Quản lý trường hợp đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng

95 915 5
Quản lý trường hợp đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC THƠ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN NGỌC THƠ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 1.1 Trẻ em mồ côi: khái niệm đặc điểm 1.2 Lý luận quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 12 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 25 1.4 Cơ sở pháp lý quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG 31 2.1 Vài nét địa bàn khách thể Nghiên cứu 31 2.2 Thực trạng thực nhiệm vụ quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 35 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Sóc Trăng 51 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG 65 3.1 Biện pháp nâng cao nhận thức 65 3.2 Biện pháp giáo dục đào tạo 67 3.3 Biện pháp nâng cao lực, trình độ cho nhân viên công tác xã hội 68 3.4 Biện pháp Tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực 69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIỀT TẮT BTXH: Bảo trợ xã hội CBCTXH: Cán công tác xã hội CTXH: Công tác xã hội CSVC: Cơ sở vật chất NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội NVQLTH: Nhân viên quản lý trường hợp QLTH: Quản lý trường hợp TEMC: Trẻ em mồ côi TTBTXH: Trung tâm Bảo trợ xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Các nguồn thu thập thông tin trẻ em mồ côi 35 Bảng 2.2 Các phương pháp thu thập thông tin NVQLTH 37 Bảng 2.3 Các nội dung thông tin cần thu thập 38 Bảng 2.4 NVQLTH tìm hiểu nhu cầu trẻ em mồ côi 40 Bảng 2.5 Các nội dung đánh giá trẻ em mồ côi 41 Bảng 2.6 Các bước xây dựng kế hoạch trợ giúp NVQLTH 43 Bảng 2.7 Các hoạt động thực kế hoạch trợ giúp NVQLTH 45 Bảng 2.8 Các tiêu chí đánh giá cuối kỳ QLTH TEMC 47 Bảng 2.9 Các tiêu chí kết thúc QLTH trẻ em mồ côi 49 Trang Bảng 2.10 Các công việc cần làm NVQLTH kết thúc quy trình quản lý trường hợp 50 Bảng 2.11 Mức độ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp đối 52 với trẻ em mồ côi (xếp theo thức bậc Bảng 2.12 Các yếu tố thuộc thân trẻ em mồ côi 55 Bảng 2.13 Yếu tố thuộc thân nhân viên quản lý trường hợp 56 Bảng 2.14 Năng lực đáp ứng Trung tâm 58 Bảng 2.15 Nhận thức cộng đồng quyền địa phương 61 Bảng 2.16 Các nội dung cần thực quản lý trường hợp 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ngày phát triển, phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội diễn với tốc độ nhanh chóng, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần phải quan tâm giải Đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có trẻ em mồ côi ngày gia tăng, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Trẻ em búp cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Câu nói lời khuyên, lời nhắc nhở nhẹ nhàng không dành riêng cho em, mà dành cho bậc cha mẹ cộng đồng xã hội Chính đạo lý truyền thống dân tộc, sách, chủ trương Đảng Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho trẻ em, ban hành nhiều chương trình, sách, kế hoạch hành động nhằm gắn mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, hệ thống sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em hình thành rộng khắp nước cụ thể hóa hành động Đảng, Nhà nước nhân dân ta công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có trẻ mồ côi không nơi nương tựa Theo báo cáo tổng kết năm 2015 Cục Bảo trợ xã hội có khoảng 1,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có khoảng 350.000 trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi không nơi nương tựa (10, tr.1) Tính đến năm 2015, địa bàn nước triển khai quy hoạch phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội cho 63 tỉnh, thành phố; mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội hình thành, phát triển với 408 sở trợ giúp xã hội công lập công lập, có 34 Trung tâm công tác xã hội nuôi dưỡng 20.000 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Tuy vậy, mạng lưới sở bảo trợ xã hội chưa thể đáp ứng kịp thời gia tăng nhanh chóng số lượng đối tượng trẻ em cần bảo vệ đặc biệt trẻ mồ côi không nơi nương tựa [1, tr.6] Sóc Trăng tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long với mật độ dân số khoảng 1.300.000 người, có 4.432 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có 245 trẻ em mồ côi không nơi nương tựa [20, tr.2], có dân tộc sinh sống Kinh, Hoa, Khơme, trình độ dân trí thấp, mạng lưới công tác xã hội bố trí huyện thí điểm, huyện Trần đề, huyện Thạnh Trị thành phố Sóc Trăng Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Trung tâm Bảo trợ xã hội sở tổng hợp bao gồm dạng đối tượng có 60 trẻ em mồ côi, em nuôi dưỡng chăm sóc mặt thể chất lẫn tinh thần, nhân viên xã hội Trung tâm cầu nối để em tiếp cận với cộng đồng Tuy nhiên giống số Trung tâm nước, Trung tâm trọng công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhằm đảm bảo cho trẻ em ăn no, ngủ ấm, đến trường Riêng công tác quản lý trường hợp trẻ em chưa quan tâm mức, có thực công tác quản lý trường hợp sở theo tiến trình bước chưa thực đầy đủ, nhân viên công tác xã hội chưa kết nối trẻ em với nguồn lực bên ngoài, chưa đánh giá nhu cầu đích thực trẻ em nhu cầu học, nhu cầu vui chơi giải trí, nhu cầu chăm sóc sức khỏe, nhu cầu học nghề, nhu cầu việc làm, nhu cầu tình cảm … để từ kết nối cách có hiệu nhu cầu nguồn lực Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Quản lý trường hợp trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng” làm luận văn tốt nghiệp chương trình thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trẻ em mồ côi đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt nhận quan tâm xã hội Trong thời gian qua có nhiều công trình, đề tài, báo cáo, viết khác hướng tới đối tượng Thứ nhất, công trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em nói chung Nghiên cứu “Một số vấn đề trẻ em Việt nam”của tác giả Đặng Bích Thủy (2010) vấn đề xã mang tính gay gắt mà trẻ em phải đối mặt bất bình đẳng tiếp cận hội chăm sóc, bảo vệ, lao động sớm, bị xâm hại, bị bỏ rơi… Qua nghiên cứu tác giả lý giải, phân tích, nguyên nhân vấn đề trẻ phải đối mặt từ góc độ sách, nhận thức, hành vi, hành động xã hội đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2010-2020 nhằm góp phần hạn chế giải vấn đề trẻ em [25] Bài viết “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em” tác giả Nguyễn Hải Hữu (2012) cho thấy thực tế thực tế Australia, Thụy Điển, Hồng Kông, việc hình thành hệ thống bảo vệ trẻ em liên quan nhiều đến quy định pháp luật sách hành Một điểm viết khái niệm “Tư pháp thân thiện với trẻ em” [14] “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” tác giả Đỗ Thị Ngọc Phương (2012) nhận định Anh, Mỹ, úc, Philippines, Thái Lan, Singapore, Nhật bản, Trung Quốc, việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm phận quan nhà nước Tại quốc gia này, cán xã hội thực chức tham vấn tâm lý xã hội, lồng ghép đánh giá nhu cầu phúc lợi xã hội quản lý việc tiếp cận với dịch vụ đa dạng khác [19] “Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam”do INICEF thực năm 2010 xem xét tình hình trẻ em dựa quan điểm nguyên tắc quyền người bình đẳng, không phân biệt đối xử trách nhiệm giải trình Các sở chăm sóc công lập dân lập có hầu hết tỉnh, thành nước nhiều hình thức chăm sóc nhà, chăm sóc tập trung hình thức chăm sóc hỗ trợ không thức khác Tình trạng số lượng cho nuôi nước cao quy định biện pháp cuối sử dụng không cách khác Ngoài báo cáo Việt Nam thiếu quy định cụ thể cho việc truy tố đối tượng hoạt động môi giới cho nhận nuôi trái pháp luật [23] Thứ hai, công trình nghiên cứu, viết liên quan đến trẻ em mồ côi “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em : đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt nam” Bộ Lao động Thương binh Xã hội giúp đỡ UNICEF tổ chức biên soạn năm 2009 Bài báo cáo nêu tổng quan tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ dễ bị tổn thương giới Việt nam Đồng thời báo cáo cho thấy hoạt động chăm sóc, bảo vệ trẻ em theo Công ước quốc tế Quyền trẻ em Việt Nam, dịch vụ hỗ trợ trẻ trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ bị lạm dụng trẻ em đường phố, dựa pháp luật sách Việt Nam [4] Tác giả Nguyễn Thị Thảo Vũ Thị Lệ Thủy (2006), trường Đại học Lao động xã hội với nghiên cứu “Công tác chăm sóc đáp ứng nhu cầu trẻ em mồ côi làng trẻ Birla, thực trạng giải pháp” Trong nghiên cứu nhóm tác giả thực trạng công tác chăm sóc đáp ứng nhu cầu cần thiết trẻ em mồ côi làng trẻ Birla đưa hướng giải nhằm khắc phục tồn khó khăn [24] Với chuyên đề “Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Việt nam thời gian qua” tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng (2011), tác giả nêu lên thực trạng tình hình trẻ em mồ côi nước ta sách hỗ trợ cho trẻ em mồ côi định hướng cụ thể cho hoạt động chăm sóc trẻ mồ côi nước ta [13] Cũng chuyên đề tác giả Vũ Thị Kim Hoa (2011)về “Chăm sóc trẻ em mồ côi, bỏ rơi thông qua chăm sóc thay thế” Trong viết tác giả rõ thực tế tình trạng trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi không nơi nương tựa, nhu cầu không đáp ứng gặp nguy hiểm em phải sống lang thang Cũng viết tác giả trình bày cụ thể mô hình gia đình chăm sóc trẻ thay giới Việt Nam Song song với thuận lợi mô hình chăm sóc thay hạn chế hướng khắc phục hạn chế [16] Từ công trình nghiên cứu, đánh giá, viết kể nhận thấy, tác giả tập trung tìm hiểu, phân tích, đánh giá số nội dung quyền trẻ em, môi trường bảo vệ trẻ em, hiểu biết quyền trẻ em, chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng, mô hình chăm sóc thay (nuôi nuôi) Tiếp cận gốc độ quyền trẻ em, pháp luật dân nhiều tác giả đề cập đến nhằm làm bậc vị trí trẻ em đồ xã hội Các phương pháp chủ yếu vận dụng trình nghiên cứu điều tra, khảo sát, nghiên cứu có tham gia Qua tổng quan số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhận thấy trẻ em mồ côi nhóm đối tượng nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia quan tâm tìm hiểu, phân tích, đánh giá, nhiều gốc độ khác Tuy tiếp nhận từ gốc nhìn công tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi sinh sống, học tập, lao động Trung tâm Bảo trợ Xã hội chưa có công trình nghiên cứu thức đề cập tới Đây lý thực nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiện vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận từ thực trạng quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề này; từ đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn nâng cao hiệu công tác quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý trường hợp trẻ em mồ côi - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng - Lý luận thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp trẻ em mồ côi - Đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng Trung tâm khu vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý trường hợp trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng 4.2 Khách thể nghiên cứu Cán làm việc với trẻ em mồ côi trẻ em mồ côi 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vị đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng nhiệm vụ quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 13 Nguyễn Thị Bích Hằng (2011), Đánh giá tình hình chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Việt nam thời gian qua 14 Nguyễn Hải Hữu (2012), “Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em” 15 Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), tài liệu Quản lý trường hợp, Đại học Lao động Xã hội – Hà Nội 16 Vũ Thị Kim Hoa (2011), “Chăm sóc trẻ em mồ côi, bỏ rơi thông qua chăm sóc thay thế” 17 Đoàn Thị Thanh Huyền (chủ biên) Nguyễn Thị Phụng, Nguyễn Văn Vệ, Đỗ Thị Thu Phương (2013), tập giảng Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 18 Luật Bảo vệ, Chăm sóc giáo dục trẻ em (2004) 19 Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em 20 Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015 21 Thủ tướng Chính Phủ (2013), Quyết định số 647/QĐ-TTg, ngày 26 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính Phủ, phê duyệt đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa; trẻ em bị bỏ rơi, trẻ nhiễm HIV/AIDS, trẻ em khuyết tật trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng động đồng giai đoạn 2013-2020 22 Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 22/02/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 23 UNICEF (2010) Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 24 Nguyễn Thị Thảo Vũ Thị Lệ Thủy (2006), “Công tác chăm sóc đáp ứng nhu cầu trẻ em mồ côi làng trẻ Birla, thực trạng giải pháp”, trường Đại học Lao động xã hội 25 Đặng Bích Thủy (2010), “Một số vấn đề trẻ em Việt nam” 76 Phụ lục Học viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công tác Xã hội BẢNG KHẢO SÁT (Bảng hỏi dành cho nhân viên quản lý trƣờng hợp) Anh/chị kính mến ! Với mục đích tìm hiểu thực trạng việc chăm sóc giáo dục trẻ mồ côi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng, từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu công tác quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng” Vì anh/chị trả lời câu hỏi dựa thực tiễn kết công việc mà anh/chị làm Trung tâm Xin cám ơn anh/chi Anh/chị đánh dấu x vào lựa chọn cho mà anh/chị thấy thích hợp A Thông tin chung: A1 Họ tên: ………………………………………………… A2 Tuổi/năm sinh: A3 Giới tính: A4 Trình độ học vấn, chuyên môn: Trung cấp ; Nam ; CĐ, ĐH ; Tiểu học Sau ĐH Nữ ; THCS ; THPT ; A5 Chuyên môn qua đào tạo :……………………………………………… B Các nhiệm vụ quản lý trƣờng hợp B1 Thu thập thông tin nhu cầu trẻ em mồ côi B1.1 Anh/chị thu thập thông tin qua nguồn thông tin nào? STT Các nguồn thông tin Rất thường xuyên Bản thân trẻ em 77 Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Không Những người thân lại Bạn bè Thầy cô Nhân viên chăm sóc trẻ Khác : - Những người hàng xóm - Cán sở biết trẻ B1.2 Anh/chị thu thập thông tin phương pháp gì? Các phương pháp Rất thường xuyên STT Phỏng vấn Quan sát Chuyện trò Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Không Khác: - Thăm thực tế kiện sống trẻ - Đọc tài liệu, văn liên quan đến trẻ B1.3 Anh/chị thu thập nội dung thông tin gì? STT Các nội dung cần thu thập Rất thường xuyên Thông tin nhân - Họ tên - Giới tính - Ngày sinh - Học vấn - Thành phần gia đình Thông tin cá nhân trẻ em mồ côi - Về thể lực trí lực - Những vấn đề khó khăn - Vấn đề ảnh hưởng đến sống - Nhu cầu trẻ Thông tin gia đình - Hoàn cảnh gia đình 78 Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Không - Các mối quan hệ gia đình - Nguồn trợ giúp gia đình - Mong muốn gia đình việc trợ giúp cho trẻ Thông tin nguồn lực cộng đồng - Kết nối, cam kết hỗ trợ cho trẻ - Nguồn lực để giải vấn đề cho trẻ -Các chương trình, sách, mô hình dành cho trẻ - Sự cam kết cộng đồng việc hỗ trợ B2 Đánh giá thân chủ trẻ em mồ côi B2.1 Trong nhu cầu trẻ em mồ côi anh/chị tìm hiểu nhu cầu nào? STT Các nhu cầu Môi trường, hoàn cảnh trẻ sinh sống Chăm sóc sức khỏe y tế Tâm lý, tình cảm trẻ Giáo dục, học nghề việc làm Các mối quan hệ xã hội trẻ Các kỹ sống Tham gia, hòa nhập cộng đồng Khác : - Nhu cầu tôn trọng - Nhu cầu hoàn thiện phát triển nhân cách Rất thường xuyên Mức độ Thường Thỉnh xuyên thoảng Không B2.2 Trong việc đánh giá trẻ em mồ côi anh/chi đánh giá nội dung nào? STT Các nội dung Đánh giá Rất Tốt Sức khỏe thể chất trẻ 79 Mức độ Tốt Bình thường Không Tốt Thái độ, hành vi lòng tin người xung quanh Nhận thức trẻ Khả tự khẳng định thân trẻ Các mối quan hệ xã hội trẻ Khả tự chăm sóc bảo vệ thân trẻ Khả tiếp cận đến dịch vụ - Môi trường trẻ sinh sống - Các tổ chức hỗ trợ cho trẻ B3 Xây dựng thực kế hoạch trợ giúp B3.1 Anh/chị thực bước xây dựng kế hoạch trợ giúp nào? STT Các bước Trong xây dựng kế hoạch trợ giúp Rất thường xuyên Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Xác định vấn đề ưu tiên trẻ em mồ côi Xác định nhu cầu ưu tiên trẻ em mồ côi Xác định mục tiêu Xây dựng hoạt động can thiệp Khác: Tổ chức thực B3.2 Khi thực kế hoạch trợ giúp anh/chị tiến hành triển khai hoạt động trợ giúp gì? STT Các hoạt động triển khai thực kế hoạch Kết nối, vận động nguồn lực Cung cấp cấp dịch vụ Chăm sóc, nuôi dưỡng Giáo dục, hướng nghiệp Mức độ Rất Thường Thỉnh thường xuyên xuyên thoảng 80 Không Hỗ trợ tâm lý Khác - Làm việc với người quản lý cô chăm sóc TTBTXH Làm việc với cộng đồng Làm việc với ban, ngành, tổ chức có liên quan B.4 Đánh giá cuối kỳ kết thúc trƣờng hợp trẻ em mồ côi B.4.1 Theo anh chị đánh giá cuối kỳ anh chị lựa chọn đánh giá tiêu chí nào? STT Các tiêu chí đánh giá Rất Tốt Mức độ Tốt Bình thường Không Tốt Đánh giá thay đổi trẻ : -Nhận thức vấn đề - Tâm lý trẻ - Hành vi trẻ - Sức khỏe trẻ - Mối quan hệ với người xung quanh Đánh giá thay đổi từ môi trường cộng đồng Đánh giá phát triển chuyên môn nhân viên QLTH Khác: Đánh giá lập kế hoạch trợ giúp khác B4.2 Theo anh chị kết thúc quy trình quản lý trường hợp với trẻ em mồ côi cần có tiêu chí ? STT Các tiêu chí Kết thúc quy trình QLTH Rất Cần Khi trẻ em mồ côi đạt mục tiêu Môi trường sống trẻ đảm bảo an toàn Các vấn đề trẻ giải 81 Mức độ Cần Thỉnh thoảng Không Cần Khác : - Trẻ bất hợp tác - Thay đổi nhân viên QLTH - Các dịch vụ không hữu ích cho trẻ B4.3 Theo anh/chị trình kết thúc quy trình QLTH công việc cần làm gì? STT Các công việc cần làm Rất Cần Lên kế hoạch kết thúc Rà soát kế hoạch ghi nhận đạt Xem xét vấn đề tiếp diễn Mức độ Cần Thỉnh thoảng Không Cần Thảo luận tham gia quan có liên quan Phải có đồng thuận trẻ Khác: Xác định vấn đề trẻ tương lai C Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý trƣờng hợp trẻ em mồ côi C1 Theo anh/chị yếu tố sau ảnh hưởng đến việc quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm STT Các yếu tố Đặc điểm trẻ em mồ côi Rất mạnh Mức độ ảnh hưởng Mạnh Yếu Không ảnh hưởng Năng lực, trình độ nhân viên QLTH Năng lực đáp ứng Trung tâm Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương C2 Theo anh/chị đặc điểm trẻ em mồ côi ảnh hưởng đến hoạt động QLTH Trung tâm Bảo trợ xã hội 82 STT Đặc điểm trẻ em mồ côi Hoàn cảnh éo le Tâm lý phức tạp Sức khỏe suy kiệt Khác : - Ganh ghét, đố kỵ, dễ loạn - Hoài nghi không tin tưởng người khác Rất mạnh Mức độ ảnh hưởng Mạnh Yếu Không ảnh hưởng C3 Theo anh/chị lực, trình độ nhân viên QLTH ảnh hưởng đến hoạt động QLTH Trung tâm Bảo trợ xã hội? STT Năng lực, trình độ Rất mạnh NVQLTH Hiểu biết sách, pháp luật kiến thức chuyên môn, kỹ chuyên nghiệp Khả kết nối nguồn lực trợ giúp Trình độ chuyên môn đào tạo Khác : Phương pháp, kỹ QLTH Mức độ ảnh hưởng Mạnh Bình thường Yếu C4 Theo anh/chị lực đáp ứng Trung tâm ảnh hưởng đến hoạt động QLTH Trung tâm Bảo trợ xã hội? Năng lực đáp ứng Trung tâm Cơ sở vật chất, nhu cầu trẻ Các dịch vụ Nguồn tài Bộ máy tổ chức, quyền STT Mạnh 83 Mức độ ảnh hưởng Bình Yếu Không thường ảnh hưởng Khác : - Nguồn nhân lực - Trang thiết bị phục vụ hoạt động Trung tâm C5 Theo anh/chị nhận thức cộng đồng, quyền địa phương ảnh hưởng đến hoạt động quản lý trường hợp Trung tâm không? Nhận thức cộng đồng, địa phương Ý thức người dân việc trợ giúp trẻ em mồ côi Thái độ tiếp xúc với trẻ em mồ côi Sự quan tâm thăm hỏi, động viên trẻ em mồ côi Chính quyền địa phương có kế hoạch trợ giúp dài hạn cho trẻ Khác: tổ chức hoạt động lành mạnh cho trẻ tham gia D Các thông tin khác STT Rất mạnh Mức độ ảnh hưởng Mạnh Bình thường Yếu D1 Theo anh/chị để thực quản lý trường hợp trẻ em mồ côi phải làm gì? Nội dung cần thực Rất mạnh STT Mức độ ảnh hưởng Mạnh Bình thường Yếu Nâng cao nhận thức quyền, cộng đồng TEMC Nâng cao kỹ liên quan đến quản lý trường hợp TEMC Nâng cao lực trình độ cho nhân viên CTXH Tăng cường công tác hỗ trợ nguồn lực Khác : Cung cấp dịch vụ liên quan đến nhu cầu trẻ em Xin chân thành cám ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 84 Phụ lục Học viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công tác Xã hội PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Bảng vấn sâu dành cho nhân viên quản lý trƣờng hợp) Chào anh/chị Tôi học viên chuyên ngành công tác xã hội, Học Viện Khoa Hoc xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng” để tìm hiểu thực trạng việc chăm sóc giáo dục TEMC TTBTXH hội tỉnh Sóc Trăng, từ đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu công tác QLTH TEMC Trung tâm Tôi mong nhận tham gia hợp tác anh/chị Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, thông tin chia sẻ hoàn toàn giữ bí mật Sự tham gia anh/chị vào khảo sát góp phần giúp cho nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Rất mong nhận nhiệt tình ủng hộ hợp tác anh/chị I Thông tin nhân viên QLTH - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: - Trình độ chuyên môn - Chức vụ : - Thời gian công tác Trung tâm: - Địa điểm vấn: - Thời gian vấn: II Nội dung vấn Câu 1: Theo anh/chị, quản lý trường hợp trẻ em mồ côi? Mục địch quản lý trường hợp trẻ em mồ côi gì? Quản lý trường hợp trẻ em mồ côi có đặc điểm gì? 85 Câu 2: Theo anh/chị, vai trò nhiệm vụ nhân viên quản lý trường hợp trẻ em mồ côi gì? Câu 3: Theo anh/chị nhiệm vụ quản lý trường hợp, nhiệm vụ quan trọng? Câu 4: Anh/chị cho biết nguyên tắc quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Câu 5: Anh/chị sử dụng kiến thức kỷ quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm? Câu 6: Trong trình quản lý trường hợp anh/chị thường thể thái độ trẻ em mồ côi? Câu 7: Theo anh/chị, người nhân viên quản lý trường hợp cần huấn luyện đào tạo thêm kiến thức kỷ gì? Câu 8: Anh/chị thực tiến trình quản lý trường hợp trẻ em mồ côi nào? Câu 9: Anh/chị có gặp khó khăn tiến trình quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm không? Nếu có, khó khăn gì? Bước tiến trình quản lý trường hợp mà anh/chi gặp khó khăn nhất? sao? Câu 10: Theo anh/chị để làm tốt công việc quản lý trường hợp Trung tâm cần có hỗ trợ gì? Từ đâu? Và nào? Câu 11: Theo anh/chị, cần có giải pháp nhằm khắc phục khó khăn nâng cao hiệu công tác quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm? Xin chân thành cám ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 86 Phụ lục Học viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công tác Xã hội PHIẾU PHỎNG VẤN (Bảng hỏi dành cho TEMC Trung tâm BTXH tỉnh Sóc Trăng) A Thông tin chung: A1 Họ tên: ………………………………………………… A2 Tuổi/năm sinh: A3 Giới tính: ; Nam A4 Trình độ học vấn: Tiểu học ; THCS Nữ ; THPT B Nhu cầu trẻ em mồ côi B 1.1 Trong nhu cầu, em nhu cầu quan trọng ? STT Các nhu cầu Môi trường, hoàn cảnh em sinh sống Chăm sóc sức khỏe y tế Tâm lý, tình cảm trẻ Rất Quan trọng Mức độ Quan Bình trọng thường Không Quan trọng Giáo dục, học nghề việc làm Các mối quan hệ xã hội trẻ Nâng cao kỹ chăm sóc thân Tham gia, hòa nhập cộng đồng B 1.2 Trung tâm đáp ứng nhu cầu hàng ngày em nào? Mức độ STT Các nhu cầu Rất tốt Tốt Bình thường Dinh dưỡng Vệ sinh, nước đồ 87 dùng sinh hoạt Chăm sóc y tế Nhu cầu chăm sóc tâm lý, tình cảm vui chơi giải trí Nhu cầu học Tham gia hoạt động Trung tâm B 1.3 Các em nhận thấy nơi sinh sống nào? Mức độ STT Nội dung Rất tốt TốT Bình thường Gường ngủ, chăn màn, Dụng cụ sinh hoạt cá nhân Phòng ở, Nhà ăn, nhà vệ sinh Khu vui chơi, giải trí, thể dục Khu lao động sản xuất Hàng rào bảo vệ Cây xanh, vườn hoa Cảnh quan Trung tâm B 1.4.Trong nội dung tự đánh giá thân em đánh nào? Các nội dung Mức độ STT Đánh giá Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt Sức khỏe thể chất Thái độ, hành vi lòng tin người xung quanh Nhận thức Khả tự khẳng định thân Các mối quan hệ xã hội Khả tự chăm sóc bảo vệ thân Khả tiếp cận đến dịch vụ Xin chân thành cám ơn em dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! 88 Phụ lục Học viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công tác Xã hội PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (dành cho trẻ em mồ côi Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh Sóc Trăng) Chào em Tôi học viên chuyên ngành công tác xã hội, Học Viện Khoa Hoc xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Quản lý trường hợp trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng” để tìm hiểu thực trạng việc chăm sóc giáo dục trẻ mồ côi Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Sóc Trăng Tôi cần tham gia hợp tác em Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học thông tin chia sẻ hoàn toàn giữ bí mật Sự tham gia em vào khảo sát góp phần giúp cho nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Rất mong nhận nhiệt tình ủng hộ hợp tác em I Thông tin chung - Họ tên: ……………………………………………… - Tuổi:…………………………………………………………………… - Giới tính:……………………………………………………………… - Địa điểm vấn:…………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………… II Nội dung vấn Câu 1: Em sống Trung tâm rồi? Câu 2: Em có học không? Và học lớp mấy? Câu 3: Em có hài lòng sống Trung tâm không? Các cô chăm sóc em có tốt không? Câu 4: Em người thân không? người thân em có thường xuyên đến thăm liên hệ (gọi điện thoại) cho em không? 89 Câu 5: Nhu cầu em gì? Trung tâm làm để đáp ứng nhu cầu em? Câu : Khi có khó khăn, lo lắng em thường hay chia sẻ với ai? Sau chia sẻ em có cảm thấy tinh thần thoải mái không? Câu 7: Khi nhân viên QLTH tiếp xúc, gặp gỡ em có hài lòng với cách làm việc của cô không? Câu : Em có nhận dịch vụ hỗ trợ xã hội không? Nếu có dịch vụ hiệu sao? Câu 9: Em cảm thấy tiếp cận với dịch vụ trợ giúp theo nhu cầu của em? Câu 10: Các cô nhân viên QLTH có tư vấn cho em việc học tập hay tự chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng em không? Câu 11 : Trung tâm có tổ chức hoạt động thể dục thể thao, sinh hoạt nhóm hoạt động lao động nhằm rèn luyện tăng cường sức khỏe cho em tham gia không? Câu 12 : Em có đánh hỗ trợ nhân viên trung tâm việc chăm sóc cho trẻ em trung tâm? Câu 13: Em có nhận hỗ trợ nguồn lực từ bên không? Nguồn lực gì? Ai người giúp em nhận nguồn lực đó? Câu 14: Em có nhận xét khả làm việc cô nhân viên QLTH? Câu 15: Em có hài lòng với sống Trung tâm Bảo trợ Xã hội không? Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em 90

Ngày đăng: 07/10/2016, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan