Đồ án tính toán và thiết kế ly hợp ô tô

37 1.8K 3
Đồ án tính toán và thiết kế ly hợp ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô MỤC LỤC SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP I) Công dụng, phân loại, yêu cầu ly hợp ô tô 1.1) Công dụng yêu cầu ly hợp ô tô Ly hợp ô tô khớp nối trục khuỷu động với hệ thống truyền lực có chức là: - Nối động với hệ thống truyền lực ô tô di chuyển - Ngắt động khỏi hệ thống truyền lực trường hợp chuyển số - Đảm bảo cấu an toàn cho chi tiết hệ thống truyền lực gặp tải trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp Nếu khớp nối ly hợp không ngắt truyền động từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực gài số việc gài số khó khăn gây va đập làm dập chí làm vỡ hộp số • Yêu cầu ly hợp: Từ ứng dụng ly hợp ly hợp ô tô yêu cầu chung sức bền thì, tuổi thọ cao phải đảm bảo thêm yêu cầu sau: - Ly hợp phải truyền momen quay lớn động điều kiện làm việc Điều có nghĩa momen ma sát ly hợp phải luôn lớn momen cực đại động Tuy nhiên momen ma sát ly hợp không lớn nhằm đảm bảo nhiệm vụ làm cấu an toàn cho hệ thống truyền lực - Việc mở ly hợp phải dứt khoát nhanh chóng Nghĩa mở ly hợp phần bị động phải tách hoàn toàn khỏi phần chủ động thời gian SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô ngắn để việc gài số diễn dễ dàng nhanh chóng đồng thời để tránh xảy tượng mòn đĩa ma sát - Khi đóng ly hợp yêu cầu phải êm dịu Nghĩa momen ma sát hình thành ly hợp phải tăng từ từ đóng ly hợp để tránh xảy tượng giật xe giảm tải trọng va đập sinh hộp số khởi hành ô tô lúc sang số ô tô di chuyển - Momen quán tính chi tiết phần bị động ly hợp phải nhỏ đến mức thấp để giảm lực va đập lên bánh gài số trường hợp hộp số đồng tốc giảm nhẹ điều kiện làm việc đồng tốc tăng nhanh trình gài số - Kết cấu phải gọn nhẹ, điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp phải nhỏ - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt để tránh hư hỏng xảy nhiệt Phân loại ly hợp 1.2) Dựa vào yêu cầu ly hợp ôtô sử dụng nhiều loại ly hợp khác Và tuỳ theo tính chất người ta phân loại chúng theo tiêu chí sau: • Theo phương pháp truyền momen: Theo phương pháp truyền momen từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành loại: - Ly hợp ma sát khí: Đây loại ly hợp mà mô men ma sát hình thành ly hợp nhờ ma sõt bề mặt ma sát khí Loại sử dụng phổ biến hầu hết ôtô nhờ kết cấu đơn giản, dễ bảo dưỡng sữa chữa thay SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Loại ly hợp tùy theo hình dạng đặc điểm kết cấu chia chúng kiểu : • Ly hợp ma sát đĩa phẳng • Ly hợp ma sát đĩa côn (loại đĩa bị động có dạng hình côn) • Ly hợp ma sát hình trống : Kiểu tang trống guốc, ma sát ép vào tang trống Loại ngày dùng momen quán tính phần bị động lớn Cũng loại ly hợp ma sát khí Tùy theo đặc điểm kết cấu lò xo chia loại ly hợp ra: • Ly hợp ma sát khí kiểu lò xo ép hình trụ bố trí xung quanh Loại có kết cấu đơn giản thường bố trí xe tải: a) Ly hợp ma sát đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh Hình 1.1 : Sơ đồ nguyên lý ly hợp ma sát đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Chú thích: Bánh đà ; Đĩa ma sát ; Đĩa ép ; Lò xo trụ ; Đòn mở +) Ưu điểm - Có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo - Thoát nhiệt tốt, kích thươc nhỏ gọn, có rộng chổ để bố trí cốc ép, momen truyền qua bề mặt ma sát lớn +) Nhược điểm: - Các lò xo không đảm bảo thông số giống hoàn toàn nên lực ép phân bố không - Việc điều chỉnh khe hở bề mặt ma sát khó - Mòn khớp sau thời gian làm việc làm tăng hành trình tự bàn đạp - Bố trí phức tạp khó khăn ly hợp đặt xa vị trí người lái +) Phạm vi sử dụng: - Do đơn giản kết cấu, rẻ tiền nên sử dụng hầu hết ô tô xe có tải trọng nhỏ trung bình b) Ly hợp ma sát hai đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Hình 1.2 : Sơ đồ nguyên lý ly hợp ma sát hai đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh Chú thích: Bánh đà ; Đĩa ma sát ; Đĩa ép ; Lò xo trụ ; Đòn mở ; Trục bị động +) Ưu điểm: - Do nhiều đĩa làm việc nên đóng ly hợp bề mặt ma sát làm việc cách từ từ đóng êm dịu +) Nhược điểm: - Kết cấu phức tạp phải có thêm phần đĩa ép hai đĩa ma sát - Việc mở ly hợp khó dứt khoát loại đĩa ma sát +) Phạm vi sử dụng: SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Loại sử dụng loại xe có tải trọng lớn xe tải xe khách có trọng lượng lớn • Ly hợp ma sát khí kiểu lò xo ép trung tâm • Ly hợp ma sát khí kiểu lò xo đĩa ép hình côn: Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý ly hợp ma sát lò xo đĩa ép hình côn Chú thích: Bánh đà ; Đĩa ma sát ; Đĩa ép ; Lò xo đĩa ép hình côn ; Trục bị động +) Ưu điểm: - Kết cấu đơn giản, kích thước nhỏ gọn - Lực ép lên đĩa ép - Không cần sử dụng chi tiết đòn mở mà có đặc tính làm việc tốt ly hợp sử dụng lò xo trụ SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô +) Nhược điểm: - Lò xo khó chế tạo, việc tính toán khó khăn, giá thành cao +) Phạm vi sử dụng: Có thể sử dụng nhiều loại xe phù hợp với nhiều loại xe yêu cầu lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ xe du lịch loại xe có tải trọng lớn mà trợ lực khí nén hệ thống dẫn động - Ly hợp thủy lực: Là loại ly hợp mà momen ma sát hình thành ly hợp nhờ ma sát thủy lực loại làm việc êm dịu giảm tải trọng động cho hệ thống truyền lực - Ly hợp điện từ: Là loại ly hợp mà momen ma sát hình thành ly hợp nhờ momen điện từ, loại làm việc êm dịu kết cấu cồng kềnh • Theo trạng thái làm việc ly hợp: Theo trạng thái làm việc ly hợp chia loại: - Ly hợp thường đóng : loại ly hợp kiểu lò xo ép thường xuyên đóng trình làm việc, ly hợp mở thông qua hệ thống dẫn động tác dụng lực bàn đạp ly hợp - Ly hợp không thường đóng : loại ly hợp lò xo ép Đĩa bị động chủ động ép vào thông qua hệ thống đặc biệt, việc đóng mở ly hợp phải thông qua hệ thống đòn tác dụng lực điều khiển • Theo phương pháp dẫn động ly hợp: SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Theo phương pháp dẫn động ly hợp người ta chia ly hợp thành loại: - Ly hợp dẫn động khí 10 Hình 1.4 : Sơ đồ dẫn động ly hợp khí Chú thích: 1.bàn đạp ; 2.bánh đà ; 3.đĩa ma sát ; 4.đĩa ép ; 5.lò xo trụ ; 6.đòn mở ; 7.ổ bi tỳ ; 8.càng mở ; 9.thanh kéo ; 10.đòn quay - Ưu điểm : chế tạo, bảo dưỡng sữa chữa đơn giản, làm việc tin cậy, giá thành rẽ - Nhược điểm: - ô tô tải nhỏ, lực ép lò xo ly hợp không lớn - Nguyên lý làm việc : cần mở ly hợp người lái tác dụng lực vào bàn đạp ly hợp (1) làm kéo dịch chuyển lên làm quay đòn quay (10) đẩy kéo (9) sang phải làm quay mở (8) đẩy bạc mở vào làm cho ổ bi tỳ (7) tỳ lên đòn mở (6) thông qua kéo đĩa ép (4) kéo SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Khi mở ly hợp người lái nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp tác dụng lò xo ép lò xo hồi vị, chi tiết hệ thống dẫn động trả vị trí ban đầu ly hợp đóng • Trong trường hợp chổ ngồi người lái xa ly hợp chiều dài số lượng khâu khớp dẫn động lớn làm giảm hiệu suất dẫn động, giảm độ cứng tăng hành trình tự bàn đạp • Vấn đề làm kín sàn xe truyền lực từ bàn đạp đến ly hợp phức tạp động đặt gối đỡ đàn hồi • Tỷ số truyền hệ thống dẫn động bị hạn chế nên lực điều khiển bàn đạp lớn - Phạm vi sử dụng : thường sử dụng xe ô tô du lịch - Ly hợp dẫn động thủy lực 11 12 10 Hình 1.5 : Sơ đồ dẫn động ly hợp thủy lực SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 10 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Theo công thức ta có : 3.3) Lực ép cấu ép Theo công thức tính momen ma sát ta suy công thức tính lực ép sau: 3.4) Công trượt riêng ly hợp 3.4.1) Momen quán tính quy dẫn: Momen quán tính quy dẫn xác định từ điều kiện cân động ô tô chuyển động ta có công thức sau: Trong : Ga trọng lượng toàn ô tô Gm trọng lượng toàn rơ mooc, trường hợp Gm = 0N g gia tốc trọng trường g = 9,81 N.m/s2 Rbx bán kính làm việc bánh xe chủ động Theo đề Rbx = 0,45 m ih.ip tỷ số truyền hộp số nhiều cấp i0 tỷ số truyền truyền lực hệ số tính đến khối lượng chuyển động quay hệ thống truyền lực tính toán lấy Ta chọn - Tính tỷ số truyền hộp số nhiều cấp tay số SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 23 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô • Theo điều kiện kéo: Với theo đề , hiệu suất hệ thống truyền lực Chọn tỷ số truyền truyền lực Với Đối với xe khách giá trị nằm khoảng chọn Suy tỷ số truyền hộp số tay số cao Trong trường hợp hộp số số truyền tăng nên Nên : Suy : • Theo điều kiện bám: Trong : trọng lượng bám xe có giá trị SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 24 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Với trọng lượng bám phân bố lên cầu chủ động Đối với xe khách tải trọng phân bố cầu trước cầu sau Thường cầu sau chủ động nên ta có : với trọng lượng toàn xe hệ số phân bố tải trọng lên cầu chủ động (theo [1] trang 43) hệ số bám bánh xe so với mặt đường thường có giá trị khoảng xe chạy đường nhựa tốt nên ta chọn Suy : Do loại xe có giá trị tỷ số truyền thấp để đảm bảo kích thước hộp số nhỏ, thiết kế tính toán thông số ly hợp ta phải chọn khoảng tỷ số truyền giá trị nhỏ đảm bảo tính đồng Trong trường hợp ta chọn giá trị theo điều kiện kéo Vậy Từ thông số tính ta suy momen quán tính quy dẫn: 3.4.2) Momen cản chuyển động quy dẫn: Ta có: Trong : trọng lượng toàn xe hệ số cản tổng cộng đường Ta có Với hệ số cản lăn lực cản không khí Xét lúc ô tô khởi hành nên Suy : SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 25 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô 3.4.3) Tính thời gian trượt ly hợp giai đoạn: Chọn thời gian đóng ly hợp êm dịu : ta có phương trình : Trong : hệ số kết thúc trượt tốc độ gốc động đóng ly hợp Khi tính toán ta lấy lấy tốc độ gốc ứng với momen cực đại tốc độ góc trục ly hợp tính lúc xe khởi hành Và thông số khác thích phần tính toán thông số Biến đổi phương trình (1) ta : Thay số vào phương trình (2) ta được: Giải phương trình ta được: Do nên tính có giá trị âm ta loại giá trị Khi ta có: SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 26 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Kiểm tra hệ số đặc trưng cho cường độ tăng cường momen : So với giá trị kinh nghiệm xe khách ( Theo [2] trang 20) Ta thấy thỏa mãn 3.4.4) Tính công trượt tổng cộng ly hợp : Công trượt tổng cổng ly hợp xác định theo công thức : Thay số ta : 3.4.5) Tính công trượt riêng ly hợp : công trượt riêng ly hợp công trượt đơn vị diện tích làm việc mặt ma sát Vậy theo công thức : Vậy so với giá trị cho phép công trượt riêng xe khách ly hợp thiết kế đạt yêu cầu tuổi thọ cho ly hợp 3.4.6) Nhiệt sinh trượt ly hợp : Với ly hợp đĩa ma sát, nhiệt sinh làm nung nóng đĩa ép xác định theo công thức sau: Trong : SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 27 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô công trượt tổng cộng ly hợp hệ số xác định phần nhiệt để nung nóng đĩa ép Với ly hợp đĩa bị động nhiệt dung riêng chi tiết bị nung nóng Với vật liệu thép gang lấy khối lượng chi tiết bị nung nóng độ tăng nhiệt độ chi tiết bị nung nóng Độ tăng nhiệt độ cho phép chi tiết tính toán lần khởi hành ô tô không vượt 10 K Từ suy khối lượng đĩa ép tối thiểu phải là: 3.4.7) Bê dày tối thiểu đĩa ép : Bề dày tối thiểu đĩa ép xác định theo khối lượng tính toán chế độ nhiệt xác định theo công thức: Trong : khối lượng riêng đĩa ép, với vật liệu làm gang Vậy thay số ta : 3.5) Xác định thông số cấu ép: 3.5.1) Lực ép cần thiết lò xo dây xoắn: Lực ép cần thiết tính cho lò xo dây xoắn xác định công thức: SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 28 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Trong : hệ số tính đến giãn nỡ nới lỏng lò xo Thường ta chọn số lượng lò xo sử dụng để tạo lực ép Đối với xe khách cỡ lớn Để tiện bố trí số lượng lò xo 18, 21 24 ta chọn Suy : 3.5.2) Độ cứng lò xo dây xoắn Clx : Theo điều kiện tạo lực ép cần thiết để hình thành momen ma sát yêu cầu hệ số dự trữ ly hợp điều kiện tối thiểu hệ số dự trữ ly hợp ma sát mòn đến giới hạn phải thay nghĩa là: Trong : hệ số dự trữ ly hợp ma sát mòn đến giới hạn phải thay Theo kinh nghiệm Chọn lượng mòn tổng cộng cho phép ma sát Chọn phương pháp gắn ma sát vào đĩa phương pháp đinh tán nên ta có Với độ dày ma sát Với xe vận tải hành khách chọn Vậy : 3.5.3) Lực lớn tạo lò xo ép : SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 29 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Lực nén lớn lò xo mở ly hợp xác định : Trong đó: độ biến dạng thêm lò xo mở ly hợp tính độ dịch chuyển đĩa ép mở ly hợp: Ta có : Với : khe hở hoàn toàn đôi bề mặt ma sát Với ly hợp đĩa bị động ta chọn để đảm bảo hành trình bàn đạp không lớn độ dịch chuyển thêm cần thiết đĩa ép đàn hồi đĩa bị động chọn Vậy ta có : 3.5.4) Đường kính dây đường kính trung bình lò xo : Đường kính dây đường kính trung bình xác định từ công thức tính ứng suất Theo [1] trang 12 ta có công thức : Trong : hệ số tăng ứng suất tiếp lò xo bị xoắn chịu tải Ta chọn tỷ số D/d = tra bảng ta (theo [1] bảng 2.1 trang 13) đường kính trung bình lò xo SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 30 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô ứng suất tiếp cho phép lò xo Đối với vật liệu chế tạo lò xo Silic 60C, 60C2A măng-gan 65 ứng suất cho phép (theo [1] trang 30) Vậy ta có : Vì nên theo tiêu chuẩn ta chọn Suy đường kính trung bình lò xo : 3.5.5) Số vòng làm việc lò xo : Số vòng làm việc nlx lò xo tính theo C lx ta thừa nhận công thức sức bền vật liệu sau : Trong : mô đun đàn hồi trượt vật liệu làm lò xo Thường ta có: 3.5.6) Chiều dài lò xo: a) Chiều dài tối thiểu lò xo: Chiều dài tối thiểu lò xo Lmin xác định chịu tải lớn Với khe hở tối thiểu vòng lò xo mm chịu nén lớn (lúc mở ly hợp hoàn toàn) ta có: Trong : SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 31 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô số vòng không làm việc tính thêm cho việc tỳ lò xo vào đế Ta chọn số vòng không làm việc là khe hở vòng tỳ Thay số vào công thức ta được: b) Chiều dài tự lò xo Lmax Chiều dài tự lò xo Lmax xác định không tải Ta có : Trong : độ biến dạng lớn lò xo chịu lực lớn F lxmax ( bao gồm độ biến dạng thêm lò xo mở ly hợp độ biến dạng lò xo ly hợp đóng) Nên ta có: Với xác định ta suy : c) Chiều dài làm việc lò xo Llv xác định chịu lực ép Flx Ta có : Trong : độ biến dạng lò xo chịu lực ép Nên : SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 32 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô Vậy : • Tính toán thiết kế dẫn động ly hợp a) Xác định thông số điều khiển trợ lực - Xác định hành trình bàn đạp Sbd Hành trình bàn đạp ly hợp phải lựa chọn cho không vượt giới hạn tầm với chân người lái xe tức Đối với xe khách cở trung trở lên (theo [1] trang 20 ) Ta chọn sơ hành trình bàn đạp để tính toán - Xác định tỷ số truyền hệ thống dẫn động + tỷ số truyền trung gian itg : Theo kinh nghiệm ta chọn + tỷ số truyền mở icm : Thường chọn + tỷ số truyền đòn mở idm : Thường theo kinh nghiệm chọn + tỷ số truyền bàn đạp ibd : Tỷ số truyền bàn đạp xác định thông qua hành trình bàn đạp cho phép Nghĩa : SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 33 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô (công thức suy từ công thức 1-10 theo [1] trang 18) Trong : khe hở cần thiết bàn đạp hệ thống dẫn động chọn khoảng cách mở thông lỗ bù dầu xi lanh Thường Ta chọn khe hở tự cần thiết đòn mở bạc mở chọn khe hở cần thiết đôi bề mặt ma sát Chọn độ dịch chuyển thêm cần thiết đĩa ép đàn hồi đĩa bị động chọn Vậy ta có : - Xác định lực tác dụng lên bàn đạp : Ta có: (theo công thức 1-10d [1] trang 20) Trong : lực lớn tác dụng lên đĩa ép mở ly hợp tỷ số truyền hệ thống dẫn động hiệu suất hệ thống điều khiển hệ thống dẫn động thủy lực Chọn Vậy : SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 34 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô So với giá trị lực bàn đạp cho phép xe khách (F bd = 250 N theo [1] trang 21 ) lực bàn đạp cần thiết để mở ly hợp trường hợp không cần dùng trợ lực - Sơ đồ tính toán hệ thống dẫn động : b a f d2 e d c d1 Hình 3.1 : Sơ đồ tính toán hệ thống dẫn động b) Các kích thước hệ thống dẫn động : • Kích thước bàn đạp a,b: Qua tham khảo kích thước b thường 42 mm nên ta chọn b = 42 mm từ tỷ số truyền cần thiết bàn đạp ibd = 5,67 ta suy : a = 42.5,67 = 238 mm • Kích thước xi lanh xi lanh công tác d1, d2 : Đường kính xi lanh có giá trị khoảng ta chọn d1= 25 mm SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 35 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô ta chọn tỷ số truyền trung gian itg = nên ta có đường kính xi lanh công tác : • Kích thước mở c, d : Qua tham khảo vào tỷ số truyền ta có c = 200 mm d = 100 mm • Kích thước đòn mở e, f : Thông qua tỷ số truyền idm chọn tính toán idm = cách bố trí đòn mở cho phù hợp với kích thước chi tiết khác ly hợp (phụ thuộc vào khoảng cách từ đầu đĩa ép đến tâm ổ bi tỳ kích thước đĩa ép định) nên ta chọn e = 95 mm suy f = 95/5 = 19 mm TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] TS Lê Văn Tụy, Hướng dẫn thiết kế ô tô (phần truyền lực ô tô), Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 36 Đồ án tính toán thiết kế ly hợp ô tô [2] TS Nguyễn Hoàng Việt, Kết cấu tính toán thiết kế ô tô, Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng SVTH: HOÀNG THANH LONG Trang 37

Ngày đăng: 06/10/2016, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP.

  • I) Công dụng, phân loại, yêu cầu của ly hợp ô tô.

    • 1.1) Công dụng và yêu cầu của ly hợp ô tô.

      • Yêu cầu đối với ly hợp:

    • 1.2) Phân loại ly hợp.

      • a) Ly hợp ma sát một đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh.

      • b) Ly hợp ma sát hai đĩa bị động lò xo trụ bố trí xung quanh.

  • CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU.

    • 2.1) Tính toán xác định các thông số yêu cầu.

      • 2.1.1) Tính momen ma sát yêu cầu của ly hợp.

    • 2.2) Phân tích chọn kiểu loại và sơ đồ dẫn động.

  • CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA LY HỢP.

    • 3.1) Bán kính vành khăn của bề mặt ma sát đĩa bị động.

    • 3.2) Diện tích và bán kính trung bình của hình vành khăn ma sát.

    • 3.3) Lực ép của cơ cấu ép.

    • 3.4) Công trượt riêng của ly hợp.

      • 3.4.1) Momen quán tính quy dẫn:

      • 3.4.2) Momen cản chuyển động quy dẫn:

      • 3.4.3) Tính thời gian trượt của ly hợp trong các giai đoạn:

      • 3.4.4) Tính công trượt tổng cộng của ly hợp :

      • 3.4.5) Tính công trượt riêng của ly hợp :

      • 3.4.6) Nhiệt sinh ra do trượt ly hợp :

      • 3.4.7) Bê dày tối thiểu của đĩa ép :

    • 3.5) Xác định các thông số cơ bản của cơ cấu ép:

      • 3.5.1) Lực ép cần thiết của một lò xo dây xoắn:

      • 3.5.2) Độ cứng của một lò xo dây xoắn Clx :

      • 3.5.3) Lực lớn nhất tạo ra bởi một lò xo ép :

      • 3.5.4) Đường kính dây và đường kính trung bình của lò xo :

      • 3.5.5) Số vòng làm việc của lò xo :

      • 3.5.6) Chiều dài của lò xo:

    • Tính toán thiết kế dẫn động ly hợp.

      • a) Xác định các thông số cơ bản của điều khiển không có trợ lực.

        • Xác định hành trình của bàn đạp Sbd.

        • Xác định các tỷ số truyền của hệ thống dẫn động .

        • Xác định lực tác dụng lên bàn đạp :

        • Sơ đồ tính toán hệ thống dẫn động :

      • b) Các kích thước chính của hệ thống dẫn động :

        • Kích thước của bàn đạp a,b:

        • Kích thước của xi lanh chính và xi lanh công tác d1, d2 :

        • Kích thước của càng mở c, d :

        • Kích thước của đòn mở e, f :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan