Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ khiếm thính từ thực tiễn trung tâm trợ giúp và can thiệp sớm trẻ khuyết tật hương giang, tỉnh yên bái

96 888 3
Công tác xã hội cá nhân đối với trẻ khiếm thính từ thực tiễn trung tâm trợ giúp và can thiệp sớm trẻ khuyết tật hương giang, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƯU THỊ THU HẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ KHIẾM THÍNH TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM TRỢ GIÚP VÀ CAN THIỆP SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT HƯƠNG GIANG, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HẢI HỮU HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI - năm LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Lưu Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP VÀ CAN THIỆP SỚM TRẺ KHIẾM THÍNH .11 1.1 Cơ sở lý luận trợ giúp can thiệp sớm trẻ em khiếm thính 11 1.2 Công tác xã hội cá nhân trợ giúp can thiệp sớm trẻ khiếm thính 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân trợ giúp can thiệp sớm trẻ em khiếm thính .28 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ KHIẾM THÍNH TẠI TRUNG TÂM TRỢ GIÚP VÀ CAN THIỆP SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT HƯƠNG GIANG, TỈNH YÊN BÁI .33 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 2.2 Nhu cầu trợ giúp trẻ em khiếm thính tỉnh Yên Bái 36 2.3 Thực trạng công tác xã hội trẻ khuyết tật Trung tâm Hương Giang, tỉnh Yên Bái .37 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ KHIẾM THÍNH TẠI TRUNG TÂM TRỢ GIÚP VÀ CAN THIỆP SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT HƯƠNG GIANG, TỈNH YÊN BÁI 58 3.1 Các giải pháp thực công tác xã hội cá nhân trẻ khiếm thính Trung tâm TG &CTS trẻ khuyết tật Hương Giang 58 3.2 Giải pháp đảm bảo điều kiện môi trường hoạt động CTXH Trung tâm Trợ giúp can thiệp sớm trẻ khuyết tật Hương Giang 69 KẾT LUẬN .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt CTXH Công tác xã hội Công ước Quốc tế Quyền Người CRPD khuyết tật CTTE Hội cứu trợ trẻ em tàn tật Việt Nam CRC Công ước quốc tế quyền trẻ em NKT Người khuyết tật NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PHCN Phục hồi chức Sở LĐ-TB&XH Sở Lao động - Thương binh Xã hội TG&CTS Trợ giúp can thiệp sớm 10 Trung tâm Hương Trung tâm trợ giúp can thiệp sớm trẻ Giang khuyết tật Hương Giang, tỉnh Yên Bái DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Bảng 2.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ Trung tâm Hương Giang 41 Bảng 2.2 Thực trạng CTXH gia đình có trẻ khiếm thính 42 TG &CTS Trung tâm Hương Giang Bảng 2.3 Một ngày hoạt động G Trung tâm Hương Giang 50 Bảng 3.1 Nội dung đánh giá tiến trẻ khiếm thính 67 Trung tâm Hương Giang hàng tháng Bảng 3.2 Nguyên tắc trợ giúp mà nhân viên CTXH thực 68 Trung tâm Hương Giang Bảng 3.3 Nghiệp vụ lưu trữ hồ sơ thân chủ Trung tâm Hương Giang 68 DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP TÊN HÌNH/HỘP STT TRANG Hình 1.1 Thang nhu cầu M.Aslow 17 Hình 1.2 Con người môi trường xã hội cá nhân 20 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm Hương Giang 38 Hộp 2.1 Trẻ khiếm thính có nhu cầu TG &CTS 37 Hộp 2.2 Đánh giá chất lượng dịch vụ trợ giúp can thiệp sớm 53 Trung tâm Hương Giang Hộp 2.3 Những khó khăn, thuận lợi mà Trung tâm gặp phải 56 trình vận dụng CTXH cá nhân gia đình trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính Hộp 3.1 Những phương pháp mà Trung tâm vận dụng 60 TG&CTS cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính Hộp 3.2 Ý kiến giáo viên vai trò NVCTXH hoạt động trợ giúp can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Trung tâm Hương Giang 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do nguyên nhân khách quan, chủ quan xã hội tồn phận dân cư gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Một đối tượng trẻ em khuyết tật Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung, trẻ em khuyết tật nói riêng cần bảo vệ, chăm sóc giáo dục Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em ghi nhận trẻ em khuyết tật có quyền chăm sóc đặc biệt, hưởng quyền giáo dục bình đẳng, đào tạo để có điều kiện hòa nhập vào xã hội, phát triển nhân cách mặt thể chất lẫn tinh thần nhằm giúp trẻ tham gia tích cực vào cộng đồng [21] Theo thống kê ngành Lao động - Thương binh Xã hội, nước có khoảng 1,2 triệu trẻ em khuyết tật, chiếm 1,5% dân số 3,5% số lượng trẻ em Trong số trẻ em khuyết tật có khoảng 20% dạng khiếm thính Việc phát hiện, chẩn đoán can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính có ý nghĩa vô quan trọng Can thiệp sớm giúp giảm thiểu đáng kể ảnh hưởng khuyết tật phát triển trẻ, đặc biệt khả ngôn ngữ giao tiếp Ngoài can thiệp sớm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục sống trẻ, gia đình trẻ sau này, chuẩn bị tiền đề cho trẻ học hòa nhập trường phổ thông Tuy nhiên, trẻ bị tổn thương quan thính giác, khó phát hiện, can thiệp hỗ trợ hòa nhập, cần phải có phương pháp, công cụ phương pháp hỗ trợ, can thiệp sớm riêng đạt kết tốt Công tác xã hội cá nhân việc phát hiện, can thiệp sớm trợ giúp trẻ em khiếm thính triển khai thực số địa phương Yên Bái thu thành công định, giúp trẻ tiếp cận với giáo dục, hòa nhập cộng đồng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Tuy nhiên, kết mô hình thí điểm, chi phí lớn chưa thực diện rộng Nhiều sở chưa xây dựng quy trình, phương pháp công cụ phát sớm trợ giúp hiệu Điều cho thấy cần có tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn xây dựng quy trình, nghiệp vụ đề xuất hệ thống sách để hoàn thiện, phát triển hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp sớm trẻ em khiếm thính Yên Bái tỉnh miền núi, có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, nhiều trẻ em khiếm thính Bên cạnh Trung tâm trợ giúp can thiệp sớm trẻ khuyết tật Hương Giang, tỉnh Yên Bái triển khai hỗ trợ can thiệp sớm trẻ em khiếm thính thông qua phương pháp công cụ công tác xã hội bước đầu có thành công định Đây mô hình hoàn thiện nhân rộng toàn tỉnh nói riêng toàn quốc nói chung Xuất phát từ lý việc nghiên cứu đề tài: “Công tác xã hội cá nhân trẻ khiếm thính từ thực tiễn Trung tâm trợ giúp can thiệp sớm trẻ khuyết tật Hương Giang, tỉnh Yên Bái” cần thiết sở lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước Sự tồn phận không nhỏ trẻ khuyết tật thực tế khách quan tất nước giới giai đoạn lịch sử xã hội loài người Vấn đề chăm sóc, giáo dục cho trẻ khuyết tật quan tâm giai đoạn lịch sử Người lập trường công để dạy học sinh có khuyết tật ông Charles Michea, tức linh mục De`L Epee (1700-1789) nước Pháp Năm 1760, ông mở trường quốc gia dạy trẻ câm điếc Năm 1784, theo gương linh mục De` L Epee, ông Valentin Haiiy (1745-1822) bắt đầu dạy 12 trẻ em mù Paris lập Trường quốc gia dạy thiếu niên mù Cả hai trường thành lập phần lớn nhờ vào ủng hộ nhà vua, bảo trợ giới quý tộc nhận trường hợp trẻ điếc giới tăng lữ chăm lo Trái với gia sư làm công việc này, ông Epee Haiiiy mong muốn chứng minh phương pháp trao đổi kinh nghiệm với người khác Các ông viết sách báo giới thiệu công việc làm gây ảnh hưởng tốt nhiều nhà giáo gia đình có trẻ khuyết tật Ở Tây Ban Nha, cha Perdudepone dạy trẻ điếc quyền thừa hưởng gia sản gia đình quý tộc Anh Năm 1653, John Wallis viết sách có tên “Cần phải dạy cử điệu tự nhiên cho người điếc sử dụng ký hiệu dạy ngôn ngữ cho người điếc” Trong trình chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật diễn nhiều tranh luận Ngoài việc tranh luận cách tổ chức giáo dục đặc biệt nào, nhà công tác xã hội, tâm lý học, tranh luận nhiều vấn đề khác liên quan đến can thiệp sớm, có vấn đề nội dung chương trình giảng dạy tài liệu hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật 2.2 Nghiên cứu nước Hiện nay, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu, ấn phầm, đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến công tác xã hội người khuyết tật Sau xin điểm số công trình nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến đề tài Luận văn Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình “Nhập môn công tác xã hội” Trong tác giả phân tích đặc điểm khó khăn NKT, vai trò, phương pháp CTXH với NKT Đồng thời tác giả cho CTXH NKT có tính chất thực hành CTXH có dịch vụ CTXH cá nhân riêng biệt [23] Hà Thị Thư (2012), Giáo trình trung cấp nghề “Công tác xã hội với người khuyết tật” Tác giả tổng hợp khung kiến thức có ý nghĩa thiết thực công tác trợ giúp NKT hòa nhập cộng đồng, cải thiện nâng cao chất lượng sống như: đặc điểm NKT, vai trò hướng tiếp cận, kỹ năng, phương pháp tiếp cận CTXH với NKT sách, pháp luật dịch vụ hỗ trợ NKT [31] Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam Trường Đại học Lao động - Xã hội (2014), Giáo trình “Công tác xã hội với người khuyết tật” cung cấp kiến thức, kỹ cho cán làm việc với NKT trung tâm, sở chăm sóc, nuôi dưỡng NKT Qua đó, cán bộ, nhân viên tham gia tập huấn trở thành hạt nhân nguồn việc nhân rộng kiến thức tới đồng nghiệp nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng hỗ trợ NKT [16] Tổ chức Lao động quốc tế Cơ quan hợp tác phát triển Ailen tài trợ, Tài liệu hướng dẫn “Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho NKT thông qua hệ thống pháp luật” Hướng dẫn thể quan điểm nhìn nhận vấn đề NKT vấn đề quyền Với mục đích phục vụ đối tượng nhà hoạch định sách nhà lập pháp Hướng dẫn xây dựng nhằm hỗ trợ cải thiện tính hiệu pháp luật quốc gia liên quan đến vấn đề đào tạo việc làm cho NKT [18] Eric Rosenthal Viện Quốc tế bảo vệ quyền người khuyết tật tâm thần (2009) công bố báo cáo “Quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam - đưa luật pháp Việt Nam phù hợp với Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật” Đây nghiên cứu thực theo đặt hàng UNICEF Việt Nam Nghiên cứu thực rà soát tính tương đồng sách phù hợp với Công ước Liên hợp quốc quyền NKT (CRPD) Cùng với việc đánh giá hệ thống luật pháp, sách Việt Nam, tác giả đề xuất Việt Nam phải có thay hệ thống luật pháp tổ chức thực để tăng cường thực quyền NKT [12] Quỹ Dân số Liên hợp quốc - UNFPA (2009), “Người khuyết tật Việt Nam” Tài liệu nhằm đưa tranh kinh tế - xã hội sơ NKT Việt Nam dựa phân tích số liệu mẫu 15% Tổng điều tra dân số 2009 với mục tiêu là: Thứ nhất, đưa tranh chung tỷ lệ NKT Việt Nam; Thứ hai, đưa số đặc trưng nhân kinh tế - xã hội NKT so sánh với đặc trưng nhóm người không khuyết tật; Thứ ba, đưa gợi ý sách có liên quan đến NKT dựa kết phân tích [35] Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam – NCCD (2010) công bố báo cáo “Hoạt động hỗ trợ Người khuyết tật Việt Nam” Báo cáo điểm lại hoạt động lĩnh vực NKT thực trạng NKT; hệ thống luật pháp NKT Việt Nam; tình hình thực sách NKT Việt Nam nâng cao nhận thức, chăm sóc sức khỏe, giáo dục cho trẻ em khuyết tật, dạy nghề việc làm, trợ giúp xã hội, giảm nghèo, tiếp cận giao thông, tiếp cận thông tin, văn hóa…từ đúc rút học kinh nghiệm từ thực tế hoạt động định tật Việt Nam- Đưa luật pháp Việt Nam phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Quyền người khuyết tật, Hà Nội 13 Tạ Hải Giang (2010), Dịch vụ xã hội cho người khuyết tật - thách thức triển vọng 14 Huỳnh Thị Thu Hằng, CN Lê Thị Hằng, CN Trần Thị Hòa (2008), Can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, Đà Nẵng 15 Lê Minh Hằng (2013), Giáo dục hòa nhập - Cánh cửa mở rộng cho cho trẻ em khuyết tật Việt Nam”, Trường Swarthmore College, năm 2013 16 Hội trợ giúp người khuyết tật Việt Nam, USAID Trường Đại học Lao động xã hội (2014), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 17 Bùi Thị Huệ (2011), Vai trò nhân viên công tác xã hội việc giải vấn đề người khuyết tật, Hà Nội 18 ILO Cơ quan hợp tác phát triển Ailen (2004), Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, Thụy Sĩ 19 Trần Văn Kham, Công tác xã hội với người khuyết tật, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Công tác xã hội với trẻ em gia đình, Đại học Mở bán công thành phố Hồ Chí Minh 21 Liên hợp quốc (2006), Công ước Quốc tế Quyền người khuyết tật 22 Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 23 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 24 Đỗ Hạnh Nga (2011), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Công tác xã hội - kết nối chia sẻ, trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Thị Oanh (1997), An sinh xã hội vấn đề xã hội, Đại học Mở bán công thánh phố Hồ Chí Minh 26 Lê Văn Phú (2004), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Quốc hội khóa XII (2010), Luật người khuyết tật, ban hành ngày 17/6/2010 76 28 Đào Mạnh Thủy (2010), Dạy nghề tạo việc làm người khuyết tật – thực trạng giải pháp 29 Hà Thị Thư (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 30 Hà Thị Thư (2012), Chuyên đề công tác xã hội với người khuyết tật Chương trình đào tạo bồi dưỡng nghề công tác xã hội cho cán tuyến sở 31 Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Hiệp Thương (2007) Công tác xã hội với NKT, Trường ĐHSP Hà Nội 33 Nguyễn Dạ Đan Trang, luận văn thạc sỹ, “Vận dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội nói chung công tác xã hội với người khuyết tật nói riêng can thiệp, trợ giúp người khuyết tật” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, năm 2014 34 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 UNFPA (2011), Người khuyết tật Việt Nam: Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009 UNFPA - Hà Nội 77 Phụ lục BẢNG THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cha mẹ trẻ khiếm thính) Chào anh/chị! Tôi học viên cao học ngành Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam, thực nghiên cứu Công tác xã hội gia đình trẻ khiếm thính Trung tâm trợ giúp can thiệp sớm trẻ khuyết tật Hương Giang, Yên Bái Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin hỗ trợ em trợ giúp can thiệp Trung Tâm Tôi xin cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Thông tin thân - Họ tên: (có thể không viết tên): Giới tính: Năm sinh:……………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Trình độ học vấn:……………………………………………………… - Nghề nghiệp: …………………………………………………………… - Mức thu nhập:…………………………………………………………… - Anh/chị có thuộc dạng khuyết tật gì:……………………………… - Thời gian anh/chị can thiệp Trung tâm:………………………… - Ngoài thời gian can thiệp Trung tâm, cháu sống với ai:………… Thực trạng công tác xã hội cá nhân gia đình có trẻ khiếm thính trợ giúp can thiệp sớm (TG&CTS) Trung tâm trợ giúp can thiệp sớm trẻ khuyết tật Hương Giang, Yên Bái 2.1 Con anh/chị trợ giúp can thiệp (TG&CTS) dịch vụ Trung tâm □ Trợ giúp pháp lý tư vấn sách □ Tư vấn phát sớm trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính □ Trợ giúp can thiệp sớm trẻ khuyết tật 78 □ Trị liệu ngôn ngữ cho trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính □ Tư vấn kết nối dịch vụ xã hội cho trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính( kết nối nguồn tài trợ máy trợ thính, cấy điện cực ốc tai…) □ Tiền học đường □ Chăm sóc nuôi dưỡng □ Khác 2.2 Hiện tình trạng sức khỏe anh/chị □ Khỏe mạnh □ Bình thường □ Không khỏe mạnh 2.3 Anh/chị vui lòng chia sẻ cảm nhận việc đáp ứng nhu cầu TG&CTS sinh hoạt em Trung tâm Mức độ hài lòng S STT H Tiêu chí Rất Hài Khá hài Bình Không hài lòng lòng thường hài lòng lòng Việc đáp ứng chế độ dinh dưỡng ngày Chế độ nghỉ ngơi TG&CTS hợp lý Nội dung Chương trình, kế hoạch TG&CTS cho em 4 Chỗ ăn ở, sinh hoạt nội trú Các trang thiết bị, phương tiện sinh hoạt ngày 79 Trình độ thái độ làm việc cán Trung tâm 2.4 Trung tâm cung cấp dịch vụ sau cho anh/chị gia đình anh/chị? (Có thể khoanh vào nhiều đáp án) a Giáo dục d Y tế b Dạy nghề e Tham vấn, tư vấn tâm lý c Dinh dưỡng f Trợ giúp pháp lý h Văn nghệ/thể thao g Dịch vụ khác 2.5 Khi anh/chị có vấn đề sức khỏe Trung tâm đáp ứng nhu cầu nào? □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt 2.6 Anh/chị có nắm rõ sách Nhà nước dành cho em cho vào TG&CTS Trung tâm không? a Có b Không 2.7 Khi gặp khó khăn vấn đề pháp lý, anh/chị có Trung tâm trợ giúp pháp lý không? a Có b Không Nếu có, trung tâm trợ giúp pháp lý cho bạn cách nào? 2.8 Trong thời gian anh/chị tham gia TG&CTS Trung tâm Anh/chị đánh giá hiệu công tác TG&CTS nào? □ Tốt □ Bình thường □ Không tốt 80 2.9 Khi có vấn đề thắc măc chương trình TG & CTS, chế độ sinh hoạt, tâm lý, tình cảm Trung tâm anh/chị thường trao đổi với ai? □ Không thắc mắc □ Không biết hỏi □ Giáo viên trực tiếp chăm sóc/ TG&CTS cho □ Cán quản lý □ Bạn bè sống 2.10 Anh/chị cần trợ giúp nhiều lĩnh vực nào? □ Tư vấn hỗ trợ pháp lý, sách □ Tư vấn phát sớm trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính □ Nội dung, kỹ năng, phương pháp TG&CTS □ Động viên, giúp đỡ mặt tâm lý □ Chế độ chăm sóc dinh dưỡng sức khỏe □ Quản lý trẻ tốt đảm bảo an toàn □ Cho bạn hòa nhập với bạn Nhu cầu khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.11 Những hỗ trợ mà anh/chị nhận đáp ứng nhu cầu anh/chị chưa? □ Đã đáp ứng □ Đáp ứng bình thường □ Chưa đáp ứng 2.12 Anh/chị có Trung tâm tổ chức hoạt động tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ để phối hợp công tác TG&CTS cho anh/chị hay không? □ Có □ Không 2.13 Anh/chị đánh giá Thực trạng, chất lượng đáp ứng dịch vụ công tác xã hội gia đình có trẻ khiếm thính TG &CTS Trung tâm Hương Giang nào? Anh/chị đánh dấu vào ô mức độ anh/chị thấy phù hợp 81 Đã có Dịch vụ Chưa Rất hiệu Hiệu Bình Không có thường hiệu quả Tham vấn/tư vấn Quản lý ca Chăm sóc sức khỏe Hỗ trợ mặt thiết bị Hỗ trợ cha mẹ kiến thức,kỹ TG&CTS Hỗ trợ cha mẹ kết nối với tổ chức, dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu TG&CTS cho trẻ khiếm thính 2.14 Anh/chị có mong muốn để Trung tâm đáp ứng tốt cho nhu cầu anh/chị gia đình anh/chị? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 82 Phụ lục BẢNG THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cán bộ, giáo viên Trung tâm) Chào anh/chị! Tôi học viên cao học ngành Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội, thực nghiên cứu Trung tâm trợ giúp can thiệp sớm trẻ khuyết tật Hương Giang, Yên Bái Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin hỗ trợ trẻ khuyết tật phục hồi chức Trung Tâm Tôi xin cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu A Thông tin thân - Họ tên: (có thể không viết tên): Giới tính: - Năm sinh: - Trình độ học vấn: Tốt nghiệp chuyên ngành: Công việc đảm nhiệm:……………………………………………………… Mức thu nhập/tháng:………………………………………………………… - Thời gian anh/chị công tác Trung tâm:………………………………… B Thực trạng đáp ứng dịch vụ công tác xã hội gia đình có trẻ khiếm thính trợ giúp can thiệp sớm ( TG&CTS) Trung tâm trợ giúp can thiệp sớm trẻ khuyết tật Hương Giang, Yên Bái Tại Trung tâm anh/chị cung cấp dịch vụ sau cho gia đình trẻ khuyết tật chưa? Nếu có xin anh/chị đánh dấu vào ô mức độ anh/chị thấy phù hợp Đã có Dịch vụ Chưa có Rất hiệu Hiệu Bình Không thường hiệu Tham vấn/tư vấn 83 Quản lý ca Chăm sóc sức khỏe Hỗ trợ mặt thiết bị Hỗ trợ cha mẹ kiến thức,kỹ TG&CTS Hỗ trợ bố mẹ kết nối với tổ chức, dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu TG&CTS cho trẻ khiếm thính Khi gia đình trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính cần số dịch vụ để đáp ứng nhu cầu em họ mà Trung tâm anh/chị chưa đáp ứng anh/chị có giới thiệu họ đến sở khác để nhận dịch vụ mà họ mong muốn không □ Có giới thiêu □ Không giới thiêu □ Hỏi người khác để biết cách giới thiệu Ở Trung tâm anh/chị có hình thức trợ giúp tâm lý sau cho gia đình trẻ khuyết tật □ Tham vấn/tư vấn □ Quản lý ca □ Trị liệu tâm lý □ Can thiệp khủng hoảng □ Trợ giúp pháp lý □ Khác Anh chị có với gia đình trẻ khuyết tật tham gia vào giai đoạn quản lý ca cho trẻ khuyết tật? □ Tiếp nhận đánh giá 84 □ Xây dựng kế hoạch can thiệp □ Thực rà soát kế hoạch □ Lượng giá kết thúc Anh/chị thấy nhân viên CTXH Trung tâm tuân thủ nguyên tắc trợ giúp sau làm việc với gia đình trẻ khuyết tật? □ Chấp nhận đối tượng □ Tôn trọng quyền tự đối tượng □ Khuyến khích đối tượng tham gia giải vấn đề □ Đảm bảo tính bí mật Khác: Ở Trung tâm việc xây dựng lưu trữ hồ sơ đối tượng nào? Có Nội dung Không Trung tâm có thiết lập hồ sơ cá nhân cho đối tượng Trung tâm có bổ sung thông tin liên quan trẻ gia đình vào hồ sơ thường xuyên Hồ sơ có sử dụng để theo dõi thay đổi đối tượng sử dụng dịch vụ Trung tâm Hồ sơ lưu trữ có đảm bảo tính bí mật Anh chị đánh giá xác định nhu cầu gia đình trẻ khuyết tật công cụ đây? □ Bảng hỏi □ Phỏng vấn trò chuyện □ Thảo luận nhóm Ở Trung tâm anh/chị có phân loại đối tượng để cung cấp dịch vụ không? □ Có □ Không Xin anh/chi ghi rõ hình thức phân loại để đáp ứng nhu cầu nào: …………………………………………………………………………… 85 Theo anh/chị yếu tố sau ảnh hưởng tới dịch vụ mà anh chị muốn đáp ứng cho gia đình trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính? □ Cơ chế sách □ Cơ sở vật chất □ Kiến thức, kinh nghiệm kỹ cán □ Điều kiện địa lý □ Khoảng cách nhận thức □ Khác (Xin ghi rõ):…………………………………………………… 10 Cán Trung tâm có gia đình xây dựng kế hoạch trợ giúp cho trẻ khuyết tật không? (lựa chọn phương án phù hợp nhất) □ Cán tự lên kế hoạch tự định □ Cán tự lên kế hoạch có thông báo kế hoạch cho gia đình biết □ Cán trao đổi với gia đình để đưa kế hoạch hỗ trợ 11 Cán Trung tâm có thường xuyên trao đổi với gia đình tiến trẻ khuyết tật không? Và thường xuyên mức độ □ tháng 1lần □ tháng lần □ tháng lần □ năm lần 12 Khi lượng giá tiến trẻ anh/chi thường hay lượng giá nội dung với gia đình trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính? □ Tiến nhận thức □ Tiến kỹ tự phục vụ □ Tiến kỹ sống □ Tiến ý thức, hành vi □ Tiến mối quan hệ ứng xử □ Khác (Xin ghi rõ):…………………………………………………… ………………………………………………………………………… 86 13 Ở Trung tâm thường sử dụng hình thức để gặp gỡ, trao đổi với gia đình trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính? □ Chủ động liên lạc qua điện thoại có việc □ Thông qua kế hoạch giáo dục cá nhân □ Khi gia đình trẻ đến thăm đưa đón trẻ □ Họp phụ huynh □ Tổ chức câu lạc gia đình □ Tổ chức buổi ngoại khóa 14 Anh/chị có Trung tâm tạo điều kiện để nâng cao trình độ, kiến thức thường xuyên trình hỗ trợ đối tượng không? □ Có □ Không 15 Anh/chị mong muốn để nâng cao hoạt động hỗ trợ cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………….………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………….………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 87 Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ TRUNG TÂM HƯƠNG GIANG Để tìm hiểu thực trạng thuận lợi khó khăn hoạt động trợ giúp can thiệp sớm cho gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm xin ông/bà vui lòng cho biết thông tin sau: Xin ông/bà cho biết hoạt động Trung tâm từ thành lập đến nay? Ông/bà cho biết hoạt động trợ giúp Trung tâm trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính gia đình trẻ khuyết tật, khiếm thính nào? Những thuận lợi khó khăn triển khai hoạt động Trung tâm? Qua thực tế công việc ông/bà đánh nhu cầu TG &CTS cho trẻ khuyết tật đặc biệt trẻ khiếm thính địa bàn tỉnh Yên Bái? Trong Trung tâm có nhân viên xã hội chuyên trách để hỗ trợ cho đối tượng gia đình đối tượng không? Trung tâm vận dụng phương pháp việc TG&CTS cho trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính? Quá trình vận dụng CTXH cá nhân gia đình trẻ khuyết tật, trẻ khiếm thính Trung tâm gặp phải thuận lợi khó khăn gì? Ngoài hoạt động trợ giúp kể Trung tâm có hoạt động khác không? Ông/bà cho biết định hướng tới Trung tâm để nâng cao vai trò gia đình công tác TG & CTS cho trẻ khuyết tật vai trò nhân viên công tác xã hội Xin chân thành cảm ơn! 88 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG TÂM HƯƠNG GIANG Để tìm hiểu thực trạng thuận lợi khó khăn hoạt động trợ giúp can thiệp sớm cho gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm xin anh/chị vui lòng cho biết thông tin sau: Chị vào dạy Trung tâm Hương Giang rồi? Chị cho biết phương pháp can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Trung tâm không? Chị đánh chất lượng dịch vụ cung cấp công tác xã hội Trung tâm? Để giúp cho việc trợ giúp can thiệp sớm trẻ khiếm thính, Trung tâm có hoạt động trợ giúp nào? Ai người tổ chức thực hoạt động đó? Chị có suy nghĩ hoạt động trợ giúp can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính nói riêng khuyết tật nói chung nay? Chị có ý kiến vai trò NVCTXH hoạt động trợ giúp can thiệp sớm Trung tâm Hương Giang? Xin chân thành cảm ơn! 89 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CHA MẸ TRẺ KHIẾM THÍNH ĐANG THEO HỌC TẠI TRUNG TÂM HƯƠNG GIANG TRUNG TÂM HƯƠNG GIANG Để tìm hiểu thực trạng thuận lợi khó khăn hoạt động trợ giúp can thiệp sớm nhu cầu gia đình trẻ khuyết tật Trung tâm xin anh/chị vui lòng cho biết thông tin sau: Con anh/chị theo học Trung tâm Hương Giang rồi? Ở Trunh tâm Hương Giang anh/ chị học theo hình thức nào? Trung tâm Hương Giang có thường xuyên trao đổi, thông tin tình hình học tập trẻ không? Anh/chị đánh giá chất lượng, dịch vụ trợ giúp can thiệp sớm trung tâm Hương Giang không? Trong thời gian theo học Trung tâm Hương Giang anh/chị có NVCTXH hỗ trợ, kết nối dịch đáp ứng nhu cầu gia đình không? Xin chân thành cảm ơn! 90

Ngày đăng: 07/10/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan