đò án tốt nghiệp PLC hệ thống phân loại sản phẩm

83 2.2K 9
đò án tốt nghiệp PLC hệ thống phân loại sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu phân loại sản phẩm nhờ s7 200 đồ án đc làm đầy đủ những yêu cầu giảng viên giao cho khi thực hiện tốt nghiệp

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: MÔ HÌNH DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO SỬ DỤNG PLC S7-200 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Khánh Hòa Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Nam Hoàng Văn Đương Bùi Hồng Hà Nguyễn Xuân Sơn Đậu Quyết Thắng Hà Nội, Tháng 04-2016 Lời cảm ơn Khóa học 2012-2016 gần kết thúc sinh viên Đại học Khóa 7,trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đồ án tốt nghiệp dấu mốc quan trọng cuối năm học tập chúng em Có thể nói Đồ án Tốt nghiệp kết rõ ràng nhất, xác thực để phản ánh xác chúng em học tập nghiên cứu năm qua Và để có kết ngày hôm nay, không kể đến công lao to lớn thầy cô, gia đình giúp đỡ bạn bè Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bố mẹ, thầy cô bạn bè ủng hộ, giúp đỡ chúng em suốt năm qua Đặc biệt, chũng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc Cô Bùi Thị Khánh Hòa- cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ chúng em nhiều Đồ án Do kinh nghiệm hạn chế kiến thức thực tế chúng em thiếu nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý thầy- cô giáo để báo cáo hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 24/04/2016 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời đại ngày nay, Điều khiển tự động hóa không xa lạ hầu hết ngành công nghiệp Sự phát triển nhanh chóng khoa học máy tính công nghệ truyền thông giúp cho việc điều khiển, vận hành dây chuyền sản xuất trở nên đơn giản, xác, nhanh chóng hiệu hết Chính vậy, việc học tập, nghiên cứu ứng dụng ngành sử dụng công nghệ cao yêu cầu cần thiết có tác dụng to lớn kĩ sư kĩ thuật Và số thành tựu lĩnh vực điều khiển tự động ứng dụng điều khiển lập trình PLC vào sản xuất Nhờ đặc tính trội mà PLC ứng dụng vào nhiều nghành công đoạn sản xuất khác Một số công đoạn phân loại sản phẩm – công đoạn hoàn toàn làm thủ công với trợ giúp PLC suất hiệu tăng lên gấp bội Và mà nhóm chúng em định thực Đồ án với đề tài “ Mô hình dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC S7-200” Thông qua đồ án này, chúng em có hội tiếp cận sử dụng PLC; đồng thời chúng em có trải nghiệm thực tế vô hữu ích trình làm đồ án Nó giúp chúng em củng cố vững học nhà trường phát triển kĩ làm việc thực tế Tuy nhiên, khuôn khổ báo cáo, chúng em trình bày cách tổng quát Dây chuyền phân loại PLC Đồng thời, mô hình chúng em dừng mức bản, tức nhiều yếu tố thực tế có mà mô hình không đáp ứng Chính vậy, chúng em mong nhận bảo thầy- cô để mô hình hoàn thiện 1.2 TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 1.2.1 Khái niệm phân loại kiểu Dây chuyền phân loại sản phẩm 1.2.1.1 Khái niệm Dây chuyền phân loại sản phẩm • Dây chuyền hình thức tổ chức sản xuất phận, thiết bị thực theo trình tự đặt trước • Dây chuyền phân loại sản phẩm dây chuyền mà sản phẩm phân theo loại riêng tùy theo yêu cầu (phân theo kích thước, khối lượng hay màu sắc…) 1.2.1.2 Phân loại kiểu dây chuyền phân loại sản phẩm Tùy theo yêu cầu sản xuất thực tế mà người ta phân hình thức phân loại sản phẩm sau: • Phân loại theo kích thước (cao thấp, dài-ngắn) • Phân loại theo khối lượng sản phẩm • Phân loại theo màu sắc sản phẩm • Phân loại theo hình ảnh sản phẩm • Phân loại theo mã vạch sản phẩm Trong hình thức phân loại phải sử dụng PLC Sau ta tìm hiểu sơ qua kiểu phân loại đó: o Phân loại theo kích thước: kiểu phân loại sử dụng cảm biến quang hay hồng ngoại… để phát so sánh kích thước sản phẩm, sau đưa tín hiệu PLC PLC thực chức phân loại sản phẩm theo yêu cầu Kiểu phân loại sử dụng nhiều nhà máy đóng chai, lọ…Ưu điểm lớn kiểu phân loại chi phí cho cảm biến thấp, lắp đặt đơn giản dễ vận hành o Phân loại theo khối lượng sản phẩm: kiểu phân loại sử dụng cảm biến trọng lượng để phân biệt sản phẩm nặng-nhẹ, đủ khối lượng yêu cầu hay chưa…Cách hoạt động giống kiểu phân loại theo kích thước Và ta thấy hình thức phân loại nhà máy sản xuất ximang, phân bón hay nói chung nhà máy sản xuất sản phẩm dạng đóng gói bao bì cần khối lượng xác o Phân loại theo màu sắc sản phẩm: sử dụng cảm biến màu ( cảm biến nhận biết màu riêng biệt như: xanh, đỏ, vàng…) Cách thức hoạt động giống hình thức phân loại trên.Ứng dụng phân loại theo màu sắc chủ yếu công nghiệp vải lụa, sản xuất màu… o Phân loại theo hình ảnh sản phẩm: điều khác biệt hình thức phân loại không sử dụng cảm biến mà người ta dùng camera để chụp ảnh sản phẩm cần phân loại, sau đưa ảnh so sánh với ảnh gốc chuẩn xem sản phẩm thuộc loại Hiện hình thức phân loại ứng dụng để phân loại gạch granit o Phân loại theo mã vạch sản phẩm: kiểu phân loại đại, sử dụng tới máy đọc mã vạch.Nó chủ yếu sử dụng với sản phẩm linh kiện máy… 1.2.2 Dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao 1.2.2.1 Giới thiệu chung Dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao kiểu phân loại theo kích thước sản phẩm, mà cụ thể theo chiều cao sản phẩm mà phân loại sản phẩm khác ( loại sản phẩm cao, thấp hay trung bình…) Như nói dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao ứng dụng nhiều việc phân loại sản phẩm đóng chai, lọ… như: bia, rượu, nước đóng chai Và công đoạn cuối dây chuyền sản xuất, có chức phân loại sản phẩm đưa vào thùng chứa tương ứng 1.2.2.2 Cấu tạo dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao Hình 1.1: Mô hình đơn giản dây chuyền phân loại sản phẩm Như thấy cấu tạo dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao gồm phận sau: 1) Hệ thống giá đỡ hay khung 2) Băng tải 3) Con lăn 4) Hệ thống động lực (gồm động cơ, role, cấu bánh dây đai truyền động…) 5) Hệ thống điều khiển (với nút ấn, bảng mạch, PLC…) Ngoài có phận, thiết bị khác như: cảm biến, hệ thống tay đẩy (hoặc cấu kẹp sản phẩm…) 1.2.3 Nguyên lý hoạt động Chức dây chuyền phải đẩy sản phẩm vào thùng chứa mức chiều cao qui định Do phân trình hoạt động dây chuyền làm giai đoạn sau: • Giai đoạn 1: Nhận biết mức chiều cao sản phẩm: Đầu tiên, cấp nguồn cho động băng tải bắt đầu chuyển động; đồng thời có sản phẩm vào di chuyển theo chiều băng tải Các cảm biến người quản lí bố trí cho phù hợp với mức chiều cao sản phẩm cần phân loại Các cảm biến cảm biến quang hay hồng ngoại, có nhiệm vụ phân biệt sản phẩm qua mức chiều cao ( cao hay thấp…), sau đưa tín hiệu PLC để xử lý PLC nhận tín hiệu từ cảm biến truyền về, vào chương trình lập trình sẵn bên mà nhận biết mức chiều cao sản phẩm va lệnh điều khiển đến tay đẩy tương ứng • Giai đoạn 2: Đẩy sản phẩm vào thùng chứa tương ứng: Sau sản phẩm qua khu vực phân loại đặt cảm biến tiếp tục di chuyển băng tải đến khu vực đặt tay đẩy Tại đây, tay đẩy vào điều khiển PLC mà thực đẩy vật vào thùng chứa đặt cách xác Trên trình bày chức nhất, quan trọng dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao Trên thực tế, dây chuyền thực thêm nhiều chức khác như: đếm sản phẩm, hiển thị số v…v Các chức làm rõ phần sau báo cáo Sau ta tìm hiểu sơ lược số phận quan trọng dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao 1.3 CÁC BỘ PHẬN QUAN TRỌNG TRONG DÂY CHUYỀN 1.3.1 Động kéo băng tải ( Động điện chiều ) Trong mô hình, sử dụng truyền động băng tải dây đai không yêu cầu tải trọng lớn nên không cần động có công suất lớn Với yêu cầu đơn giản băng tải : - Băng tải chạy liên tục, dừng khicần - Không đòi hỏi độ xác, tải trọng băng tảinhẹ - Dễ điều khiển, giá thànhrẻ Vì cần sử dùng loại động chiều có công suất nhỏ, khoảng 20 – 40 W, điện áp vào 12 - 24 V Động điện chiều động điện hoạt động với dòng điện chiều Động điện chiều dùng phổ biến công nghiệp thiết bị cần điều chỉnh tốc độ quay liên tục phạm vi hoạt động Động điện chiều dân dụng thường dạng động hoạt động với điện áp thấp, dùng với tải nhỏ Trong công nghiệp, động điện chiều sử dụng nơi yêu cầu momen mở máy lớn yêu cầu điều chỉnh tốc độ phẳng phạm vi rộng Hình 1.2 Một số loại động thực tế  Nguyên lý làm việc động điện 1chiều Khi cho điện áp chiều U vào chổi than A B, dây quấn phần ứng có dòng điện Iư Các dẫn ab, cd có dòng điện nằm từ trường chịu lực Fđt tác dụng làm cho rotor quay Chiều lực xác định theo quy tắc bàn tay trái Khi phần ứng quay nửa vòng, vị trí dẫn ab, dc đổi chỗ cho có phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi Khi động quay, dẫn cắt từ trường cảm ứng sức điện động Eư Chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải động điện chiều sức điện động Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên Eư gọi sức phản điện động 1.3.2 Băng tải Băng tải phận lắp khung dây chuyền, căng tang tỳ lên lăn phía đầu Nó có nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm Do đặc điểm làm việc nên đòi hỏi băng tải cần phải căng , độ bám băng tải lăn đủ lớn để băng tải hoạt động ổn định với tốc độ không đổi Hiện thị trường có nhiều loại băng tải khác như: băng tải loại PVC, loại PU, Băng tải Inox hay băng tải chịu nhiệt cao Hình 1.3: Các loại băng tải 1.3.3 Con lăn Con lăn phận gắn đầu khung dây chuyền, đồng thời phận chịu lực tỳ băng tải Nó có nhiệm vụ nhận lực kéo động thông qua cấu bánh dây đai truyền động mà kéo cho băng tải chuyển động theo Băng tải có chuyển động hay không phụ thuộc nhiều vào lăn Chính mà lăn cần phải hoạt động ổn định, đồng trục có độ bám với băng tải đủ lớn để kéo băng tải chuyển động Hình 1.4: Các loại lăn 1.3.4 Hệ thống tay đẩy hay kẹp sản phẩm Đây phận thực chức đẩy hay kẹp sản phẩm đưa vào thùng chứa tương ứng Trong công nghiệp, tùy theo điều kiện làm việc mà sử dụng loại cho phù hợp; đơn giản hệ thống tay đẩy thủy lực hay khí nén, hệ thống tay robot phức tạp… 1.3.5 Role Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu thay đổi nhảy cấp tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực HÌnh 1.5: Role Trong mô hình hệ thống phân loại sản phẩm sử dụng rơ le trung gian MY2NJ OMRON HÌnh 1.6: Role MY2NJ OMROM  Rơ le trung gian Rơ le trung gian sử dụng rộng rãi sơ đồ bảo vệ hệ thống điện sơ đồ điều khiển tự động đặc điểm rơ le trung gian số lượng tiếp điểm lớn( thường đóng thường mở) với khả chuyển mạch lớn công suất nuôi cuộn dây bé nên dùng để truyền khuếch đại tín hiệu, chia tín hiệu rơ le đến nhiều phận khác mạch điều khiển bảo vệ 1.3.6 Cảm biến quang Cảm biến quang cảm biến hoạt động dựa nguyên tắc phát thu tín hiệu ánh sáng 10 4.3.1.3 Hệ thống khí  Bình nén khí tự chế có dung tích 1.5l  Xilanh đẩy có cự ly đẩy 10cm, đáp ứng nhanh Hình 4.4 Xilanh Airtac hệ thống khí Lắp ráp hoàn chỉnh phận lại với nhau: Hình 4.5 Hệ thống khí nén Hình 4.6 Kết nối bình nén khí với airtac 4.3.2 Xây dựng phần điện Phần điện bao gồm:  Đi dây cho phận động lực điều khiển  Chế tạo mạch kết nối 69 Hình 4.7 Sơ đồ mạch lực Xylanh Động 70 Hình 4.8 Sơ đồ dây kết nối với PLC Hình 4.9 Bảng điều khiển 71 Hình 5.10 Mô hình hoàn chỉnh 4.3.3 Xây dựng phần mềm Phần mềm bao gồm:  Lập trình chương trình cho PLC  Kết nối truyền thông PLC với WinCC 4.3.3.1 Chương trình cho PLC 72 • Bảng danh sách biến đầu vào/ra • Nội dung lập trình:  Cấp nguồn cho hệ thống: sẵn sàng làm việc Đèn báo nguồn sáng, đền khác tắt  Ấn nút ON: đèn báo START (màu xanh sáng lên), đồng thời động kéo băng tải chạy  Nếu có vật cao đưa vào đến vị trí máng cao xylanh tác động đẩy vật cao xuống  Nếu có vật trung bình đưa vào đến vị trí máng trung bình xylanh tác động dẩy vật trung bình xuống 73  Nếu có vật thấp đưa vào thẳng đến máng cuối băng tải, không xylanh tác động  Ấn nút OFF: đèn STOP (màu đỏ) sáng lên đồng thời đèn START tắt 74 • Lưu đồ thuật toán 75 • Chương trình lập trình: (dạng LAD) 76 77 78 79 Phần V: KẾT LUẬN • Đánh giá, nhận xét chung: Nhìn chung, kết mà mô hình Dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao sử dụng PLC S7-200 đạt sát với thực tế Nó thể yêu cầu quan trọng toán đặt Tuy nhiên, để đạt tới mức ứng dụng vào thực tế cần phải sửa đổi cải tiến Việc sửa đổi, cải tiến không nằm cấu trúc phần cứng mà quan trọng cấu trúc phần mềm, phần mềm tác động lớn đến tối ưu, kinh tế độ linh hoạt hệ thóng • Hướng phát triển: Có thể nhận thấy mô hình nghiên cứu này, khả phân loại sản phẩm bị gò bó với mức chiều cao mà Trong thực tế cần phân loại nhiều mức chiều cao với độ chênh lệch nhỏ… cần phát triển thêm tính linh hoạt mô hình Ngoài ra, với đề tài phân loại sản phẩm theo kích 80 thước này, ta hoàn toàn mở rộng cho khả phân loại theo kiểu dàingắn, chí kết hợp phân loại cao-thấp, dài-ngắn dây chuyền Như dây chuyền trở nên hoàn thiện thực mang lại lợi ích kinh tế lớn 81 MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM .3 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 1.2.1 Khái niệm phân loại kiểu Dây chuyền phân loại sản phẩm 1.2.2 Dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao .5 1.2.3 Nguyên lý hoạt động 1.3 CÁC BỘ PHẬN QUAN TRỌNG TRONG DÂY CHUYỀN 1.3.1 Động kéo băng tải ( Động điện chiều ) 1.3.2 Băng tải 1.3.3 Con lăn .9 1.3.4 Hệ thống tay đẩy hay kẹp sản phẩm 1.3.5 Role 10 1.3.6 Cảm biến quang 10 1.3.7 Khối hiển thị LED .12 .13 L: mức thấp X: Không xác định 13 H: mức cao COUNT: đếm → Nhìn vào bảng thật ta thấy rằng: Muốn cho IC 7490 thực phép đếm phải thỏa mãn điều kiện sau - R0(1) , R0(2) GND (L) ( mức thấp) 13 - R9(1) , R9(2) GND (L) ( mức thấp) 14 QB bit có trọng số nhỏ QD bit có trọng số lớn 14 Hình1.9 Sơ đồ mạch đếm từ 0-4 .14 14 Hình 1.10 Sơ đồ mạch đếm từ 0-9 14 Thiết kế đếm từ 00-99 15 .15 Hình 1.12 Sơ đồ mạch đếm từ 00-99 15 1.3.8 Xylanh khí nén 16 Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng lượng cách đóng, mở hay chuyển đổi vị trí, để thay đổi hướng dòng lượng 16 19 Ảnh van tiết lưu kèm van chiều .19 Xy lanh 19 Phần II: .20 TÌM HIỂU VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH PLC .20 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 20 2.1.1 Khái niệm lịch sử hình thành .20 2.1.2 Phân loại 21 2.1.4 Ưu – nhược điểm PLC .22 82 2.2 CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA PLC 22 2.2.1 Cấu tạo PLC 22 2.2.2 Cấu trúc chương trình .26 2.3 TÌM HIỂU VỀ PLC SIEMEN S7-200 26 2.3.1 Khái quát chung 26 2.3.2 Cấu trúc phần cứng PLC 27 2.3.3 Cấu trúc nhớ PLC 29 2.3.4 Định dạng liệu PLC S7-200 .31 2.3.5 Các ngôn ngữ lập trình cho S7-200 31 2.3.6 Qui trình thiết kế chương trình điều khiển dùng PLC 33 Phần III: TÌM HIỂU PHẦN MỀM STEP7 – MICROWIN 36 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG 36 3.2 CÁC LỆNH TRONG STEP 37 3.2.1 Các lệnh Logic 37 3.2.2 Lệnh TON, TOF, TONR 38 3.2.3 Lệnh Counter Up/Down 38 3.2.4 Lệnh MOVE 40 3.2.5 Lệnh chuyển khối 42 3.2.6 Lệnh nhảy: JMP 43 3.2.7 Lệnh FOR…NEXT 43 3.2.8 Các hàm số học .44 3.2.9 Các lệnh so sánh 47 3.2.10 Các hàm chuyển đổi 48 3.2.11 Lệnh làm tròn 49 3.2.12 Lệnh giao tiếp truyền thông 50 3.2.13 Các lệnh Ngắt 51 3.3.CÁC ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG TRONG S7-200 51 3.3.1 Xuất xung tốc độ cao 51 3.3.2 Đọc xung tốc độ cao .55 3.3.3 Kết nối TD200 57 3.3.4 Điều khiển PID .59 3.3.5 Các ứng dụng khác 62 3.4 KẾT NỐI PLC VỚI MÁY TÍNH VÀ NẠP CHƯƠNG TRÌNH 62 Phần IV: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 66 4.1 NỘI DUNG, YÊU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH CỦA MÔ HÌNH 66 4.1.1 Nội dung mô hình 66 4.1.2 Yêu cầu mô hình 66 4.1.3 Mục đích 66 4.2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH 67 4.3 XÂY DỰNG VÀ LẮP RÁP MÔ HÌNH 67 4.3.1 Xây dựng phần khí .67 4.3.2 Xây dựng phần điện 69 4.3.3 Xây dựng phần mềm .72 Phần V: KẾT LUẬN .80 MỤC LỤC 82 83 [...]... cho PLC, cài đặt cấu hình khối giao tiếp I/O nếu cần (Phụ thuộc vao từng loại PLC) Sau đó nạp chơng trình soạn thảo trên màn hình vào bộ nhớ của PLC Sau khi hoàn tất nên kiểm tra lỗi bằng chức năng tự chuẩn đoán và nếu có thể thì chạy chơng trình mô phỏng hoạt động của hệ thống (Ví dụ chơng trình S7-SIM, S7- VISU, ) 33 Chy chng trỡnh: Trớc khi khởi động hệ thống cần phải chắc chắn dây nối từ PLC đến... nh 32 Hỡnh 2.10 Ngụn ng lp trỡnh dng STL Trong bi nghiờn cu ny, chng trỡnh np cho PLC c vit di dng LAD 2.3.6 Qui trỡnh thit k chng trỡnh iu khin dựng PLC Qui trỡnh thit k chng trỡnh iu khin dựng PLC qua 5 bc sau: Xỏc nh qui trỡnh iu khin: Điều đầu tiên cần biết là đối tợng điều khiển của hệ thống, mục đích cính của PLC là phải điều khiển đợc các thiết bị ngoại vi Các chuyển động của đối tợng điều... ỏp ng tt cỏc bi toỏn iu khin s thỡ PLC cú thờm cỏc khi chc nng c bit nh: B m (Counter), B nh thi (Timer) hay cỏc khi hm chuyờn dng (so sỏnh, phộp tớnh s hc) 23 Hỡnh 2.2: Cỏc khi chc nng c bit ca PLC V cú th hot ng c, PLC cn s tr giỳp ca mỏy tớnh v 1 s ph kin khỏc S ghộp ni nh trong hỡnh v sau: Hỡnh 2.3: S ghộp ni h iu khin PLC ca Siemen 2.2.2 Nguyờn lý hot ng PLC thc hin cỏc cụng vic ca mỡnh theo... thiết bị nạy gửi tín hiệu đến PLC và tiếp theo đó PLC sẽ đa tín hiêu điều khiển đến các thiết bị để điều khiển chuyển động của đối tợng Xỏc nh tớn hiu vo ra: Bc thứ hai là phải xác định vị trí kết nối giữa các thiết bị vào ra với PLC Thiết bị vào có thể là tiếp điểm, cảm biến, Thiết bị ra có thể là Rơle điện từ, Motor, đèn, Mỗi vị trí kết nối đợc đánh số tơng tự ứng với PLC sử dụng Son tho chng trỡnh:... c chia lm nhiu phn nh v mi phn thc thi 1 nhim v riờng bit Cỏc phn nh ny nm trong cỏc khi riờng bit trong PLC Hènh thc lp trỡnh ny ỏp dng khi bi toỏn phc tp, yờu cu a chc nng 2.3 TèM HIU V PLC SIEMEN S7-200 2.3.1 Khỏi quỏt chung PLC S7-200 l 1 trong nhng dũng PLC ca hóng Siemen c Hin nay cú cỏc h PLC S7-200 gm: CPU222, CPU 224, CPU224XP, CPU 226 hay CPU 226XM Thụng thng, S7 200 c phõn ra lm 2 loi chớnh:... im ca PLC u im: Khụng cn u dõy cho s ũ logic nh kiu role linh hot, mm do trong khi s dng rt cao Cú nhiu chc nng iu khin Cụng sut tiờu th nh, tc x lý cao Lp t d dng, nh gn Kh nng kt ni vi cỏc modul bờn ngoi Nhc im: Giỏ thnh cũn cao so vi kiu iu khin bng role truyn thng Vic sa cha khi PLC gp s c rt khú khn vỡ ũi hi trỡnh cao 2.2 CU TRC V NGUYấN Lí HOT NG CA PLC 2.2.1 Cu to c bn ca PLC Trong... khn trong trng hp ngừ ra yờu cu in ỏp l 0V hay 220V (vỡ ngừ ra ch cú 1 mc in ỏp l 24V) 2.3.2 Cu trỳc phn cng ca PLC Nhỡn chung, cng ging nh cỏc dũng PLC khỏc thỡ PLC S7-200 cú cu trỳc phn cng gm 2 phn modul: Modul CPU v Modul m rng Modul CPU ch cú 1, cũn Modul m rng cú s lng tựy vo tng loi PLC Modul CPU: õy l ni cha b vi x lý, h iu hnh, b nh, cỏc b nh thi, b m, cng truyn thụngv 1 s vo ra s.Cỏc cng... ra s.Cỏc cng vo-ra s nm trờn CPU c gi l cỏc cng Onboard Cỏc ốn bỏo trờn modul CPU cho phộp ta xỏc nh c trng thỏi lm vic ca PLC: o ốn SF ( mu ): bỏo sỏng khi PLC gp s c hay h thng b hng o ốn STOP ( mu vng): bỏo sỏng khi PLC trng thỏi dng hot ng o ốn RUN ( mu xanh): bỏo sỏng khi PLC ang hot ng ốn ny t ng chuyn sang ốn STOP nu cú lnh Stop trong chng trỡnh o Cỏc ốn Ix.x ( mu xanh ): thụng bỏo trng thỏi... CP ( Comunnication Modul) modul truyn thụng, s dng trong cỏc mng nh MPI, ProfiBus hay Industrial Ethernet gia cỏc PLC vi nhau hay gia PLC mỏy tớnh Sau õy l hỡnh nh ghộp ni Modul Cpu vi modul m rng ca S7-200: Hỡnh 2.7: Ghộp ni modul CPU modul m rng ca S7-200 2.3.3 Cu trỳc b nh ca PLC B nh PLC gm 3 vựng chớnh: Vựng cha chng trỡnh ng dng: Vựng ny cú 3 min: 29 o Min OB1 (Organization Block): min ny cha... thng iu khin s dng PLC in hỡnh thỡ cú 3 khi chớnh: Khi tip nhn tớn hiu u vo Khi x lý trung tõm CPU Khi xut tớn hiu ra ngoi 22 Hỡnh 2.1: Cỏc khi c bn ca PLC Trong ú, u vo l cỏc cụng tc, cm bin, chuyn mch v u ra thng l role, contactor hay ốn bỏo Quan trng nht l khi x lý trung tõm CPU Nú iu khin tt c cỏc hot ng ca PLC nh: x lý vo ra v cỏc truyn thụng vi bờn ngoi Bờn cnh ú, b nh ca PLC cng úng vai trũ

Ngày đăng: 06/10/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I:

  • TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM

    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHÂN LOẠI SẢN PHẨM

      • 1.2.1. Khái niệm và phân loại các kiểu Dây chuyền phân loại sản phẩm

      • 1.2.2. Dây chuyền phân loại sản phẩm theo chiều cao.

      • 1.2.3. Nguyên lý hoạt động

      • 1.3 CÁC BỘ PHẬN QUAN TRỌNG TRONG DÂY CHUYỀN

        • 1.3.1 Động cơ kéo băng tải ( Động cơ điện 1 chiều )

        • 1.3.2 Băng tải.

        • 1.3.3 Con lăn.

        • 1.3.4 Hệ thống tay đẩy hay kẹp sản phẩm.

        • 1.3.5 Role.

        • 1.3.6 Cảm biến quang.

        • 1.3.7 Khối hiển thị LED 7 thanh

        • L: là mức thấp. X: Không xác định.

        • H: là mức cao. COUNT: là đếm → Nhìn vào bảng sự thật ta thấy rằng: Muốn cho IC 7490 thực hiện phép đếm thì phải thỏa mãn điều kiện sau - R0(1) , R0(2) là GND (L) ( mức thấp)

        • - R9(1) , R9(2) là GND (L) ( mức thấp)

          • QB là bit có trọng số nhỏ nhất QD là bit có trọng số lớn nhất

          • Hình1.9 Sơ đồ mạch đếm từ 0-4

            • Hình 1.10 Sơ đồ mạch đếm từ 0-9

            • Thiết kế bộ đếm từ 00-99.

              • Hình 1.12 Sơ đồ mạch đếm từ 00-99.

                • 1.3.8 Xylanh khí nén

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan