Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt vùng cao tại xã kim hỷ huyện na rì tỉnh bắc kạn

57 333 0
Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt vùng cao tại xã kim hỷ   huyện na rì   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN NGÂN QUỐC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT VÙNG CAO TẠI XÃ KIM HỶ - HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN NGÂN QUỐC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT VÙNG CAO TẠI XÃ KIM HỶ - HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N01 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình giúp cho thân sinh viên áp dụng kiến thức đƣợc học vào thực tế, từ kết hợp lý thuyết phƣơng pháp làm việc, lực công tác thực tế môi sinh viên sau trƣờng nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài “ Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt vùng cao xã Kim Hỷ - huyện Na Rì – tỉnh Bắc Cạn” Để hoàn thành đƣớc đề tài, em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy, cô giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận Em chân thành cảm ơn tới cô chú, anh chị cán UBND xã Kim Hỷ đã tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập để nâng cao kiến thức thực tiễn hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo để luận văn em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Ngân Quốc ii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các tiêu phƣơng pháp phân tích 20 Bảng 4.1 Nguồn cung cấp nƣớc cho hộ gia đình 27 Bảng 4.2 Khoảng cách từ nguồn nƣớc tới chuồng trại nhà tiêu 29 Bảng 4.3 Kết phân tích nƣớc khe suối 30 Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nƣớc giếng 32 Bảng 4.5 Kết phân tích nƣớc công trình nƣớc 34 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ thể nguồn cung cấp nƣớc xã Kim Hỷ 28 Hình 4.2: Khoảng cách từ nguồn cấp nƣớc tới chuồng trại chăn nuôi nhà tiêu 29 Hình 4.3: Hàm lƣợng chất nƣớc khe suối 31 Hình 4.4: Vi sinh vật nƣớc khe suối 32 Hình 4.5: Hàm lƣợng chất có nƣớc giếng xã Kim hỷ 33 Hình 4.6: Hàm lƣợng chất có nƣớc công trình nƣớc sạch……… 35 Hình 4.7: Vi sinh vật nƣớc công trình nƣớc 35 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa từ viết tắt BYT Bộ y tế CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HVS Hợp vệ sinh LHQ Liên Hợp Quốc NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NĐ-CP Nghị định phủ QĐ-BXD Quyết định xây dựng QĐ-UBND Quyết định ủy ban nhân dân QĐ- BKHCNMT Quyết định khoa học công nghệ môi trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam SIWI Viện Nƣớc quốc tế UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UBND Ủy ban nhân dân VN Việt Nam World Water Week Tuần lễ nƣớc giới WHO Tổ chức y tế giới v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH SÁCH CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Muc đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nƣớc sinh hoạt 2.1.1 Hiện trạng tài nguyên nƣớc giới 2.1.2 Hiện trạng tài nguyên nƣớc Việt Nam 2.1.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nƣớc giới Viêt Nam 2.1.4 Một số khái niệm tài nguyên nƣớc 12 2.1.5 Một số văn pháp luật liên quan đến nƣớc sinh hoạt 16 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài .18 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu .18 vi 3.2.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Kim hỷ - huyện Na Rì- tỉnh Bắc Kạn 18 3.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Kim Hỷ - huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn .18 3.2.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt .18 3.2.4 Đề xuất giải pháp phòng ngừa khắc phục 18 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra sơ cấp 18 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 19 3.3.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 19 3.3.4 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu 20 3.3.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 20 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Kim hỷ - huyện Na Rì- tỉnh Bắc Kạn 21 4.1.1 Điều kiên tự nhiên .21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Kim hỷ - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn 24 4.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Kim Hỷ - huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn .27 4.2.1 Tình hình sử dụng nƣớc ngƣời dân xã Kim Hỷ 27 4.2.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt xã Kim Hỷ - huyên Na Rì – tỉnh Bắn Kạn .30 4.2.3 Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 36 4.3 Đề xuất số giải pháp phòng ngừa khắc phục 38 4.3.1 Giải pháp thể chế, sách 38 4.3.2 Giải pháp công tác quản lý 38 4.3.4 Giải pháp kỹ thuật .39 4.3.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục .42 vii Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ xa xƣa cha ông ta có câu “nhất nƣớc nhì phân tam cần tứ giống”, nhƣ nƣớc nhân tố khởi nguồn sống Nƣớc giữ cho khí hậu tƣơng đối ổn định pha loãng yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng, thành phần cấu tạo thể sinh vật chiếm 50% - 97% trọng lƣợng cở thể, chẳng hạn nhƣ ngƣời nƣớc chiếm 70% trọng lƣợng thể sữa biể nƣớc chiếm đến 97% trọng lƣơng thể Nƣớc bao phủ 71% diện tích trái đất có 97% nƣớc mặn, lại nƣớc Trong 3% lƣợng nƣớc trái đất có khoảng ¾ lƣợng nƣớc mà ngƣời không sử dụng đƣợc nằm sâu lòng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục địa …, có khoảng 0,5% lƣợng nƣớc diện sông, suối, ao, hồ mà ngƣời sử dụng, nhiên ta trừ phần nƣớc bị ô nhiễm có khoảng 0,003% nƣớc mà ngƣời sử dụng đƣợc, tính trung bình ngƣời đƣợc cung cấp 879.000 lít nƣớc để dụng (Miller,1988) Theo Báo cáo Liên Hợp Quốc Các mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ năm 2012, khoảng 11% dân số giới, tƣơng đƣơng khoảng 780 triệu ngƣời không tiếp cận đƣơ ̣c với nguồ n nƣớc Cùng với diễn biến bất thƣờng thiên tai biế n đổ i khí hâ ̣u với quy mô cƣờng độ ngày gia tăng làm cho nguồ n nƣớc ngà y càng trở nên suy thoái cạn kiệt Theo Cục Quản lý Tài nguyên nƣớc, tổng lƣợng nƣớc mặt Việt Nam ƣớc tính khoảng 830 - 840 tỉ m3/năm Nƣớc dƣới đất nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho gần 55% ngƣời dân Việt Nam Tổng trữ lƣợng tiềm 34 2.2.2.3 Đánh giá chất lượng nước công trình nước Đối với thôn có công trình nƣớc nguồn cấp nƣớc chủ yếu hộ dân thôn, đƣợc ngƣời dân sử dụng phục vụ chu nhu cầu Bảng 4.5 Kết phân tích nƣớc công trình nƣớc Chỉ tiêu phân tích STT Tên mẫu pH (-) Nƣớc công trình nƣớc QCVN02:2009/BYT Độ Độ cứng đục (mg/l) (NTU) 7.8 46 6.0 – 8.5 ≤350 0.23 ≤5 Fe Clorua Asen (mg/l) (mg/l) (mg/l) KPH ≤0.05 31.24 ≤300 Colifrom tổng số (MPN/100ml) KPH 43 ≤0.01 ≤50 (Nguồn: Kết phân tích Trung tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Bắc Kạn) Chú thích Nƣớc công trình nƣớc sạch: Công trình nƣớc thôn Bản Vin Tọa độ lấy mẫu:22016’10,7’’N; 106002’27,7’’E “KPH”: Không phát QCVN02:2009/BYT(Cột II): Quy chuẩn quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ( giới hạn tối đo cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình( hình thức cấp nước đường ống qua xủ lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) Nhận xét: Nƣớc công trình nƣớc nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho xã, kết phân tích bang 4.5 cho thấy tất tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN02:2009/BYT Đây 35 nguồn nƣớc đảm bảo an toàn cho ngƣời sử dụng, không gây ảnh hƣởng đến sức khẻo ngƣời sử dụng Tuy nhiên cần có biện pháp phòng ngừa ô nhiễm với nguồn cấp nƣớc Nước công trình nước mg/l QCVN02:2009/BYT 350 350 300 300 250 200 150 100 46 50 31.24 0.05 0.01 Độ cứng Fe Clorua Asen tiêu Hình 4.6 Hàm lƣợng chất có nƣớc công trình nƣớc Chỉ số Coliform tổng số cao nhƣng nằm khoảng giới hạn cho phép QCVN02:2009/BYT MPN/100ml 52 50 48 46 44 42 40 38 Nước công trình nước QCVN02:2009/BYT Colifrom tổng số Hình 4.7 Vi sinh vật nƣớc công trình nƣớc 36 4.2.3 Nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sinh hoạt 4.2.3.1 Ô nhiễm rác thải chất thải sinh hoạt Theo thống kê đô thi lớn trung bình ngƣời thải 1kg rác/ ngày nông thôn lƣợng rác ngƣời dân vào khoảng 0,6 – 0,7kg/ ngày Nhƣ vậy, khoảng 50 triệu dân sống vùng nông thôn, ngày xẽ có khoảng 30.000 – 35.000 rác cần xử lý, thu gom Hiện nay, việc thu gom rác vùng nông thôn nhiều nơi đạt phần nhỏ so với thực tế [9] Vậy với dân số xã Kim Hỷ 1.783 ngƣời hàng năm ngƣời dân xã Kim Hỷ thải khoảng 1069,8 kg rác thải sinh hoạt với lƣợng rác lớn nguy gây ô nhiễm môi trƣờng nói chung ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nói riêng với loại chất thải đáng lo ngại nhƣ, phân bắc, phân gia súc, gia cầm rác thải chúng dễ phân hủy thối rữa thành hợp chất hữu vô khác gây mùi hôi thối, ô nhiễm môi trƣờng không khí, nƣớc rác có chứa vi sinh vật gây bệnh khác thấm vào đất vào nguồn nƣớc gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sức khẻo ngƣời sử dụng, khu trú phát tán nguồn gây bệnh nguy hiểm với gia tăng dân số nhƣ cầu sử dụng sinh hoạt ngày tăng ngƣời dân xã lƣợng rác thải ngày tăng lên vấn đề đáng lo ngại cần đƣợc quan tâm có biện pháp giải thiết thực Hiện địa bàn xã Kim Hỷ chƣa có dịch vụ thu gom rác thải nên tƣợng vứt rác, động vật chết khu đất trống, sông suối, vệ đƣờng, mƣơng, diễn phổ biến Gây thối, tắc cống rãnh bốc mùi hôi gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng đe dọa đến sức khẻo ngƣời dân 4.2.3.2 Ô nhiễm nước nước thải sinh hoạt Nƣớc thải hoạt động sinh hoạt ngƣời nguồn có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sinh hoạt Đặc biệt rác thải 37 chứa hàm lƣợng chất hữu cao nhƣ nƣớc thải từ trình giết mổ gia súc, gia cầm, quán ăn… tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển mạnh làm gia tăng vi sinh vật nƣớc làm cho nƣớc bị ô nhiễm sinh 4.2.3.3 Ô nhiễm hoạt động sản xuất nông nghiệp Xã Kim Hỷ với tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 93,07% Do việc sản xuất nông nghiệp có ảnh hƣởng sâu sắc tới môi trƣờng nói chung tới môi trƣờng nƣớc sinh hoạt nói riêng Trong tình sản xuất để nâng cao suất trồng ngƣời dân sử dụng nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu, chất kích thích sinh trƣởng đặc biệt thuốc diệt cỏ, mà sử dụng với lƣợng lớn bao bì, lọ đựng thuốc không đƣợc thu gom, xử lý cách mà ngƣời dân sử dụng xong vứt tai nhƣng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng đến trực tiếp sức khẻo họ hệ mai sau với quan điểm liều đặc tốt, sâu bệnh bị tiêu giệt nhanh triệt để tạo nên thói quen dùng với liều lƣơng cao, không theo hƣớng dẫn sử dụng Việc làm làm tăng lƣợng chất đôc hóa học dƣ thừa lên nhiều tích lũy môi trƣờng với lƣợng lớn sức chịu tải môi trƣờng vƣợt khả tự làm môi trƣờng khả gây nguy hai đến sức khẻo ngƣời sinh vật tăng cao Vì cần có biện pháp tuyên truyền để ngƣời hiểu biết đƣơc tác hại việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc hóa học… 4.2.3.4 Ô nhiễm nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi không hợp vệ sinh Nhiều hộ gia đình xây dựng chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh không hợp vệ sinh, khoảng cách đến nơi nguồn nƣớc sinh hoạt gần, chủ yếu nhà sàn nên nhiều hộ gia đình làm chuồng trại chăn nuôi dƣới gầm nhà gây ô nhiễm nguy mang dịch bệnh từ gia súc, gia cầm cao 38 Hơn nữa, viêc chất thải chăn nuôi không đƣợc xử lý cách, nhiều hộ dân sử dụng phân tƣơi để bón cho trồng gây ô nhiêm môi trƣờng nguy lây lan dịch bênh nguy hiểm Cần có biện pháp thích hợp thiết thực để giải nhƣ tuyên truyền hƣớng dẫn ngƣời dân xây dựng nhà tiêu chuồng trại hợp vệ sinh, cách ủ phân sinh học để nâng cao hiệu sử dụng phân mà lại không làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng 4.3 Đề xuất số giải pháp phòng ngừa khắc phục 4.3.1 Giải pháp thể chế, sách  Xử lý nghiêm hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng, thải rác thải nƣớc thải, sử dụng phân hóa học hóa chất bảo vệ thực vật không quy định  Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý môi trƣờng, khuyến khích ngƣời dân thu gom phân loại rác nguồn  Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trƣờng sở đổi tƣ duy, cách làm hành vi ứng xử, ý thức trách nhiêm với thiên nhiên môi trƣờng xã ngƣời dân  Dự báo, cảnh báo kịp thời tƣợng thủy văn, chung sức chủ động ứng phó với thiên tai  Coi trọng yếu tố môi trƣờng tái cấu kinh tế, tiếp cận xu tăng trƣởng bền vững hài hòa phát triển ngành, vùng phù hợp với khả chịu tải môi trƣờng, sinh thái cảnh 4.3.2 Giải pháp công tác quản lý  Tăng thu hút cán giỏi lĩnh vực hoạt động, đầu tƣ cho công tác đào tạo, đào tạo lại cán 39  Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc, khoáng sản môi trƣờng, đặc biệt đẩy mạng công tác tra, kiểm tra, giám sát đôn đốc thực quy hoạch xử dụng đất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm  Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực hiên tốt ngày kỉ niệm có liên quan đến môi trƣờng hàng năm để nâng cao ý thức trách nhiệm môi trƣờng ngƣời dân nhƣ: + Tuần lễ quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng + Ngày môi trƣờng giới 5/6 + Chiến dịch làm cho giới  Thành lập đoàn kiểm tra thực hiên việc kiểm tran an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trƣờng  Tăng cƣờng công tác tập huấn nâng cao trình độ cho cán quản lý, nâng cao kỹ thuật cho ngƣời dân việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật  Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ vào công trình nhƣ dự án nƣớc sạch, bãi thải tập trung… có ý nghĩa thiết thực với môi trƣờng xã 4.3.4 Giải pháp kỹ thuật  Phổ biến kĩ thuật cho ngƣời dân xã xây dựng chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhà vệ sinh cách xa khu vực giếng nƣớc, nguồn nƣớc Đồng thời khuyến khích ngƣời dân xử lý chất thải chăn nuôi trƣớc sử dụng phƣơng pháp ủ phân khác nhau, tránh tƣợng dùng phân tƣơi để bón cho trồng gây ô nhiễm môi trƣờng, nguy lan truyền dịch bệnh nguy hiểm cho ngƣời 4.3.4.1 Nước khe suối Đối với loại nƣớc đa số ngƣời dân xã sử dụng nguồn nƣớc để phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt mà không qua biện pháp xử lý Nguồn nƣớc dễ bị ô nhiễm rác thải, nƣớc thải, chuồng trại 40 chăn nuôi, việc chăn thả gia súc, thủy cầm…và mùa khô thƣờng thiếu nƣớc, mùa lũ nƣớc đục không sử dụng đƣợc Vì nguồn nƣớc thi cần phải có cách xử lý hiệu mà phù hợp với điều kiện kinh tế ngƣời dân nhƣ nguồn kinh phí xã nhƣ:  Vị trí lấy nƣớc gần đầu nguồn tốt, tránh lấy gần nơi có bãi chăn thả gia súc, gia cầm…  Nƣớc lấy nên đƣợc chứa bể chứa, lu chứa để lắng cát chất rắn lơ lửng trƣớc đem vào sử dụng  Đun sôi để uống để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh giun, sán…và vi sinh vật khác  Xây dựng bể lọc nƣớc tập trung xã xây dựng hộ dân góp vào để xây dựng bể lọc nƣớc chung cho phù hợp với điều kiện kinh tế chi phí xây dựng bể lọc cao 4.3.4.2 Nước giếng Đối với nƣớc giếng chia làm loại nƣớc giếng khoan nƣớc giếng đào  Nƣớc giếng đào: loại giếng nƣớc đào với độ sâu khoảng – 10m để khái thác mƣc nƣớc ngầm nông Nguồn nƣớc có chƣa nhiều khoáng chất nhƣng dễ bị ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, rác thải, nƣớc thải sinh hoạt, chuồng trại chăn nuôi Vì để giảm thiểu hạn chế ô nhiễm với nguồn nƣớc cần lƣu ý số vấn đề trình xây dựng giếng: + Vị trí đào giếng cách xa khu chuồng trại, nhà sinh, nguồn nƣớc bẩn >10m + Khẩu giếng xây gạch bê tông đực sẵn lỗ có đƣờng kính 0.8m, đảo bảo kín xung quanh + Thành giếng cách mặ đất 0,7 m gạch hay bê tông + Sân giếng xây gạch tráng xi măng có rãnh thoát nƣớc, cách thành giếng it 1m, đảm bảo có độ dốc cần thiết để thoát nƣớc 41 + Có nắp đậy, có gầu múc treo cao mặt giếng Đun sôi để uống  Nƣớc giếng khoan: Là giếng đƣợc khoan xuống đất để lấy nƣớc từ nƣớc ngầm, nguồn nƣớc đƣợc lấy từ giếng khoan có ƣu điểm vi khuẩn gây bệnh, nhƣng giếng khoan thƣờng chứa chất hòa tan làm giảm chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nƣớc ăn uống trƣớc sử dụng cần có biện pháp xử lý hợp lý hiệu quả: Có phƣơng pháp vừa đơn giản mà hiệu phù hợp với điều kiện ngƣời dân: + Phƣơng pháp lắng trong: Lấy nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc, để lắng cặn thời gian định đem dùng, trƣờng hợp cần sử dụng làm cách khử phèn keo tụ Đây phƣơng pháp đơn giản nhƣng xử lý sơ mặt học, cặn bẩn + Phƣơng pháp lọc: Cho nƣớc cho vật liệu cát sỏi, than với loại lọc nhanh lọc chậm:  Lọc nhanh: Dùng cho quy mô cấp nƣớc tập trung lớn có hỗ trợ công đoạn xử lý hóa chất(phèn, khử trùng ), thiết bị phục vụ rửa sử dụng điện  Lọc chậm: sử dụng phƣơng pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu cao Với công suất 500m3/ ngày đêm, phƣơng pháp lọc chậm phát huy đƣợc ƣu điểm vùng nông thôn  Ƣu điểm nƣớc giếng khoan + Ít bị ô nhiễm chất hữu nƣớc giếng đào + Công trình gọn chiếm diện tích đât + Về mùa khô có nƣớc dùng 42  Nhƣợc điểm nƣớc giếng khoan + Chi phí vận hành, bảo dƣỡng cao cung cấp cho hgia đình +Việc xây dựng, vận hành đòi hỏi phải có cán chuyên môn kỹ thuật thực đƣợc + Chất lƣợng nƣớc tùy thuộc vào vừng khác nhau, nhƣng thƣờng có ion sắt, magie, caxi… tiêu vƣợt ngƣỡng cho phép cần có bể lọc nƣớc trƣớc sử dụng  Đun sôi để uống 4.3.4.3 Đối với nước từ công trình nước Một số thôn xã có công trình nƣớc đƣợc nhà nƣớc xây dựng đƣơc chuyên gia kỹ thuật xây dựng chọn địa điểm lấy nƣớc vào cách khoa học Và có hệ thống bể lắng, bể lọc hợp lý nên hộ gia đình hài lòng yên tâm sử dụng nguồn nƣớc từ các công trình nƣớc Tuy nhiên để đảm bảo chất lƣợng nguồn nƣớc ngƣời dân quyền xã phải có biện pháp bảo vệ tiến hành vệ sinh định kỳ bể lắng, bể lọc đƣờng ống dẫn nƣớc Mặc dù tiêu phân tích nguồn nƣớc nằm giới hạn cho phép, nhƣng để sử dụng ngƣời dân phải đun sôi để uống, có điều kiện cho qua thiết bị lọc thị trƣờng 4.3.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục  Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trƣờng học, lồng ghép kiến thức môi trƣờng cách khoa học với khối lƣợng hợp lý chƣơng trình giáo dục cấp học, khuyến khích sở giáo dục – đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng học sinh trƣờng, tạo thói quen ý thức bảo vệ môi trƣờng từ hệ trẻ học ghế nhà trƣờng 43  Tăng cƣờng vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trƣơng, sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trƣờng  Tăng cƣờng tuyên truyền quy định luật bảo vệ môi trƣờng đến ngƣời dân để họ có ý thức việc bảo vệ môi trƣờng  Tổ chức tập huấn tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học, tác hại việc lạm dụng chúng, từ hƣỡng dẫn ngƣời dân sử dụng cách mà đem lại hiệu  Hƣớng dẫn ngƣời dân quy trình ủ phân sinh học, cho họ biết tác dụng , hiệu việc ủ phân so với việc sử dụng phân tƣơi để ngƣời dân không dùng phân tƣơi để bón trực tiếp cho trồng từ làm giảm yếu tố gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nói chung, môi trƣờng nƣớc sinh hoạt nói riêng 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Các nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho nhân dân xã chủ yếu từ nguồn chín nƣớc khe suối, nƣớc giếng nƣớc công trình nƣớc Về chât lƣợng nƣớc kết phân tích mẫu khe suối hầu hết tiêu năm giới hạn cho phép Tuy nhiên có số coliform tổng số vƣợt giới hạn cho phép QCVN02:2009/BYT 1,86 lần, nguồn nƣớc bị ô nhiễm sinh học, để sử dụng đƣợc cần có biện pháp xử lý Đối với nƣớc giếng nƣớc công trình nƣớc tất tiêu phân tích nằm giớ hạn cho phép theo QCVN02:2009/BYT, đảm bảo nguồn nƣớc cấp sinh hoạt hợp vệ sinh, an toàn cho ngƣời sử dụng Các nguồn có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng, môi trƣờng nƣớc địa bàn xã rác thải và, nƣớc thải sinh hoạt, hoạt động nông nghiệp chuồng trại nhà tiêu chƣa hợp vệ sinh ngƣời dân Cần có biện pháp phòng ngừa, khắc phục trạng môi trƣờng nói chung môi trƣờng nƣớc sinh hoạt nói riêng nhƣ giải pháp thể chế, sách, giải pháp công tác quản lý, giải pháp kỹ thật giải pháp tuyên truyền giáo dục cần thiết có ý nghĩa thực tiễn xã 5.2 Kiến nghị Đối với quyền, đoàn thể  Cơ quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng vấn đề môi trƣờng đến ngƣời dân  Xây dựng bái rác tập trung tránh tƣợng vứt rác thải bừa bãi có tổ chức phân loại vệ sinh bãi rác chung  Hƣỡng dẫn ngƣời dân cách lấy nƣớc từ nguồn hợp vệ sinh 45  Theo định kỳ tổ chức lấy mẫu nƣớc sinh hoạt phân tích kiểm tra chất lƣợng nguồn nƣớc có dấu hiệu ô nhiễm không để kịp thời đƣa biện pháp xử lý  Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân môi trƣờng từ hệ trẻ  Tổ chức ngày kỉ niêm liên quan đến môi trƣờng để nâng cao ý thức tự giác ngƣời dân môi trƣờng Đối với cá nhân hộ gia đình  Thƣờng xuyên giữ vệ sinh môi trƣờng, đảm bảo rác thải, nƣớc thải sinh hoạt chất thải chăn nuôi không gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc  Chủ động tìm hiểu thông tin môi trƣờng, cách phòng chống dịch bệnh  Tham gia góp ý kiến với quyền xã việc nâng cao quản lý môi trƣờng địa phƣơng  Nâng cao ý thức tự giác thân việc chấp hành luật bảo vệ môi trƣờng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Lan Anh,(2013) “Bài giảng Thực hành công nghệ phân tích môi trường” Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ NN & PTNT số 51/2008-QĐ-BNN (2008), Quyết định ban hành số theo dõi đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, vệ sinh môi trƣờng nông thôn Bộ NN & PTNT (2011), Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 Bộ Y Tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QCVN 02:2009) Cục bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 2008, báo trạng môi trƣờng Việt Nam 2007 Trần Hồng Hà cs (2006), Tài liệu hướng dẫn bảo vệ môi trường cho truyền thông đoàn viên niên, Hà Nội Khoa học – đời sống (2011), Nguồn nước giới Minh Sơn (2004), UNICEF với chương trình nước sinh hoạt nông thôn, Báo Doanh nghiệp 10 Minh Trang (2012), Tìm kiếm nguồn nƣớc cho ngƣời dân 11 Lê Khắc Trúc (2007), “Cơ chế sách tham gia cộng đồng hoạt động cấp nước nông thôn”, Tạp chí nƣớc vệ môi trƣờng 12 UBND xã Kim Hỷ, Niên giám thống kê 2010 13 Www.kysumoitruong.vn 14 www.tainguyennuoc.vn 15 www.tailieu.vn 16 www.yeumoitruong.com PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT QCVN02:2009/BYT Bảng giới hạn tiêu chất lƣợng TT Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn Mức độ tối đa cho phép I Phƣơng pháp thử giám sát II TCVN 6185 - 1996 Màu sắc(*) TCU 15 15 (ISO 7887 - 1985) A SMEWW 2120 Mùi vị(*) - Không có Không có Cảm quan, SMEWW mùi vị lạ mùi vị lạ 2150 B 2160 B A TCVN 6184 - 1996 Độ đục(*) NTU 5 (ISO 7027 - 1990) A SMEWW 2130 B Trong Clo dƣ mg/l khoảng - 0,3-0,5 10 11 pH(*) Hàm lƣợng Amoni(*) Hàm lƣợng Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(*) Chỉ số Pecmanganat Độ cứng tính theo CaCO3(*) Hàm lƣợng Clorua(*) Hàm lƣợng Florua - Trong Trong khoảng 6,0 khoảng 6,0 - 8,5 - 8,5 SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 - H+ A A SMEWW 4500 - NH3 C mg/l 3 A SMEWW 4500 - NH3 D TCVN 6177 - 1996 (ISO mg/l 0,5 0,5 6332 - 1988) B SMEWW 3500 - Fe mg/l 4 mg/l 350 - TCVN 6186:1996 ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 - 1996 SMEWW 2340 C A B TCVN6194 - 1996 mg/l 300 - (ISO 9297 - 1989) A SMEWW 4500 - Cl- D mg/l 1.5 - TCVN 6195 - 1996 B (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 - F12 Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 0,05 Vi 13 14 Coliform tổng số E coli Coliform chịu nhiệt khuẩn/ TCVN 6626:2000 SMEWW 3500 - As B TCVN 6187 - 1,2:1996 50 150 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) 100ml SMEWW 9222 Vi TCVN6187 - 1,2:1996 khuẩn/ 100ml B 20 (ISO 9308 - 1,2 - 1990) A A SMEWW 9222 Ghi chú: - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy)

Ngày đăng: 07/10/2016, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan