bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản

5 2.8K 19
bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đ 14: KHI NIM V SON THO VN BN i. Mục tiêu: * Kiến thức: - Bit cỏc chc nng chung ca h son tho vn bn. - Bit cỏc n v x lý trong vn bn (ký t, t, cõu, dũng, on, trang). - Bit cỏc vn liờn quan n son tho vn bn ting vit. * Kỹ năng: * Thái độ: - Học sinh cần có thái độ nghiêm túc - Đọc bài mới trớc khi đến lớp II. Phơng tiện: - Giáo viên: Sgk, Sgv, sách tham khảo. - Học sinh: Sgk, vở ghi. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: (2phút) 2. Kiểm tra: 3. Tiến trình dạy học: (43phút) a) Vào bài: b) Phát triển bài. Hot ng ca GV v HS Ni dung Hot ng 1: Cỏc chc nng chung ca h son tho vn bn: Trong cuc sng, cú rt nhiu vic liờn quan n vic son thao vn bn, em k 1 s cụng vic liờn quan n son tho vn bn? HS: Lm bỏo, n t Chỳng ta bit rng nu son son tho vn bn trờn mỏy tớnh s rt nhanh, sch, p, cú thờm hỡnh nh sinh ng. : Nu nh chỳng ta son tho vn bn trờn giy thỡ chỳng ta phi va kt hp son tho va trỡnh by vn bn. Trong khi son tho vn bn trờn giy, chỳng ta thng cú nhng thao tỏc sa i no? HS: Xoỏ, chốn, thay th. H son tho vn bn cung cp cỏc cụng c cho phộp sa i vn bn mt cỏch nhanh chúng. Chc nng trỡnh by vn bn l mt im mnh ca cỏc h son tho vn bn so vi cỏc cụng c son tho truyn thng, nh ú ta cú th la chn cỏch trỡnh by phự hp 1. Cỏc chc nng chung ca h son tho vn bn: H son tho vn bn l mt phn mm ng dng cho phộp thc hin cỏc thao tỏc liờn quan n cụng vic son tho vn bn: gừ vn bn, sa i, trỡnh by, lu tr v in vn bn. a. Nhp v lu tr vn bn: Nhp vn bn nhanh chúng m cha cn quan tõm n vic trỡnh by vn bn. b. Sa i vn bn: - Sa i ký t v t: Xoỏ, chốn thờm hoc thay th ký t, t hay cm t no ú - Sa i cu trỳc vn bn: Xoỏ, sao chộp, di chuyn, chốn thờm mt on vn bn hay hỡnh nh ó cú sn. c.Trỡnh by vn bn: - Kh nng nh dng ký t: + Phụng ch. + C ch (12, 14) và đẹp mắt ở mức ký tự, đoạn văn hay trang. Các hệ soạn thảo văn bản còn cung cấp một số công cụ giúp tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn bản. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số chức năng của các hệ soạn thảo văn bản. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính có nhiều đơn vị xử lý như: ký tự, từ, câu… nhưng có một số đơn vị xử lý khác. + Kiểu chữ (Đậm, nghiêng, gạch chân) + Màu sắc (Đỏ, xanh, vàng…) + Vị trí tương đối so với dòng kẻ. + Khoảng cách giữa các ký tự trong một từ. - Khả năng định dạng đoạn văn bản: + Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn. + Căn lề ( Trái, phải, giữa, đều hai bên) + Dòng đầu tiên thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn. + Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau + Khoảng cách giữa các dòng trong cùng một đoạn văn bản,… - Khả năng định dạng trang văn bản: + Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới của trang. + Hướng giáy (nằm ngang hay thẳng đứng) + Kích thước trang giấy. + Tiêu đề trên (đầu trang), tiêu đề dưới (cuối trang) d.Một số chức năng khác: - Tìm kiếm và thay thế: Tìm và thay thế tự động một từ hoặc cụm từ trong một phần hoặc toàn bộ văn bản. - Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai. - Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệ trong bảng. - Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động. - Chia văn bản thành các phần với cách trình bày khác nhau. - Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và tramh lẻ. - Chèn hình ảnh và ký hiệu đặc biệt vào văn bản. - Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản. - Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê… - Hiển thị văn bản dưới nhiều góc độ khác nhau: chi tiết, phác thảo, dạng trang in… 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản: a. Các đơn vị xử lý trong văn bản: - Ký tự (Character): Là đơn vị nhỏ nhất tạo thành văn bản. Ví dụ: a, b, c… - Từ (Word): Là tập hợp các ký tự nằm giữa hai dấu trống và không chứa dấu trống. - Câu (Sentence): Tập hợp nhiều từ kết thúc bằng một trong các dấu kết thúc câu. - Dòng (Line): Tập hợp các ký tự nằm trên Hoạt động 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản: Ngày nay, chúng ta tiếp xúc rất nhiều với các sản phẩm của hệ soạn thảo văn bản, cũng có không ít những văn bản không tuân theo quy định chung của việc soạn thảo, không tôn trọng người đọc và gây khó chịu cho người đọc. Vì vậy, để văn bản được nhất quán và hợp lý, trong khi gõ văn bản ta phải tuân theo những quy tắc sau đây. Hoạt động 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản: GV: Để đưa văn bản vào máy tính, nhưng trên bàn phím không có một số ký tự tiếng Việt như: ô, ơ…Vì vậy để gõ văn bản tiếng Việt cần có các chương trình hỗ trợ gó tiếng Việt. Các chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt phổ biến hiện nay là: Vietkey, Unikey. Có 2 cách gõ tiếng Việt. Chúng ta cần thành thạo 2 cách gõ trên cùng một hàng được gọi là một dòng. - Đoạn văn bản (Paragraph): Nhiều câu liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản. - Trang văn bản (Page): Phần văn bản trên một trang giấy. - Trang màn hình: Phần văn bản hiển thị trên trang màn hình tại một thời điểm. b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản: - Các dấu ngắt câu như: . , : ; ! ? phải được đặt sát vào từ đứng trước đó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. - Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống để phân cách, giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter. - Các dấu mở ngoặc: ( < và các dấu nháy: “ ‘ phải được đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo, và các dấu ngoặc đóng ) > và các dấu nháy ” ’ phải đựơc đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ ngay trước đó. Chú ý: Do một số trường hợp vì lý do thẩm mỹ người ta không tuân thao 100% quy tắc này. 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản: a. Xử lý chữ Việt trong máy tính: Bao gồm các công việc chính sau đây: + Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính. + Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt. b. Gõ chữ Việt: Hai kiểu gõ tiếng Việt phổ biến là: + Telex + VNI Kiểu Telex VNI ă aw a8 â aa a6 đ dd d9 ê ee e6 ơ ow ( [ ) o7 W uw ( ] ) u7 huyền f 2 sắc s 1 hỏi r 3 ngã x 4 nặng j 5 xoá dấu z 0 c. Bộ mã chữ Việt: Hai bộ mã chữ Việt phổ biến dựa trên bộ mã GV: Để hiện thị và in được chữ Việt, cần có các bộ chữ Việt (còn được gọi là bộ phông) tương ứng với từng bộ mã. Văn bản chữ Việt soạn thảo từ máy tính này gửi sang máy tính khác có thể không hiển thị đúng do các phần mềm soạn thảo dùng các bộ mã và các phông chữ khác nhau. Tình hình này đang được cải thiện khi chúng ta chuyển sang dùng bộ ký tự thống nhất Unicode và mọi phần mềm soạn thảo đều hỗ trợ cho bộ ký tự này. Phần lớn các hệ soạn thảo văn bản đều có chức năng kiểm tra chính tả, tự động sửa lỗi, sắp xếp… cho một số ngôn ngữ thông dụng trên thê giới nhưng những chức năng này chưa dùng được cho chữ Việt, chúng ta cần dùng các phần mềm tiện ích riêng. ASCII là TCVN3 (hay ABC) và VNI. Ngoài ra còn có bộ mã Unicode là bộ mã chung cho mị ngôn ngữ của các quốc gia trên thế giới, trong đó có tiếng Việt. Bộ mã này đã được quy định để sử dụng trong các văn bản hành chính của Việt Nam. d. Bộ phông chữ Việt: - Bộ phông ứng với bộ mã TCVN3 được đặt tên với tiếp đầu ngữ .Vn như .VnTime, .VnArial… - Bộ phông ứng với bộ mã VNI được đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI như VNI-Times, VNI- Helve… - Một số bộ phông ứng với bộ mã Unicode như Times New Roman, Arial, Tohoma,… e. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt: - Một số phần mềm tiện ích như kiểm tra chính tả, nhận dạng chữ Việt đã và đang đựơc phát triển. c. Củng cố: - Chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. - Một số quy ước trong soạn thảo văn bản. - Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản: Chuyển đổi từ nhóm ký tự gõ theo kiểu Telex sang VNI. d. DÆn dß - ChuÈn bÞ bµi tËp SGK. . cố: - Chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. - Một số quy ước trong soạn thảo văn bản. - Tiếng Việt trong soạn thảo văn bản: Chuyển đổi từ nhóm ký tự. Đoạn văn bản (Paragraph): Nhiều câu liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản. - Trang văn bản (Page): Phần văn bản trên

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan