Chương 2: Địa vị pháp lý của DN Việt Nam

60 1.3K 0
Chương 2: Địa vị pháp lý của DN Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Địa vị pháp lý DN Việt Nam 2.1 Quy chế pháp lý chung thành lập, tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp 2.2 Chế độ pháp lý doanh nghiệp 2.3 Chế độ pháp lý chủ thể kinh doanh khác 2.1 Quy chế pháp lý chung thành lập, tổ chức quản lý hoạt động DN 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại DN 2.1.2 Điều kiện thủ tục để thành lập DN 2.1.3 Đăng ký, quyền nghĩa vụ DN 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại DN a Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh b Quyền tự kinh doanh thành lập quản lý DN “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật ” (Điều 59, Hiến pháp 1992) Nội dung quyền tự kinh doanh: - Quyền tự thành lập quản lý điều hành DN; - Quyền tự xác lập giải quan hệ hợp đồng; - Quyền tự thực hoạt động kinh doanh điều kiện cạnh tranh lành mạnh c Khái niệm đặc điểm DN  Khái niệm Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh  Đặc điểm DN DN phải có tên riêng DN phải có tài sản DN phải có trụ sở giao dịch ổn định DN phải thực thủ tục thành lập theo quy định pháp luật Mục tiêu thành lập DN để trực tiếp chủ yếu thực hoạt động kinh doanh d Phân loại danh nghiệp  Theo hình thức sở hữu tài sản: Công ty: công ty cổ phẩn, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty TNHH thành viên, công ty hợp danh DN tư nhân DN nhà nước: công ty nhà nước, công ty cổ phẩn, công ty TNHH DN có vốn đầu tư nước ngoài: DN liên doanh, DN 100% vốn nước DN đoàn thể tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội d Phân loại danh nghiệp  Theo hình thức pháp lý chủ thể KD Công ty: công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh DN tư nhân Công ty nhà nuớc Nhóm công ty e Vấn đề giới hạn trách nhiệm kinh doanh  Khái niệm Giới hạn trách nhiệm KD phạm vi tài sản phải đưa để toán cho nghĩa vụ tài sản phát sinh hoạt động kinh doanh DN  Chịu trách nhiệm vô hạn chịu trách nhiệm hữu hạn Chịu trách nhiệm vô hạn Chịu trách nhiệm hữu hạn Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm toán Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm toán khoản nợ phát sinh kinh doanh khoản nợ phát sinh kinh doanh của DN toàn tài sản thuộc quyền sở DN phạm vi số vốn góp vào DN hữu hợp pháp mình, bao gồm tài sản đưa vào kinh doanh tài sản không trực tiếp đưa vào kinh doanh Điều 22 Nội dung Điều lệ công ty(1) Tên, địa trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện Ngành, nghề kinh doanh Vốn điều lệ; cách thức tăng giảm vốn điều lệ Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch đặc điểm khác thành viên hợp danh công ty hợp danh; chủ sở hữu công ty, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn; cổ đông sáng lập công ty cổ phần Phần vốn góp giá trị vốn góp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn công ty hợp danh; số cổ phần cổ đông sáng lập, loại cổ phần, mệnh giá cổ phần tổng số cổ phần quyền chào bán loại công ty cổ phần Quyền nghĩa vụ thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; cổ đông công ty cổ phần Điều 22 Nội dung Điều lệ công ty(2) Cơ cấu tổ chức quản lý Người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Thể thức thông qua định công ty; nguyên tắc giải tranh chấp nội 10 Căn phương pháp xác định thù lao, tiền lương thưởng cho người quản lý thành viên Ban kiểm soát Kiểm soát viên 11 Những trường hợp thành viên yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần công ty cổ phần 12 Nguyên tắc phân chia lợi nhuận sau thuế xử lý lỗ kinh doanh Điều 22 Nội dung Điều lệ công ty(3) 13 Các trường hợp giải thể, trình tự giải thể thủ tục lý tài sản công ty 14 Thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty 15 Họ, tên, chữ ký thành viên hợp danh công ty hợp danh; người đại diện theo pháp luật, chủ sở hữu công ty, thành viên người đại diện theo uỷ quyền công ty trách nhiệm hữu hạn; người đại diện theo pháp luật, cổ đông sáng lập, người đại diện theo uỷ quyền cổ đông sáng lập công ty cổ phần 16 Các nội dung khác thành viên, cổ đông thoả thuận không trái với quy định pháp luật 2.1.2.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp a Đăng ký kinh doanh b Các thủ tục khác sau đăng ký kinh doanh a Đăng ký kinh doanh (1).Hồ sơ đăng ký kinh doanh (2) Cơ quan đăng ký kinh doanh (3) Cấp đăng ký kinh doanh (4) Đăng ký kinh doanh trường hợp khác (5) Công bố nội dung đăng ký kinh doanh (1) Hồ sơ đăng ký kinh doanh  Luật quy định: Luật DN 2005, loại hình DN, Nghị định số 88/2006/NĐ-CP  Hồ sơ:  Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh  Điều lệ công ty  Xác nhận quan có thẩm quyền chứng hợp pháp chứng minh số vốn DN  Bản hợp lệ chứng hành nghề  Danh sách thành viên, danh sách cổ đông sáng lập, danh sách thành viên hợp danh,  Nộp hồ sơ: Người thành lập DN người đại diện theo ủy quyền nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh trực tiếp gửi email tới Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi DN đặt trụ sở (2) Cơ quan đăng ký kinh doanh  cấp quan đăng ký kinh doanh  Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh(thuộc Sở kế hoạch đầu tư): đăng ký kinh doanh cho DN  Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện (Phòng đăng ký kinh doanh, Phòng Tài – kế hoạch, Phòng kinh tế): đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh hợp tác xã  Chức quan đăng ký kinh doanh:  Trực tiếp nhận, xem xét tính hợp lệ Hồ sơ đăng ký kinh doanh  Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  Hướng dẫn người đăng ký kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh ngành nghề  Các chức khác liên quan đến trình hoạt động DN Tham khảo: Điều Nghị định số 88/2006/NĐ – CP (3) Cấp giấy đăng ký kinh doanh  Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ, Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho DN (3) Cấp giấy đăng ký kinh doanh Điều 24 Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đủ điều kiện sau đây: Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh; Tên doanh nghiệp đặt theo quy định điều 31, 32, 33 34 Luật này; Có trụ sở theo quy định khoản Điều 35 Luật này; Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định pháp luật; Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Lệ phí đăng ký kinh doanh xác định vào số lượng ngành, nghề đăng ký kinh doanh; mức lệ phí cụ thể Chính phủ quy định (4) Đăng ký kinh doanh trường hợp khác  Đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài: thực thủ tục đăng ký đầu tư xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư thay cho thủ tục đăng ký kinh doanh Theo Điều 50,Luật Đầu tư 2005; Nghị định 108/2006/NĐ - CP ngày 22/9/2006  Lĩnh vực kinh doanh thương mại, ngân hàng, tín dụng, DN phải xin giấy phép thành lập hoạt động trước đăng ký kinh doanh  Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán lĩnh vực khác theo quy định PL, phải thực thủ tục cấp Giấy phép thành lập hoạt động mà đăng ký kinh doanh (5)Công bố nội dung đăng ký kinh doanh  Đối với quan nhà nước;  Vào tuần thứ hai hàng tháng, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh gửi danh sách kèm thông tin chi tiết DN đăng ký kinh doanh, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, giải thể, phá sản tháng trước đến Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan thuế, quan thống kê, quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật cấp, quan đăng ký kinh doanh cấp huyện ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi DN đặt trụ sở  Vào tuần thứ hàng tháng, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện gửi danh sách hộ kinh doanh đăng ký tháng trước cho Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, quan thuế cấp Sở chuyên ngành (5)Công bố nội dung đăng ký kinh doanh Điều 28 Công bố nội dung đăng ký kinh doanh (1) Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng mạng thông tin doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh loại tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; c) Ngành, nghề kinh doanh; d) Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp số cổ phần quyền phát hành công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định; (5)Công bố nội dung đăng ký kinh doanh Điều 28 Công bố nội dung đăng ký kinh doanh (2) đ) Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu, thành viên cổ đông sáng lập; e) Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; g) Nơi đăng ký kinh doanh Trong trường hợp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải công bố nội dung thay đổi thời hạn theo phương thức quy định khoản Điều b Thủ tục sau đăng ký kinh doanh (1) Đăng ký thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh (2) Đăng ký thuế (3) Đăng ký sử dụng dấu (4) Chuyển quyền sở hữu tài sản

Ngày đăng: 06/10/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2: Địa vị pháp lý của DN Việt Nam

  • Slide 2

  • 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại DN

  • Slide 4

  • c. Khái niệm và đặc điểm của DN

  • Slide 6

  • d. Phân loại danh nghiệp

  • d. Phân loại danh nghiệp

  • e. Vấn đề giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Các luật đặc thù

  • 2.1.2. Điều kiện và thủ tục cơ bản để thành lập DN

  • a. Điều kiện về tài sản

  • Tài sản đầu tư là gì?

  • Khái niệm tài sản

  • Phân loại tài sản

  • Phân loại tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan