Tiết 66: Ôn tập HK II

13 454 2
Tiết 66: Ôn tập HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại số 9 Tiết : 66 Ôn tập HK II Câu 1 Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Số nghiệm.Ý nghĩa của tập nghiệm. Viết dạng nghiệm tổng quát của phương trình: 4x + y = 1 Trả lời: *Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax + by = c Trong đó a, b và c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0) * Phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm * khi biểu diễn tập hợp nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn lên mặt phẳng toạ độ, ta được một đường thẳng * Dạng nghiệm tổng quát của phương trình 4x + y = 1 là: ( x R; y = - 4x + 1 ) hoặc (x = + ; y R ) -y 4 1 4 ≠ ∈ ∈ ≠ Câu 2: Phương trình 3x – y = 2 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm A/ ( 1 ; -2 ) B/ ( -1 ; -5 ) C/ ( 0 ; 2 ) D/ ( 2 ; -4 ) Từ câu 2 đến câu 5, chọn câu đúng rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đó Câu 3: Nếu điểm P( -1 ; -2 ) thuộc đường thẳng –x + y = m thì m bằng A/ 1 B/ 3 C/ -1 D/ -3 Câu 4: Hệ phương trình { (m - 1)x – 10y = 4 2x + 5y = -2 có vô số nghiệm khi A/ m = 3 B/ m = -3 C/ m = -4 D/ m = 1 Câu 5: Hệ phương trình { 5x – 6y = 5 4x – 3y = 4 có nghiệm là A/ ( 4; 4 ) B/ ( 7; 5 ) C/ ( 1; 0 ) D/ ( 0; 1 ) a a ’ b b ’ c c ’ =/= * Có vô số nghiệm nếu: . Xét vị trí tương đôí của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ : {a ’ x + b ’ y = c ’ ax + by = c (a, b, c, a ’ , b ’ , c ’ khác không) * Vô nghiệm nếu: . * Có một nghiệm duy nhất nếu: . Câu 6: Câu 6: Điền vào chỗ trống cho đúng và đầy đủ a a ’ b b ’ = = a a ’ = b b ’ =/= c c ’ Câu 7: Học sinh trả lời các câu hỏi sau: a/ Định nghĩa hai hệ phương trình tương đương. Hai hệ phương trình vô nghiệm, hoặc vô số nghiệm có tương đương với nhau không? Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm. Hai hệ phương trình vô nghiệm thì tương đương với nhau. Hai hệ phương trình có vô số nghiệm chưa hẵn đã tương đương với nhau Trả lời: b/ Hãy nêu các phép biến đổi tương đương một hệ phương trình. Trả lời: Có hai phép biến đổi tương đương một hệ phương trình, đó là quy tắc thế và quy tắc cộng đại số. Bài giải phiếu học tập Bài 1: Ta có dạng tổng quát của phương trình đường thẳng là: y = ax + b (a 0) (1) Theo đề đường thẳng(1) đi qua M(-4; -2) và N(2; 1) nên toạ độ của M và N phải thoả mãn công thức (1) Thay các toạ độ tương ứng của M và N vào (1), ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình trên, ta có (a = ; b = 0) Vậy phương trình đường thẳng cần viết là: y = x { 2a + b = 1 -4a + b = -2 1 2 1 2 ≠ Bài giải phiếu học tập Bài 2: Ta có toạ độ giao điểm của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) là nghiệm của hệ phương trình: { 3x + 2y = 13 2x - y = -3 { 3x + 2(2x+3) = 13 y = 2x + 3 { 7x = 7 y = 2x + 3 { x = 1 y = 2.1 + 3 { x = 1 y = 5 Vậy toạ độ giao điểm của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) là (1; 5) [...]... kiến thức đã được ôn tập hôm nay  Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã giải  Làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Tìm các giá trị của m và n để đa thức sau bằng đa thức 0: P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m – n - 10) Bài 2: Cho 3 đường thẳng: (D1): 2mx - 3y = -3 (D2): -2x + y = -4 (D3): 7x – 4y = 13 Tìm giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy  Xem lại toàn bộ chương IV, tiết sau ta ôn tập tiếp theo  Giáo... thẳng: (D1): 2mx - 3y = -3 (D2): -2x + y = -4 (D3): 7x – 4y = 13 Tìm giá trị của m để 3 đường thẳng trên đồng quy  Xem lại toàn bộ chương IV, tiết sau ta ôn tập tiếp theo  Giáo viên hướng dẫn các bài tập trên cho HS . Đại số 9 Tiết : 66 Ôn tập HK II Câu 1 Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Số nghiệm.Ý nghĩa của tập nghiệm. Viết dạng nghiệm. nhà:  Xem lại các kiến thức đã được ôn tập hôm nay.  Xem lại các dạng bài tập cơ bản đã giải.  Làm thêm các bài tập sau: Bài 1: Tìm các giá trị của m

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan