives of Internal Medicine, 2004 164(4): p 406-418 38 14 Doǧan, O., Ş Ertekin, and S Doǧan, Sleep quality in hospitalized patients Journal of Clinical Nursing, 2005 14(1): p 107-113 .38 15 Reyner, L.A., J.A Horne, and A Reyner, Gender- and age-related differences in sleep determined by home-recorded sleep logs and actimetry from 400 adults Sleep, 1995 18(2): p 127-34 38 16 Tune, G.S., The influence of age and temperament on the adult human sleep – wakefulness pattern British Journal of Psychology, 1969 60(4): p 431-441 39 17 Cross, B., Shiftworkers dream of a good sleep, in Edmonton Journal29/08/1997: Edmonton, Alta, Canada 39 18 Raymond, I., S Ancoli-Israel, and M Choinière, Sleep disturbances, pain and analgesia in adults hospitalized for burn injuries Sleep Medicine, 2004 5(6): p 551-559 .39 19 Hoyt, B.D., Sleep in Patients with Neurologic and Psychiatric Disorders Primary Care: Clinics in Office Practice, 2005 32(2): p 535-548 39 20 Reid, E., Factors affecting how patients sleep in the hospital environment Br J Nurs, 2001 10(14): p 912-5 39 21 da Costa, S.V and M.F Ceolim, Factors that affect inpatients' quality of sleep Rev Esc Enferm USP, 2013 47(1): p 46-52 39 22 Yoder, J.C., et al., Noise and sleep among adult medical inpatients: far from a quiet night Arch Intern Med, 2012 172(1): p 68-70 39 23 Young, J.S., et al., Sleep in hospitalized medical patients, part 2: behavioral and pharmacological management of sleep disturbances J Hosp Med, 2009 4(1): p 50-9 39 v 24 Swihart, B.J., et al., Characterizing sleep structure using the hypnogram J Clin Sleep Med, 2008 4(4): p 349-55 39 25 Cabiddu, R., et al., Modulation of the Sympatho-Vagal Balance during Sleep: Frequency Domain Study of Heart Rate Variability and Respiration Front Physiol, 2012 3: p 45 39 26 Pallesen, S., et al., A new scale for measuring insomnia: the Bergen Insomnia Scale Percept Mot Skills, 2008 107(3): p 691-706 39 27 Buysse, D.J., et al., The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Res, 1989 28(2): p 193-213 39 28 Nguyễn Kim Việt., Chỉ báo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) 2011; truy cập ngày 08/11/2013 trang web: http://nimh.gov.vn/ home/tracnghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/134-ch-bao-cht-lng-gic-ng-pittsburghpsqi.html 39 29 Zarrabian, M.M., M Johnson, and D Kriellaars, The relationship between sleep, pain and disability in patients with spinal pathology Arch Phys Med Rehabil, 2014 39 30 Patel, A., et al., The negative effect of carpal tunnel syndrome on sleep quality Sleep Disord, 2014 2014: p 962746 39 31 Maurice M Ohayon, M.H.S., and Thomas Roth, Consequences of shiftwworking on sleep duration, sleepness, and sleep attacks Chronobiology International, 05/2010 27(3): p 575-589 .39 39 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN CSTL CLGN Bệnh nhân Cột sống thắt lưng Chất lượng giấc ngủ GN NREM Giấc ngủ Giấc ngủ yên tĩnh PSQI (Non-rapid eye movement) Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh REM (Pittsburgh sleep quality index) Giấc ngủ chuyển động mắt nhanh TV (Rapid eye movement) Thoát vị TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng Hình 1: Mô hình giấc ngủ điển hình người trưởng thành Bảng 1.1: Các biện pháp để cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân nội trú .9 Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ BN sau mổ TVĐĐ 12 Bảng 2.1: Chỉ số, biến số nghiên cứu 14 Hình 3: Sơ đồ nội dung triển khai 15 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học 18 Bảng 3.2: Đặc điểm trước mổ 18 Bảng 3.3: Phương pháp phẫu thuật thời gian sau mổ 19 Bảng 3.4: Mức độ đau tư thích nghi sau mổ 20 Bảng 3.5: Chất lượng giấc ngủ BN sau mổ TVĐĐ CSTL .20 Bảng 3.6: Điểm tổng điểm thành phần lĩnh vực .21 Bảng 3.7: Mối liên quan đặc điểm nhân học CLGN 23 Bảng 3.8: Mối liên quan tình trạng trước mổ CLGN 24 Bảng 3.9: Mối liên quan phương pháp phẫu thuật, thời gian sau mổ CLGN .25 Bảng 3.10: Mối liên quan mức độ đau, tư thích nghi sau mổ CLGN 26 Danh mục hình Hình 1: Mô hình giấc ngủ điển hình người trưởng thành Error: Reference source not found Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ BN sau mổ TVĐĐ Error: Reference source not found Hình 3: Sơ đồ nội dung triển khai Error: Reference source not found viii ĐẶT VẤN ĐỀ Tại thường dành tới phần ba thời gian đời cho việc ngủ? Ngủ nhu cầu người Ngay người khỏe mạnh, thiếu ngủ dẫn đến nhiều hậu thể chất tâm lý Mất ngủ có liên quan đến tăng huyết áp, suy giảm kiểm soát tư thế, giảm thông khí, tăng kích thích giao cảm tim mạch, suy giảm vùng đồi – tuyến yên – thượng thận, suy giảm miễn dịch liên quan tới đái tháo đường béo phì Thiếu ngủ không phục hồi làm tăng nguy phát triển lo lắng rối loạn tâm lý hay hoang tưởng, đặc biệt bệnh nhân tái phát bệnh cũ Với thương tật vật lý, giấc ngủ không đủ tiếp tục kết hợp với bệnh làm suy yếu phục hồi Đối với bệnh nhân nội trú, sinh hoạt điều trị môi trường bệnh viện, họ phải đối mặt với thay đổi tâm lý, sinh lý môi trường Bệnh nhân nội trú thường gặp khó khăn việc vào giấc ngủ trì nó, thường phàn nàn việc thức tỉnh sớm ngủ lại , Có nhiều yếu tố nguyên nhân rối loạn giấc ngủ, bao gồm bệnh tiềm ẩn bệnh nhân, phương pháp điều trị, môi trường bệnh viện tâm lý bệnh nhân Rối loạn giấc ngủ thường không công nhận không điều trị thời gian nằm viện, gián đoạn giấc ngủ dẫn đến ngủ thiếu ngủ kinh niên mà phục hồi Khó khăn giấc ngủ coi vấn đề thứ cấp hy vọng phục giải cách tự nhiên với phục hồi vấn đề khác Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, muốn tìm hiểu chất lượng giấc ngủ (CLGN) yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ phận nhỏ bệnh nhân nội trú, bệnh nhân sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng (TVĐĐ CSTL) Tại Việt Nam, TVĐĐ xảy khoảng 30% dân số Mổ TVĐĐ CSTL đại phẫu thuật ảnh hưởng lớn đến bệnh nhân đau đớn, lo lắng, Điều tất yếu tác động tới giấc ngủ họ ảnh hưởng không nhỏ đến hồi phục sau phẫu thuật Nghiên cứu giấc ngủ thực nhiều nước giới phương pháp đo lường khách quan nghiên cứu mà bệnh nhân tự đánh giá Tuy nhiên Việt Nam, tác giả chưa tìm thấy nhiều tài liệu nghiên cứu chất lượng giấc ngủ bệnh nhân nội trú Việc chăm sóc nâng cao chất lượng giấc ngủ cho bệnh nhân vấn đề mà người điều dưỡng cần quan tâm Vì vậy, nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu: Mô tả chất lượng giấc ngủ bệnh nhân sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân sau mổ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 26 - Thời gian sau mổ: Điểm PSQI trung bình nhóm BN trải qua hai đêm đầu sau mổ 9,47 điểm, cao so với 7,74 điểm PSQI trung bình nhóm BN có nhiều đêm ngủ sau mổ Tỷ lệ CLGN cao nhóm BN trải qua đêm đầu sau mổ (47 BN; 73,8%) Tỷ lệ nhóm BN trải qua nhiều đêm ngủ sau mổ 59,5% (25 BN) Kiểm định χ2 cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê - Phương pháp phẫu thuật: tỷ lệ BN có CLGN cao hẳn nhóm BN phẫu thuật phương pháp mổ mở (61 BN; 73,5%), tỷ lệ nhóm BN phẫu thuật phương pháp xâm lấn 57,9% (11 BN) Điểm PSQI trung bình nhóm BN mổ phương pháp mổ mở 9,85 điểm cao so với 7,89 điểm nhóm BN mổ phương pháp xâm lấn T-test thực cho thấy khác biệt ý nghĩa thống kê 3.3.2.3 Mối liên quan mức độ đau, tư thích nghi sau mổ Bảng 3.10: Mối liên quan mức độ đau, tư thích nghi sau mổ CLGN STT Đặc điểm Mức độ đau - Mức đau - Mức đau vừa - Mức đau nhiều, dội Chất lượng giấc ngủ Tốt Kém Điểm n (%) n (%) PSQI trung bình 16 (57,1) 13 (22,8) (5,9) 12 (42,9) 14 (77,2) 16 (94,1) 6,39 8,93 12,06 Kiểm định/ p ANOVA/ p< 0,001* 27 Tư nằm - Nằm ngửa 26 (37,1) 44 (62,9) 8,11 T-test/ - Tư khác (12,5) 28 (87,5) 10,16 p

Ngày đăng: 07/10/2016, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN

    • 1.1 Đại cương về giấc ngủ

    • 1.2 Giấc ngủ của bệnh nhân sau mổ Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

      • 1.2.1 Bệnh lý thoát vị đĩa đệm

      • 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ bệnh nhân

        • 1.2.2.1 Yếu tố nhân khẩu học

        • 1.2.2.2 Tình trạng bệnh

        • 1.2.2.3 Yếu tố tâm lý

        • 1.2.2.4 Yếu tố môi trường

        • 1.3 Một số can thiệp phổ biến để cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân

        • 1.4 Những phương pháp đo lường chất lượng giấc ngủ

          • 1.4.1 Phương pháp đo lường khách quan

          • 1.4.2 Phương pháp đo lường chủ quan

          • 1.5 Khung nghiên cứu

          • CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu

              • 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu

              • 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

                • 2.1.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ

                • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

                  • 2.2.2 Công cụ nghiên cứu

                  • 2.2.3 Chỉ số, biến số nghiên cứu

                  • 2.3 Các sai số và khống chế sai số

                    • 2.3.1 Sai số mắc phải:

                    • 2.3.2 Cách khắc phục:

                    • 2.4 Quá trình nghiên cứu

                      • 2.4.1 Nội dung triển khai

                      • 2.4.2 Thu thập số liệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan