kiểm tra học kì 1-12NC(08-09)

3 318 0
kiểm tra học kì 1-12NC(08-09)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Tổ Hóa Học KIỂM TRA HỌC - Năm học 2007 – 2008 Môn : Hóa học Lớp 12 Chương trình : nâng cao Thời gian làm bài:60 phút; (40 câu trắc nghiệm) ĐỀ: Mã đề thi 143 Câu 1: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng: A. polibutađien; nilon -6; tơ axetat B. tơ capron; nilon -6; tơ visco C. nilon -6,6; tơ lapsan, nilon -6. D. polietilen; tơ nitron ; nilon -6,6 Câu 2: Tính chỉ số xà phòng hoá của một chất béo, biết khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52gam chất béo đó cần 90ml dung dịch KOH 0,1M ? A. 196 B. 143 C. 220 D. 200 Câu 3: Cho các dung dịch hoá chất sau: Saccarozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic, axit axetic, lòng trắng trứng, etanol. Có bao nhiêu chất phản ứng được với Cu(OH) 2 ? A. 5 B. 6 C. 4 D. cả 7 chất Câu 4: Có nhiều phương pháp để điều chế kim loại đồng từ malachit (có công thức CuCO 3 .Cu(OH) 2 ). Sơ đồ nào sau đây không đúng ? A. 2 4 ddH SO 3 2 4 . ( ) Na CuCO Cu OH CuSO Cu + + → → B. 2 4 ddH SO dpdd 3 2 4 . ( )CuCO Cu OH CuSO Cu → → C. 2 4 3 2 4 . ( ) H SO Fe CuCO Cu OH CuSO Cu + + → → D. 0 0 2 , 3 2 . ( ) H t t CuCO Cu OH CuO Cu → → Câu 5: X là một α -amino axit no, mạch thẳng X trong phân tử có một nhóm NH 2 và hai nhóm COOH phản ứng hết với 100ml dùng dịch NaOH 1M tạo ra 9,55gam muối. X là chất nào sau đây ? ( Na = 23) A. Axit 2 –aminopentanđioic B. Axit 2 –aminhexanđioic C. Axit 2 –aminbutanđioic D. Axit 2 –aminopropanđioic Câu 6: Có các dung dịch sau: (1) HCl; (2) FeCl 3 ; (3) NaOH; (4) NaNO 2 và CH 3 COOH ; (5) K 2 SO 4 ; (6) C 2 H 5 OH bão hoà khí HCl; (7) alanin . Glyxin có thể phản ứng được với những chất nào sau đây ? A. 1, 3, 4, 6, 7 B. 1, 4, 5, 6, 7 C. 2, 3, 6 D. 1, 3, 6 Câu 7: Phân tử khối trung bình của poli(hecxametylen-ađipamit) để chế tạo nilon -6,6 là 32.000. Hãy tình số mắt xích (trị số n) trung bình của polime trên: (C =12, H =1, O =16, N =14) A. 141 B. 139 C. 142 D. 121 Câu 8: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ? A. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ. B. Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một chuyển hoá nhất định. C. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α -amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ. D. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím. Câu 9: Gluxit nào khi thuỷ phân cho 2 phân tử monosaccarit giống nhau ? A. Mantozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Saccarozơ Câu 10: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất đây là đúng ? A. C 6 H 5 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH B. (CH 3 ) 2 NH < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH . C. C 6 H 5 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH< CH 3 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH D. (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Anilin có tính bazơ yếu nên không làm đổi màu quì tím B. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn NH 3 C. Các amin đều có thể kết hợp với proton D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH 3 Câu 12: Khí cho các chất là đồng phân cấu tạo của C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Trang 1/3 - Mã đề thi 143 Câu 13: Điện phân 200ml dung dịch AgNO 3 0,4M với điện cực trơ, trong thời gian 2 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l của AgNO 3 trong dung dịch sau điện phân là: ( biết thể tích của dung dịch sau điện phân thay đổi không đáng kể) A. 2,5M B. 0,3M C. 0,25M D. 3,5M Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột  X  Y  axit axetic. X và Y lần lượt là: A. glucozơ, ancol etylic B. glucozơ, anđehit axetic C. ancol etylic, anđehit axetic D. glucozơ, etylaxetat Câu 15: Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ? A. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime. B. Nilon -6,6 thuộc loại tơ tổng hợp. C. Cao su là những polime có tính đàn hồi. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. Câu 16: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag, nồng độ các ion trong dung dịch và khối lượng các điện cực biến đổi như thế nào ? A. Nồng độ ion Cu 2+ giảm, khối lượng điện cực Ag tăng B. Nồng độ ion Cu 2+ tăng, khối lượng điện cực Ag giảm C. Nồng độ ion Ag + giảm, khối lượng điện cực Cu giảm D. Nồng độ ion Ag + tăng, khối lượng điện cực Cu giảm Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 11,2 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 12,375 gam H 2 O. Số đồng phân bậc 2 của X là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 18: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng bạc kết tủa là: A. 21,6g B. 43,2g C. 64,8g D. 51,84g Câu 19: Một tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ, điều chế được bao nhiêu kg xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng đạt 80%) ? A. 1149,69 kg B. 919,75 kg C. 733,33 kg D. 916,67 kg Câu 20: Hợp chất A là một muối có công thức C 2 H 5 NH 3 + NO 3 - , đun nóng A với 280 ml dụng dịch KOH 1M thu được 3,36lít ( ở đktc) khí làm xanh quì tím ẩm và m gam chất rắn. Tính giá trị của m ? A. 22,43g B. 20,03g C. 22,34g D. 12,14g Câu 21: Hợp chất (X) có CTPT C 4 H 9 O 2 N là este của aminoaxit, đun nóng X với dung dịch NaOH thu được một muối C 2 H 4 O 2 NNa và một sản phẩm hữu cơ khác. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 –CH 2 –COO -CH 2 –NH 2 B. CH 3 –CH 2 –CH(NH 2 ) –COOH C. CH 3 –CH 2 –O –CO –CH 2 –NH 2 D. CH 3 –CH(NH 2 ) –COOCH 3 Câu 22: Để điều chế etyl axetat có thể dùng cách nào sau đây là tốt nhất? A. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, etanol và axit sunfuric đặc B. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol với giấm và axit sunfuric đặc C. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc D. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, etanol và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chụi nhiệt Câu 23: Chất không phản ứng với dd AgNO 3 /NH 3 đun nóng tạo thành Ag là: A. Fructozơ B. Axit axetic C. Anđehit fomic D. Axit fomic Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Khi đốt cháy hoàn toàn este của axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hỏ thu được số mol CO 2 = số mol H 2 O B. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm. C. Lipít là tên chung của dầu mỡ động, thực vật. D. Chất béo là chất không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật Câu 25: Cho 5,5g hỗn hợp bột Al và Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 350ml dd AgNO 3 1M, khuấy kỹ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được mg chất rắn. Giá trị của m là: (Fe = 56; Al =27) A. 40,60g B. 39,20g C. 35,20g D. 38,25g Câu 26: Cho 200ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 2,16g Ag. Nồng độ mol của dung dịch gluczơ đã dùng là: ( Ag =108) Trang 2/3 - Mã đề thi 143 A. 0,2M B. 0,1M C. 0,5M D. 0,05M Câu 27: Để bảo vệ vở tàu biển bằng thép, người ta gắn phía ngoài vỏ tàu phần chìm trong nước biển các lá kim loại nào sau đây ? A. Sn B. Ni C. Zn D. Cu Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. B. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở. C. metyl α -glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở. D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Câu 29: Từ etilen và tôluen (với các chất vô cơ cần thiết khác) điều chế benzyl axetat qua ít nhất mấy phản ứng: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 30: Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe 2+ thành ion Fe 3+ ? A. Cu 2+ B. Ag + C. Au D. Pb 2+ Câu 31: Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt etyl axetat và vinyl axetat: A. dung dịch HCl B. dung dịch Br 2 C. dung dịch NaOH D. H 2 O Câu 32: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: 2Cr + 3Pb 2+  2Cr 3+ + 3Pb. E 0 của pin điện hoá là: ( biết 3 2 0 0 / / 0,74 ; 0,13 Cr Cr Pb Pb E V E V + + = − = − ) A. -0,61V B. 1,09V C. 0,87V D. 0,61V Câu 33: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây ? A. Nhường electron và tạo thành ion âm B. Nhận electron và tạo thành ion âm C. Nhường electron và tạo thành ion dương. D. Nhận electron và tạo thành ion dương. Câu 34: Cho 18,24 gam metyl salixylat (este giữa ancol metylic và axit o –hiđroxibenzoic) tác dụng với 309ml dd NaOH 1M thì thu được m gam chất rắn khan. Tính m ? A. 24,60 B. 26,40 C. 21,84 D. 19,20 Câu 35: Nhựa novolac được điều chế bàng cách đun nóng phenol lấy dư với dd: A. CH 3 CHO với xúc tác axit. B. HCHO với xúc tác là kiềm. C. HCHO với xúc tác axit D. CH 3 COOH với xúc tác axit. Câu 36: Cho 600 gam benzen phản ứng với HNO 3 đặc có mặt của H 2 SO 4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là: A. 585gam B. 558gam C. 715gam D. 894gam Câu 37: Nếu dùng quì tím và dung dịch nước Br 2 có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong các chất sau: C 6 H 5 NH 2 ; CH 3 NH 2 ; NH 2 –CH 2 –COOH ; HOOC –CH(NH 2 ) –CH 2 –COOH ; C 6 H 5 OH. A. 4 chất B. 5 chất C. 2 chất D. 3 chất Câu 38: Nhúng một lá sắt nhỏ dư vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 39: Có bao nhiêu hợp chất este ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 là đồng phân cấu tạo của nhau ? A. 4 B. 2 C. 6 D. 3 Câu 40: Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim) gây nên chủ yếu là do: A. các electron tự do trong kim loại B. Cấu mạng tinh thể của kim loại C. Khối lượng riêng của kim loại D. Tính chất của kim loại ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 143 . Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh Tổ Hóa Học KIỂM TRA HỌC KÌ - Năm học 2007 – 2008 Môn : Hóa học Lớp 12 Chương trình : nâng cao Thời gian làm bài:60. dịch NaOH, dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Trang 1/3 - Mã đề thi 143 Câu 13: Điện phân 200ml dung dịch AgNO 3 0,4M với

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan