Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã Văn Võ huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội

101 584 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã Văn Võ huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của chuyên đề 1 2. Mục tiêu chuyên đề 2 3. Yêu cầu đề tài 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Khái niệm về đất, đất nông nghiệp, vai trò và phân loại đất nông nghiệp. 4 1.1.1. Khái niệm về đất 4 1.1.2. Khái niệm về đất nông nghiệp. 6 1.1.3.Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong nông nghiệp 7 1.1.4. Phân loại đất nông nghiệp 8 1.2. Tình hình sử dụng đất, sử dụng đất nông nghiệp 8 1.2.1. Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 8 1.2.2. Khái niệm và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 17 1.3. Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp. 23 1.3.1. Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới. 23 1.3.2. Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những năm tới. 25 1.4. Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng đất. 27 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới. 27 1.4.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam. 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 32 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 32 2.2. Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Văn Võ 32 2.2.2 Hiện trạng và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã Văn Võ 32 2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã Văn Võ 33 2.2.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất bền vững 33 2.2.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu 33 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu điểm 33 2.3.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả 34 2.3.4. Một số phương pháp khác 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 36 3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 36 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 41 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 48 3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 50 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất ở xã 50 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 53 3.2.3. Theo chỉ tiêu các đối tượng sử dụng đất nông nghiệp 54 3.2.4. Tình hình biến động đất nông nghiệp trên địa bàn xã năm 2010 đến 2015 55 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 58 3.3.1. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất của xã 58 3.3.2. Đánh giá về hiệu quả kinh tế 60 3.3.3. Đánh giá về hiệu quả xã hội 71 3.4.4. Đánh giá hiệu quả môi trường 76 3.5. Đánh giá tổng hợp hiệu quả các kiểu sử dụng đất 81 3.6. Định hướng phát triển đất nông nghiệp đến năm 2020 84 3.6.1. Quan điểm khai thác sử dụng đất 84 3.6.2. Đề xuất các loại hình sử dụng đất trên địa bàn xã 85 3.6.3. Một số giải pháp thực hiện 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 1. Kết luận 91 2 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung đồ án em thực hướng dẫn Th.S Trần Thị Oanh Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân mình, số liệu, kết nêu đồ án trung thực chưa công bố công trình khác Em xin cam đoan thông tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Sinh viên Nguyễn Văn Uyn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, thân em nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, phòng, ban địa phương tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói chung, thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai nói riêng tận tình dạy dỗ, bảo ân cần suốt thời gian em học tập trường; đặc biệt Ths Trần Thị Oanh người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt thời gian em thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Văn Võ, ban ngành đoàn thể nhân dân phường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian nghiên cứu làm đề tài phường Cuối từ đáy lòng mình, em xin kính chúc thầy, cô giáo cô, mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt sống Em xin trân trọng cảm ơn…!!! Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Uyn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN * Hiệu môi trường 20 2.2.2 Hiện trạng đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Văn Võ 32 2.3.4 Một số phương pháp khác 34 Bảng 3.1: Tình hình phát triển dân số, lao động xã Văn Võ 47 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội .71 Bảng 3.15: Tổng hiệu xã hội tiểu vùng xã Văn Võ 74 3.4.4 Đánh giá hiệu môi trường 75 Bảng 3.16: So sánh mức đầu tư phân bón vô thực tế 77 Bảng 3.18: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng .79 Qua bảng 3.20 ta thấy: 87 - Tiểu vùng 1: .87 + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương mở rộng thêm 10 lấy từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa lấy từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang 87 + Kiểu sử dụng đất Rau – Lạc xuân mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Ngô đông – Rau 87 + Kiểu sử dụng đất Lúa – Cá mở 9,32 từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa .87 - Tiểu vùng 2: .87 + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai 87 + Kiểu sử dụng đất Bưởi mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Rau – Ngô xuân kiểu sử dụng đất Rau – Lạc xuân .87 + Kiểu sử dụng đất Cam mở rộng thêm từ kiểu sử dụng đất Chuối 88 3.6.3 Một số giải pháp thực .88 DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN * Hiệu môi trường 20 2.2.2 Hiện trạng đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Văn Võ 32 2.3.4 Một số phương pháp khác 34 Bảng 3.1: Tình hình phát triển dân số, lao động xã Văn Võ 47 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội .71 Bảng 3.15: Tổng hiệu xã hội tiểu vùng xã Văn Võ 74 3.4.4 Đánh giá hiệu môi trường 75 Bảng 3.16: So sánh mức đầu tư phân bón vô thực tế 77 Bảng 3.18: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng .79 Qua bảng 3.20 ta thấy: 87 - Tiểu vùng 1: .87 + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương mở rộng thêm 10 lấy từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa lấy từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang 87 + Kiểu sử dụng đất Rau – Lạc xuân mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Ngô đông – Rau 87 + Kiểu sử dụng đất Lúa – Cá mở 9,32 từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa .87 - Tiểu vùng 2: .87 + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai 87 + Kiểu sử dụng đất Bưởi mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Rau – Ngô xuân kiểu sử dụng đất Rau – Lạc xuân .87 + Kiểu sử dụng đất Cam mở rộng thêm từ kiểu sử dụng đất Chuối 88 3.6.3 Một số giải pháp thực .88 DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN * Hiệu môi trường 20 2.2.2 Hiện trạng đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Văn Võ 32 2.3.4 Một số phương pháp khác 34 Bảng 3.1: Tình hình phát triển dân số, lao động xã Văn Võ 47 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội .71 Bảng 3.15: Tổng hiệu xã hội tiểu vùng xã Văn Võ 74 3.4.4 Đánh giá hiệu môi trường 75 Bảng 3.16: So sánh mức đầu tư phân bón vô thực tế 77 Bảng 3.18: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng .79 Qua bảng 3.20 ta thấy: 87 - Tiểu vùng 1: .87 + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương mở rộng thêm 10 lấy từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa lấy từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang 87 + Kiểu sử dụng đất Rau – Lạc xuân mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Ngô đông – Rau 87 + Kiểu sử dụng đất Lúa – Cá mở 9,32 từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa .87 - Tiểu vùng 2: .87 + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai 87 + Kiểu sử dụng đất Bưởi mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Rau – Ngô xuân kiểu sử dụng đất Rau – Lạc xuân .87 + Kiểu sử dụng đất Cam mở rộng thêm từ kiểu sử dụng đất Chuối 88 3.6.3 Một số giải pháp thực .88 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết chuyên đề Trong năm qua, đường lối đổi đắn, chuyển kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam thu thành to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội Nền nông nghiệp nước ta bước chuyển từ tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Nông nghiệp có tăng trưởng khá, sức sản xuất nông thôn giải phóng, tiềm đất nông nghiệp dần khai thác Hiện nay, với 70% dân số lao động xã hội sống vùng nông thôn, ngành nông nghiệp có vị trí, vai trò quan trọng nhiều năm tới Đất đai đóng vai trò định tồn phát triển xã hội loài người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất Các Mác nhấn mạnh: “Đất mẹ, lao động cha, sản sinh cải vật chất” Đất nông nghiệp tham gia trực tiếp vào trình sản xuất làm sản phẩm phục vụ đời sống người xã hội Đất nông nghiệp yếu tố đầu vào quan trọng tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp Hiện nay, Việt Nam đẩy mạnh nghiệp CNH - HĐH đất nước Quá trình đô thị hóa gia tăng dân số gây áp lực mạnh mẽ đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Hơn nữa, đòi hỏi phát triển kinh tế nhu cầu ngày tăng người buộc phải sử dụng đất nông nghiệp cách có hiệu Thực tế số địa phương, nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá mang lại hiệu kinh tế cao nên đời sống người dân cải thiện trước Tuy nhiên, nhận thức hiểu biết nhiều người hạn chế nên việc khai thác đất nông nghiệp chưa thật hợp lý, không phát huy hết tiềm năng, sức sản xuất đất Từ đó, ảnh hưởng đến suất lao động mức sống người nông dân Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp cách đắn có hiệu yêu cầu có tính cấp thiết Văn Võ xã đồng thuộc lưu vực sông Đáy tương đối phẳng, cách trung tâm huyện thị trấn Trúc Sơn 15 km Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã 465,87 phần lớn đất nông nghiệp nên huyện Chương Mỹ xác định địa bàn quan trọng cung cấp lương thực, thực phẩm cho thành phố Hà Nội nhiều tỉnh nước Trong năm gần đây, nông nghiệp huyện có bước khởi sắc Hiệu sử dụng đất nông nghiệp tăng, xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hoá có giá trị Tuy nhiên, nông nghiệp huyện mang nặng tính truyền thống, loại nông sản mang tính tự phát, chưa có quy hoạch phương án giải đầu nên không phát huy hết tiềm sẵn có Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đưa loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông nghiệp có hiệu kinh tế cao, có tính hàng hoá bền vững địa bàn huyện vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Văn Võ huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội” Mục tiêu chuyên đề - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm góp phần giúp người nông dân lựa chọn phương thức sử dụng đất phù hợp điều kiện cụ thể địa bàn xã - Định hướng đề xuất giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá - Xác định loại hình sản xuất nông nghiệp, nhằm đem lại hiệu cao việc sử dụng đất nông nghiệp, phục vụ cho việc phát triển bền vững Yêu cầu đề tài - Đánh giá đúng, khách quan, trung thực, toàn diện trạng sử dụng đất nông nghiệp - Các phương án đánh giá cần xây dựng dựa sở điều tra số liệu, phân tích cụ thể, đảm bảo tính khoa học - Bước đầu đề cấp giải pháp để sử dụng đất có hiệu bền vững, có tính khả thi cao - Nội dung đề tài áp dụng vào thực tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đất, đất nông nghiệp, vai trò phân loại đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, định nghĩa đất Khái niệm học giả người Nga Docutraiep năm 1987 cho rằng: “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đất là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình thời gian” Tuy vậy, khái niệm chưa đề cập đến khả sử dụng tác động yếu tố khác tồn môi trường xung quanh Do đó, sau số học giả khác bổ sung yếu tố: nước đất, nước ngầm đặc biệt vai trò người để hoàn chỉnh khái niệm đất nêu Ngoài ra, có số học giả khác có khái niệm đất sau: Nhà thổ nhưỡng học Docutraiep cho rằng: “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời kết trình hoạt động yếu tố hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian” Nhà nông học người Anh V.R William đưa khái niệm: “Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm cây” Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái Với khái niệm này, đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: khí hậu, dáng đất, địa hình địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên bao gồm rừng, cỏ dại đồng ruộng, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động người [10] Theo quan niệm nhà thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam cho rằng: “Đất phần mặt vỏ Trái đất mà cối mọc được” [2] đất đai hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lòng đất, động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại” [2] Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai nhìn nhận nhân tố sinh thái Với khái niệm này, đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Đất theo nghĩa đất đai bao gồm: khí hậu, dáng đất, địa hình địa mạo, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên bao gồm rừng, cỏ dại đồng ruộng, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động người Theo quan niệm nhà thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam cho rằng: “Đất phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc được” đất đai hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lũng đất, động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại”.[14] Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Khi nói đất nông nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp coi đất nông nghiệp, - Chỉ tiêu GTGT/LĐ: + GTGT/LĐ > 100 nghìn đồng/ngày đạt giá trị ngày công lao đông cao (C) + GTGT/LĐ từ 80 – 100 nghìn đồng/ngày đạt giá trị ngày công lao động trung bình (TB) + GTGT/LĐ < 80 nghìn đồng/ngày đạt giá trị ngày công lao động thấp (Th) * Các tiêu đánh giá hiệu môi trường Đánh giá hiệu môi trường tiến hành đánh giá mức độ sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật so với tiêu chuẩn cho phép Mức độ sử dụng phân bón so với tiêu chuẩn bón phân Nguyễn Văn Bộ (2000) Đường Hông Dật (2008), liều lượng sử dụng thuốc BVTV so với tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV sổ tay danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng rau Việt Nam Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành năm 2009 [5], cụ thể: + Vượt tiêu chuẩn cho phép tương đương với hiệu môi trường đạt loại thấp (Th) + Trong tiêu chuẩn cho phép tương đương với hiệu môi trường đạt loại trung bình (TB) + Thấp tiêu chuẩn cho phép tương đương với hiệu môi trường đạt loại cao (C) Từ kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường, tiến hành đánh giá tổng hợp hiệu kiểu sử dụng đất Kết thể bảng 3.19 Bảng 3.19 Đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất xã Văn Võ Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Vùng 82 Hiệu KT Hiệu XH Hiệu MT Khả lựa chọn Chuyên lúa Lúa xuân – lúa mùa C C TB Lúa xuân - lúa mùa - Đậu tương C C C Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang C C C Ngô đông - rau Th TB Th Rau – lạc xuân TB C Th Lúa xuân - lúa mùa - Đậu tương C C C Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang C C C Ngô xuân - rau Th TB Th Rau – lạc xuân TB C Th Chuối Bưởi Th TB C Lúa - màu Chuyên Rau, màu Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn Vùng 2 Lúa - màu Chuyên Rau, màu TB Cây ăn Cam TB 83 Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn Lựa TB C chọn ( Nguồn: Tổng hợp số liệu) TB C Bảng số liệu cho thấy: - Các kiểu sử dụng đất cho hiệu tổng hợp cao với hiệu xếp loại cao (C) là: Lúa xuân – Lúa mùa – đậu tương, Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang - Các kiểu sử dụng đất cho hiệu tổng hợp tương đối cao với hiệu xếp loại cao là: Lúa xuân – Lúa mùa - Các kiểu sử dụng đất cho hiệu với hiệu xếp loại cao hai hiệu (TB) là: Bưởi, Cam - Những kiểu sử dụng đất cho hiệu tổng hợp thấp là: Ngô đông – Rau, Rau – Ngô xuân, Lạc xuân – Rau, Chuối Đây kiểu sử dụng đất có hiệu xếp loại cao (C) hiệu lại (Th) hiệu xếp loại cao (C) * Đối với vùng 1: kiểu sử dụng đất cho hiệu cao cảnh, Lúa xuân – Lúa mùa, Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương, Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang * Đối với vùng 2: kiểu sử dụng đất cho hiệu cao Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương, Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang, Bưởi, Cam 3.6 Định hướng phát triển đất nông nghiệp đến năm 2020 3.6.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp xã thời gian tới cần dựa quan điểm sau: - Duy trì bảo vệ quỹ đất nông nghiệp + Trong năm tới nông nghiệp mang lại nguồn thu nhập cho đại phận nông dân Tuy nhiên áp lực trình phát triển kinh tế, phần diện tích đất nông nghiệp phải chuyển sang loại đất khác Để góp phần đảm bảo an toàn lương thực ổn định đời sống nhân dân, cần phải trì diện tích đất nông nghiệp tỷ lệ hợp lý, đặc biệt đất trồng lúa; 84 + Việc trì bảo vệ quỹ đất nông nghiệp bố trí hợp lý cấu trồng, bước nâng cao hệ số hiệu sử dụng đất, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp quan trọng cần thiết, thực thành công chương trình chuyển phần diện tích đất nông nghiệp sang trồng có giá trị kinh tế cao Cần phải hạn chế đến mức tối đa việc chuyển đổi mục đích từ đất nông nghiệp sang sử dụng mục đích khác, đặc biệt lấy đất vụ lúa có suất cao Mặt khác, khai thác sử dụng đất đai nông nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ sử dụng biện pháp cải tạo nhằm không ngừng nâng cao độ phì đất, tránh thoái hóa đất, thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất nông nghiệp dành quỹ đất cần thiết trồng lúa đặc sản, rau màu… Diện tích đất vườn tạp cần phải cải tạo để đưa vào trồng loại có giá trị hàng hóa cao Tận dụng triệt để việc trồng ven đường, bờ sông tạo cảnh quan môi trường Gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường đất, hệ sinh thái - Sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật đất gây ô nhiễm môi trường Trong trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo bảo vệ môi trường nói chung, môi trường đất nói riêng - Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế, phát huy lợi vùng gắn với thị trường - Kết hợp chặt chẽ phát triển nông nghiệp với trình công nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất văn hóa nông dân, ổn định an ninh nông thôn đồng thời giữ gìn văn hóa truyền thống quê hương 3.6.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất địa bàn xã Dựa theo bảng 3.19 ta đề xuất định hướng loại hình sử dụng đất địa bàn xã Văn Võ sau: 85 - Trên địa bàn xã giữ nguyên loại hình sử dụng đất cho hiệu trồng suất cao như: lúa xuân – lúa mùa, Lúa xuân – lúa mùa - đậu tương, lúa xuân – lúa mùa – khoai - Tại vị trí, loại đất thuận lợi cho loại hính sử dụng đất ta cần tìm số loại hình sử dụng đất có hiệu như: + Đất trồng lúa chuyển thành đất trồng Lúa – cá vị trí thấp, trũng, hay ngập úng vào mùa mưa + Chuyển đổi đất trồng lúa sang đất trồng lâu năm vị trí đất cao, thiếu nước, khô cạn lúa cho suất - Những kiểu sử dụng đất Ngô đông – Rau, Ngô xuân – rau, lạc xuân – rau, chuối cho suất hiệu kém, ta cần có biện pháp canh tác hiệu hơn, chuyển đổi trồng cho suất hiệu cao * Từ phân tích trên, ta có bảng 3.20 Bảng 3.20: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 Diện tích STT Kiểu sử dụng đất trạng 1.1 Chuyên Lúa Lúa xuân – Lúa mùa (ha) Tiểu vùng 192,32 192,32 Lúa, Màu 2.1 Lúa xuân – lúa mùa – Diện tích năm quy hoạch (ha) Tăng (+), Giảm (-) 180,00 180,00 - 12,32 - 12,32 370,93 373,93 + 3,00 246,28 256,28 + 10,00 124,65 117,65 - 7,00 Đậu tương 2.2 Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang Chuyên rau, màu 38,48 38,48 0,00 3.1 Ngô đông – Rau 14,32 10,32 - 4,00 3.2 Rau – Lạc xuân 24,16 28,16 + 4,00 4.1 Lúa - Cá Lúa - cá 0,00 0,00 Tiểu vùng 9,32 9,32 + 9,32 + 9,32 86 Diện tích STT Kiểu sử dụng đất trạng Lúa,màu (ha) 167,39 1.1 Lúa xuân – lúa mùa – Diện tích năm quy hoạch (ha) Tăng (+), Giảm (-) 167,39 0,00 90,46 96,46 + 6,00 1.2 Đậu tương Lúa xuân – Lúa mùa – 76,93 70,93 - 6,00 2.1 2.1 Khoai lang Chuyên rau, màu Rau – Ngô xuân Rau – Lạc xuân Cây ăn 13,42 6,35 7,07 60,07 8,42 4,35 4,07 65,07 - 5,00 - 2,00 - 3,00 + 5,00 3.1 Chuối 11,17 9,17 - 2,00 3.2 Bưởi 31,56 36,56 + 5,00 3.3 Cam 17,34 19,34 + 2,00 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu) Qua bảng 3.20 ta thấy: - Tiểu vùng 1: + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương mở rộng thêm 10 lấy từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa lấy từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang + Kiểu sử dụng đất Rau – Lạc xuân mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Ngô đông – Rau + Kiểu sử dụng đất Lúa – Cá mở 9,32 từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa - Tiểu vùng 2: + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai + Kiểu sử dụng đất Bưởi mở rộng thêm chuyển từ kiểu sử dụng đất Rau – Ngô xuân kiểu sử dụng đất Rau – Lạc xuân 87 + Kiểu sử dụng đất Cam mở rộng thêm từ kiểu sử dụng đất Chuối 3.6.3 Một số giải pháp thực 3.6.3.1 Giải pháp chung * Giải pháp thuỷ lợi: Phát triển hệ thống thuỷ lợi, quản lý khai thác hợp lý công trình thuỷ lợi đáp ứng đủ nước phục vụ cho sản xuất Xây dựng hoàn thiện hệ thống hồ chứa nước hệ thống đập dẫn nước, nhằm chủ động nguồn nước tưới Đây giải pháp cần thiết cần ưu tiên hàng đầu đặc biệt vùng khó khăn nước tưới Bên cạnh thực tốt kịp thời phương án phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai vào mùa mưa lũ * Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản : Giải pháp vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vấn đề tất yếu chuyển sang hướng sản xuất hàng hoá Để giải khâu tiêu thụ nông sản cho nông dân cần phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ nông sản hàng hoá, hình thành chợ đầu mối xã trung tâm vùng sản xuất để từ tạo môi trường trao đổi hàng hoá Xã chủ động phối hợp với doanh nghiệp thu mua chế biến vào ký hợp đồng sản xuất bao tiêu sản phẩm cho nông dân * Giải pháp vốn: Vốn đầu tư giải pháp vô quan trọng định đến việc thành công dự án + Nhu cầu vốn đầu tư thể lĩnh vực khác lĩnh vực xây dựng đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất xây dựng, nâng cấp trạm bơm, hệ thống kênh mương, nâng cấp tuyến giao thông nội đồng đầu tư vốn vào sản xuất hộ gia đình, cá nhân vốn đầu tư chương trình dự án nhằm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã 88 + Xã cần có chế sách hợp lý nhằm phát huy tối đa nguồn vốn thành phần kinh tế để đầu tư vào sản xuất Tranh thủ nguồn vốn đầu tư như: dự án, chương trình 135, 30A, vốn vay ngân hàng để đầu tư phát triển sản xuất * Giải pháp quy hoạch vùng chuyên canh: + Xây dựng mô hình thử nghiệm để có lựa chọn mô hình thích hợp nhất, cho hiệu cao tiểu vùng + Làm tốt công tác dự tính dự báo, kiểm tra đồng ruộng phát sâu bệnh hại trồng để kịp thời có biện pháp phòng trừ + Cung ứng đầy đủ giống, phân bón phục vụ cho sản xuất cải tạo, kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh phát triển hệ thống thủy lợi + Tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực tốt việc chuyển đổi cấu trồng, trọng phát triển mạnh diện tích lúa lai, dưa bao tử,…thực tốt sách trợ giá giống lúa để phục vụ cho nhân dân sản xuất * Giải pháp khoa học kỹ thuật xã hội: + Đây giải pháp nhằm tạo bước đột phá cho việc sử dụng đất canh tác tương lai Do đó, cần ưu tiên đầu tư, khuyến khích áp dụng công nghệ giống, công nghệ chế biến, bảo quản, biện pháp canh tác, công thức luân canh khác nhằm giúp người dân tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật để đáp ứng vào sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cao + Phối hợp với ngành chức năng, đoàn thể xã đạo, tuyên truyền vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trọng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 89 * Giải pháp nguồn nhân lực: Tăng cường chương trình khuyến nông, khuyến lâm nhằm thu hút nguồn nhân lực địa phương, tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi Thu hút lao động có trình độ phục vụ địa phương Nhu cầu lao động từ loại hình sử dụng đất lớn, xã có nguồn lao động dồi dào, người dân có truyền thống canh tác lâu đời, cần cù, chịu khó Do vậy, nguồn lao động có khả đáp ứng yêu cầu lao động loại hình sử dụng đất Tuy nhiên thời gian tới để đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế thị trường cần có đổi nâng cao trình độ sản xuất người dân 3.6.3.2 Giải pháp cụ thể: Với trồng hàng năm lúa, ngô, khoai, đỗ tương, rau loại….cần cần ưu tiên đầu tư, khuyến khích áp dụng công nghệ giống, bảo quản, biện pháp canh tác, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực tốt việc chuyển đổi cấu trồng, thực tốt sách trợ giá giống lúa để phục vụ cho nhân dân sản xuất đầu tư vốn vào sản xuất hộ gia đình, cá nhân vốn đầu tư chương trình dự án nhằm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã Phát triển hệ thống thuỷ lợi, quản lý khai thác hợp lý công trình thuỷ lợi đáp ứng đủ nước phục vụ cho sản xuất 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên địa bàn xã có tiểu vùng với loại hình dụng đất kiểu sử dụng đất * Tiểu vùng 1: - Hiệu kinh tế: + Kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao tiểu vùng Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương với GTSX 163,38 (triệu/ha), CPTG 76,60 (triệu/ha) GTGT 87,20 (triệu/ha) + Kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế thấp tiểu vùng Ngô đông – Rau với GTSX 44,23 (triệu/ha), CPTG 17,97 (triệu/ha) GTGT 26,26 (triệu/ha) - Hiệu xã hội: + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương cho hiệu xã hội cao với 534 lao động + Kiểu sử dụng đất Ngô đông – Rau cho hiệu xã hội thấp với 300 công lao động - Hiệu môi trường: + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương cho hiệu môi trường cao Do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón liều lượng, đậu tương cung cấp đạp cho đất, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh + Kiểu sử dụng đất Ngô đông – Rau cho hiệu môi trường thấp Do sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật phân bó vượt mức quy định * Tiểu vùng 2: - Hiệu kinh tế: 91 + Kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao tiểu vùng Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương với GTSX 124,14 (triệu/ha), CPTG 52,25 (triệu/ha) GTGT 71,89 (triệu/ha) + Kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế thấp tiểu vùng Ngô đông – Rau với GTSX 45,79 (triệu/ha), CPTG 17,68 (triệu/ha) GTGT 28,11 (triệu/ha) - Hiệu xã hội: + Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương cho hiệu xã hội cao với 525 lao động + Kiểu sử dụng đất Chuối cho hiệu xã hội thấp với 280 công lao động - Hiệu môi trường: + Kiểu sử dụng đất Chuối cho hiệu môi trường cao Do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón liều lượng + Kiểu sử dụng đất Ngô đông – Rau cho hiệu môi trường thấp Do sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật phân bó vượt mức quy định - Xuất phát từ tình hình cụ thể địa phương, qua nghiên cứu tìm hiểu bước đầu, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Văn Võ là: + Tăng cường công tác khuyến nông, đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Về quy hoạch, nguồn vốn, tổ chức sản xuất, kinh doanh + Về khoa học kỹ thuật +Tăng cường xúc tiến thương mại thị trường tiêu thụ sản phẩm + Bảo vệ môi trường sinh thái Kiến nghị - Trên sở đề xuất định hướng sử dụng đất nêu trên, xã Văn Võ cần có biện pháp đưa loại hình sử dụng đất có triển vọng vào sản xuất Có sách đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nông thôn như: đường 92 giao thông, công trình thủy lợi,… Tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ việc áp dụng giống trồng mới, tiến kỹ thuật Để đảm bảo có sở kết luận tính bền vững, đề tài cần mở rộng nghiên cứu thị trường nông sản xã Văn Võ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất 2015, Hà Nội Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 4, tr 199-200 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội Dự án quy hoạch tổng thể Đồng Bằng sông Hồng (1994), Báo cáo số 9, Hà Nội Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp - Việt chương trình lưu vực sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa học đất, số 11, tr 120 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đường Hồng Dật (2008), Kỹ thuật bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Hà Nội 10 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Luật đất đai 2013 ( 2013) 94 12 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội 16 Nguyễn Từ, Phí Văn Kỷ (2006), Thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số 1/2006 17 Nguyễn Văn Bộ (2008), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 19 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Tô Dũng Tiến cộng (1986), Một số nhận xét tình hình phân bón sử dụng lao động nông nghiệp thành phố Hà Nội, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý đất bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Thị Hồng (2011), Đánh giá trạng đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu địa bàn huyện Đông Anh, thành phố 95 Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Vũ Thị Phương Thụy (2000), “Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội’’, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 96

Ngày đăng: 06/10/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • -. Độ ẩm không khí:

    • - Chế độ gió

    • d. Thuỷ văn

    • a. Cơ sở hạ tầng

    • *Giao thông

    • * Thủy lợi

    • * Điện

    • * Giáo dục – đào tạo

    • * Văn hóa – thông tin

      • - Trung tâm văn hóa xã, xóm

      • - Khu thể thao xã, xóm

      • * Bưu điện

      • * Y tế

      • * Môi trường

      • d. An ninh trật tự xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan