Giáo trình công nghệ sửa chữa và bảo dưỡng ô tô chương 5 phần 1

76 427 0
Giáo trình công nghệ sửa chữa và bảo dưỡng ô tô chương 5 phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG V CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Ô TÔ PHẦN I : CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ I SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN : 1.1 Kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu 1.1.1 Các hư hỏng thường gặp ởø trục khuỷu phương pháp kiểm tra Làm việc điều kiện tải trọng lớn, với cường độ cao, va đập chịu ma sát nên trục khuỷu bị biến dạng cong, xoắn thường bị mòn bề mặt ổ trục cổ chốt Biến dạng xoắn trục khuỷu thường xảy động nhiều xy lanh động bị tải đột ngột trường hợp độâng làm việc với tải lớn bị bó truyền bó pit-tông xy lanh thiếu dầu bôi trơn lý Trong điều kiện động làm việc bình thường, trục khuỷu bị xoắn lớn mức độ xoắn không ảnh hưởng đáng kể đến làm việc động Biến dạng cong trục thường xảy so với xoắn tải trọng lớn gây Trục khuỷu cong gây nên tải phụ lên ổ trục động cơ, làm tăng mài mòn cổ trục bạc lót Trong số trường hợp tải trục khuỷu nứt gãy, phận khác trục lỗ ren lắp êcu sói khởi động, đầu trục rãnh then lắp bánh puli, mặt bích bánh đà, lỗ bulông lắp bánh đà lỗ lắp vòng bi trục hộp số đuôi trục bị hỏng cần phải kiểm tra sửa chữa Cũng xy lanh, trục khuỷu chi tiết tiết động nên vào sửa chữa lớn theo chu kỳ sửa chữa trục khuỷu thường mòn tới giới hạn phải sửa chữa để phục hồi lại hoàn toàn khả làm việc Bạc lót cổ trục thay Trục khuỷu sửa chữa phương pháp gia công khí, sửa chữa kích thước cổ trục chốt khuỷu tương tự sửa chữa xy lanh (sẽ giới thiệu phần sửa chữa xy lanh) Tức cổ trục chốt khuỷu bị mòn gia công cách mài đến kích thước cốt (code) sửa chữa kích thước quy định ứng với loại động ứng với lần sửa chữa Còn bạc lót cổ trục thay bạc lót cổ trục có kích thước tương ứng với kích thước sửa chữa trục Đặc điểm phương pháp sửa chữa cốt sửa chữa sẽõ trình bày phần sửa chữa xy lanh Để có phương án sửa chữa trục khuỷu, trước hết cần phải kiểm tra, phát hư hỏng trục, quan sát mắt để kiểm tra tượng nứt trục khuỷu, ý phần cổ má khuỷu nối cổ trục chốt, trục khuỷu bị nứt phải thay mới, quan sát kiểm tra lỗ ren lắp êcu sói đầu trục, kiểm tra mặt bích đuôi trục lỗ bulông lắp bánh đà, lỗ lắp vòng bi đuôi trục, mặt côn định tâm đầu, đuôi trục bề mặt nắp phớt chắn dầu hỏng phải sửa chữa Khâu kiểm tra việc kiểm tra trục khuỷu đo độ biến dạng trục, độ mòn cổ trục chốt khuỷu Biến dạng trục bao gồm tượng xoắn cong Đối với động ô tô điều kiện làm việc bình thường, biến dạng xoắn trục khuỷu thường nhỏ, gây tác hại đến động nên vào sửa chữa thường không cần kiểm tra tượng Tuy nhiên động nhiều xy lanh, công đoạn tháo động phát thấy hư hỏng bất thường cháy pit-tông bó pit-tông xy lanh cháy bạc bó truyền bó cổ trục phải kiểm tra mức độ biến dạng xoắn trục khuỷu Hiện tượng cong bắt buộc phải kiểm tra để đo mức độ biến dạng Trục có độ cong lớn mức cho phép cần phải nắn thẳng trước gia công sửa chữa kích thước Nếu có độ cong nhỏ không cần phải nắn thẳng mà phải tính toán để xác định kích thước cốt sửa chữa khắc phục gia công trục Sơ đồ nguyên lý kiểm tra độ cong trục khuỷu giới thiệu theo hình 5.I-1 Trục khuỷu gá lên khối V, mũi rà đồng hồ so tì vào cổ giữa, quay trục tay nhìn vào mức độ lắc kim đồng hồ để đánh giá Nếu mũi rà đồng hồ tì vào phần mặt không mòn bề mặt cổ trục (phần bề mặt đối diện rãnh dầu bôi trơn bạc lót) độ lắc kim đồng hồ phản ánh độ cong trục trị số độ cong tính nửa hiệu trị số lớn nhỏ kim đồng hồ Còn mũi rà kim đồng hồ tì vào phần bề mặt bị mòn cổ trục độ lắc kim đồng hồ phản ảnh độ cong trục độ ô van cổ trục Trong trường hợp này, độ cong trục nửa hiệu độ lắc kim đồng hồ độ ô van cổ trục, tức giá trị lớn kim đồng hồ trừ giá trị nhỏ trừ độ ô van chia đôi Để đo xác độ cong trục khuỷu phải gá lên hai mũi tâm bề mặt tâm không mòn trục bề mặt cổ lắp bánh đầu trục vành lắp bánh đà đuôi trục Tuy nhiên, trị số độ cong trục khuỷu nên trị số mằm phạm vi độ ô van cổ trục không cần phải nắn lại kiểm tra độ cong trục người ta gá trục lên hai khối V qua hai cổ hình 5.I-1 để tăng độ cứng vững Hình 5.I-1 Sơ đồ kiểm tra độ cong trục khuỷu Hình 5.I-2 Kiểm tra mòn cổ trục 1- kiểm tra độ ô van; 2- kiểm tra độ côn; 3- Panme; 4- cổ trục khuỷu Độ mòn cổ trục chốt khuỷu kiểm tra cách dùng pamne đo để đo đường kính chúng hình 5.I-2 cần đo nhiều điểm khác để đo độ mòn lớn (đường kính nhỏ nhất), độ ô van độ côn Độ ô van hiệu hai đường kính lớn đo hai phương vuông góc tiết diện đó, độ côn hiệu hai đường kính đo phương hai đầu cổ trục Trong bảo dưỡng sửa chữa nhỏ trục khuỷu bạc cần kiểm tra độ mòn đặc điểm bề mặt mòn cổ trục bạc để có phương án xử lý kịp thời Chú ý, tháo kiểm tra cổ trục bạc không lắp lẫn lộn bạc từ ổ trục sang ổ khác độ mòn chúng khác Để tránh bị nhầm lẫn, không nên tháo rời bạc lót khỏi nắp ổ thân ổ Khi cần tháo bạc để kiểm tra nên tháo bạc ổ sau kiểm tra xong lắp trở lại thân ổ nắp ổ theo vị trí ban đầu chúng Quan sát thấy bề mặt cổ trục bạc lót không bị tróc, rỗ xước tiếp tục kiểm tra khe hở bạc trục cách dùng dưỡng chuẩn chất dẻo mềm (plastic gauge) không đàn hồi (bề đày khoảng 0,1 mm) Tháo nắp ổ, lau bề mặt bạc lót cổ trục, bôi dầu trơn lên hai bề mặt chúng, đặt dưỡng chất dẻo lên bề mặt cổ trục theo dọc chiều dài cổ lắp nắp ổ bạc lại, vặn chặt bu lông truyền bu-lông giữ bạc lót cổ trục khuỷu đủ lực quy định, dưỡng bị ép bẹt Chú ý, không quay trục, sau tháo nắp ổ đo bề rộng dưỡng, vào số liệu dưỡng để tra bề đày, khe hở bạc trục Sau bị ép bề rộng dưỡng lớn, tức dưỡng bị ép nhiều khe hở nhỏ Với dưỡng tự tạo phải lấy đo trực tiếp bề đày sau ép để xác định khe hở Khe hở tối đa cho phép phụ thuộc đường kính cổ trục, thường 0,01 mm cho 10 cm đường kính trục Ví dụ đường kính cổ trục 50 cm khe hở cho phép đến 0,05 mm Nếu khe hở lớn giới hạn này, phải thay bạc vừa gia công cổ trục vừa thay bạc Khi thay bạc phải thay bạc tất ổ trục 1.1.2 Phương pháp sửa chữa trục khuỷu Đối với trục khuỷu đúc gang cầu, trục bị cong 0,5 mm phải thay Còn trục khuỷu rèn, nắn thẳng máy ép sau đo xác định hướng cong độ cong trục Nếu nắn theo phương pháp thủ công, thực cách dùng búa đánh theo hướng ngược chiều với chiều cong vào má khuỷu gần cổ để khắc phục biến dạng Sau lần đánh búa phải đưa trục lên kiểm tra làm kiểm tra thấy đạt yêu cầu Đối với trục bị cong nhiều sau nắn phải ủ trục nhiệt độ 180 – 200 oC – để tránh biến dạng đàn hồi trở lại trạng thái cong Doa lại bề mặt côn định tâm đầu đuôi trục bị nứt mẻ biến dạng lớn lỗ thường sử dụng để định vị trục khuỷu máy gia công mài sửa chữa cổ trục cổ chốt Việc sửa chữa thực máy doa ngang Hình 5.I-3 Sơ đồ mài cổ Hình 5.I-4 Sơ đồ mài cổ biên trục khuỷu trục khuỷu: 1- trục máy mài; 2- mâm cặp đồng tâm; 3- đá mài; 4- mũi tâm; 5- cổ trục trục khuỷu Cổ trục (cổ chính) cổ chốt (cổ biên) bị mòn sửa chữa cách mài tròn lại máy mài đến kích thước cốt sửa chữa gần Kích thước sửa chữa tiêu chuẩn cổ trục cổ chốt thường quy định với mức giảm kích thước 0,25 mm sau lần sửa chữa, số lần sửa chữa từ đến lần Lượng giảm kích thước tối đa thường không cho phép mm so với kích thước đường kính nguyên thủy trục Nếu sửa chữa nhiều lần làm giảm kích thước cổ nhiều làm yếu trục làm giảm độ chịu mòn lớp bề mặt kim loại Do đó, xác định kích thước sửa chữa phải vào cổ trục cổ chốt mòn nhiều nhất; cổ chốt, đặc điểm mài mòn phụ thuộc vào cấu tạo đường dầu bôi trơn Nếu độ cong trục nằm giới hạn cho phép không cần nắn thẳng lại kích thước sửa chữa cổ trục kích thước tiêu chuẩn nhỏ gần với đường kính nhỏ đo cổ sau trừ hai lần độ cong trục trừ lượng dư gia công 0,03 mm Việc gia công trục khuỷu thực máy mài chuyên dùng cho mài trục khuỷu Cổ mài trước mài cổ biên, trục định vị tâm trường hợp mài trục trơn bình thường Chuẩn định vị hai lỗ tâm mặt lắp puli vành lắp bánh đà Còn trường hợp gia công cổ biên cần phải cặp trục lên mâm cặp lệch tâm định vị phương pháp rà cho tâm chốt khuỷu cần gia công trùng với tâm trục máy mài, dùng đồng hồ so để kiểm tra Sơ đồ gá đặt để gia công cổ chốt khuỷu giới thiệu hình 5.I-3 hình 5.I4 1.2 Kiểm tra, sửa chữa bánh đà Do vành bánh đà thường lắp vành phục vụ khởi động động ô tô sử dụng hộp số điều khiển tay bề mặt bánh đà có chức làm bề mặt ma sát ly hợp nên bánh đà có hư hỏng thường gặp mòn vỡ vành khởi động mòn bề mặt ma sát với ly hợp Để đảm bảo cho ly hợp làm việc bình thường, bề mặt ma sát bánh đà phải có chất lượng hoàn hảo, tức cần phải đảm bảo độ phẳng, không bị đảo so với trục khuỷu, không bị rỗ, không mòn thành bậc hay biến cứng Sự biến cứng bề mặt bánh đà làm giảm ma sát làm giảm hiệu truyền lực ly hợp Việc kiểm tra bánh đà bao gồm quan sát vành mặt bánh đà để phát vết nứt bề mặt bánh đà vành răng, tượng sứt mẻ răng, tượng rỗ, cháy mòn thành gờ bề mặt bánh đà dùng dụng cụ kiểm tra để kiểm tra độ đảo độ phẳng bề mặt Hiện tượng trơ cứng bề mặt bánh đà dễ thấy qua màu sắc Khi bị biến cứng vùng ma sát bề mặt bánh đà thường có màu xanh sáng bóng đánh giấy ráp thấy không ăn Có thể dùng thước thẳng chuẩn để kiểm tra độ không phẳng mặt bánh đà, cần phải chọn thước chuẩn có độ đài phù hợp với kết cấu bánh đà Hình 5.I-5 Kiểm tra độ đảo bánh đà Độ đảo mặt bánh đà kiểm tra đồng hồ so hình 5.I-5 Bánh đà để trạng thái lắp với trục khuỷu đặt gối đỡ thân máy khối V cố định không cho trục di chuyển dọc quay trục khuỷu để kiểm tra Độ lắc kim đồ hồ phản ánh độ đảo mặt bánh đà Độ đảo cho phép 0,25 mm 500 mm đường kính bánh đà, tức mũi rà đồng hồ so tì lên mặt bánh đà cách tâm 250 mm độ lắc kim nhỏ 0,25 mm quay bánh đà Bánh đà có bề mặt không phẳng, đảo biến cứng sửa chữa phay mài lại bề mặt để đạt tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu Vành hỏng tháo thay vành Vành ghép căng với vành bánh đà nên để tháo cần đốt nóng vành mỏ đèn khò đến nhiệt độ không qúa 250 oC dùng búa gõ nhẹ xung quanh để tháo Lắp vành cách ép máy ép Trong sửa chữa lớn, sau gia công trục khuỷu bánh đà, người ta phải lắp bánh đà lên trục khuỷu kiểm tra độ cân động hệ thống máy kiểm tra cân Nếu có tượng cân lớn người ta khắc phục cách khoan bớt kim loại gây cân đối trọng bánh đà 1.3 Kiểm tra, sửa chữa bạc lót Hư hỏng chủ yếu bạc lót ổ trượt động bạc lót ổ trục chính, bạc lót đầu to truyền, bạc lót đầu nhỏ truyền bạc lót ổ trục cam mài mòn ma sát tải trọng Sự mòn lớn bạc lót làm tăng khe hở lắp ghép trục cổ trục gây tụt dầu giảm áp suất dầu bôi trơn, làm cho điều kiện ma sát trở nên tồi tệ, tăng va đập dẫn đến hư hỏng bạc cổ trục, không kiểm tra sửa chữa kịp thời Nói chung loại bạc lót cổ trục động thay động vào sửa chữa lớn theo chu kỳ sửa chữa Các loại bạc có kích thước đường kính phù hợp với cốt sửa chữa khác trục khuỷu trục cam Các trục thường có cốt sửa chữa từ cố đến cốt tương ứng với kích thước sửa chữa nhỏ dần Kích thước nguyên thủy gọi kích thước cốt kích thước danh nghóa ban đầu trục Kích thước đường kính bạc lớn kích thước cốt sửa chữa tương ứng cổ trục lượng khe hở tiêu chuẩn bạc trục để đảm bảo yêu cầu làm việc Kích thước đường kính bạc ổ trục cam ứng với cốt sửa chữa trục thường chênh 0,025 mm, nhỏ dần so với đường kính nguyên thủy, ổ bạc trục khuỷu chênh 0,25 mm Khi trục gia công sửa chữa kích thước cốt sửa chữa cần lắp bạc có cốt kích thước tương ứng Tuy mhiên, có số bạc ổ trục khuỷu chế tạo dạng bán thành phẩm có đường kính nhỏ đường kính bạc nguyên thủy 1,5 mm để người sửa chữa gia công lại mặt đến kích thước sửa chữa cần thiết, đảm bảo khe hở bạc trục 0,025 – 0,05 mm cho cổ trục có đường kính nhỏ 80 mm 0,05 – 0,075 mm cho cổ trục có đường kính lớn đến 110 mm Việc gia công lại bạc bán thành phẩm ổ trục khuỷu thực máy doa, dao lắp trục đài có gối tựa hai đầu Trước hết cần lắp bạc cần gia công lên ổ chúng, vặn chặt bulông cố định nắp ổ đủ lực quy định, rà gá thân máy máy doa cho đường tâm trục dao trùng với đường tâm ổ lắp bạc cần gia công tiến hành doa đến kích thước phù hợp với kích thước sửa chữa cổ trục đảm bảo khe hở yêu cầu Trong bảo dưỡng sửa chữa nhỏ liên quan đến trục bạc, cần phải tháo để kiểm tra hư hỏng bạc, xem bạc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để làm việc tiếp đến định kỳ sửa chữa lớn hay không Khi tháo bạc để kiểm tra nên tháo kiểm tra ổ sau kiểm tra phải gá bạc trở lại ổ cũ để tránh lắp lẫn ổ Các bạc lót có hư hỏng phần vấu định vị vỏ bạc hư hỏng phần hợp kim chống mòn Nếu quan sát vỏ bạc lót bề mặt ma sát bạc lót thấy vấu định vị nguyên, bề mặt ma sát trơn tru nhẵn bóng chứng tỏ tượng mài mòn bình thường Trong trường hợp này, cần kiểm tra khe hở bạc trục Đối với bạc hai nửa ổ trục đầu to truyền cần kiểm tra thêm độ dôi lắp bạc thân ổ Việc kiểm tra khe hở lắp ghép bạc trục thực cách dùng chất dẻo nói phần trục khuỷu đo trực tiếp đường kính cổ trục đường kính bạc lắp ổ Nếu khe hở ứng với 10 mm đường kính trục mà nhỏ 0,01 mm Để đảm bảo độ dôi lắp ghép bạc ổ đặt nửa bạc lên thân ổ nắp ổ đồ gá kiểm tra hình 5.I-6 Bạc phải nhô lên khỏi bề mặt lắp ghép độ dôi ∆ = 0,02 – 0,05 mm Nếu trị số nhỏ không đảm bảo độ cứng vững bạc ổ Với bạc lyền trục cam phải để nguyên ổ để kiểm tra, ép bạc khỏi ổ phải thay Hình 5.I-6 Đồ gá kiểm tra nhanh độ dôi thân bạc lót 1- thân đồ gá; 2- bạc lót kiểm tra; 3- vấu cố định; 4- đồng hồ so; 5- đầu đo đồng hồ so; 6- vấu ép mang đồng hồ so; 7- pit-tông – xy lanh khí nén; 8- khí nén Bạc lót hư hỏng vấu định vị bị gãy, lớp hợp kim chống mòn bị rỗ bị tróc Hiện tượng tróc bạc lắp ổ không đủ độ cứng vững độ ô van lớn, tượng bóc lớp hợp kim chống mòn thiếu dầu bôi trơn bề mặt khe hở bôi trơn nhỏ Nếu dầu bôi trơn bẩn, có nhiều hạt cứng mặt ma sát lớp hợp kim chống mòn bị xước thành gờ Đôi lớp bề mặt bị ăn mòn xâm thực dầu bôi trơn có chứa chất ăn mòn nước Khi kiểm tra, quan sát thấy bề mặt ma sát bạc lót có tượng hư hỏng phải thay bạc Khi phải thay bạc cổ trục nên thay bạc trục khác để đảm bảo khe hở bạc trục ổ khác để tránh tình trạng trục bị uốn Đối với bạc chặn di chuyển dọc trục trục khuỷu cần phải kiểm tra đặc điểm bề mặt ma sát bạc cổ trục, kiểm tra khe hở bạc vai cổ trục cách dùng thước đồng hồ so hình 5.I-7 Việc kiểm tra thước thực cách dùng đòn bẩy để bẩy ép trục khuỷu bên bạc chặn đo khe hở bạc chặn bên vai cổ trục Nếu kiểm tra đồng hồ so cho mũi rà đồng hồ tì vào đầu trục, dùng đòn bẩy bẩy trục khuỷu di chuyển phía trước phía sau, đồng thời quan sát độ di chuyển kim đồng hồ hai vi trí, khoảng di chuyển kim đồng hồ khe hở bạc chặn vai trục Khe hở cho phép 0,1 – 0,2 mm cổ trục nhỏ 80 mm 0,2 - 0,25 mm cổ trục lớn 80 mm Hình 5.I-7 Kiểm tra độ rơ dọc thước (a) đồng hồ so (b) 1- thước dưỡng; 2- bạc chặn; 3- đồng hồ so; 4- đầu to đồng hồ so 1.4 Kiểm tra, sửa chữa truyền Do chịu tải trọng nén uốn lớn, truyền có hư hỏng trình làm việc gãy, biến dạng cong, xoắn thân truyền, mòn bề mặt lắp bạc đầu nhỏ bề mặt lắp bạc đầu to, hỏng lỗ lắp bulông truyền bề mặt lắp ghép nắp đầu to thân truyền Trong động cao tốc, động chạy vượt tốc độ vòng quay cực đại thời gian đài làm cho đầu to truyền bị biến dạng bị kéo theo phương dọc thân truyền, làm cho lỗ lắp bạc đầu to bị méo theo hình ô van Hiện tượng gãy truyền trình làm việc nguy hiểm vỡ xy lanh nắp xy lanh Thanh truyền gãy trình làm việc số nguyên nhân siết bulông truyền không chặt lắp sửa chữa, động làm việc với tốc độ vòng quay cao, bó bạc bó pit-tông số nguyên nhân khác Đối với truyền động ô tô, bulông truyền thường đóng vai trò chốt định vị đảm bảo lắp xác nắp đầu to vào thân truyền nên lỗ lắp bulông thân nắp truyền mặt lắp ghép chúng đòi hỏi xác, không bị mòn Nếu lỗ bề mặt lắp ghép bị mòn sứt mẻ làm sai lệch vị trí lắp ghép nắp thân truyền, gây méo lỗ lắp bạc, không đảm bảo khe hở yêu cầu trục bạc Do bề mặt lắp bạc lót truyền không chịu ma sát trực tiếp với chốt khuỷu chốt pit-tông trình làm việc nên thường bị mài mòn bị méo đầu to bị biến dạng, làm giảm độ cứng vững bạc lót Sự biến dạng thân truyền thường xảy nhiều gây ảnh hưởng xấu đến tuổi thọ chi tiết pit-tông, xy lanh trục khuỷu Thanh truyền bị xoắn gây ép pit-tông lên thành xy lanh lúc bên lúc bên theo phương dọc theo thân động pit-tông chuyển động lên xuống xy lanh Nếu mở nắp xy lanh nhìn vào đỉnh pit-tông quay trục khuỷu dễ đàng thấy pit-tông bị ép vào bên theo phương dọc thân máy pit-tông lên ép vào phía ngược lại pit-tông xuống vị trí xy lanh minh họa hình 5.I-8 Khi đầu pit-tông ép vào thành xy lanh bên đuôi pit-tông ép thành bên kia, đồng thời gây tải trọng phụ lệch lên chốt pit-tông chốt khuỷu Do vậy, truyền xoắn tăng mài mòn mài mòn lệch xy lanh hai phần bề mặt đối diện theo phương dọc thân động tăng mài mòn chốt pit-tông chốt khuỷu Hình 5.I-8 Thanh truyền xoắn làm pit-tông đảo hai phía xy lanh xuống (a) lên (b) Thanh truyền cong mặt phẳng dọc thân động mặt phẳng lắc Khi truyền bị cong mặt phẳng lắc có khoảng cách tâm đầu to tâm đầu nhỏ bị ảnh hưởng, bị ngắn lại Tuy nhiên, với mức độ cong không dễ đàng phát mắt thường khoảng cách hai tâm thay đổi không đáng kể nên không ảnh hưởng đến làm việc không bình thường động Hình 5.I-9 Kiểm tra đường kính Do đó, tượng cong không phát mắt thường không cần kiểm tra dụng cụ chuyên dùng Trong thực tế, truyền bị cong theo phương tiết diện thân truyền thường làm dạng chữ I, có độ cứng chống uốn lớn mặt phẳng lắc Ngược lại truyền bị cong mặt phẳng dọc thân động dù làm cho pit-tông bị ép vào bên thành xy lanh theo phương dọc thân động Khi nhìn vào mặt đỉnh pit-tông quay trục khuỷu thấy rõ pit-tông chuyển động lên xuống ép phía thành trước thành sau xy lanh ứng với truyền bị cong phía trước phía sau, truyền cong gây tải trọng phụ lệch chốt pit-tông chốt khuỷu Do đó, biến dạng cong truyền mặt phẳng dọc thân làm tăng mài mòn mặt gương xy lanh mặt trước, mặt sau tăng mài mòn chốt pit-tông chốt khuỷu Do vậy, động vào sửa chữa, thiết phải kiểm tra biến dạng cong xoắn truyền để sửa chữa, khắc phục cần Tình trạng mài mòn bề mặt lắp bạc lót không nghiêm trọng phải kiểm tra để xem có cần phải sửa chữa hay không Để kiểm tra truyền trước hết, cần quan sát để phát hư hỏng thấy rõ biến dạng lớn, lỗ đầu to truyền nứt, xước nhiều mặt lắp ghép nắp thân lỗ lắp bulông, tắc đường dẫn dầu đường lỗ phun dầu Nếu kiểm tra mắt thường không phát hư hỏng phải dùng dụng cụ đo kiểm tra để kiểm tra biến dạng xoắn cong truyền độ mòn độ méo mặt lắp bạc lót Khi bạc đồng đầu nhỏ truyền bị mòn cần phải thay, người ta ép kiểm tra lỗ đầu nhỏ truyền trước ép bạc vào đồng hồ đo lỗ Độ mòn lỗ lắp bạc đầu to truyền kiểm tra cách nắp đầu to vào thân, vặn đủ lực quy định dùng panme đo lỗ đồng hồ đo số đo đường kính lỗ đầu to vị trí khác hình 5.I-9 Độ ô van cho phép không 0,03 mm Hình 5.I-10 Kiểm tra tượng cong (a) xoắn (b) truyền 1thước lá; 2- bàn rà (mặt phẳng chuẩn); 3khối V; 4- trục gá truyền; 5- chốt pit-tông; ∆ - khe hở phản ánh độ cong xoắn Trong bảo dưỡng sửa chữa nhỏ, phải tháo nắp xy lanh kiểm tra tượng biến dạng xoắn cong truyền cách kiểm tra khe hở pit-tông xy lanh phía thành trước thành sau xy lanh quay trục khuỷu động cho pit-tông chuyển động lên xuống đến vị trí khác Nếu khe hở thành trước thành sau vị trí pit-tông chứng tỏ truyền không bị cong xoắn Nếu pit-tông ép phía chứng tỏ truyền bị cong phía Nếu pit-tông lên ép vào phía phía trước phía sau), xuống ép phía ngược lại chứng tò truyền bị xoắn Khi phát truyền bị cong xoắn phải tháo kiểm tra xác nắn lại Việc kiểm tra biến dạng cong xoắn truyền tháo khỏi động thực đồng thời đồ gá chuyên dùng, kiểm tra, người ta thường tháo bạc đầu to truyền, bạc đầu nhỏ để nguyên, chốt pit-tông lắp vào đầu nhỏ sử dụng trục kiểm Hình 5.I-10 giới thiệu thiết bị thường dùng sửa chữa để kiểm tra độ cong xoắn truyền Nếu khe hở hai vấu ngang bàn rà khác truyền bị xoắn Căn vào độ lớn khe hở bên ta biết truyền bị xoắn theo chiều Nếu có vấu vấu tì vào bàn rà, vấu kênh chứng tỏ truyền bị cong theo phương đường tâm chốt pit-tông Theo kinh nghiệm, nhìn mắt thường không thấy khe hở ánh sáng vấu mặt bàn rà truyền không bị cong xoắn, có phải nắn lại Để đo xác mức độ cong, xoắn truyền người ta thay khối V chủ động khối V gắn đồng hồ vị trí vấu tì nói tên gắn đồng hồ hiển thị kỹ thuật số cho phép đọc mức độ cong, xoắn để xử lý, sửa chữa hình 5.I-11 Trong trường hợp này, trị số đọc đồng hồ nói lên độ không song song đường tâm lỗ đầu nhỏ đường tâm lỗ đầu to Độ không song song hay độ lệch tâm cho phép thường 0,02 mm 100 mm chiều đài truyền Thanh truyền bị hỏng lỗ lắp bulông, lỗ phun dầu mặt lắp ghép nắp thân, cong xoắn thân đến mức dễ đàng nhìn thấy mắt thường phải bỏ đi, không sửa chữa Các truyền có mức biến dạng cong xoắn nhỏ nắn lại êtô, đồ gá tay đòn trục vít máy ép đơn giản Việc nắn thực đồng thời với trình kiểm tra kiểm tra thấy đạt yêu cầu Lỗ đầu nhỏ truyền thường bị mòn thường sửa chữa Hình 5.I-11 Kiểm tra độ cong, xoắn truyền thiết bị số: 1-thanh truyền kiểm tra; 2- phận bị xoắn, cong thay đổi chiều dài truyền; 3thiết bị kiểm tra; 4- chốt pit-tông; 5- trục gá truyền CÂU HỎI ÔN TẬP Trục khuỷu thường có tượng mòn, biến dạng hư hỏng gì? Phương pháp kiểm tra sửa chữa trục khuỷu nào? Khi gia công khí sửa trục khuỷu, cần định vị để không làm thay đổi bán kính quay trục khuỷu sau sửa chữa? Phương pháp kiểm tra sửa chữa bánh đà ? Nêu phương pháp kiểm tra sửa chữa truyền 10 Dựa bảng số liệu đặc tính cảm biến quan hệ nhiệt độ điện trở điện áp tài liệu hướng dẫn sử dụng hiệu chỉnh nhà chế tạo để tra nhiệt độ tương ứng với điện trở điện áp so So sánh nhiệt độ đo với nhiệt độ suy từ điện trở điện áp để đánh giá làm việc cảm biến Sự chênh lệch tối đa cho phép hai số liệu nhiệt độ không 5oC Nếu chênh lệch quá, cần kiểm tra lại đầu nối dây dẫn từ cảm biến đến xử lý trung tâm Nếu dây dẫn tốt, kết luận cảm biếùn bị hỏng, cần phải thay cảm biến Cảm biến nhiệt độ khí nạp dùng để cung cấp thông tin nhiệt độ khí nạp cho sử lý trung tâm để điều chỉnh lượng nhiên liệu phun cho phù hợp Khi nhiệt độ khí nạp thấùp tỷ trọng cao nên khối lượng khí nạp nhiều, lượng nhiên liệu phun cần nhiều so với lượng nhiên liệu phun nhiệt độ khí nạp cao Phương pháp kiểm tra tín hiệu cảm biến hoàn toàn tương tự kiểm tra tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước giới thiệu b) Kiểm tra cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp Cảm biến áp suất tuyệt đối đường ống nạp (MAP) sử dụng để xác định tình trang tải trọng động cơ, giúp xử lý trung điều chỉnh nhiên liệu phun góc đánh lửa sớm thích hợp tải thay đổi Cảm biết đo áp suất tuyệt đối thông qua đo độ chân không Quan hệ tải trọng động cơ, độ chân không ống nạp, MAP điện áp cảm biến giới thiệu bảng 5.3 Bảng 5.3 Quan hệ tải, độ chân không ống nạp, MAP điện áp cảm biến Tải trọng động Độ chân không đường ống nạp áp suất tuyệt đối đường ống nạp lớn nhỏ nhỏ lớn lớn nhỏ Điện áp rơi cảm biến nhỏ lớn Hình 5.I-57 Cảm biến MAP phương pháp đo kiểm tra 1- cảm biến MAP; 2- ống nối đến bơm chân không; 3- dây 5V từ ECU đến; 4- đầu nối đế tách dây kiểm tra; 5- dây tín hiệu điện áp đến ECU; 6- vôn kế số (tần số kế, dụng cụ đo van năng); 7- dây mát cảm biến Hầu hết cảm biến áp suất tuyệt đối làm việc với điện áp 5V đưa tới từ xử lý trung tâm cung cấp tín hiệu điện áp tần số dựa áp suất tác dụng lên cảm biến Cảm biến có đầu dây, đầu dây 5V từ ECU đến, đầu dây tín hiệu trở ECU đầu dây mát Quy trình kiểm tra cảm biến thực sau: Tháo ống nối chân không từ đường ống nạp khỏi đầu nối cảm biến Dùng bơm chân không loại bơm tay nguồn chân không điều chỉnh thay đổi độ chân không nối với đầu nối cảm biến Bật khóa điện động không khởi động động Dùng vôn kế (hoặc tần số kế) đo điện áp (hoặc tần số) dây tín hiệu ECU dây mát cảm biến (xem hình 5.I-57) Bảng 5.4 Sự thay đổi tín hiệu điện áp (tần số) theo độ chân không MAP Độ chân không (mm Hg) Tín hiệu điện áp GM(V) Tín hiệu tần số Ford (Hz) 25 51 76 101 127 152 178 203 228 254 279 4,80 4,52 4,46 4,26 4,06 3,88 3,66 3,50 3,30 3,10 2,94 2,76 156-159 141-143 127-130 Độ chân không (mmHg) Tín hiệu điện áp GM(V) 305 330 356 381 406 431 457 482 508 533 559 2,54 2,36 2,20 2,00 1,80 1,62 1,42 1,20 1,10 0,88 0,66 Tín hiệu tần số Ford (Hz) 114-117 108-109 102-104 Thay đổi độ chân không vào cảm biến, điện áp đo không thay đổi cảm biến hỏng cần phải thay Nếu số điện áp thay đổi theo thay đổi độ chân không điều chỉnh nói cảm biến có hoạt động Để kiểm tra cảm biến hoạt động có tốt không cần đo thay đổi điện áp cảm biến theo độ chân không nối vào từ ống hình 5.I-57 Tín hiệu điện áp kiểm tra phải giảm gần tuyến tính theo mức tăng độ chân không Ví dụ thay đổi tín hiệu điện áp độ chân không thay đổi số cảm biến giới thiệu bảng 5.4 bảng 5.5 Bảng 5.5 Sự thay đổi tín hiệu điện áp cảm biến MAP Hệ thống General Motor(GM) Toyota phun xăng Mức tăng độ chân không (mmHg) Mức giảm điện áp (V) 254 1,2-2,3 305 1,1-1,3 Toyota phun xaêng turbo Chrysler phun xaêng Chrysler phun xaêng turbo 305 0,65-0,85 501 2,33-2,85 501 1,13-1,39 c) Kiểm tra cảm biến độ mở bướm ga Hầu hết động trang bị hệ thống điều khiển điện tử sử dụng cảm biến độ mở bướm ga để cung cấp tín hiệu vị trí độ mở bướm ga cho sử lý trung tâm để điểu chỉnh lượng nhiên liệu phun góc đánh lửa sớm Các cảm biến thường có đầu dây hình 5.I-58 - Đầu dây nối điện 5V từ xử lý trung tâm đến; - Đầu dây đưa tín hiệu điện áp độ mở bướm ga trở xử lý trung tâm; - Đầu dây nối mát Khi đóng mở bướm ga, quay quay theo, làm cho điện áp dây tín hiệu dây mát thay đổi Khi bướm ga đóng hoàn toàn, quay vị trí A cho tín hiệu 0V Khi bướm ga mở hoàn toàn, quay vị trí B tín hiệu điện áp dây điện áp vào dây 5V Hình 5.I-58 Sơ đồ cảm biến độ mở bướm ga 1- dây nối 5V; 2- dây tín hiệu cảm biến; 3- dây nối mát; 4- biến trở (bộ phận áp); 5- quay biến trở; 6- trục quay nối với trục bướm ga Để kiểm tra cảm biến, dùng đoạn dây dẫn ngắn nối trung gian cực cảm biến lỗ đầu dây cắm để nối đầu dây thiết bị đo vào dây trung gian thuận tiện mà bóc lớp vỏ cáp điện động Sau dùng vôn kế để kiểm tra điện áp cực tín hiệu cực điện áp cảm biến Quy trình thực sau: Bật khóa điện không khởi động động cơ, bướm ga vị trí độ mở ứng với chế độ không tải Đo điện áp dây tín hiệu dây mát cảm biến Điện áp đo vị trí bướm ga thường vào khoảng 0,5 V Khóa điện bật động không hoạt động, mở từ từ bướm ga kiểm tra vôn kế Tín hiệu điện áp vôn kế phải tăng đặn liên tục theo mức tăng độ mở, không tăng cảm biến hỏng Khi bướm ga mở hoàn toàn, điện áp khoảng xấp xỉ 5V Từ từ đóng bướm ga bướm ga đến vị trí mở chế độ không tải, điện áp vôn kế phải giảm đặn đến giá trị điện áp quy định độ mở bướm ga chế độ không tải Nếu điện áp đo độ mở bướm ga không tải độ mở hoàn toàn bướm ga không với giá trị quy định nhà chế tạo phải nới vít hãm thân cảm biến xoay thân cảm biến góc thích hợp so với trục bướm ga hãm chặt vít lại Để có kết kiểm tra tin cậy nhất, nên dùng oscilloscope để kiểm tra thay đổi điện áp biểu diễn đồ thị có tượng tín hiệu bị gián đoạn (bằng 0) vị trí độ mở bướm ga mà khó phát dùng vôn kế số vôn kế kim Các cảm biến tốt phải có mức tăng đặn tín hiệu điện áp theo tăng độ mở bướm ga giá trị điện áp ứng với bướm ga mở chế độ không tải giá trị điện áp ứng với bướm ga mở hoàn toàn giảm đặn hai giá trị đóng dần bướm ga d) Kiểm tra cảm biến lamđa (cảm biến hàm lượng ôxy khí thải) Cảm biến lamđa đo lượng ôxy thừa khí thải để đánh giá mức độ đậm nhạt không khí - nhiên liệu, giúp xử lý trung tâm kịp thời điều chỉnh lượng nhiên liệu phun Cảm biến lamđa có số dạng kết cấu sau: - Cảm biến lamđa đầu dây ra: Đầu dây tín hiệu cảm biến, cực mát làm lyền thân cảm biến truyền qua ren vào thân máy - Cảm biến lamđa đầu dây ra: Một đầu nối dây tín hiệu, đầu nối dây mát đến mát xử lý trung tâm - Cảm biến lamđa đầu dây ra: Cảm biến có dây điện trở đốt nóng để nhanh đạt nhiệt độ làm việc sau khởi động lạnh động Một đầu dây tín hiệu, hai đầu dây dửụng vaứ daõy maựt noỏi yựăc quy cuỷa ủieọn trụỷ Cực mát tín hiệu thân cảm biến - Cảm biến lamđa đầu dây ra: Cảm biến có điện trở đốt nóng Hai đầu dây dây tín hiệu dây mát tín hiệu, hai đầu lại dây dương dây mát nguồn yựăc quy cuỷa ủieọn trụỷ ủoỏt noựng Caực caỷm bieỏn lamđa thông dụng thường cho điện áp 800 mV ứng với khí thải hỗn hợp đậm 200 mV ứng với khí thải hỗn hợp nhạt Một số cảm biến lại cho điện áp ngược lại, tức điện áp lớn với hỗn hợp nhạt nhỏ với hỗn hợp đậm Để kiểm tra cảm biến, cần đo tín hiệu điện áp dây tín hiệu dây mát tín hiệu Có thể sử dụng đồng hồ điện van hiệu số, vôn kế số (kết hiệu số) oxilograpgh để kiểm tra Kiểm tra tín hiệu điện áp cảm biến lamđa vôn kế số: Việc kiểm tra thực sau: - Nối dây dương vôn kế vào dây tín hiệu cảm biến, nối dây mát vào dây mát tín hiệu vào mát động -Khởi động cho động chạy, chờ cho ấm máy để cảm biến xử lý hoạt động điều chỉnh nhiên liệu theo tín hiệu lamđa - Khi động ấm máy hoạt động bình thường, tín hiệu điện áp cảm biến phải thay đổi liên tục đặn hỗn hợp điều chỉnh - Có thể đánh giá tình trạng kỹ thuật cảm biến vào điện áp đọc vôn kế sau: - Nếu cảm biến phản ứng với hỗn hợp số điện áp 450 mV cảm biến bị hỏng, cần phải thay - Nếu cảm biến cho tín hiệu điện áp luôn cao (trên 550 mV) cảm biến bị bẩn hệ thống nhiên liệu hỗn hợp đậm - Nếu cảm biến luôn cho tín hiệu điện áp thấp (dưới 350mV) hệ thống nhiên liệu cung cấp hỗn hợp nhạt Cần kiểm tra rò rỉ đường chân không tượng vòi phun bị tắc phần Hình 5.I-59 Kiểm tra tín hiệu điện áp cảm biến lamđa vôn kế số 1- động cơ; 2- cảm biến lamđa; 3- dây tín hiệu điện áp cảm biến lamđa; 4- vôn kế số (dụng cụ đo điện van năng); 6– dây dương dây mát dụng cụ đo Kiểm tra tín hiệu điện áp cực đại cực tiểu cảm biến lamđa Dùng vôn kế số để đo tín hiệu điện áp dây tín hiệu cảm biến Vôn kế có nút MIN MAX, ấn nút này, vôn kế chuyển sang chế độ đọc giá trị đo cực đại cực tiểu Tiếp theo, lần ấn nút vôn kế đo đọc tín hiệu điện áp cực đại, cực tiểu trung bình Ví dụ, ấn lần thứ vào nút MIN MAX để chuyển sang đo chế độ cực đại cực tiểu, ấn lần thứ hai cho kết tín hiệu đo cực đại, ấn lần thứ cho tín hiệu trung bình, ấn lần trở chế độ đọc tín hiệu tức thời Bảng 5.6 Đánh giá cảm biến theo tín hiệu cực đ cực tiểu Tín hiệu Tín hiệu Tín hiệu cực tiểu cực đại trung bình Đánh giá cảm biến (mV) (mV) (mV) < 200 >800 400-500  Cảm biến bình thường >200 Bất kỳ 400-500  Cảm biến hỏng Bất kỳ

Ngày đăng: 07/10/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG V

  • CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA Ô TÔ

  • PHẦN I : CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ

  • III. SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan