lt hoa duocduoc ly tai lieu bo tro

102 526 0
lt hoa duocduoc ly tai lieu bo tro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản Nội dung ôn thi gồm bài: Dược động học 2 Các cách tác dụng thuốc 10 Thuốc kháng H1 12 Thuốc tim mạch 18 Hormon 36 Thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng viêm 51 Thuốc trị loét dày – tá tràng 58 Thuốc trị ho hen phế quản 62 Thuốc trị giun sán 71 10 Thuốc kháng sinh 76 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản DƯỢC ĐỘNG HỌC Dược động học thuốc nghiên cứu trình: Hấp thu, Phân bố, chuyển hóa đào thải SỰ HẤP THU THUỐC: 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thuốc:  Các yếu tố thuộc thuốc: - Tính hòa tan thuốc: thuốc dạng dung dịch nước dễ hấp thu dung dịch dầu, dạng dịch treo dạng rắn - Nồng độ thuốc nơi hấp thu: nồng độ lớn hấp thu nhanh thuốc hấp thu qua màng cách khuếch tán qua lớp lipid  Các yếu tố thuộc bệnh nhân: - pH nơi hấp thu - Tuần hoàn nơi hấp thu: hệ thống mao mạch nơi hấp thu phát triển hấp thu thuốc dễ dàng - Bề mặt nơi hấp thu: bề mặt hấp thu lớn hấp thu nhanh 1.2 Các đường hấp thu thuốc: 1.2.1 Hấp thu thuốc qua da: - Sự hấp thu thuốc qua da thực theo hai đường biểu bì phận phụ da (lỗ chân lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi) - Da hấp thu thuốc tan dầu như: tinh dầu, vitamin tan dầu, số thuốc nội tiết… - Tốc độ hấp thu thuốc qua da phụ thuộc vào loại da điều kiện bôi thuốc Ví dụ như: vùng da mặt, da bị trầy, da bị vẩy nến… thuốc hấp thu nhanh - Đường hấp thu thuốc qua da chủ yếu cho tác dụng chỗ, nhằm mục đích phòng điều trị bệnh da, sát khuẩn nơi tiêm, mổ… Tuy nhiên, số thuốc hấp thu qua da cho tác dụng toàn thân gây độc hại, cần thận trọng sử dụng Ví dụ:  Bôi cồn 700, Povidon-iod để sát khuẩn da  Bôi cồn ASA, BSI để trị hắc lào  Bôi Flucinar da (Fluocinolon acetonid) để trị viêm da, dị ứng da… Nếu bôi thuốc kéo dài, diện rộng gây teo da hấp thu thuốc toàn thân gây suy vỏ thượng thận Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản 1.2.2 Hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa:  Ưu điểm: - Dễ sử dụng, bệnh nhân tự dùng thuốc - Tương đối an toàn tác dụng xuất chậm - Ít tốn  Nhược điểm: - Bệnh nhân phải có ý thức hợp tác với thầy thuốc - Hấp thu thuốc không hoàn toàn - Một số chế phẩm gây kích ứng đường tiêu hóa - Không thích hợp với thuốc bị phá hủy dịch dày, thuốc có mùi vị khó chịu, bệnh nhân hôn mê, trường hợp cấp cứu… a Hấp thu qua niêm mạc miệng: Gồm có: niêm mạc lưỡi, niêm mạc sàn miệng, niêm mạc mặt hai má Từ thuốc đổ vào tĩnh mạch cổ phía đổ vào hệ đại tuần hoàn mà không bị gan biến đổi Do đó, thuốc dễ bị gan hủy hoại có tác dụng tốt đặt lưỡi hormon sinh dục, trinitrin… b Hấp thu qua niêm mạc dày: - Sự hấp thu qua niêm mạc dày hạn chế cấu tổ chức học hệ thống mao mạch không phù hợp cho chức hấp thu (hệ thống mao mạch phát triển môi trường pH acid) - Các acid yếu (như barbiturat, salicylat…) hấp thu qua dày bị phân ly pH dịch vị Ngược lại, base yếu (như quinin, ephedrin…) dễ phân ly nên khó hấp thu c Hấp thu qua niêm mạc ruột non: Sự hấp thu qua niêm mạc ruột non thuận lợi so với phần khác đường tiêu hóa vì: - Hệ thống mao mạch phát triển - Diện tích hấp thu rộng - Thời gian lưu ruột non lâu - Nhu động ruột giúp phân tán thuốc d Hấp thu qua niêm mạc ruột già (đường trực tràng): - Thuốc hấp thu qua hệ thống tĩnh mạch trực tràng trên, Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản - Năng lực hấp thu ruột già ruột non nhiều Tuy nhiên, so với đường uống, đường trực tràng có số ưu điểm sau: + Tránh phần tác động gan dịch tiêu hóa (vì có tĩnh mạch trực tràng qua gan) + Liều dùng nhỏ hơn, tác dụng nhanh + Tiện lợi thuốc có mùi khó chịu, bệnh nhân nôn mửa, hôn mê + Có tác dụng chỗ (như trị trĩ, viêm trực tràng…) hay tác dụng toàn thân (thuốc ngủ, thuốc hạ nhiệt…) 1.2.3 Hấp thu thuốc qua đường hô hấp: Các chất hấp thu qua đường dạng hay dễ bay hơi, chất lỏng dạng khí dung… Sau tiếp xúc với niêm mạc máy hô hấp, thuốc vào tuần hoàn mà không bị gan phân hủy Ưu điểm: - Thuốc tập trung mô đích nhiều - Khởi đầu tác dụng nhanh - Liều dùng nhỏ (liều dùng khoảng liều tiêm da) - Ít tác dụng phụ 1.2.4 Đường tiêm chích:  Ưu điểm: - Hấp thu trực tiếp nên có tác dụng nhanh, dùng khẩn cấp - Liều dùng nhỏ liều đường uống - Dùng với thuốc có mùi vị khó chịu, dễ bị hủy hoại uống…và dùng cho bệnh nhân bị hôn mê, nôn mửa  Nhược điểm: - Đắt tiền, gây đau - Kém an toàn - Bất tiện, đòi hỏi điều kiện vô trùng cao, người có chuyên môn  Có đường tiêm: a Đường tiêm da (SC): Thuốc hấp thu chậm đau tiêm bắp vì: - Hệ thống mao mạch da Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản - Ngọn dây thần kinh cảm giác da nhiều b Đường tiêm bắp (IM): Tương tự đường tiêm da thuốc hấp thu nhanh đau (hệ thống mao mạch nhiều hơn, dây thần kinh cảm giác hơn) c Đường tiêm tĩnh mạch (IV): - Thuốc thấm nhập nhanh chóng toàn vẹn, dùng trường hợp khẩn cấp - Liều dùng xác kiểm soát - Tránh dùng:  Các chất gây kích ứng, gây nghẽn mạch  Các chất dầu hay chất không tan  Các chất gây tiêu huyết có hại cho tim… SỰ PHÂN PHỐI THUỐC: 2.1 Gắn với protein huyết tương: Sau hấp thu vào máu, thuốc tồn hai dạng dạng tự dạng liên kết với protein huyết tương Các protein huyết tương thường gắn với thuốc gồm có albumin, α1 –glycoprotein acid, lipoprotein; quan trọng albumin  Albumin: protein có nhiều huyết tương, gắn chủ yếu với thuốc có tính acid yếu  α1 –glycoprotein acid: thường gắn với thuốc có tính kiềm yếu  Lipoprotein: gắn với lượng nhỏ với thuốc có tính kiềm yếu giống α1 –glycoprotein acid Sự liên kết thuốc với protein huyết tương có ý nghĩa quan trọng: - Chỉ có thuốc dạng tự có tác dụng, thuốc dạng liên kết với protein huyết tương tác dụng - Phức hợp thuốc – protein huyết tương kho tổng dự trữ thuốc - Nếu hai thuốc có lực nơi protein huyết tương có tượng cạnh tranh gắn kết, thuốc có lực mạnh đẩy thuốc có lực yếu khỏi protein huyết tương, kết làm tăng tác dụng tăng độc tính thuốc bị đẩy - Trong điều trị, liều công thuốc gắn mạnh vào protein huyết tương phải cao để bão hòa vị trí gắn, sau dùng liều trì, đạt hiệu lực mong muốn Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản - Khi dự trữ protein huyết tương giảm (bệnh cấp, có thai, chấn thương, bỏng,…) dạng tự thuốc tăng lên độc tính tăng theo - Người cao tuổi, gầy yếu trẻ em sinh: khả liên kết thuốc với protein huyết tương kém, thuốc dạng tự tăng lên nên độc tính thuốc tăng theo 2.2 Tích lũy thuốc: Ý nghĩa tích lũy thuốc mô dịch thể: - Thuốc tích lũy nhiều: cần sử dụng liều thuốc ngày Thuốc tích lũy phải sử dụng nhiều lần ngày có tác dụng - Thuốc tích lũy nhiều sử dụng lâu dài: cần phải giảm liều - Các dịch thể chứa protein bạch huyết, dịch não tủy: sử dụng liều thấp 2.3 Sự phân phối thuốc vào não: - Tế bào mao mạch não gắn kết chặt chẽ với bao phủ lớp vỏ xuất phát từ tế bào hình Như vậy, thuốc vào não phải vượt qua thành tế bào mao mạch lỗ màng tế bào hình Cơ cấu thường gọi hàng rào máu não, hàng rào cản trở nhiều thuốc vào não - Khi màng não viêm tính thấm qua hàng rào máu não tăng - Ở bào thai trẻ sơ sinh, hàng rào máu não phát triển chưa hoàn chỉnh, nên cần thận trọng dùng thuốc cho phụ nữ có thai trẻ sơ sinh - Nếu thuốc không thấm qua não tiêm tủy sống 2.4 Sự phân phối thuốc qua thai: - Mạch máu phôi thai mạch máu mẹ phân cách số lớp mô, lớp mô tập hợp lại tạo thành hàng rào thai - Có đến 90% lượng thuốc vào tuần hoàn bào thai tiếp xúc với nhu mô gan Nhưng gan bào thai quan gan chưa trưởng thành nên hầu hết thuốc đến bào thai không chuyển hóa có khả gây độc, đặc biệt tháng đầu thai kỳ SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC CỦA THUỐC (SỰ CHUYỂN HÓA THUỐC): 3.1 Sự biến đổi sinh học trước hấp thu: - Một số muối kiềm hay kiềm thổ acid dễ bay (carbonat) hay loại acid không tan (benzoat) bị phân hủy HCl dịch vị - Các protease dịch vị, dịch tụy làm tác dụng thuốc có cấu trúc protein 3.2 Sự biến đổi sinh học máu: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản Trong máu có esterase làm hoạt tính thuốc có nối ester procain, acetylcholin… 3.3 Sự biến đổi sinh học mô: Sự biến đổi sinh học thuốc xảy nhiều nơi thận, phổi, hệ tiêu hóa, cơ, lách… đặc biệt quan trọng gan Người ta chia biến đổi thành hai loại: 3.3.1 Các phản ứng không liên hợp (pha I): - Gồm có: phản ứng oxid hóa, phản ứng khử, phản ứng thủy giải Hầu hết phản ứng pha I phản ứng oxid hóa - Kết làm phát sinh hoạt tính hay làm hoạt tính thuốc 3.3.2 Các phản ứng liên hợp (pha II): - Có kết hợp thuốc chất nội sinh (thường acid glucuronic, glycin, glutamin, sulfat, glutathion, gốc acetyl…) - Kết tạo phân tử liên hợp dễ tan nước nên dễ đào thải thường hoạt tính Tuy nhiên, có trường hợp sản phẩm liên hợp tạo có hại cho thể a Liên hợp với acid glucuronic: - Là phản ứng chuyển hóa thường gặp - Các thuốc có nhóm NH2, phenol, carboxyl - Đa số phản ứng khử độc Sản phẩm glucuronid dễ tan nước, hoạt tính dược lực, khó thấm qua màng tế bào dễ đào thải b Liên hợp với glycin: - Glycin thường liên hợp với acid thơm hay acid có dây nhánh để thành lập amid - Phản ứng liên hợp với glycin xảy với thuốc, thường gặp với chất nội sinh c Liên hợp với glutathion: Là phản ứng khử độc nhiều chất độc môi trường tác nhân gây ung thư hóa học Ví dụ: Chất chuyển hóa paracetamol N-acetylbenzoquinoneimin độc gan liên hợp với glutathion để tạo acid mercapturic (không độc) d Liên hợp với sulfat: Gốc phản ứng phenol alcol, ví dụ terbutalin e Liên hợp với acid acetic (acetyl hóa): Hydrazin → Isoniazid 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản Sự chuyển hóa thuốc thay đổi lớn cá thể khác biệt tuổi tác, di truyền, giới tính, tình trạng sinh lý bệnh tật… a Các yếu tố di truyền: Các yếu tố di truyền ảnh hưởng đến chuyển hoá thuốc Ví dụ: Người thiếu enzym G6PD uống thuốc có tính oxy hóa (như aspirin, vitamin C ) có tượng vỡ màng hồng cầu gây thiếu máu tan huyết b Tuổi tác: - Ở trẻ sơ sinh, hệ thống chuyển hóa đào thải thuốc phát triển chưa hoàn chỉnh dẫn đến chuyển hóa đào thải thuốc khác so với người lớn nên dễ xảy ngộ độc thuốc - Đối với người cao tuổi: nhạy cảm với thuốc (khả chuyển hóa đào thải thuốc ) c Sự ức chế enzym: - Một số thuốc ức chế enzym microsom gan như: allopurinol, cloramphenicol, isoniazid, cimetidin, dicoumarol, disulfiram, ketoconazol - Với thuốc bị tác dụng enzym microsom gan, enzym bị ức chế làm tăng tác dụng độc tính thuốc Ví dụ: Ketoconazol dùng chung terfenadin làm giảm chuyển hóa terfenadin nên tăng nồng độ terfenadin  độc tính  loạn nhịp tim  đe dọa tính mạng d Sự cảm ứng enzym microsom gan: Các thuốc gây cảm ứng enzym gan như: rifampicin, phenylbutazon, phenytoin, phenobarbital barbiturat… Ví dụ: Dùng chung rifampicin với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng thuốc tránh thai  giảm hiệu ngừa thai e Thời điểm dùng thuốc: Giờ sử dụng thuốc ảnh hưởng đến trình chuyển hóa thuốc SỰ ĐÀO THẢI THUỐC: Thuốc đào thải qua nhiều đường: thận, mật, phổi, da Quan trọng đào thải qua thận Thông thường, đường đào thải thuốc tùy vào đặc điểm thuốc: - Chất tan nước: đào thải qua thận - Chất không tan: đào thải theo phân Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản - Chất khí, chất dễ bay hơi: đào thải qua phổi 4.1 Đào thải thuốc qua thận: - Đây đường đào thải chủ yếu chất có cực, tan nước, phân tử lượng nhỏ (PM < 500), thuốc bị chuyển hóa chậm - Tốc độ đào thải thuốc phụ thuốc vào chức thận, thiểu thận làm giảm thải trừ qua đường dẫn đến tăng độc tính thuốc - Khi bị ngộ độc thuốc, dùng biện pháp lợi tiểu chủ động thay đổi pH nước tiểu để tăng đào thải thuốc theo ý muốn: + Nếu ngộ độc chất kiềm yếu (quinidin, amphetamin) nên acid hóa nước tiểu NH4Cl + Nếu ngộ độc thuốc acid yếu (phenylbutazon, streptomycin, tetracyclin) nên kiềm hóa nước tiểu NaHCO3 4.2 Đào thải thuốc qua mật: Các thuốc thường đào thải qua mật hợp chất có phân tử lượng cao (PM > 500), thuốc có cực, vài ion kim loại nặng, reserpin, digoxin, chất liên hợp với acid glucuronic 4.3 Đào thải thuốc qua phổi: Đường đào thải quan trọng chất dễ bay ethanol, ether, cloroform, tinh dầu thực vật (eucalyptol, mentol) 4.4 Đào thải thuốc qua đường khác: - Qua sữa mẹ: thuốc tan nhiều dầu, mỡ xuất sữa, cần thận trọng sử dụng thuốc cho phụ nữ cho bú - Qua da, lông tóc: thạch tín - Qua nước bọt: Penicillin, Tetracyclin - Qua niêm mạc mũi, nước mắt: Iod, Rifampicin - Qua mồ hôi: Iod, brom, tinh dầu CÁC CÁCH TÁC DỤNG CỦA THUỐC Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản TÁC DỤNG CHÍNH VÀ TÁC DỤNG PHỤ: - Tác dụng chính: tác dụng đáp ứng mục đích điều trị - Tác dụng phụ: tác dụng không mong muốn xuất trình điều trị, không phục vụ cho mục đích điều trị Ví dụ:  Aspirin, diclofenac có tác dụng giảm đau, chống viêm; tác dụng phụ gây kích ứng đường tiêu hoá  Quinin có tác dụng trị sốt rét; tác dụng phụ gây ù tai, hoa mắt TÁC DỤNG TẠI CHỖ VÀ TÁC DỤNG TOÀN THÂN: - Tác dụng chỗ: tác dụng khu trú phận quan tiếp xúc với thuốc, thuốc chưa hấp thu vào máu Ví dụ: Tiêm Novocain để gây tê, thuốc bao phủ vết loét niêm mạc đường tiêu hoá (hydroxyd nhôm, sucralfat…), thuốc sát khuẩn, chống nấm da… - Tác dụng toàn thân: tác dụng phát huy sau thuốc hấp thu vào máu theo máu khắp toàn thân Ví dụ: Cafein: thần kinh trung ương gây kích thích vỏ não, hệ tiêu hóa gây tăng tiết dịch, hệ tiết niệu gây lợi tiểu… TÁC DỤNG HỒI PHỤC VÀ TÁC DỤNG KHÔNG HỒI PHỤC: - Tác dụng hồi phục: tác dụng thuốc sau thuốc chuyển hoá, thải trừ trả lại trạng thái sinh lý bình thường cho thể Ví dụ: Tiêm thuốc tê Novocain 3%/2 ml có tác dụng ức chế tạm thời dây thần kinh → làm tạm thời cảm giác đau - Tác dụng không hồi phục: tác dụng thuốc để lại trạng thái di chứng bất thường cho thể sau thuốc chuyển hoá, thải trừ Ví dụ:  Tetracyclin gây vàng trẻ em < tuổi  Dùng liều cao lâu dài Gentamycin gây tổn thương tai không hồi phục TÁC DỤNG CHỌN LỌC VÀ TÁC DỤNG ĐẶC HIỆU: - Tác dụng chọn lọc: tác dụng điều trị chủ yếu, xuất sớm mạnh quan định thể Ví dụ: 10 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản Phân bố: - Kém vào mô, dịch đường hô hấp - Tập trung với nồng độ cao thận tai - Phản ứng viêm làm tăng phân bố thuốc vào màng bụng, màng tim Thải trừ: qua thận 2.2.1.5 Phổ hoạt tính: Hiệu lực diệt khuẩn cao: - Trực khuẩn gram (-) hiếu khí: vi khuẩn đường ruột, haemophylus, pseudomonas - Trực khuẩn gram (+): mycobacterium, corynebacterium, histeria - Cầu khuẩn gram (+): staphylococcus Methi-S - Đặc biệt spectinomycin tác dụng rõ lậu cầu, amikacin hiệu lực mầm đa đề kháng nhiễm trùng bệnh viện 2.2.1.6 Tác dụng phụ: - Trên tai: rối loạn tai (giảm thính lực) rối loạn tiền đình (chóng mặt, điều hòa thăng bằng) Các tổn thương không hồi phục ngừng thuốc Gentamycin, streptomycin tác dụng ưu tiền đình Amikacin, kanamycin neomycin tác dụng phụ ưu tai Neltimycin tác dụng phụ tai Độc tính tai tăng theo yếu tố: người già, suy thận, tiền sử bệnh tai, dùng chung thuốc lợi tiểu (furosemid…) - Trên thận: liều cao kéo dài ảnh hưởng đến chức tế bào tiểu quản thận lọc cầu thận Có hồi phục ngưng giảm liều Streptomycin gây độc thận Neomycin gây độc tính thận cao nên dùng để có tác dụng chỗ Độc tính thận gia tăng dùng aminosid chung với amphotericin B, cephalosporin bệnh nhân nước Tác dụng phụ khác: xảy - Phản ứng mẫn: sốc phản vệ ban đỏ, viêm da tróc vảy, viêm lưỡi - Ức chế thần kinh cơ: liều cao gây liệt hô hấp 2.2.2 Kháng sinh điển hình aminosid 2.2.2.1 GENTAMYCIN  Nguồn gốc: Được ly trích từ môi trường nuôi cấy nấm Micromonospora purpurea  Tính chất: 88 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản Bột kết tinh trắng vàng, không mùi Dễ tan nước, không tan ethanol, bền với ánh sáng, không khí, nhiệt độ  Chỉ định: Nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa, xương, mô mềm, viêm màng não, viêm màng bụng, nhiễm khuẩn huyết  Chống định: - Mẫn cảm - Tổn thương chức thận - Phụ nữ có thai - Nhược Cách dùng – Liều dùng Dạng dùng: - Ống tiêm : 40mg/2ml, 80mg/2ml - Thuốc nhỏ mắt, kem, mỡ 0,1% - 0,3% Cách dùng – liều dùng: A: Chức thận bình thường : IM 3mg/kg/ngày × 3lần Tổn thương chức thận : IM 1mg/kg/ngày × 3lần E : 2mg/kg/ngày × lần  Chú ý: - Không dùng đồng thời với kháng sinh họ - Không phối hợp với furosemid thuốc ức chế thần kinh 2.2.2.2 TOBRAMYCIN Nguồn gốc: Chiết xuất từ môi trường cấy Streptomyces tenebrarius bán tổng hợp từ kanamycin Chỉ định: Nhiễm khuẩn huyết, viêm xương tủy, viêm phổi, nhiễm trùng da, xương, mô mềm, tiết niệu, sinh dục, màng não  Cách dùng – Liều dùng: Dạng dùng - Ống tiêm 80mg/2ml - Thuốc nhỏ mắt 0,3% lọ 5ml Cách dùng – liều dùng - Tiêm IM IV 89 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản A : 1,5mg/kg/ – 12 E : 3mg/kg/ngày × – lần/ngày Suy thận : 1mg/kg/ngày 2.2.2.3 AMIKACIN  Chỉ định: Hoạt tính cao chủng vi khuẩn đề kháng: nhiễm trùng thận, tiết niệu, sinh dục, nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc, viêm màng não, nhiễm khuẩn hô hấp, da, khớp  Cách dùng – Liều dùng: Dạng dùng : lọ bột pha tiêm 50 – 500mg Cách dùng – liều dùng: IM IV 15mg/kg/ngày × – 2lần/ngày Suy thận 7,5 mg/kg/ngày 2.3 NHÓM MACROLID 2.3.1 Đại cương nhóm macrolid Đây nhóm kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn nồng độ huyết tương, nhiên mô nồng độ thường cao có tác dụng diệt khuẩn 2.3.1.1 Phân loại: Dựa vào nguồn gốc, macrolid chia làm loại :  Macrolod thiên nhiên: - Erythromycin - Oleandomycin - Troleandomycin - Josamycin - Spiramycin  Macrolid tổng hợp: - Azithromycin - Clarithromycin - Roxythromycin 2.3.1.2 Cơ chế tác động: Macrolid ức chế tổng hợp protein vi khuẩn, vị trí tác động tiểu đơn vị 50S ribosom, chúng ngăn không cho phức hợp acid amin ARNt thực việc giải mã di truyền 90 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản 2.3.1.3 Cơ chế đề kháng vi khuẩn: - Đa số vi khuẩn gram (-) đề kháng tự nhiên - Biến đổi điểm đích ribosom - Giảm tính thấm thuốc qua màng 2.3.1.4 Dược động học: - Hấp thu: hấp thu tốt qua đường uống, trừ erythromycin base bị phân hủy acid dày nên cần bào chế dạng viên bao tan ruột (capsule hay muối stearat, propionat, etyl succinat) uống - Phân bố: rộng rãi , trừ não dịch não tủy, qua thai - Thải trừ: qua gan (không cần giảm liều suy thận) 2.3.1.5 Phổ hoạt tính: - Trực khuẩn gram (+): clostridium, corynebacterium - Mầm nội bào: clamydia, mycoplasma - Lậu cầu, màng não cầu khuẩn 2.3.1.6 Tác dụng phụ: Đây nhóm kháng sinh độc - Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy… - Viêm gan ứ mật xảy với erythromycin estolat troleandomycin dùng kéo dài > tuần, ngừng thuốc khỏi - Viêm tắc tĩnh mạch tiêm IV (cần tiêm chậm) 2.3.2 Kháng sinh macrolid điển hình 2.3.2.1 ERYTHROMYCIN  Nguồn gốc: Chiết xuất từ môi trường nuôi cấy Streptomyces erytheus  Tính chất: Erythromycin base tinh thể không màu bột trắng có ánh vàng sáng, không mùi, vị đắng, tan nước, tan ethanol dung môi hữu  Chỉ định: Nhiễm trùng E.N.T, da, miệng, tiết niệu,sinh dục, dự phòng tái phát thấp khớp cấp, tương đối an toàn cho phụ nữ có thai (ngoại trừ dạng estolat)  Tương tác: - Với astemizol, terfenadin: nguy gây xoắn đỉnh - Với theophylin, cafein, digoxin, corticoid: tăng nồng độ thuốc huyết tương - Với wafarin: tăng nguy xuất huyết - Với ergotamin: gây thiếu máu, hoại tử đầu chi 91 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản  Chống định: - Mẫn cảm - Suy gan - Bệnh nhân điều trị terfenadin, astemizol, ergotamin  Cách dùng – Liều dùng: Dạng dùng: - Viên bao , viên nang 250 mg, 500 mg - Gói bột 125 mg, 250 mg, 500 mg - Lọ bột pha tiêm : 250 mg, 500 mg, 1000 mg - Dùng : dung dịch 1,5%, 2%, gel, mỡ Cách dùng – liều dùng: - PO (trước ăn): A : -4 g/ngày × – lần E : 25 – 30 mg/kg/ngày × 4lần /ngày - IV chậm: 300 – 600mg/6 – 2.3.2.2 SPIRAMYCIN  Nguồn gốc: Được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy nấm Streptomyces ambofaciens  Tính chất: Bột màu trắng đến trắng vàng, vị đắng, tan methanol, ethanol, aceton tan nước Bị biến đổi cấu trúc môi trường acid  Chỉ định: - Nhiễm khuẩn TMH, da, sinh dục, xương - Phòng ngừa viêm màng não meningococcus chống định với rifampicin, ngừa tái phát thấp khớp cấp dị ứng với penicillin - Trị nhiễm toxoplasma bệnh nhân mang thai  Tương tác: - Không tìm thấy tương tác với theophylin, ergotamin - Với levodopa làm giảm nồng độ levodopa máu  Chống định: Dị ứng, viêm gan  Cách dùng – liều dùng: Dạng dùng: - Viên bao phim 1,5 M.I.U, M.I.U 92 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản - Gói bột 0,375 M.I.U, 0,75 M.I.U - Lọ bột pha tiêm 1,5 M.I.U pha thành 4ml Cách dùng – liều dùng: A : – M.I.U/ngày × – lần/ngày E : 150.000 – 300.000 IU/kg/ngày × – lần/ngày 2.3.2.3 AZITHROMYCIN  Chỉ định: Nhiễm trùng hô hấp, da, mô mềm, đường tiểu, sinh dục Thời gian bán hủy 48 dùng lần ngày  Tương tác: - Với astemizol, terfenadin : nguy gây xoắn đỉnh - Với theophylin, cafein, digoxin, corticoid : tăng nồng độ thuốc huyết tương - Với wafarin : tăng nguy xuất huyết - Với ergotamin : gây thiếu máu, hoại tử đầu chi  Chống định: - Mẫn cảm - Suy gan - Bệnh nhân điều trị terfenadin, astemizol, ergotamin  Cách dùng – Liều dùng: Dạng dùng: - Viên nang 250mg - Gói bột 100mg Cách dùng – liều dùng: Uống trước bữa ăn sau bữa ăn A : 500mg/lần/ngày × ngày E Doxycyclin > Tetracyclin > Oxytetracyclin 2.5.1.6 Tác dụng phụ: - Trên da: da nhạy cảm với ánh sáng, tổn thương da nặng (doxycyclin, demeclocyclin) - Trên dày – ruột: buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy - Bội nhiễm candida - Trên gan, thận: tổn thương gan , suy thận dùng liều cao - Trên xương, răng: tạo chelat với calci, chất lắng đọng gây đổi màu răng, hư men trẻ em tuổi - Dị ứng: ban đỏ, ngứa (hiếm) - IV gây viêm tĩnh mạch huyết khối, IM gây đau 96 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản - Doxycyclin gây viêm thực quản, nên dặn bệnh nhân giữ vị trí thẳng đứng 30 phút sau uống thuốc 2.5.2 Kháng sinh nhóm cyclin điển hình 2.5.2.1 TETRACYCLIN  Nguồn gốc: Phân lập từ môi trường nuôi cấy Streptomyces viridifaciens tổng hợp hóa học  Chỉ định: - Nhiễm trùng hô hấp clamydia, mycoplasma - Nhiễm trùng sinh dục chủng nhạy cảm - Mụn nhọt, mắt hột - Viêm loét dày - tá tràng H pylori, sốt rét P falciparum, amib  Chống định: - Dị ứng - Phụ nữ có thai cho bú - Trẻ em < tuổi - Suy gan, suy thận  Cách dùng – Liều dùng: Dạng dùng: - Viên nén, nang 250mg, 500mg - Dạng tiêm : dùng Cách dùng – liều dùng: uống xa bữa ăn A : 1,5g – 2g/ngày chia – lần E > tuổi : 50mg/kg/ngày chia – lần 2.5.2.2 DOXYCYCLIN  Chỉ định: - Các định giống tetracyclin hiệu lực – 10 lần mạnh - Thuốc chọn lựa cho trường hợp “tiêu chảy người du lịch“  Chống định: - Mẫn cảm - Trẻ em < tuổi - Suy gan 97 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản  Cách dùng – Liều dùng: Dạng dùng: - Viên nang 100mg, 200mg - Ống tiêm 100mg/5ml - Hỗn dịch uống 10mg/ml Cách dùng – liều dùng: - Uống xa bữa ăn: A : 200mg/ngày × – lần/ngày E > tuổi : 4mg/kg/ngày × – lần/ngày - Tiêm IM : ống/ngày 2.6 NHÓM LINCOSAMID 2.6.1 Đại cương 2.6.1.1 Phân loại Gồm có kháng sinh - Lincomycin: phân lập từ Streptomyces lencolnensis - Clindamycin: dẫn chất lincomycin có hoạt tính mạnh sinh khả dụng đường uống cao lincomycin 2.6.1.2 Cơ chế tác động Ức chế tổng hợp protein kết hợp với receptor tiểu đơn vị 50S ribosom (cùng chỗ với macrolid, cloramphenicol) 2.6.1.3 Cơ chế đề kháng vi khuẩn - Đa số vi khẩn gram (-) đề kháng tự nhiên - Biến đổi điểm đích ribosom - Giảm tính thấm thuốc qua màng 2.6.1.4 Dược động học: - Hấp thu: hoàn toàn đường uống, chịu ảnh hưởng thức ăn - Phân bố: rộng rãi mô, qua dịch não tủy - Thải trừ: chủ yếu qua mật, phần nhỏ qua thận 2.6.1.5 Phổ hoạt tính: tương tự macrolid - Hầu hết vi khuẩn gram (+) - Vi khuẩn kỵ khí ( trừ Clos difficile ) - Không tác động vi khuẩn gram (-) hiếu khí - Tụ cầu kể tụ cầu methi – R 98 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản 2.6.1.6 Tác dụng phụ: - Tiêu hóa: tiêu chảy, buồn nôn - Viêm ruột kết màng giả (pseudomemoranous colitis) bội nhiễm Clos difficile nguy hiểm với triệu chứng sốt, đau bụng, phân có máu - Máu: giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu 2.6.2 Kháng sinh lincosamid điển hình 2.6.2.1 LINCOMYCIN Nguồn gốc: Phân lập từ nấm Streptomyces lencolnensis Chỉ định: Các bệnh nhiễm trùng nặng huyết, sinh dục, xương khớp, TMH, màng bụng, da, phẫu thuật Thay penicillin , erythromycin bệnh nhân dị ứng thuốc Chống định: Mẫn cảm, viêm đại tràng, suy gan thận Tương tác: - Tăng cường tác dụng ức chế thần kinh - Đối kháng cloramphenicol, erythromycin (do gắn nơi receptor) - Tăng độc thận dùng chung với aminosid  Cách dùng – Liều dùng: Dạng dùng: - Viên nang 250, 500mg - Lọ bột tiêm 250, 500mg - Ống tiêm 600mg/2ml Cách dùng – liều dùng: - Dùng đường uống A : 1,5g – 2g/ngày × lần E : 30 – 60mg/ngày - Tiêm IM : 600mg/ngày 2.7 NHÓM QUINOLON 2.7.1 Đại cương Đây nhóm kháng sinh hoàn toàn tổng hợp hóa học có tác dụng diệt khuẩn  Phân loại: Quinolon chia thành phân nhóm : Quinolon hệ I (quinolon đường tiểu): thuốc đào thải nhanh, hiệu điều trị thấp, không đạt nồng độ kháng khuẩn máu 99 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản - Acid nalidixic - Acid pipemidic - Acid oxolinic - Flumequin Quinolon hệ thứ II (fluoroquinolon): hoạt tính kháng khuẩn rộng - Pefloxacin - Ofloxacin - Norfloxacin - Ciprofloxacin  Cơ chế tác động: Các quinolon ức chế ADN - gyrase men cần thiết cho tái hay chép phân tử ADN, ngăn chặn tổng hợp ADN protein vi khuẩn  Cơ chế đề kháng vi khuẩn: - Vi khuẩn đề kháng quinolon đột biến gen tạo men ADN gyrase - Có đề kháng chéo fluoroquinolon  Dược động học: - Hấp thu: tốt qua đường uống - Phân bố:  Quinolon I : phân bố mô  Quinolon II: phân bố tốt hầu hết mô, ngoại trừ thần kinh trung ương, norfloxacin phân bố - Thải trừ : qua thận, riêng pefloxacin thải qua mật  Phổ hoạt tính: Quinolon I: - Tác động chủ yếu vi khuẩn gram (-) : E coli, shigella, salmonella, klebsiella - Không có hiệu lực vi khuẩn gram (+) trực khuẩn mủ xanh Quinolon II: Hiệu lực bao gồm phổ kháng khuẩn quinolon I cộng thêm : - Tụ cầu methi - R methi - S - Liên cầu khuẩn, màng não cầu khuẩn - Haemophilus influenzae - Trực khuẩn mủ xanh - Mầm bội bào: clamydia, mycoplasma 100 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản Các quinolon có hiệu lực hậu kháng sinh (postantibiotic effect - P.A.E) ức chế vi khuẩn tiếp tục sau nồng độ kháng sinh huyết tương hạ thấp, lý khoảng cách lần dùng quinolon 12  Tác dụng phụ: - Da: nhạy cảm với ánh sáng - Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy - Rối loạn thần kinh: đau đầu, chóng mặt, ngủ - Đau khớp trị liệu kéo dài (tổn thương phát triển sụn) - Tổn thương gân achil - Bội nhiễm candida  Tương tác Tăng nồng độ theophylin huyết tương  động kinh, ngừng tim, suy hô hấp 2.7.2 Thuốc quinolon điển hình: 2.7.2.1 CIPROLOXACIN  Chỉ định: Nhiễm trùng đường tiểu, tiêu hóa, mô mềm, xương khớp, sinh dục, nhiễm trùng đe dọa tính mạng  Chống định: - Phụ nữ có thai, nuôi bú - Trẻ em < 15 tuổi - Thiếu enzym G6PD (gây thiếu máu tiêu huyết: màng hồng cầu không ổn định dễ bị vỡ)  Cách dùng – Liều dùng: Dạng dùng: - Viên nén 250mg, 500mg - Ống tiêm – 10mg/ml - Dịch truyền 100mg/50ml, 200mg/100ml Cách dùng – liều dùng: PO IV 250 - 500mg × lần/ngày, nhiễm trùng nặng 750mg × lần/ngày 2.7.2.2 ACID NALIDIXIC  Chỉ định: Chỉ dùng nhiễm trùng đường tiểu  Chống định: 101 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản - Phụ nữ có thai, nuôi bú - Trẻ em < 15 tuổi - Thiếu enzym G6PD  Cách dùng – Liều dùng: Dạng dùng: - Viên nén 250mg, 500mg, 1000mg - Hỗn dịch uống 250mg/ml Cách dùng – liều dùng: PO A : 1g/ngày x lần/ngày × – tuần , sau 2g/ngày E > 15 tuổi : 55mg/kg/ngày × lần 102 [...]... STROPHANTIN : Nguồn gốc : Strophantin được chiết xuất từ hạt cây Strophanthus Trong lâm sàng, được dùng nhiều là G strophantin (Uabain) và K strophantin Tác dụng : Tác dụng của strophantin xuất hiện nhanh, 5 – 10 phút sau khi tiêm tĩnh mạch, tác dụng tối đa sau khoảng 1 giờ và thải trừ nhanh Chỉ định – Cách dùng : - Thay thế digitalin trong điều trị suy tim khi digitalin không có hiệu quả - Dùng trong... - Clonidin - Hydralazin - Minoxidil - Natri nitroprussid E THUỐC TRỢ TIM: Thuốc trợ tim là những thuốc có tác dụng làm tăng sức co bóp của cơ tim, dùng trong các trường hợp suy tim Các thuốc được chia làm hai nhóm: - Thuốc loại glycosid được chỉ định trong suy tim mãn tính - Thuốc không phải glycosid dùng trong suy tim cấp tính 1 THUỐC LOẠI GLYCOSID (Glycosid trợ tim): 1.1 DIGITALIS: Dược động học:... lượng Thời gian tác dụng 0,15 – 1,2 mg 10 - 30 phút 2,5 – 5 mg 10 - 60 phút 0,18 – 0,3 ml 3 - 5 phút Nitroglycerin, uống, tác dụng chậm 6,5 – 13 mg, mỗi 6–8 giờ 6 - 8 giờ Nitroglycerin, thuốc mỡ 2% 2,5 – 5,0 mg, mỗi 4 – 8giờ 3 - 6 giờ Nitroglycerin, giải phóng chậm, uống 2 mg, mỗi 4 giờ 3 - 6 giờ Nitroglycerin, giải phóng chậm qua da 10 – 25 mg, mỗi 24 giờ 8 - 10 giờ Isosorbid dinitrat, uống 10 – 60 mg,... ứng decarboxyl hóa L – histidin nhờ xúc tác của men decarboxylase và pyridoxin phosphat Decarboxylase L - histidin 1.2.2 Phân phối: Pyridoxin phosphat Histamin - Histamin hiện diện ở nhiều mô trong cơ thể như gan, da, phổi, phổi, niêm mạc tiêu hóa - Nơi tích trữ chính của histamin trong các mô là tế bào mast, trong máu là bạch cầu ưa kiềm (basophil) Các tế bào này tổng hợp histamin và chứa trong các... nồng độ thuốc trong máu thay đổi lớn giữa các bệnh nhân Nitroglycerin được hấp thu bằng nhiều đường: dưới lưỡi, dạng uống, hấp thu qua da và tiêm tĩnh mạch Nitroglycerin đặt dưới lưỡi cho tác dụng nhanh, đạt nồng độ tối đa sau 4 phút, t1/2 = 1 – 3 phút 1.3 Độc tính: - Nhức đầu (thường gặp nhất) - Giãn mạch ngoại vi gây chứng đỏ bừng ở vùng đầu, cổ… - Giãn mạch não, có thể tăng áp suất trong sọ Thận... trình sinh học trong cơ thể 1.1.1 Tuyến yên: Tuyến yên nằm phía trước hành não và phía dưới đại não, nặng trung bình 5dg, chia làm ba thùy: - Thùy trước tiết ra:  Somatotropin (GH)  Thyroid- Stimulating Hormon (TSH)  Adrenocorticotropin (ACTH) 35 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản  Gonadotropin ( LH, FSH, HCG) - Thùy giữa tiết ra Melanotropin - Thùy sau... Vesnarinon 2.2 Các thuốc khác (tham khảo thêm): - Spartein - Long não - Amino – 2 – methyl – 6 – heptaminol – 6 F THUỐC TRỊ TĂNG LIPID HUYẾT Trong máu có hai loại lipid chính : cholesterol và triglycerid Lipid không tan trong môi trường nước của máu Vì vậy muốn được vận chuyển trong máu lipid phải được hòa tan bằng cách gắn với protein huyết tương để tạo những hạt lipid chứa protein gọi là lipoprotein Vậy lipoprotein... TIỂU : 2.1 THUỐC LỢI TIỂU LÀM GIẢM KALI MÁU : 2.1.1 Thuốc phong tỏa Carbonic Anhydrase: Acetazolamid Dược động học: Acetazolamid hấp thu dễ dàng qua đường tiêu hóa, đạt nồng độ trị liệu trong huyết tương sau 2 giờ, đào thải hoàn toàn qua thận trong 24 giờ vì không bị chuyển hóa Có khả năng phân phối cao đến những mô có nhiều carbonic Anhydrase như hồng cầu và vỏ thận Chỉ định: - Ít khi dùng làm thuốc... lần/ ngày, dùng trong 3 ngày liền - Digoxin: 31 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp TC Dược – Hóa dược - Dược lý Đại học Võ Trường Toản + Viên nén 0,25 mg ; dung dịch uống 0,5mg/ 2ml; ống tiêm 0,1 – 0,25mg/ ml + Liều tấn công 0,5 – 1,0 mg/ ngày, chia làm nhiều lần + Liều duy trì 0,25mg/ ngày - Digitalin: viên 0,1 mg Chú ý : Trong khi dùng digitalin với liều điều trị, muốn chuyển sang sử dụng strophantin, cần... - Dược lý Đại học Võ Trường Toản - Verapamil, diltiazem làm giảm dẫn truyền nhĩ thất, được chỉ định trong nhịp tim nhanh trên thất 3.1.3 Tác dụng phụ: - Nhẹ: cơn nóng bừng, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, táo bón - Nặng hơn: tim đập chậm, ức chế dẫn truyền nhĩ thất, suy tim sung huyết, ngừng tim 3.1.4 Chế phẩm: - Amlodipin: Viên nén 2,5 – 5 – 10 mg - Diltiazem: + Viên nén 30 – 60 – 90 – 120 mg + Viên

Ngày đăng: 06/10/2016, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan