Mô hình phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới và gợi ý cho việt nam

92 389 0
Mô hình phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới và gợi ý cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ————— PHÙNG VĂN KIÊN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60.31.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TUẤN HƯNG Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Phùng Văn Kiên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận hướng dẫn, bảo động viên thầy cô, gia đình, đồng nghiệp bạn Qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn trân trọng tới toàn thể thầy cô, gia đình, đồng nghiệp bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Vũ Tuấn Hưng, với vai trò người hướng dẫn khoa học cho tôi, nhiệt tình tận tâm hướng dẫn hoàn thiện Luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tập thể giảng viên, cán bộ, nhân viên thuộc Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt giảng viên, cán thuộc Khoa Quốc tế học giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu Học viện Xin cảm ơn người thân bạn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp ý kiến chuyên gia nước lĩnh vực này, song Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận góp ý giảng viên bạn để luận văn thực tốt Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Phùng Văn Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.2 Mô hình phát triển thương mại điện tử vai trò hoạt động doanh nghiệp .14 Chương PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 24 2.1 Sự phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ giới 24 2.2 Thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .41 2.3 Một số trở ngại phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .48 Chương ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHÙ HỢP VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 53 3.1 Sự cần thiết phải xây dựng mô hình phát triển thương mại điện tử phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .53 3.2 Quan điểm xây dựng mô hình phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .55 3.3 Gợi ý mô hình giải pháp phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 58 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B2B : B2C : C2B : C2C : CNTT CSDL DNVVN EDI : : : : G2B : G2C : G2G : ITU : TMĐT UNCITRAL : : UNCTAD : Business to Business: Doanh nghiệp với doanh nghiệp Business to Customer: Doanh nghiệp với người tiêu dùng Customer to Business: Người tiêu dùng với doanh nghiệp Customer to Customer: Người tiêu dùng với người tiêu dùng Công nghệ thông tin Cơ sở liệu Doanh nghiệp vừa nhỏ Electronic Data Interchange: Trao đổi liệu điện tử Government to Business: Chính phủ với doanh nghiệp Government to Customer: Chính phủ với người dân Government to Government: Chính phủ với phủ International Telecommunication Union: Liên minh Viễn thông Quốc tế Thương mại điện tử The United Nations Commission on International Trade Law: Ủy ban Liên Hợp Quốc luật thương mại quốc tế United Nation Conference on Trade and Development: Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại phát triển DANH MỤC CÁC BẢNG Số thứ tự Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ doanh thu TMĐT B2C toàn cầu theo khu vực 2013 – 2018 25 Bảng 2.2 10 quốc gia có doanh thu TMĐT bán lẻ cao 2013 – 2018 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Số thứ tự Tên hình Trang Hình 2.1 Doanh thu B2C toàn cầu theo khu vực năm 2014 24 Hình 2.2 Doanh thu TMĐT B2C khu vực APAC 25 Hình 2.3 Tỷ lệ doanh thu TMĐT bán lẻ tổng doanh thu bán lẻ toàn cầu 2015 26 Hình 2.4 10 quốc gia có doanh thu TMĐT B2C cao 2014 26 Hình 2.5 Số người dùng internet giai đoạn 2001–2016 31 Hình 2.6 Số người dùng internet 100 người dân (theo khu vực năm 2016) 32 Hình 2.7 Các rào cản ứng dụng TMĐT DNVVN 38 Hình 2.8 Tình hình sử dụng chữ ký điện tử doanh nghiệp 42 Hình 2.9 Khó khăn tuyển dụng nhân có kỹ CNTT TMĐT 43 Hình 2.10 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT năm 2015 43 Hình 2.11 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT qua năm 44 Hình 2.12 Tỷ lệ doanh nghiệp sở hữu website (nhóm theo lĩnh vực kinh doanh) 45 Hình 2.13 Đánh giá việc bán hàng qua hình thức 46 Hình 2.14 Tổng giá trị đơn hàng nhận qua website thư điện tử tổng doanh thu 47 Hình 2.15 Giá trị trung bình đơn đặt hàng 47 Hình 2.16 Số lượng đơn hàng trực tuyến nhận 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kofi A Annan, nguyên Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đánh giá “sự lên TMĐT thay đổi mặt kinh tế Với nước phát triển, cách mạng số cung cấp hội chưa có cho tăng trưởng kinh tế phát triển” Thực tế chứng minh nhận định người đứng đầu Liên Hợp Quốc xác Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu diễn mạnh mẽ, mang đến nhiều hội thách thức lớn cho tất nước giới Với tốc độ toàn cầu hóa nhanh chóng, TMĐT không điều tùy chọn mà phương tiện sống sản xuất, kinh doanh nhiều doanh nghiệp Vì dù muốn hay không doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận tham gia TMĐT TMĐT đơn giản mua bán hàng hoá dịch vụ TMĐT có nhiều cấp độ khác Doanh nghiệp tham gia TMĐT để: Giới thiệu hàng hoá sản phẩm mình; Tìm hiểu, nghiên cứu, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ; Xây dựng quan hệ trực tuyến với khách hàng; Thiết lập kênh tiếp thị trực tuyến; Tìm kiếm đối tác; Tìm kiếm hội xuất khẩu… Ứng dụng TMĐT doanh nghiệp trình mà doanh nghiệp bước chuẩn bị, tích lũy nguồn lực kinh nghiệm để đạt mục tiêu đề Doanh nghiệp không tham gia vào TMĐT bỏ lỡ hình thức kinh doanh hiệu quả, chi phí thấp hình thức kinh doanh phổ biến kỷ Các nghiên cứu có TMĐT xác định DNVVN đối tượng hưởng lợi nhiều từ hình thức kinh doanh Sự đời phát triển TMĐT làm thay đổi thương mại truyền thống tạo nhiều mô hình kinh doanh Sự đời TMĐT tác động đến hoạt động doanh nghiệp phạm vi toàn cầu Các doanh nghiệp quốc gia nhanh nhạy nắm bắt hội TMĐT mang lại để đạt kết hoạt động kinh doanh tốt, có tăng trưởng qua năm Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam, việc ứng dụng TMĐT hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều trở ngại Lý TMĐT thực phổ biến Việt Nam vào đầu năm 2000, hệ thống pháp luật TMĐT thiếu Chính phủ Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng tác động TMĐT đến kinh tế - xã hội, Chính phủ mong muốn phát triển TMĐT, coi giải pháp mang tính chiến lược để góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc nghiên cứu phát triển ứng dụng TMĐT doanh nghiệp giới nói chung quốc gia có TMĐT phát triển nói riêng cần thiết, để từ gợi ý giải pháp cho quan quản lý việc xây dựng sách để quản lý, thúc đẩy TMĐT phát triển, gợi ý cho doanh nghiệp ứng dụng TMĐT kinh doanh Chính vậy, chọn đề tài “Mô hình phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp vừa nhỏ giới gợi ý cho Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Từ xuất vào năm 90 kỷ XX, TMĐT nói chung DNVVN ứng dụng TMĐT nói riêng nhiều tổ chức học giả giới đề cập Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Tác phẩm “The successful strategy for e-commerce” (Những chiến lược thành công cho TMĐT) Giáo sư Bijan Fazlollahi trường đại học Georgia State University, USA nhà xuất IRM Press phát hành [12] đề cập tới nội dung tương đối cụ thể để ứng dụng thành công TMĐT doanh nghiệp phương thức quản lý hoạt động TMĐT Các nội dung bao gồm: Những ảnh hưởng cấu trúc kinh tế tới việc thực hoạt động TMĐT toàn cầu; Các khía cạnh xã hội TMĐT có liên quan đến việc xây dựng sách phủ DNVVN; Tính riêng tư không gian ảo DNVVN thực hoạt động TMĐT; Một số nội dung khác liên quan đến việc xây dựng chiến lược phát triển TMĐT cho DNVVN - Năm 2002, dự án nghiên cứu tác động TMĐT kinh tế toàn cầu Trung tâm nghiên cứu thuộc Đại học Iinrve (Mỹ) nghiên cứu tác động môi trường sách quốc gia tới phát triển TMĐT nói chung DNVVN Tổng hợp nghiên cứu viết lại sách “Global e-commerce, Impacts of National Environment and Policy” (TMĐT toàn cầu, tác động môi trường sách môi trường quốc tế) trường đại học Cambridge phát hành năm 2006 [11] Phạm vi nghiên cứu dàn trải 10 quốc gia khác là: Mỹ, Brazil, Trung Quốc, Đan Mạch, Pháp, Đức, Nhật, Mexico, Singapore Đài Loan với 2.139 doanh nghiệp nước vấn Kết nghiên cứu tác động lớn môi trường sách quốc gia tới trình hình thành phát triển TMĐT doanh nghiệp Dựa số liệu điều tra mô hình nghiên cứu, tác giả phân tích đánh giá tác động mô trường sách TMĐT quốc gia để nhằm giải đáp số câu hỏi sau: Có xu (rào cản, nhân tố bên bên ngoài) ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp? Những tác động nhân tố quốc gia phát triển phát triển có khác biệt nào? Trong giai đoạn phát triển quốc gia yếu tố ảnh hưởng nào? Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học, học giả giới nghiên TMĐT tác động đến kinh tế, xã hội, nhiên chưa có công trình nghiên cứu mang tính tổng hợp về mô hình TMĐT cho đối tượng DNVVN giới gợi mở cho Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu TMĐT Trong có số công trình tiêu biểu: - Tác phẩm “Thương mại điện tử cho doanh nghiệp” Trịnh Lê Nam Nguyễn Phúc Trường Sinh (2001) [11] nghiên cứu giao dịch TMĐT doanh nghiệp Tác phẩm đề cập tổng quát đến mô hình kinh doanh (kinh doanh web) hoàn cảnh phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin gồm vấn đề quyền tác giả) liên quan đến hình thức giao dịch điện tử Bảo vệ bí mật riêng tư cách thích đáng nhằm ngăn chặn việc bí mật đời tư bị đưa lên mạng cách phi pháp, không tên tuổi, dung mạo mà bí mật khác liên quan đến sức khoẻ, tôn giáo, đặc điểm trị, giới tính Bảo vệ pháp lý với mạng thông tin, chống tội phạm thâm nhập với mục đích bất hợp pháp thu thập tin tức mật, thay đổi thông tin trang web, thâm nhập vào liệu, chép trộm phần mềm, truyền virus phá hoại… Tiêu chuẩn hóa công nghiệp thương mại: Vì giao dịch mua bán diễn mạng nên người mua trực tiếp sờ mó, nhìn ngắm sản phẩm định mua Do đó, sản phẩm bán mạng cần phải tiêu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế, kiểm soát hệ thống văn pháp quy Các quy định thuế quan hệ thống thuế: Chính phủ nước nhận thấy việc giảm thuế quan đem lại lợi ích cho kinh tế công dân nước có mậu dịch tự Do đó, internet thực phương tiện toàn cầu, mang ý nghĩa việc áp dụng thuế quan với hàng hoá dịch vụ phát internet Hơn internet địa giới rõ ràng cố định việc di chuyển hàng hoá, quản lý thuế quan sản phẩm đặt hàng internet cuối lại phân phối mặt đất qua đường hàng không Trong tương lai, internet tuyên bố môi trường phi thuế quan mà sử dụng để phân phối sản phẩm dịch vụ Nguyên tắc thiết lập nhanh chóng trước nước đánh khoản thuế trước hình thái quyền lợi bảo đảm để bảo vệ khoản thuế Xây dựng sở pháp lý sách cho TMĐT phải giải vấn đề sau: - Thừa nhận giá trị pháp lý cho tất giao dịch thực thông qua phương tiện điện tử Điều đảm bảo cho doanh nghiệp tham gia TMĐT, khuôn khổ cho phép, tính hợp pháp thực hoạt động thương mại điện tử; - Hài hòa hóa quy định có liên quan pháp luật TMĐT: Ngoài việc thừa nhận giá trị pháp lý cho giao dịch TMĐT, vấn đề liên quan như: giá trị văn bản, vấn đề gốc, vấn đề chữ ký dấu, vấn đề giá trị làm chứng cứ, … mà luật chung luật chuyên ngành yêu cầu giao dịch truyền thống, phải quy định cụ thể giao dịch TMĐT; 71 - Có sách để tạo môi trường cạnh tranh để phát triển tảng cho TMĐT như: sách đầu tư phát triển thị trường công nghệ thông tin, truyền thông, sách ưu tiên phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động tổ chức, doanh nghiệp cá nhân; - Có sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ người tiêu dùng Hệ thống khung pháp lý TMĐT Việt Nam tương đối đầy đủ Các chế tài điều chỉnh hành vi liên quan đến TMĐT quy định luật khung: Bộ Luật hình sự, Bộ Luật dân đến luật chuyên ngành: Luật Thương mại, Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin, Luật Viễn thông, Luật Quảng cáo, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Ngoài hành vi TMĐT quy định cụ thể Nghị định hướng dẫn Luật Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 3.3.2.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông TMĐT giao dịch thương mại thực chủ yếu thông qua máy tính mạng internet Do đó, để TMĐT phát triển được, yêu cầu hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông thiếu Các yếu tố hạ tầng CNTT truyền thông bao gồm: - Ngành công nghiệp thiết bị công nghệ thông tin, truyền thông (máy tính, thiết bị mạng, ) Đây yếu tố thuộc “phần cứng” đầu tư cho TMĐT - Ngành công nghiệp phần mềm; - Ngành viễn thông (các hệ thống dịch vụ viễn thông cố định, di động, ) internet dịch vụ gia tăng dựa internet; - Bảo mật, an toàn an ninh mạng Xây dựng hạ tầng CNTT truyền thông để TMĐT phát triển phải đạt mục tiêu sau: - Cho phép người dân tổ chức, doanh nghiệp sử dụng thiết bị CNTT truyền thông máy tính thiết bị xử lý; - Cho phép người dân tổ chức, doanh nghiệp tiếp cận sử dụng dịch vụ viễn thông internet với giá rẻ Ngoài ra, doanh nghiệp, cộng đồng công dân kết nối tiếp cận tới sở hạ tầng băng rộng di động; - Thiết lập hệ thống mạng viễn thông cố định không dây mạnh Nâng cao lực đường tuyền với hệ thống băng thông rộng, cho phép tổ chức doanh nghiệp sử dụng dịch vụ chất lượng cao vào ứng dụng 72 TMĐT với chi phí chấp nhận Ngoài việc đầu tư cho thiết bị, việc nâng cấp hệ thống thiết bị thời điều thiếu, ứng dụng TMĐT ngày phức tạp hơn, dung lượng liệu cần truyền tải ngày lớn hơn, đó, yêu cầu mặt thiết bị công nghệ cao 3.3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Trong TMĐT đặt yêu cầu trình độ, khả người bán người mua hàng Vì vậy, muốn phát triển thương mại điện tử đòi hỏi: Đối với người quản lý: Trong TMĐT, chuyên gia công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng góp phần đưa hàng hóa dịch vụ tới khách hàng hay người sử dụng qua mạng internet Như cần có lực lượng nhà quản lý chuyên môn giỏi, đủ sức điều hành khai thác mạng, có khả thực tốt giao dịch mạng Đối với đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin: TMĐT hình thành phát triển từ công nghệ thông tin, máy tính mạng internet Do chuyên gia công nghệ thông tin người tham gia định việc chuyển loại hình kinh doanh thương mại truyền thống sang kinh doanh thương mại điện tử Đối với nhân viên tác nghiệp: TMĐT ứng dụng internet công nghệ thông tin hoạt động thương mại, vậy, bên cạnh đội ngũ kỹ thuật viên, để hoạt động thương mại diễn nhịp nhàng, thiếu nhân viên kinh doanh, người trực tiếp nghiên cứu triển khai việc bán mạng với giá nào, bán cho chăm sóc họ Tuy nhiên, đội ngũ nhân viên kinh doanh đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật định máy tính internet để chủ động điều hành tác nghiệp Đối với khách hàng: Số lượng người tiêu dùng định thành bại sản phẩm hay dịch vụ Muốn phát triển TMĐT đông đảo người tiêu dùng phải hiểu biết sử dụng dịch vụ internet Theo ý kiến chuyên gia, để hình thành thị trường thương mại điện tử số người sử dụng internet phải đạt khoảng 5% dân số thương mại điện tử thực có điều kiện phát triển đa số người mua hàng biết cách làm việc mạng, sử dụng tương đối tốt kỹ công nghệ thông tin, công cụ toán điện tử, đọc hiểu tiếng Anh (có tới 80% nội dung internet biểu thị tiếng Anh) 73 Có thể khẳng định nguồn nhân lực chìa khóa cho thành công TMĐT, Nhà nước cần có sách mang tính chiến lược để phát triển nguồn nhân lực đủ số lượng, mạnh chất lượng để thúc đầy TMĐT phát triển 3.3.2.4 Xây dựng hệ thống bảo mật thương mại điện tử Trong bối cảnh lượng thông tin giao dịch trao đổi qua mạng tăng nhanh, vấn đề an toàn, an ninh mạng nói chung cho thương mại điện tử nói riêng ngày tổ chức, doanh nghiệp quan tâm Việc xây dựng hệ thống bảo mật TMĐT phải đạt mục tiêu bản: - Chống lại công với mục đích lấy cắp thông tin: Thông tin giao dịch TMĐT nhạy cảm cần thiết phải bảo vệ Có nhiều dạng công nhằm nắm bắt nội dung thông tin: công đường truyền liệu, ngăn chặn thông báo máy chủ máy khách, truy cập vào máy chủ/máy khách, điểm nguồn đích thông báo, để đọc nội dung thông báo Dù dạng nào, hệ thống cần phải có biện pháp thích hợp để phản ứng ngăn chặn công - Bảo đảm tính bí mật thông tin: người có quyền phép xem sửa đổi nội dung thông tin Trên thực tế, nhiều thông tin nhạy cảm bị xâm phạm bất hợp pháp điều gây hậu lớn không ngăn chặn - Bảo đảm tính toàn vẹn thông tin: Thông tin từ nguồn tới đích không bị sửa đổi Trên thực tế, nhiều thông tin nhạy cảm bị đối thủ chặn lại đường đi, tìm cách sửa đổi nội dung tiếp tục gửi đến địa đích mà người nhận hoàn toàn việc sửa đổi Do vậy, hệ thống TMĐT cần có giải pháp kiểm soát thông tin, nhằm phát mạo danh không toàn vẹn thông tin - Bảo đảm tính sẵn sàng liệu: người sử dụng cần đến thông tin, chúng phải có trạng thái khai thác Trên thực tế, tin tặc dùng nhiều hình thức để làm giảm tính sẵn sàng hệ thống, nghiêm trọng hơn, làm tê liệt hệ thống với cách thức đơn giản tạo số lượng lớn gói tin yêu cầu xử lý thời gian, làm cho hệ thống khả đáp ứng Để đạt mục tiêu trên, tổ chức hay cá nhân phải nghiên cứu đầu tư, xây dựng chiến lực an toàn mạng cho Bước cho chiến lược này, xác định “tài sản” hay thông tin 74 cần phải bảo mật (ví dụ số thẻ tín dụng khách hàng) Sau đó, xác định quyền truy cập thông tin thuộc công ty hay tổ chức mình, cuối cùng, tìm kiếm nguồn lực giải pháp để bảo vệ thông tin Những nguồn lực là: tự xây dựng mua phần mềm bảo mật, phần cứng, thiết bị bảo vệ,… Vấn đề bảo mật ảnh hưởng trực tiếp lớn đến TMĐT, để giải vấn đề đòi hỏi giải pháp từ phía quan quản lý nhà nước doanh nghiệp Cơ quan nhà nước cần sách mang tính vĩ mô, định hướng mang tầm quốc gia, doanh nghiệp cần hiểu biết, thực giải pháp để tự bảo vệ 3.3.2.5 Xây dựng hệ thống toán điện tử Một khâu quy trình thực TMĐT khâu toán Sự phát triển hoạt động toán TMĐT giúp cho hoạt động thương mại trở lên dễ dàng chu trình khép kín Thanh toán điện tử có sử dụng đến phương tiện điện tử kết nối mạng viễn thông toán TMĐT có đặc thù riêng, hoạt động toán điện tử không thiết phải gắn liền với ngân hàng hay tổ chức tài truyền thống mà thông qua tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ toán qua mạng Thanh toán điện tử phát triển giúp đẩy nhanh hoạt động ngoại thương quốc gia với nhau, không hoạt động xuất nhập doanh nghiệp với mà thúc đẩy hoạt động mua bán cá nhân với Hiện hoạt động toán điện tử phát triển quốc gia phát triển Mỹ, Canada Có đặc điểm chung hệ thống toán, cho dù truyền thống hay toán điện tử, đòi hỏi chế độ bảo mật cao Chính vậy, nghiên cứu kết nghiên cứu nhằm vào lĩnh vực ngày nhiều Ngoài ra, hệ thống toán tự động kèm với hệ thống mã hoá (mã số, mã vạch) sản phẩm phạm vi toàn cầu Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2014 xác định: xây dựng hệ thống toán thương mại điện tử quốc gia xây dựng giải pháp thẻ toán thương mại điện tử tích hợp hai nội dung xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng thương mại điện tử Điều cho thấy giai đoạn nay, việc xây dựng hệ thống toán điện tử nội dung quan trọng đảm bảo cho TMĐT Việt Nam phát triển 75 3.3.2.6 Xây dựng chiến lược mô hình kinh doanh phù hợp Mọi hoạt động đời sống kinh tế muốn phát triển phải có chiến lược cụ thể cho bước Vậy muốn phát triển TMĐT trước hết doanh nghiệp TMĐT cần phải xây dựng cho chiến lược cụ thể Để xây dựng chiến lược TMĐT thành công trước hết phải xây dựng chiến lược cho phát triển công nghệ thông tin, mà xây dựng cở sở hạ tầng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn lực cho ngành công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ cho hoạt động TMĐT Phần lớn giao dịch thương mại điện tử chủ yếu thực qua internet thông qua website Do vậy, để phát triển thương mại điện tử, trước hết doanh nghiệp cần phải có chiến lược xây dựng quảng bá website Ngoài doanh nghiệp TMĐT cần phải xác định mô hình kinh doanh doanh nghiệp để kinh doanh hiệu cho phù hợp với khả nguồn lực doanh nghiệp Ví dụ xác định xem doanh nghiệp hướng tới mô hình hoạt động đấu giá C2C hay hướng tới mô hình hoạt động bán hàng trực tuyến B2C, B2B, 3.3.2.7 Hoàn thiện kho hàng hệ thống chuyển phát Đối với giao dịch bán lẻ hàng hóa hữu quần áo hay đồ thủ công mỹ nghệ truyền qua mạng hàng hóa, dịch vụ số Sau thực xong giao dịch qua phương thức điện tử, doanh nghiệp phải thực tiếp khâu cuối cùng, vận chuyển hàng hóa hữu hình đến địa mà khách hàng yêu cầu Nếu sở hạ tầng chuyển phát TMĐT phát huy tác dụng Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử phải xem xét nên tự đầu tư hệ thống chuyển phát hàng hóa hay thuê liên kết kinh doanh 3.3.2.8 Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại điện tử hiệu Khi doanh nghiệp định doanh theo mô hình TMĐT, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh tập trung vào mục tiêu kinh doanh, khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh,… - Nghiên cứu môi trường kinh doanh: Chiến lược kinh doanh cần xây dựng phân tích hội rủi ro xuất phát từ môi trường kinh doanh Doanh nghiệp cần vấn đề quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên đối tác quy trình cải thiện với trợ giúp 76 internet Kế hoạch cần bao quát hết vấn đề: môi trường bên trong, bên ngoài, lựa chọn mô hình TMĐT, tài chính, marketing, tổ chức nhân sự, lộ trình thực - Xác định mục tiêu kinh doanh: Vấn đề quan trọng cần quan tâm lợi ích chủ yếu hoạt động kinh doanh TMĐT Mục tiêu doanh nghiệp hướng đến gì: gia tăng doanh số bán sản phẩm, nhận diện thương hiệu, tăng cường mối quan hệ đầu tư, quan hệ cộng đồng, đẩy mạnh dịch vụ khách hàng, giảm giá bán, mở rộng kênh bán hàng sang thị trường hay giảm chi phí phân phối Sau xác định đầy đủ mục tiêu công ty, cần xem xét internet có phải phương tiện cần thiết để đạt mục tiêu hay không - Xây dựng phương án kinh doanh TMĐT: Một vấn đề cần đặt không coi internet làm thị trường với hàng trăm triệu khách hàng, mà cần phải phân tích để tìm phần thị trường thích hợp cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp + Chú trọng đến sản phẩm, dịch vụ cung cấp: Chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp định thành công doanh nghiệp + Xây dựng website doanh nghiệp: Thiết kế phải đẹp, đại, dễ nhìn, đơn giản đầy đủ thông tin, dễ dàng tải về, đơn giản kết nối, trọng an toàn an ninh mạng, cung cấp tiện ích toán website tốt Có chiến lược quảng bá website tới khách hàng thông qua công cụ tìm kiếm tiếng Google, Yahoo… Đăng ký thông tin doanh nghiệp (bao gồm địa website) vào trang vàng điện tử, tổ chức hội để tăng cường công tác quảng bá Có phương án bảo vệ hữu hiệu thông tin website thông tin khách hàng giao dịch khỏi công môi trường mạng Cập nhật cải tiến website thường xuyên: website hiệu cập nhật thường xuyên thông tin Tăng cường cung cấp dịch vụ bổ trợ để thiết lập quan hệ thân thiết với khách hàng: thiết lập công cụ tương tác với khách hàng website để nhận phản hồi từ khách hàng, trợ giúp khách hàng cần Đây cách thức lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp việc mua hàng qua mạng không liên quan đến vấn đề giá cả, giao hàng 77 KẾT LUẬN Công nghệ thông tin mạng internet phát triển vũ bão thay đổi nhanh chóng theo thời gian Chính TMĐT phát triển thay đổi ngày Cùng với phát triển TMĐT, nhiều mô hình phát triển TMĐT doanh nghiệp hình thành Tuy nhiên, ba mô hình TMĐT bao gồm mô hình TMĐT B2C, mô hình TMĐT C2C, mô hình TMĐT B2B mô hình thương mại điện tử mà doanh nghiệp triển khai phổ biến Mỗi mô hình thương mại điện tử lại đem đến cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh riêng nhằm thu hiệu kinh doanh cao Chính nghiên cứu mô hình thương mại điện tử với xem xét thực tế doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tìm cho hướng kinh doanh hiệu phù hợp với tiềm lực doanh nghiệp Cùng với xu phát triển công nghệ trình toàn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam học tập triển khai mô hình thương mại điện tử theo mô hình thương mại điện tử thành công giới Tuy nhiên việc triển khai Việt Nam chưa hiệu quy mô chất lượng hạn chế vốn công nghệ doanh nghiệp nói riêng, hạn chế hạ tầng công nghệ kỹ thuật Việt Nam nói chung Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn tập trung giải vấn đề sau đây: - Cung cấp sở lý luận chung thương mại điện tử mô hình phát triển TMĐT; - Nghiên cứu thực trạng mô hình phát triển ứng dụng TMĐT DNVVN giới; - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng mô hình phát triển TMĐT DNVVN Việt Nam, từ đưa đề xuất mô hình phát triển TMĐT phù hợp với DNVVN Việt Nam Ngoài ra, luận văn sâu phân tích mặt thuận lợi thách thức DNVVN việc xây dựng, áp dụng, phát triển mô hình TMĐT phù hợp cho mình; 78 - Từ thực tế phát triển TMĐT Việt Nam, luận văn đưa ra, phân tích giải pháp mang tính từ phía nhà nước doanh nghiệp để giúp DNVVN xây dựng mô hình phát triển TMĐT thành công Hy vọng, với luận giải, đề xuất giải pháp mà luận văn đưa có ý nghĩa tham khảo cho nhà quản lý, hoạch định sách để thực thi phát triển thương mại điện tử Việt Nam 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Phát triển doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Sách trắng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2014, Nhà xuất Thống kê Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương (2011), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2011 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương (2012), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2012 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương (2013), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2013 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương (2014), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin - Bộ Công Thương (2015), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015 Ts Ao Thu Hoài (2015), Thương mại điện tử, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Ts Trần Văn Hòe (2006), Giáo trình Thương mại điện tử, Nhà xuất Thống kê Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2015), Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2015 10 Ths Nguyễn Duy Hùng (2016), Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bối cảnh ký kết hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (số 79, 01/2016), tr 51-63 11 Trịnh Lê Nam Nguyễn Phúc Trường Sinh (2001), Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 12 Nguyễn Văn Hùng (chủ biên) tác giả Trương Anh Luân, Huỳnh Văn Hồng, Phan Quang Việt, Nguyễn Văn Bảo (2013), Thương mại điện tử, Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 80 Tiếng Anh 13 Cambridge University Press (2006), Global e-commerce, Impacts of National Environment and Policy 14 Bijan Fazlollahi (2002), The successful strategy for e-commerce, IRM Press, USA 15 Efraim Turban (2008), Electronic Commerce: A Managerial Perpective, Prentice Hall, USA 16 Kenneth C Laudon (2008), Electronic Commerce, Prentice Hall, USA 17 Thomas L.Friedman (1999), The Lexus and The Olive tree, Farrar, Straus and Giroux, USA Tài liệu online 18 http://ec.europa.eu/index_en.htm 19 http://webnhanh.vn/vi/thiet-ke-web/detail/Quy-trinh-va-chi-phi-de-Xay-dungmot-website-4 20 http://www.ecommerce-europe.eu/news/2015/global-e-commerce-turnovergrew-by-24.0-to-reach-1943bn-in-2014 21 http://www.itu.int/ITU-D/ict/statistics/index.html 22 http://www.mobify.com/about 23 http://www.pwc.com/gx/en/technology/publications/assets/the-new-digitaleconomy.pdf 24 UNCTAD (2004), E-Commerce annd Development Report 2004, http://unctad.org/en/Docs/ecdr2004_en.pdf 25 UNCTAD (2010), Information Economy Report 2010, http://unctad.org/en/Docs/ier2010overview_embargo2010_en.pdf 26 UNCTAD (2012), Information Economy Report 2012, Report 2013, http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ier2012_en.pdf 27 UNCTAD (2013), Information Economy http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ier2013_en.pdf 81 28 World Economic Forum (2014), The Global Information Technology Report 2014,http://www3.weforum.org/docs/WEF_GlobalInformationTechnology_Rep ort_2014.pdf 29 UNCTAD (2015), Information Economy Report 2015, http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/ier2015overview_en.pdf 30 International Telecommunication Union (ITU) (2014), Measuring the Information Society Report 2014, http://unctad.org/meetings/en/Contribution/CSTD_2014_InfoSocietyReport_Su mmary_ITU_en.pdf 31 WTO (2013), Electronic commerce, development and Small, medium-SIZED enterprises, ww.wto.org/english/tratop_e/devel_e/wkshop_apr13_e/w193_e.doc 32 www.uncitral.org/pdf/english/texts/electcom/05-89450_Ebook.pdf 33 www.wto.org/english/tratop_e/ecom_e/ecom_e.htm 34 OECD (2004), “ICT, E-Business and Small and Medium Enterprises”, OECD Digital Economy Papers, No 86, http://dx.doi.org/10.1787/232556551425 35 www.emarketer.com/Article/Retail-Sales-Worldwide-Will-Top-22-TrillionThis-Year/1011765 36 http://www.ecommerce-europe.eu/news/2015/global-e-commerce-turnovergrew-by-24.0-to-reach-1943bn-in-2014 82 PHỤ LỤC Phụ lục I: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia khu vực gới Số lao Quốc Phân loại DN vừa động gia/Khu vực nhỏ bình quân A NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Mỹ Nhỏ vừa 0-500 Nhật Bản EU - Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành thương mại - Đối với ngành dịch vụ Siêu nhỏ Nhỏ Vừa Vốn đầu tư Không quy định 1-300 0-300 triệu Yên 1-100 0-100 triệu Yên 1-100 0-50 triệu Yên

Ngày đăng: 07/10/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan