Tìm hiểu tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh hà giang

64 619 1
Tìm hiểu tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ THU HƯƠNG TÌM HIỂU TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ THU HƯƠNG TÌM HIỂU TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Địa lí kinh tế - xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thúy Mùi Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đỗ Thúy Mùi tận tình hướng dẫn để giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Phòng Đào tạo Đại học, Trung tâm Thông tin thư viện, thầy, cô khoa Sử - Địa tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K52 Đại học Sư phạm Địa Lý ủng hộ, động viên, giúp đỡ em Đề tài hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo, đóng góp từ thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn phạm vi 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới 3.2 Ở Việt Nam 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 4.2 Phương pháp thực địa 4.3 Phương pháp biểu đồ 4.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Những đóng góp đề tài 6 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Du lịch định nghĩa du lịch 1.1.2 Chức du lịch 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 12 1.2.2 Thực tiễn phát triển du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc 14 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG 17 2.1 Vị trí địa lí 17 2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 17 2.2.1 Địa hình, địa chất 17 2.2.2 Khí hậu 18 2.2.3 Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước 20 2.2.4 Sinh vật 21 2.2.5 Các cảnh quan du lịch tự nhiên 22 2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 24 2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 33 2.4.1 Giao thông vận tải 33 2.4.2 Bưu viễn thông 33 2.4.3 Điện khả cung cấp 34 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ GIANG TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 35 3.1 Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 35 3.1.1 Khách du lịch 35 3.1.2 Doanh thu du lịch điều kiện sở vật chất phục vụ du lịch 36 3.1.3 Mùa tham quan du lịch thời gian lưu trú khách du lịch 37 3.1.4 Lao động 38 3.1.5 Một số điểm, cụm tuyến du lịch 39 3.1.6 Những hạn chế phát triển du lịch Hà Giang 43 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 44 3.2.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 44 3.2.2 Các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG STT SỐ BẢNG Bảng 2.1 TÊN BẢNG TRANG Phân bố dân cư theo huyện Hà Giang năm 24 2009 Bảng 3.1 Hiện trạng khách du lịch Hà Giang giai đoạn 35 2005 – 2014 Bảng 3.2 Doanh thu du lịch Hà Giang giai đoạn 2005 – 36 2014 Bảng 3.3 Số lượng sở lưu trú Hà Giang giai đoạn 38 2005 – 2014 Bảng 3.4 Dự báo số lượng khách doanh thu du lịch 44 Việt Nam đến năm 2030 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT BIỂU TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ Số lượng lao động hoạt động lĩnh vực du 39 3.1 lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2004 – 2014 ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch, ngành “công nghiệp không khói” trở thành ngành kinh tế sôi động hàng đầu giới Du lịch ngành kinh tế tương đối nhạy cảm có trách nhiệm với môi trường, phát triển du lịch góp phần khai thác có hiệu bảo vệ, tôn tạo tài nguyên thiên nhiên văn hóa đất nước, bảo vệ môi trường tự nhiên Cùng với xu hướng đó, Việt Nam với tiềm du lịch phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển khẳng định vị kinh tế quốc dân Hiện nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mang lại hiệu cao Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, số lượng khách du lịch tăng nhanh Năm 2000 đạt 13,3 triệu lượt khách đạt 2,1 triệu lượt khách quốc tế tới Việt Nam, năm 2014 đạt 7,8 triệu lượt khách quốc tế tăng 4% so với năm 2013 Doanh thu du lịch tăng nhanh Năm 2000, doanh thu đạt 17 nghìn tỷ đồng gấp 21,2 lần năm 1991, đến năm 2014 đạt 230 nghìn tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2013 Cùng với nước, Hà Giang có chiến lược khai thác tiềm để phát triển du lịch Hà Giang nhìn nhận địa phương có nhiều tiềm phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Hà Giang giữ vai trò quan trò quan trọng phát triển du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ nước Tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, đa dạng, thuận lợi để phát triển du lịch Hà Giang thiên nhiên ưu đãi với cảnh quan hùng vĩ, độc đáo dãy núi cao đá tai mèo phía Bắc cánh rừng bạt ngàn phía Nam mà đâu có Các di tích danh thắng tiếng Cổng Trời Sà Phìn, núi Đôi Quản Bạ (huyện Quản Bạ); đỉnh đèo Mã Pì Lèng sông Nho Quế (huyện Mèo Vạc); ruộng bậc thang Hoàng Su Phì, Cột cờ Lũng Cú - điểm cực Bắc Tổ quốc (huyện Đồng Văn) nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên có giá trị Hà Giang có sắc văn hoá cộng đồng 22 dân tộc anh em, bảo lưu tốt Đặc biệt, Hà Giang có Cao nguyên đá Đồng Văn tổ chức GGN (Global Network of National Geoparks) dựa giá trị bật cảnh quan, có sinh địa tầng, địa chất, công nhận thành viên mạng lưới “Công viên địa chất Toàn cầu” năm 2010, Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 định hướng phát triển thành Khu du lịch Quốc gia trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch trở thành tài nguyên du lịch có giá trị đặc biệt Trong năm qua, từ năm 2006 đến nay, du lịch Hà Giang có bước phát triển nhanh, dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng mối quan hệ, hợp tác tỉnh, làm thay đổi hình ảnh Hà Giang nhận thức bạn bè nước quốc tế Hạ tầng du lịch tỉnh đầu tư lớn, khu du lịch hình thành phát triển Lượng khách du lịch đến Hà Giang năm 2005 đạt 32 nghìn lượt, năm 2011 lượng khách du lịch đạt khoảng 330.000 lượt người, tăng 9,5% so với năm 2010 Riêng năm 2014, ngành Du lịch đón 650 nghìn lượt du khách, doanh thu du lịch, dịch vụ du lịch năm 2014 đạt gần 600 tỷ đồng tăng 20% so với năm 2013 tăng 9,1% so với kế hoạch năm 2014 Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Hiệu hoạt động kinh doanh du lịch thấp, chất lượng chưa cao Để khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh Hà Giang, việc nghiên cứu đánh giá tiềm thực trạng phát triển, sở đề xuất giải pháp phát triển việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ lí em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu tiềm trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang” làm Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng có chọn lọc sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch giới Việt Nam vào địa bàn tỉnh Hà Giang nhằm đánh giá tiềm phát triển du lịch, bước đầu tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Hà Giang, sở đề xuất ý kiến khuyến nghị cho phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn du lịch tài nguyên du lịch - Phân tích tiềm phát triển du lịch tỉnh Hà Giang - Bước đầu phân tích kết hoạt động du lịch tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp có tính khuyến khích nhằm phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 2.3 Giới hạn phạm vi - Về nội dung: đề tài tập trung đánh giá tài nguyên du lịch, số kết hoạt động du lịch theo hai khía cạnh ngành lãnh thổ - Về phạm vi không gian: phạm vi nghiên cứu đề tài toàn tỉnh Hà Giang Bên cạnh có phân tích cụ thể vào điểm, tuyến, cụm du lịch, trung tâm du lịch có ý nghĩa quan trọng tỉnh; ý tới mối quan hệ địa bàn nghiên cứu với tỉnh lân cận - Về thời gian: đề tài chủ yếu nghiên cứu giai đoạn 2000 - 2014, giải pháp phát triển đến năm 2030 Tuy nhiên, trình thu thập tài liệu tác giả gặp số vấn đề khó khăn trình nghiên cứu, khóa luận có sử dụng số liệu năm 2009 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Từ du lịch xuất khẳng định vai trò, vị trí đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực; du lịch ngành địa lý du lịch trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới nhiều góc độ mức độ khác Những công trình nghiên cứu du lịch có tầm quan trọng giới kể đến nghiên cứu loại hình du lịch, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Những nghiên cứu nhà địa lí du lịch tiến hành Đức từ năm 1930 Poser (1939), Christal (1955) phát loại hình du lịch, khảo sát vai trò lãnh thổ, nhân tố ảnh hưởng đến du lịch Ở Liên Xô có nhiều công trình nghiên cứu, công trình Pirozhihic (1985) phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch, vùng du lịch đối tượng cho quy hoạch quản lí V.X.Perobrazaxnki, I.U Vedennhim (1971) đưa khái niệm hệ thống nghỉ ngơi theo lãnh thổ Đáng ý công trình nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên phục vụ cho giải trí (Mukhina, 1973), nghiên cứu sức chứa ổn định địa điểm du lịch (Kadaxkia, 1972), (Sepfer, 1973) Các nhà địa lí cảnh quan học trường Đại học Tổng hợp Matxcova E.D Ximirnova, V.B Nhefedova,… Ở Ba Lan có Kostoroviski (1970), Vacsdanxka (1973) tiến hành đánh giá lập đồ tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Ngoài nhà địa lí Mỹ Boohart (1971), nhà địa lí Anh H.Robison (1976), nhà địa lí Canada Hennayơ (1972) tiến hành việc đánh giá sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích giải trí, du lịch Trong năm gần đây, lợi ích du lịch trở nên rõ ràng tác động hàng loạt vấn đề nảy sinh mang tính toàn cầu việc nghiên cứu du lịch gắn với phát triển vùng lại trở nên cần thiết Ở Pháp, Jean - Lozoto (1990) nghiên cứu phân tích tụ điểm du lịch Các nhà địa lý Anh, Mỹ gắn công việc nghiên cứu lãnh thổ du lịch với dự án du lịch miền hay vùng cụ thể Nhìn chung, nhiều nhà địa lý xác định đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch hệ thống lãnh thổ tổng hợp lãnh thổ du lịch, tức xác định hệ thống địa bàn phát triển du lịch lãnh thổ phân tích cấu tổng hợp yếu tố địa bàn để phát triển du lịch 3.2 Ở Việt Nam Lịch sử ngành du lịch Việt Nam đánh dấu năm 1960, từ đến có nhiều công trình nghiên cứu du lịch Phần lớn tập trung vào vấn đề tổ chức không gian du lịch, sở lý luận phương pháp nghiên cứu du lịch với số tác giả tiêu biểu như: phương diện địa lí du lịch có sản phẩm du lịch sẵn có địa phương, sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo nên dẫn đến tình trạng thu nhập bình quân theo đầu người thấp 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 3.2.1 Cơ sở xây dựng giải pháp Nhận thức thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển du lịch Hà Giang nỗ lực tìm kiếm bước thích hợp để phát triển kinh tế du lịch góp phần với trụ cột kinh tế khác nông nghiệp kinh tế biên mậu để tạo hiệu ứng tổng thể thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên, số tài nguyên bị khai thác mức dẫn đến nguy cạn kiệt suy thoái, đặc biệt nơi có nhiều chủ thể quản lý khai thác Chính vậy, cần có giải pháp khai thác tài nguyên du lịch cách hợp lý Những giải pháp dựa số sở sau: 3.2.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam năm 2030 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam xác định đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Với mục tiêu đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại Sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới, phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam có ngành du lịch phát triển Bảng 3.4: Dự báo số lượng khách doanh thu du lịch đến năm 2030 Số khách quốc tế (Triệu lượt người) 18 Số khách nước (Triệu lượt người) 71 Doanh thu du lịch từ khách du lịch (Tỷ USD) 35.2 (Nguồn: NQ số 201/QĐ – TTg ngày 22/01/2013) Đứng góc độ du lịch Hà Giang thuộc vùng Du lịch Trung du, miền núi Bắc Bộ, có vị trí du lịch thuận tiện giao lưu khu vực quốc tế, nằm hành lang du lịch quan trọng quốc gia Nằm tuyến du lịch từ thủ đô Hà Nội - trung tâm du lịch quốc gia theo quốc lộ qua cửa Thanh Thủy – Thiên Bảo nối với tỉnh Vân Nam Trung Quốc 44 Như vậy, bình diện tổng thể, Hà Giang có vị trí du lịch quan trọng thuận lợi để liên kết vùng, liên kết quốc tế phát triển du lịch trở thành mắt xích quan trọng Chương trình du lịch quốc gia 3.2.1.2 Định hướng phát triển du lịch Hà Giang đến năm 2030 Quan điểm phát triển Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước từ điều kiện cụ thể vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, vốn… ngành du lịch Hà Giang phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh với quan điểm: - Phát triển du lịch với tốc độ nhanh, tập trung phát triển có chiều sâu theo hướng nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp để đảm bảo sản phẩm du lịch có thương hiệu tính cạnh tranh cao; - Phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm bền vững gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giá trị tự nhiên; giữ vững quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự an toàn xã hội; Giữ gìn cảnh quan bảo vệ môi trường; - Phát triển du lịch mối liên hệ vùng, nước quốc tế để khai thác nguồn khách du lịch quốc tế nội địa, trú trọng phát triển khách du lịch nội địa tăng cường thu hút khách quốc tế; - Phát triển du lịch vừa truyền thống vừa vừa phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc vừa nhanh chóng hòa nhập với phát triển du lịch khu vực nước; - Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực tỉnh đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, mạnh du lịch địa phương, thành phần kinh tế địa bàn tỉnh 3.2.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch - Phấn đấu đến năm 2015 lượng khách du lịch đến Hà Giang đạt khoảng 800.000 lượt khách khách quốc tế đạt 250.000 lượt Thời gian lưu trú đạt 1.5 - 1,8 ngày Doanh thu du lịch bình quân năm 25% Du lịch dịch vụ chiếm tỷ trọng 35% GDP 45 - Ngày lưu trú trung bình khách quốc tế đạt từ 1,8 – 2,5 ngày, mức chi tiêu bình quân khoảng 80 USD – 120 USD/người/ngày đêm Ngày lưu trú trung bình khách nội địa đạt từ 2,0 – 3,0 ngày, mức chi tiêu bình quân khoảng 50 USD – 75 USD/người/ngày đêm - Đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động: đến năm 2015 tạo việc làm cho khoảng 8.850 lao động 2.950 lao động trực tiếp; năm 2020 có 22.320 lao động có 7.440 lao động trực tiếp; năm 2030 có 73.800 lao động có 24.600 lao động trực tiếp - Tổng thu từ khách du lịch : năm 2020 đạt khoảng 4.410 tỷ đồng; năm 2030 đạt khoảng 20.460 tỷ đồng - Xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng cho du lịch, đặc biệt trọng đầu tư phát triển số lượng nâng cao chất lượng sở lưu trú, nâng cấp trang thiết bị chất lượng phục vụ đảm bảo theo tiêu chuẩn, đủ điều kiện đón du khách quốc tế Mục tiêu đến 2020 có 15% - 20% sở đạt tiêu chuẩn từ - trở lên, khu dịch vụ vui chơi, giải trí tập trung chủ yếu Thành phố Hà Giang phụ cận, số khu vực cửa khẩu, trung tâm khu du lịch Công viên địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn với khu nghỉ dưỡng cao cấp, đồng thời phát triển loại hình Homestay làng du lịch cộng đồng - Hợp tác liên vùng quốc tế: tăng cường việc hợp tác với tỉnh khu vực, tập trung vào khối hợp tác tỉnh Việt Bắc nhóm tỉnh Tây Bắc mở rộng Bên cạnh đẩy mạnh triển khai chương trình hợp tác với số tỉnh thành lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh - Về an ninh quốc phòng: phát triển du lịch Hà Giang góp phần ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, giữ vững chủ quyền biên giới, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị dân tộc có chung đường biên giới với Hà Giang 3.2.1.4 Các định hướng phát triển du lịch Về thị trường khách du lịch: nghiên cứu phát triển thị trường khách du lịch phù hợp với tình hình thực tế tài nguyên, lợi sản phẩm cạnh tranh tỉnh Về thị trường khách du lịch nội địa: Thị trường Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh vùng Đồng sông Hồng; Thị trường tỉnh lân cận vùng 46 Đông Bắc – Tây bắc; Thị trường tỉnh Nam Bộ… Thị trường khách quốc tế: Qua cặp tiểu ngạch Ưu tiên phát triển thị trường truyền thống, khả chi tiêu cao: Châu Âu, Bắc Mỹ, Úc thị trường mối liên hệ mạng lưới công viên địa chất toàn cầu Đẩy mạnh phát triển thị trường gần: Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan); ASEAN - Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: xây dựng Làng văn hóa du lịch có chất lượng, phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, phát triển sản phẩm du lịch tâm linh, tín ngưỡng, phát triển sản phẩm du lịch, sinh thái gắn với hoạt động khám phá, trải nghiệm, phát triển sản phẩm du lịch địa chất, đa dạng hóa mặt hàng lưu niệm, quà tặng du lịch… phù hợp với khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh - Tăng cường xúc tiến, quảng bá đổi hình thức, hướng vào viêc̣ đa da ̣ng hoá các kênh thông tin, gắn kết chặt chẽ với quan thông tin đại chúng địa phương Trung ương Xây dựng thương hiệu du lịch Hà Giang gắn với giá trị Công viên địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Biên tập, tái bản, bổ sung xuất ấn phẩm, tài liệu có chất lượng, tăng cường nội dung giới thiệu tiếng Anh, đầy đủ thông tin đẹp hình thức Về đầu tư phát triển du lịch: Hà Giang phấn đấu giai đoạn 20142020 đạt tốc độ tăng trưởng khách quốc tế 17%/năm; giai đoạn 2021-2030 11%/năm; khách nội địa giai đoạn 2014-2020 12,5%/năm; giai đoạn 20212030 khoảng 8,5%/năm; tổng thu từ khách du lịch năm 2020 đạt 4.410 tỷ đồng, năm 2030 đạt 20.460 tỷ đồng Trong trọng khai thác thị trường khách nội địa; đồng thời ưu tiên phát triển thị trường khách quốc tế truyền thống, có mức chi tiêu cao; tăng cường, mở rộng thị trường Đến năm 2020 cần khoảng 11.077 tỷ đồng, tập trung vào lĩnh vực, ngành Du lịch Hà Giang cần đầu tư 24 dự án thuộc lĩnh vực khác nhau, ưu tiên phát triển khu du lịch Công viên địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn điểm du lịch Danh thắng quốc gia Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 47 - Phát triển du lịch theo lãnh thổ - Không gian du lịch trung tâm: gồm địa phận thành phố Hà Giang huyện Vị Xuyên, Bắc Quang Bắc Mễ với Hà Giang cửa Thanh Thủy làm trọng tâm Chức không gian du lịch sinh thái vùng núi thấp, lòng hồ, cửa biên giới giữ vai trò không gian trung tâm, cầu nối hai không gian du lịch Đông Bắc Tây Nam; - Không gian du lịch Đông Bắc: gồm địa phận huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc với chức du lịch gắn Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn; - Không gian du lịch Tây Nam: gồm huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần, Quang Bình với chức du lịch sinh thái, leo núi cao, kết hợp văn hóa địa Trong lấy di tích danh thắng Ruộng Bậc Thang, địa hình núi cao Tây Côn Lĩnh làm trọng tâm phát triển - Ba không gian du lịch kết nối với tuyến giao thông đường quốc lộ 2; quốc lộ 4C; quốc lộ 279; quốc lộ 34 tuyến tỉnh lộ 176, 177, 178, 181, 183, sở để hình thành tuyến du lịch 3.2.2 Các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 3.2.2.1 Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch xây dựng sản phẩm du lịch - Trước hết xây dựng hệ thống sở hạ tầng, sở lưu trú đáp ứng yêu cầu khách du lịch Đây giải pháp quan trọng để du lịch Hà Giang phát triển mạnh năm tới, lý để số lượng khách du lịch đến Hà Giang hạn chế giao thông khó khăn, sở lưu trú, nhà hàng dịch vụ nhiều hạn chế - Ngoài ra, để phát triển du lịch Hà Giang mạnh mẽ cần thu hút, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi khuôn khổ pháp luật cho phép nhà đầu tư nước đến đầu tư xây dựng đặc biệt dịch vụ thiếu yếu sở lưu trú du lịch cấp trở lên, nhà hàng sang trọng, khu vui chơi giải trí đa - Nâng cấp, phát triển hạ tầng du lịch sở vật chất phục vụ du lịch trước hết ngành liên quan trực tiếp đến phục vụ khách du lịch điện, 48 bưu viễn thông, tài chính, ngân hàng, y tế… phát triển nâng cao dịch vụ vận tải, trọng đầu tư hạ tầng giao thông - Tập trung phát triển mạnh sản phẩm du lịch đặc thù Hà Giang: du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch lịch sử văn hóa - Xác định xây dựng loại hình du lịch tuyến để tạo hấp dẫn khách du lịch Tại điểm du lịch cần tạo nhiều loại hình dịch vụ du lịch, nhằm bổ sung đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí du khách tạo sản phẩm đặc trưng có khác biệt để kích thích, tăng nhu cầu cho du khách mua sắm - Đối với sản phẩm du lịch sinh thái, với việc tập trung vào giá trị tài nguyên sẵn có cần có định hướng sách phát triển đồng bền vững Với sản phẩm du lịch văn hoá - lịch sử tâm linh tập trung đầu tư, phục hồi tu bổ tôn tạo để bảo tồn phát triển Đối với du lịch cộng đồng cần có quy hoạch đầu tư tập trung, tìm làng du lịch cộng đồng thật đặc trưng đáp ứng nhu cầu thăm quan nghỉ ngơi du khách 3.2.2.2 Phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch - Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến liên kết phát triển sản phẩm du lịch Tiến hành xây dựng kế hoạch quảng bá du lịch giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn xa - Quảng bá giới thiệu nguồn tài nguyên du lịch: hùng vĩ cao nguyên đá Đồng Văn, nét văn hoá mang đậm mầu sắc dân tộc cao nguyên, sản phẩm dệt lanh truyền thống, đặc sản núi đá cao nguyên… sản phẩm đa dạng đặc trưng vùng đất địa đầu Tổ quốc - Tuyên truyền, quảng bá hướng sản phẩm du lịch tới thị trường nguồn Tổ chức hội thảo, hội nghị, họp bảo, triển lãm có tính định kỳ, thường xuyên để tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch đặc trưng Hà Giang, thông qua để tăng cường hợp tác kêu gọi đầu tư phát triển du lịch - Xây dựng phát triển thương mại điện tử cho toàn ngành du lịch Hoàn thiện nâng cấp trang thông tin điện tử ngành du lịch Tăng cường quảng 49 bá phương tiện thông tin đại chúng, bổ sung phát hành ấn phẩm du lịch, tờ rơi, tập gấp, đồ du lịch, sách, băng đĩa VCD, trang website Tham gia hội chợ du lịch nước quốc tế để giới thiệu sản phẩm du lịch 3.2.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao - Chất lượng nguồn nhân lực xem yếu tố then chốt định chất lượng dịch vụ du lịch khả cạnh tranh, đặc biệt bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu với khu vực quốc tế, hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015 - Thường xuyên tổ chức thi chuyên môn, nghiệp vụ để khuyến khích việc rèn luyện nâng cao tay nghề cán nhân viên công tác ngành Thực sách “trải thảm đỏ” tỉnh, ngành du lịch chủ động đề xuất tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi vào công tác đơn vị quản lý du lịch tỉnh - Tài nguyên du lịch Hà Giang thường gắn liền với đời sống cộng đồng dân tộc sinh sống Phát triển du lịch phải dựa vào cộng đồng dân tộc địa phương, cần tổ chức, đào tạo bồi dưỡng kiến thức cộng đồng phát triển du lịch - Tăng cường công tác hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực du lịch, ban hành chế, sách hỗ trợ đào tạo, thu hút lao động làm việc ngành du lịch 3.2.2.4 Bảo tồn văn hóa, bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch - Kiểm soát ô nhiễm, kiểm soát sức chứa, sức chịu tải hệ sinh thái cộng đồng dân cư yêu cầu thiết đặt điểm du lịch - Truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc Hà Giang nét đẹp văn hóa mang tính sắc riêng, cần gìn giữ phát huy hiệu Vì vậy, phải đặc biệt coi trọng công tác bảo tồn văn hóa, bảo vệ môi trường để làm gia tăng giá trị cho hoạt động du lịch - Xây dựng chế độ quản lý khách du lịch, giáo dục du khách tôn trọng tập tục, phong mỹ tục địa môi quan hệ với người dân địa phương Đề mức xử phạt cụ thể hành vi phá hoại gây ô nhiễm môi trường 50 - Phát triển chương trình giáo dục toàn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho du khách du lịch, cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt việc ngăn ngừa tuyên truyền phản động, tội phạm có tổ chức theo dòng khách du lịch cần quan tâm để đảm bảo an ninh, trị vùng biên cương Tổ quốc 51 KẾT LUẬN Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa, lịch sử thành phần chúng sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc tạo dịch vụ du lịch nhằm góp phần khôi phục, phát triển thể lực, khả lao động sức khỏe người Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ du lịch, đến việc hình thành chuyên môn hóa vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động du lịch Hà Giang tỉnh có nhiều tiềm to lớn để phát triển du lịch Thực tế, ngành du lịch Hà Giang quan tâm đầu tư, phát triển thu kết đáng kể mặt kinh tế - xã hội Vị trí địa lí tỉnh thuận lợi để phát triển du lịch với vùng lân cận, nối điểm, tuyến du lịch vùng Bắc Bộ, tỉnh phía Nam Đông Nam Trung Quốc Hà Giang có nhiều tiềm để phát triển du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Sự kết hợp tự nhiên lịch sử - văn hóa tạo cho mảnh đất có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa như: Cao nguyên đá Đồng Văn, Cổng Trời Sà Phìn, núi Đôi Quản Bạ (huyện Quản Bạ), ruộng bậc thang Hoàng Su Phì, Cột cờ Lũng Cú - điểm cực Bắc Tổ quốc (huyện Đồng Văn)… Trong năm qua, du lịch Hà Giang có bước phát triển mới, số lượng khách doanh thu từ du lịch tăng lên đáng kể, sản phẩm du lịch ngày đa dạng độc đáo Doanh thu số lượng khách du lịch ngày tăng nhanh Năm 2011, lượng khách du lịch đến Hà Giang đạt 330.000 lượt khách, tăng 9,5% so với năm 2010, lượt khách quốc tế đạt 40.376 lượt khách, doanh thu đạt 337 tỷ đồng Năm 2014 lượng khách du lịch đến với Hà Giang đạt 650.000 lượt người, tăng 25% so với năm 2013, lượng khách quốc tế đạt 120.000 lượt, doanh thu đạt gần 600 tỷ đồng 52 Tuy nhiên, ngành du lịch Hà Giang chậm phát triển so với tiềm vốn có Hà Giang tỉnh có núi cao, biên giới, hạ tầng nhiều khu vực phát triển, sở vật chất kỹ thuật du lịch khu, điểm du lịch thiếu yếu, nguồn nhân lực chất lượng thấp ảnh hưởng đến hoạt động du lịch ngành dịch vụ đòi hỏi chất lượng cao, điều kiện thời tiết không thực thuận lợi, ảnh hưởng biến đổi khí hậu đặc biệt vùng sâu, vùng xa, điểm xuất phát thấp so với mặt chung nước Cần phải có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu khai thác, giúp du lịch Hà Giang phát triển đạt hiệu cao Để khai thác tốt tiềm du lịch, tỉnh Hà Giang phải có định hướng tổ chức hoạt động du lịch, phát triển ngành du lịch chiến lược công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Có định hướng tổ chức kinh doanh, định hướng phát triển không gian du lịch, định hướng sách phát triển du lịch Từ định hướng cần có giải pháp để phát triển du lịch Hà Giang theo hướng bền vững như: Phát triển nâng cao chất lượng du lịch, dịch vụ, thương mại; Mở rộng quan hệ đối ngoại; Tập trung đầu tư, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, sở vật chất phục vụ cho việc phát triển du lịch; thực tốt công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch lĩnh vực du lịch; Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Thực đồng giải pháp giúp cho Hà Giang khai thác hiệu mạnh để phát triển du lịch 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ văn hóa thể thao du lịch, Báo cáo chuyên đề Du lịch Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, (6/2014), Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, (2014), Niên giám thống kê năm 2014 tỉnh Hà Giang Luật du lịch Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam, (2006) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đỗ Thúy Mùi, (2010), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Địa lí, trường ĐHSP Hà Nội Lê Thông (chủ biên), (2005), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục Lê Thông, (2012), Địa lí dịch vụ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thông, (1997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1995), Tài nguyên du lịch, Viện Đại học Mở, Hà Nội – Khoa Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch tỉnh Hà Giang, Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động du lịch tỉnh Hà Giang năm 2014 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2015 10 Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết công tác hoạt động du lịch năm 2013 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2014 11 Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch tỉnh Hà Giang, Dự án điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2015 - 2020 định hướng đến năm 2030 12 Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch tỉnh Hà Giang, Phê duyệt Đề cương dự toán kinh phí Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011 2015 định hướng đến 2020 13 Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch tỉnh Hà Giang, Tổng quan du lịch Hà Giang, tài liệu hội thảo du lịch Hà Giang giai đoạn 2010 – 2015 14 Website: http://www.hagiang.gov.vn http://www.hagiangtravel.vn http://www.dulichvietnam.com.vn 54 PHỤ LỤC ẢNH Cột cờ đỉnh Núi Rồng xã Lũng Cú (Đồng Văn – Hà Giang) Bài đá cổ Nấm Dần (Xín Mần, Hà Giang) 55 Núi Đôi – Cổng trời Quản Bạ (Hà Giang) Công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn 56 Thác Tiên (huyện Xín Mần – Hà Giang) Món mèn mén Hà Giang 57 Thịt bò khô Đồng Văn - Hà Giang Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 58

Ngày đăng: 06/10/2016, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan