XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC TIẾNG NHẬT TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

54 1.2K 9
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC TIẾNG NHẬT TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG NHẬT 2 1. 1.Bảng chữ cái tiếng Nhật 2 1.1.1.Bảng chữ Hiragana 2 1.1.2.Bảng chữ Katakana 2 1.1.3.Chữ Kanji (mức độ N5) 3 1.2.Các ứng dụng đã phát triển trước 5 1.2.1.Trang từ điển Mazii 5 1.2.2.Trang học tiếng Nhật của đài NHK Nhật Bản 6 1.2.3.Ứng dụng di động Jdict 7 1.2.4.Ứng dụng di động Kotobachan 8 1.2.5.Ứng dụng di động Japanese listening practice 9 1.3.Kết luận chương 10 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TIẾNG NHẬT TRỰC TUYẾN 11 2.1.Khảo sát hệ thống 11 2.1.1.Nhiệm vụ cơ bản 11 2.1.2.Quy trình học tiếng Nhật 11 2.1.3.Cơ cấu tổ chức của hệ thống 12 2.1.4.Quy trình xử lý 12 2.2.Mô hình hóa hệ thống 13 2.3.Sơ đồ phân rã chức năng 14 2.3.1.Sơ đồ usecase nhóm chức năng 14 2.3.2.Sơ đồ usecase phân tích thiết kế hệ thống 15 2.4.Phân tích dữ liệu nghiệp vụ 16 2.4.1.ER mô hình mở rộng 16 2.4.2.Chuẩn hóa dữ liệu 17 2.4.3.Đặc tả chi tiết dữ liệu 20 2.5.Xác định các lớp tham gia vào ca sử dụng 24 2.5.1.Thao tác người dùng học bài học chữ cái 24 2.5.2.Thao tác người dùng học bài học mina 25 2.5.3.Thao tác người dùng tra cứu từ điển 26 2.6.Biểu đồ hoạt động 27 2.7.Biểu đồ lớp chi tiết 28 2.8.Phân định quyền hạn nhóm người dùng 29 2.8.1.Bảng quyền hạn của người dùng – dữ liệu 29 2.8.2.Bảng quyền hạn người dùng – tiến trình 29 2.9.Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý 31 2.9.1.Mô hình dữ liệu hệ thống 31 2.9.2.Đặc tả bảng dữ liệu 33 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 37 3.1.Giới thiệu về hệ điều hành Android 37 3.1.1.Đặc điểm hệ điều hành Android 37 3.1.2.Kiến trúc của Android 39 3.2.Giới thiệu về WSDL 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 1.Kết luận 46 2.Nhận xét, đánh giá hệ thống 46 3.Hướng phát triển của hệ thống 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC TIẾNG NHẬT TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID Hà Nội - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DƯƠNG THỊ HẢI YẾN XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỌC TIẾNG NHẬT TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID Chuyên ngành : Công nghệ thông tin Mã ngành : D480201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S VŨ VĂN HUÂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng em hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Văn Huân Nội dung nghiên cứu đề tài chưa công bố hình thức trước Nguồn thông tin phục vụ cho việc phân tích, nhận xét thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Dương Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa công nghệ thông tin Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hướng dẫn Thạc sĩ Vũ Văn Huân em thực đề tài “ Xây dựng ứng dụng học tiếng Nhật hệ điều hành android” Để hoàn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình em học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn – Thạc sĩ Vũ Văn Huân tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực đồ án Mặc dù em có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Tuy nhiên, thân em bị hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định mà thân không thấy Vậy em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô để đề tài em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Dương Thị Hải Yến MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ERD Ý nghĩa Là viết tắt Entity Relationship Diagram: mô hình thực thể liên kết: mô tả tập hợp liệu dùng hệ thống cách gom BFD cụm chúng xung quanh thực thể giới thực Là viết tắt Bussiness Function Diagram: mô hình luồng thông DFD JLPT tin nghiệp vụ, sơ đồ phân rã chức Data Flow Diagram mô hình tiến trình nghiệp vụ Japanese-Language Proficiency Test kì thi thử tiếng Nhật Sở Giao dịch Quỹ Nhật Bản Nhật Bản Giáo dục Dịch vụ tổ chức N5 từ năm 1984 Là mức độ nhất, thấp trình độ tiếng Nhật, mức Romaji API độ nâng cao dần từ N5 đến N1 Là phiên âm chữ la-tinh chữ Nhật Bản Application Programming Interface giao diện lập trình ứng TTS dụng Text To Speech API google cung cấp hỗ trợ lập trình ứng dụng chuyển đổi dạng văn thành giọng nói MỞ ĐẦU Ngày nhiều bạn trẻ mong muốn tìm cho công việc ổn định môi trường làm việc công ty nước phong cách làm việc chuyên nghiệp, cạnh tranh, mức lương cao, chế độ đãi ngộ tốt…Để làm việc công ty nước bạn buộc phải có trình độ ngoại ngữ, giao tiếp, trao đổi công việc tiếng nước ngoài, công nhân, học sinh giành thời gian học ngoại ngữ ngày nhiều gồm thứ tiếng như: tiếng Nhật, Hàn, Trung, Anh, Pháp, Nga, Arap, Thái… Vậy lại chọn học tiếng Nhật? Nhu cầu tìm công việc tốt công ty Nhật với mức lương cao, tuổi thọ dân số Nhật ngày cao, tỉ lệ lao động ngày nên nhu cầu cần nguồn nhân lực làm việc cao nên hàng năm công ty Nhật tuyển lượng lớn lao động nguồn lao động Việt Nam chiếm phần lớn Ngoài công ty Nhật sang làm việc Việt Nam ngày nhiều nguồn lao động nước cần, hàng năm công ty Nhật tuyển lượng lớn lao động có lượng nhỏ nhân công biết tiếng Nhật… Đặc biệt với thị trường công nghệ thông tin nước ta, Nhật Bản khách hàng lớn Thêm nữa, với người có từ đến nhiều thiết bị di động tay, họ muốn cập nhật thông tin, lướt web, học tập, làm việc,…vào lúc, nơi Đặc biệt với hệ điều hành android chiếm 40% thiết bị di động, với giao diện dễ nhìn, thân thiện với nhiều người dùng Chính vậy, với đồ án này, em “Xây dựng ứng dụng học tiếng Nhật hệ điều hành android” CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG NHẬT 1.Bảng chữ tiếng Nhật 1.1.1.Bảng chữ Hiragana Hiragana (chữ mềm) phát triển từ chữ Hán dùng để biểu diễn cách phát âm người Nhật, bắt đầu hình thành từ kỷ thứ Khi tạo ra, Hiragana không người chấp nhận Nhiều người cảm thấy tiếng Trung Quốc ngôn ngữ người có học Trước đây, hiragana phổ biến nữ giới Nhật Bản dùng, người địa vị xã hội học vấn đàn ông Nam giới bắt đầu sử dụng hiragana với tác phẩm, văn không thức thư cá nhân, dùng chữ katakana kanji cho văn thức Gần đây, hiragana dùng chung với chữ katakana Katakana chuyển sang dùng cho từ mượn gần (từ kỷ thứ 19), tên chuyển ngữ, tên vật, điện tín để nhấn mạnh Hình 1.1 Bảng chữ Hiragana (Bảng chữ mềm) 1.1.2.Bảng chữ Katakana Katakana (chữ cứng) phiên âm từ mượn từ nước ngoài, tạo thành từ nét thẳng, nét cong nét gấp khúc, kiểu chữ đơn giản chữ viết tiếng Nhật Katakana phát triển vào thời kỳ Heian (một kỷ nguyên lịch sử Nhật Bản, 794-1192) từ thành phần chữ Trung Quốc, để biểu diễn cách phát âm người Nhật, bắt đầu hình thành từ kỷ thứ Hình 1.2 Bảng chữ Katakana (Bảng chữ cứng) 1.1.3.Chữ Kanji (mức độ N5) Kanji chữ dùng để viết từ Hán (mượn Trung Quốc) từ người Nhật dùng chữ Hán để thể rõ nghĩa Chưa có số cụ thể có chữ Kanji tiếng Nhật, Kanji lên 5000 từ Các học sinh tiểu Nhật dạy cố gắng nắm 1006 ký tự Kanji trước kết thúc lớp sáu Và để đọc tốt sách báo tiếng Nhật phải nắm 1945 ký tự Kanji Các học sinh Nhật thường nắm bắt danh sách ký tự trước kết thúc lớp chín Phương pháp học tiếng Nhật Đa phần bạn học ngoại ngữ thường cố gắng đạt đến hoàn hảo từ bắt đầu, học thuộc 100% từ mới, phát âm chuẩn 100%, nhớ 100% ngữ pháp… Nhưng không cần thiết phải học bắt đầu Học xác 100% tốn nhiều thời gian Thay dành 10h thời gian học thuộc 100% dành 10h để học hai bài, thuộc 80% tốt Đây phương pháp học theo chiều rộng Phương pháp học thứ hai học tổng hợp giáo trình Có thể bạn cảm thấy nhiều nản nghĩ đến việc phải học lúc tới 34 sách Nhưng thực tế lại cách thức học tập hiệu quả, vì: Mặc dù có nhiều sách khác nhau, tất thuộc hệ thống chung khối lượng kiến thức Từ vựng, ngữ pháp… sách gần giống Ví dụ bạn học từ ngữ pháp 1, bạn đọc làm tập tất sách Vì chung khối lượng kiến thức (từ vựng, ngữ pháp), nên việc làm nhiều loại tập khác giúp nhớ kiến thức lâu Bạn cần học qua từ vựng ngữ pháp, sau làm hết tập thực hành thấy nhớ kỹ Việc học tổng hợp giúp kỹ nghe, nói, đọc, viết vận dụng tốt bổ trợ lẫn Chúng ta phải hiểu rằng, ngoại ngữ tổng hợp nhiều kỹ năng, học ngoại ngữ mà đọc từ nghe, nói… chẳng khác người câm điếc Nguyên tắc học từ hiệu nghe, nhắc lại & viết Mở file đọc từ lên nghe, song song với việc xem giải sách Giải thích từ Thường thường phần từ vựng sách chia thành cột Sau nghe file xong, bạn gấp đôi sách lại, sau nhìn phần Tiếng Việt nói nghĩa tiếng Nhật ngược lại Sau nhớ cách đọc ý nghĩa, bạn gấp sách lại, nhớ lại từ học, viết giấy nháp Đánh dấu từ chưa nhớ lại học lại Tuyệt đối không học theo cách thủ công viết viết lại, vừa thời gian vừa không hiệu Nếu viết viết lại nhớ mặt chữ, nghe không hiểu giao tiếp không sử dụng Học cách viết không kích thích não việc sử dụng nhiều vùng trí não để ghi nhớ Còn học ngữ pháp, học thuộc mẫu câu nên: 10 Đọc mẫu câu, phân tích thành phần phận câu : Chủ ngữ, trợ từ, bổ ngữ, vị ngữ Áp dụng từ học từ vừa học, ghép vào mẫu câu để thành câu có nghĩa Viết đoạn văn tiếng Việt có nội dung gần gũi, từ ngữ thường sử dụng sống hàng ngày, liên quan đến mẫu câu học sử dụng nhiều mẫu câu học Dịch đoạn văn sang tiếng Nhật Chú ý nên sử dụng số từ cho việc viết – dịch đoạn văn để mở rộng vốn từ dễ nhớ Cuối đọc lại đoạn văn vừa viết Sau gấp hết sách vở, tập nói đoạn văn vừa viết cách trơn tru Với trình độ sơ cấp chưa cần thuộc nhiều công thức câu, chủ yếu cần học thuộc mẫu câu để sử dụng Tài liệu học tiếng Nhật dùng giáo trình Minna no nihongo, giáo trình thường sử dụng giảng dạy trường đại học, trung tâm tiếng Nhật nước Thế giới 1.2.Các ứng dụng phát triển trước 1.2.1.Trang từ điển Mazii Mazii từ điển tiếng Nhật dành cho người Việt Nam Cho phép người tra cứu từ điển Nhật Việt, Việt Nhật, từ điển Hán tự tra cứu ngữ pháp tiếng Nhật cách xác Hình 1.3 Giao diện trang từ điển Mazii 40 Bảng 2.17 Đặc tả bảng liệu BAIMINNA Số hiệu Tên bảng: BAIMINNA3 Bí danh: BAIMINNA Mô tả: lưu trữ thông tin học Minna Mô tả chi tiết cột Số #1 Tên cột Id_baiminna Ten_baiminna Mô tả Mã minna Tên minna Kiểu liệu Int Nvarchar(100) N X Bảng 2.18 Đặc tả bảng liệu TU Số hiệu Tên bảng: TU Mô tả: lưu trữ thông tin từ Mô tả chi tiết cột Số Tên cột #1 Id_tu Tu Anhminhhoa Phatam_tu Phienam_romaji Nghia ngucanhSD Tuhan Khóa Số Tên Id_bhcc Id_baiminna Id_loaitu Id_ND Bí danh: TU Mô tả Mã chữ Chữ ảnh viết chữ Phát âm chữ Phiên âm chữ Loại chữ Ngữ cảnh sử dụng Từ hán Kiểu liệu Int Nvarchar(100) Nvarchar(MAX) Nvarchar(MAX) Nvarchar(50) Nvarchar(50) Nvarchar(MAX) Nvarchar(MAX) Cột khóa Id_bhcc Id_baiminna Id_loaitu Id_ND Quan hệ với bảng BAIHOCCHUCAI BAIMINNA LOAITU NGUOIDUNG N X X X X X X X Bảng 2.19 Đặc tả bảng liệu LOAITU Số hiệu Tên bảng: LOAITU Mô tả: lưu trữ thông tin loại từ Mô tả chi tiết cột Số #1 Tên cột Id_loaitu Tenloaitu Mô tả Mã loại từ Tên loại từ Bí danh: LOAITU Kiểu liệu Int Nvarchar(100) Bảng 2.20 Đặc tả bảng liệu MAUCAU Số hiệu Tên bảng: Bí danh: : MAUCAU N X 41 MAUCAU Mô tả: lưu trữ chi tiết thông tin mẫu câu Mô tả chi tiết cột Số Tên cột Mô tả #1 Id_maucau Mã chữ Tenmaucau Chữ CautrucMC ảnh viết chữ CachSD Phát âm chữ Phienam_cc Phiên âm chữ Loaichu Loại chữ Khóa Số Tên Cột khóa Id_baiminna Id_baiminna Kiểu liệu Int Nvarchar(100) Nvarchar(MAX) Nvarchar(MAX) Nvarchar(50) Nvarchar(50) Quan hệ với bảng BAIMINNA N X X X X X 42 Bảng 2.21 Đặc tả bảng liệu KIEMTRA Số hiệu Tên bảng: KIEMTRA Bí danh: : KIEMTRA Mô tả: lưu trữ chi tiết thông tin kiểm tra Mô tả chi tiết cột Số Tên cột #1 Id_cauhoi Cauhoi Da_a Da_b Da_c Da_d Da_dung Khóa Số Tên Id_baiminna Mô tả Mã câu hỏi Câu hỏi Đáp án A Đáp án B Đáp án C Đáp án D Đáp án Kiểu liệu Int Nvarchar(MAX) Nvarchar(MAX) Nvarchar(MAX) Nvarchar(MAX) Nvarchar(MAX) Nvarchar(MAX) Cột khóa Id_baiminna Quan hệ với bảng BAIMINNA N X X X X X Bảng 2.22 Đặc tả bảng liệu NGUOIDUNG Số hiệu Tên bảng: NGUOIDUNG Mô tả: lưu trữ chi tiết thông tin người dùng Mô tả chi tiết cột Số Tên cột Mô tả Id_ND Mã người dùng Ten_ND Tên người dùng Taikhoan_ND Tài khoản người dùng Matkhau_ND Mật người dùng Quyen Quyền Bí danh: : NGUOIDUNG Kiểu liệu Int Nvarchar(100) Nvarchar(100) Nvarchar(20) Nvarchar(20) N X X X X CHƯƠNG - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG 3.1.Giới thiệu hệ điều hành Android Android hệ điều hành di động dựa tảng linux phiên 2.6 dành cho dòng điện thoại SmartPhone Là hệ điều hành di động mã nguồn mở, miễn phí, mạnh mẽ ưu chuộng cao giới Hệ điều hành android hệ điều hành mạnh mẽ, có độ bảo mật cao, hỗ trợ nhiều công nghệ tiên tiến 4G, GPS, Wifi … tương thích với 43 nhiều phần cứng, hỗ trợ nhiều kiểu nhập liệu khác keyboard, touch trackball Android hệ điều hành di động nên có khả kết nối cao với mạng không dây Hỗ trợ công nghệ OpenGL nên có khả xử lý phương tiện media, hoạt trình diễn khả đồ họa cực tốt Đây tiền đề để phát triển ứng dụng có giao diện phức tạp 3.1.1.Đặc điểm hệ điều hành Android - Tính mở - Tính ngang hàng ứng dụng - Dễ dàng xây dựng ứng dụng Bảng 3.1 So sánh với hệ điều hành loại Hệ điều hành Android Ưu điểm Nhược điểm Google Android tảng mở, cho Hệ điều hành phân mảnh, phép người dùng tùy biến không thống thiết tảng theo ý thích, lại có bị, giới hạn độ “mở” liên minh thiết bị cầm tay mở hậu nhiều lỗ hổng bảo mật thuẫn, Google Android đối thủ điểm yếu Android OS xứng tầm với IOS Apple Google tích cực mở rộng cộng đồng phát triển ứng dụng cho Android Bộ công cụ phát triển phần mềm (SDK) đầy đủ, hỗ trợ đa (Linux, Windows hay Mac OS) chạy máy ảo Java Thư viện ngày hoàn thiện, dễ dàng Windows cho người lập trình Có thư viện API giống với API Sự có mặt IOS Android Phone Win32, công cụ hỗ trợ lập trình đầy hai trở ngại lớn với Windows đủ với Visual Studio, điều làm cho Phone Hai tảng người phát triển Win32 không hoàn thiện người dùng công tìm hiểu lại API công ưa chuộng 44 Hệ điều Ưu điểm hành IOS Nhược điểm cụ lập trình Màn hình cảm ứng đa điểm: iPhone sử Việc lập trình IOS cho dụng hoàn toàn cảm ứng không iPhone phải thực hệ sử dụng nút Với iPhone ta điều hành Mac, không điều khiển hình kể việc phải lập trình trượt ngón tay Ta phóng cho iPhone Hơn thế, muốn to ảnh cách trượt hai ngón tay đưa chương trình máy thật xa thu nhỏ cách ngược lại người lập trình phải trả Bộ cảm nhận gia tốc: Những phản ứng khoản phí lập trình, điều nhanh chóng cảm nhận gia tốc làm giảm tính cạnh tranh so với thay đổi độ phân giải hình từ dọc đối thủ khác sang ngang tự động ta đặt điện thoại nằm ngang Điều làm sinh động thêm cho trò chơi Âm thanh, hình ảnh hoàn hảo 3.1.2.Kiến trúc Android Hệ điều hành Android tập hợp thành phần phần mềm chia thành phần lớp Mô hình kiến trúc Android gồm thành phần: Linux kernel, Libraries, Android Runtime, Application Framework, Applications 45 Hình 3.1 Cấu trúc hệ điều hành Android Linux Kernel: Linux Kernel lớp thấp Nó cung cấp chức quản lý tiến trình, quản lý nhớ, quản lý thiết bị như: Camera, bàn phím, hình,… Ngoài ra, quản lý mạng, driver thiết bị, điều gỡ bỏ khó khăn giao tiếp với thiết bị ngoại vi Libraries: Phía Linux Kernel tập hợp thư viện mã nguồn mở WebKit, thư viện tiếng libc, sở liệu SQLite hữu ích cho việc lưu trữ chia sẻ liệu, thư viện thể phát, ghi âm âm thanh, video Thư viện SSL chịu trách nhiệm cho bảo mật Internet Android Runtime: Đây thành phần thứ cấu trúc, thuộc lớp tính từ lên Phần cung cấp thành phần quan trọng gọi Dalvik Virtual Machine máy ảo Java đặt biệt, thiết kế tối ưu cho Android Máy ảo Dalvik sử dụng tính cốt lõi Linux quản lý nhớ, đa luồng, mà thực chất bên ngôn ngữ Java Máy ảo Dalvik cho phép tất ứng dụng Android chạy tiến trình riêng Android Runtime cung cấp thư viện cốt lõi, cho phép lập trình viên Android sử dụng để viết ứng dụng Android 46 Application Framework: Bằng cách cung cấp tảng phát triển mở, Android cung cấp cho nhà phát triển khả xây dựng ứng dụng phong phú sáng tạo Nhà phát triển tự tận dụng thiết bị phần cứng, thông tin địa điểm truy cập, dịch vụ chạy nền, thiết lập hệ thống báo động, thêm thông báo để trạng thái, nhiều, nhiều Nhà phát triển truy cập vào API khuôn khổ sử dụng ứng dụng lõi Các kiến trúc ứng dụng thiết kế để đơn giản hóa việc sử dụng lại thành phần; ứng dụng xuất khả ứng dụng khác sau sử dụng khả (có thể hạn chế bảo mật thực thi khuôn khổ) Cơ chế cho phép thành phần tương tự thay người sử dụng Cơ tất ứng dụng dịch vụ hệ thống, bao gồm:một tập view, “content provider”, “resource manager”, “notifycation manager” Activity Manager dùng để quản lý chu trình sống ứng dụng điều hướng activity Applications: Android bao gồm ứng dụng trình nhận email, trình nhận tin SMS, lịch, đồ, trình duyệt web, danh bạ chương trình phụ trợ khác Tất ứng dụng sử dụng ngôn ngữ lập trình Java Công cụ lập trình Android Studio Android Studio IDE (Intergrated Development Environment) google xây dựng cung cấp miễn phí cho nhà phát triển ứng dụng Android Android studio dựa vào IntelliJ IDEA, IDE tốt cho Java Do Android Studio môi trường phát triển ứng dụng tốt cho Android Cấu hình yêu cầu để cài đặt Android Studio: - Microsoft® Windows® 8/7/Vista/2003 (32 or 64-bit) - Tối thiểu GB RAM GB RAM (Tốt 8GB) - 400 MB hard disk space + G cho Android SDK, emulator system images - caches Độ phân giải tối thiếu 1280 x 800 Java Development (JDK) 47 - Lựa chọn thêm cho accelerated emulator: Intel® processor with support for Intel® VT-x, Intel® EM64T (Intel® 64), and Execute Disable (XD) Bit functionality 3.2.Giới thiệu WSDL - WSDL viết tắt Web services Description Language - WSDL tài liệu viết ngôn ngữ XML Tài liệu dùng để mô tả dịch vụ web - Khi muốn sử dụng dịch vụ bạn, họ yêu cầu tập tin WSDL để tìm vị trí dịch vụ, lời gọi hàm truy cập chúng - Sau đó, họ sử dụng thông tin tập tin WSDL để tạo thành yêu cầu SOAP - WSDL mô tả cách thông điệp mã hóa giao thức dịch vụ hỗ trợ - WSDL cung cấp mô tả toàn diện dịch vụ bạn Nó mô tả mà dịch vụ làm (hoạt động(operations) định dạng thông điệp(messages) nó), làm để tương tác với (các ràng buộc(bindings) giao thức nó), nơi tìm (endpoint URL) Nếu bạn cung cấp dịch vụ, bạn nên luôn cung cấp WSDL mô tả Nếu bạn người sử dụng dịch vụ, bạn sử dụng WSDL để xây dựng ứng dụng bạn 48 Hình 3.2 Vai trò WSDL dịch vụ web Tài liệu WSDL bao gồm thành phần sau :  Thành phần Definitions : Đây element cha tài liệu WSDL, mang thành phần khác định nghĩa dịch vụ (portType, message,…) thiết lập namespace sử dụng WSDL  WSDL types:Thành phần định nghĩa loại liệu sử dụng dịch vụ WEB WSDL sử dụng cú pháp XML Schema để định nghĩa loại liệu  PortTypes (WSDL 1.1): - Các phần tử thành phần quan trọng WSDL - Nó định nghĩa dịch vụ web, hoạt động thực hiện, thông điệp có liên quan - Port xác định điểm kết nối đến dịch vụ web Nó so sánh với thư viện hàm (hoặc module, class) ngôn ngữ lập trình truyền thống Mỗi hoạt động so sánh với chức ngôn ngữ lập trình truyền thống 49 -Thành phần so sánh với một mudule, lớp ngôn ngữ lập trình truyền thống - Mỗi hoạt động có input/output dùng cho việc yêu cầu/trả lời thông điệp Bảng 3.2 Các loại phương thức One-way Phương thức nhận thông điệp không trả response Request-response Phương thức nhận request trả response Solicit-response Gởi request chờ đợi reponse Notification Gửi thông điệp không chờ reponse  Thành phần messages: Mỗi message thiết kế phục vụ cho việc truyền nhận thông tin Mỗi dịch vụ Web có hai thông điệp: đầu vào đầu Đầu vào mô tả tham số cho dịch vụ web đầu mô tả trả liệu từ dịch vụ Web Mỗi messages không chứa chứa nhiều tham số , tham số chức dịch vụ Web Mỗi tham số liên kết cách chặt chẽ xác định thành phần chứa  WSDL bindings: -Tất thành phần mô tả trừu tượng dịch vụ WEB, mà chưa đề cập đến công nghệ truyền thông điệp -Thành phần dùng để định dạng thông điệp chi tiết giao thức cổng -Binding gán giao thức truyền tin để truy xuất tương tác với WSDL -Binding chứa nhiều hoạt động (operation) - Một binding gồm thuộc tính: tên(name) loại(type) + Name: định nghĩa tên binding + Type: port cho binding 50 -Thành phần soap:binding có thuộc tính : style transport +Style: định nghĩa loại tài liệu sử dụng (document, rpc) +Transport: định nghĩa giao thức dùng để vận chuyển (không gian tên mặc định) >SOAP (http://schemas.xmlsoap.org/wsdl/soap/) >HTTP (http://schemas.xmlsoap.org/wsdl/http/) >MIME (http://schemas.xmlsoap.org/wsdl/mime/) -Thành phần operation: xác định tên chức cần dùng địa truy xuất chức  Port : Một yếu tố định nghĩa thiết bị đầu cuối cách định địa cho binding Mỗi port có thuộc tính:name binding Thuộc tính name cung cấp tên tất port tài liệu WSDL kèm theo Các thuộc tính binding cho binding sử dụng luật liến kết xác định WSDL Binding extensibility elements (1) sử dụng để rõ thong tin truy cập cổng Một cổng MUST NOT định nhiều địa Một cổng MUST NOT định rõ thông tin ràng buộc nhiều thông tin địa  Thành phần Service: Các phần tử định nghĩa cổng hỗ trợ dịch vụ web Đối với giao thức hỗ trợ, có cổng thành phần Các thành phần service danh sách port Dịch vụ Web client tìm hiểu từ phần tử dịch vụ nơi dịch vụ truy cập, thông qua cổng để truy cập dịch vụ Web, biết thông điệp truyền thông xác định 51 Hình 3.3 Thành phần WSDL 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình tìm hiểu phân tích thiết kế hệ thống, em hiểu trình phân tích, thiết kế xây dựng bước hệ thống học trực tuyến website thiết bị di động Android Em đạt số kết cụ thể - như: Hiểu quy trình nghiệp vụ hệ thống học trực tuyến Tiếp cận với công nghệ Biết cách viết ứng dụng tảng thiết bị di động Android - Đã xây dựng hệ thống hỗ trợ học tiếng Nhật trực tuyến với chức, đáp ứng việc học tiếng Nhật sơ cấp Chia chữ theo để người học dễ học, cung cấp đầy đủ 50 học ngữ pháp theo giáo trình đào tạo tiếng Nhật chuẩn quốc tế Minna No Nihongo Xây dựng từ điển gần 3000 từ phục vụ người học tra cứu người học thêm từ mà liệu hệ thống chưa có vào từ điển cá nhân người học 2.Nhận xét, đánh giá hệ thống a.Nhận xét hệ thống - Xây dựng hệ thống hỗ trợ học tiếng Nhật trực tuyến đầy đủ chức năng, cung cấp cho người học bảng chữ học Mina Cung cấp từ điển cho người học - tra cứu từ có thêm từ điển cá nhân Hệ thống cài đặt hệ điều hành Android Đảm bảo chức năng, kết nối hệ thống hoạt động tốt Giao diện hợp lí, đơn giản mà dễ sử dụng, đẹp mắt b.Đánh giá ưu điểm, khuyết điểm - Hệ thống có giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng, hợp lí - Đã xây dựng xong chức phục vụ người học tiếng Nhật mức độ sơ cấp đề - Bộ từ điển từ hạn chế, nhiên đáp ứng người học mức độ định 53 3.Hướng phát triển hệ thống - Làm giàu liệu từ điển từ kiểm tra, đặc biệt cập nhật thêm đề luyện thi JLPT - Cập nhật thêm học theo giáo trình khác, giáo trình Minna Ni Nihongo xây dựng - Mở rộng xây dựng hệ thống đáp ứng người học mức độ cao (N4, N3,N2, N1) - Thiết kế, xây dựng thêm chức đăng nhập tài khoản Facebook TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Giáo trình lập trình Android, Đại Học Công Nghệ TP.HCM [2] Nguyễn Vương Thịnh, Bài giảng Hệ quản trị sở liệu, Khoa CNTTĐại học Hàng hải, 2008 [3] Trung tâm tin học – Đại học khoa học tự nhiên tp.Hồ Chí Minh, Lập trình ứng dụng web với Asp.Net, 2005 [4] Koichi Nishiguchi, Minna no nihongo - Tiếng Nhật dành cho người Trình độ sơ cấp & - Hán tự, Nhà xuất trẻ, 9-2015 [5] Nhiều tác giả, Minna no nihongo - Tiếng Nhật dành cho người – Trình độ sơ cấp & - Bản dịch giải thích nghĩa, Nhà xuất trẻ, 6-2013 [6] Nhóm tác giả TheSakura-Trần Hải Quỳnh, Tự học tiếng Nhật dành cho người bắt đầu, Nhà xuất Thời đại, 12-2-2014 Tài liệu Tiếng Anh [1] Wei-Meng Lee, Beginning AndroidTM Application Development, Wiley Publishing,Inc, 3-2011 [2] Patrick LeBlanc, SQL Server 2012 step by step, Microsoft 54

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

  • KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

  • KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

    • 1. 1.Bảng chữ cái tiếng Nhật

      • 1.1.1.Bảng chữ Hiragana

      • 1.1.2.Bảng chữ Katakana

      • 1.1.3.Chữ Kanji (mức độ N5)

      • 1.2.Các ứng dụng đã phát triển trước

      • 1.2.1.Trang từ điển Mazii

        • 1.2.2.Trang học tiếng Nhật của đài NHK Nhật Bản

        • 1.2.3.Ứng dụng di động Jdict

        • 1.2.4.Ứng dụng di động Kotoba-chan

        • 1.2.5.Ứng dụng di động Japanese listening practice

        • 1.3.Kết luận chương

        • CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC TIẾNG NHẬT TRỰC TUYẾN

          • 2.1.Khảo sát hệ thống

          • 2.1.1.Nhiệm vụ cơ bản

            • 2.1.2.Quy trình học tiếng Nhật

            • 2.1.3.Cơ cấu tổ chức của hệ thống

            • 2.1.4.Quy trình xử lý

            • 2.2.Mô hình hóa hệ thống

            • 2.3.Sơ đồ phân rã chức năng

              • 2.3.2.Sơ đồ usecase phân tích thiết kế hệ thống

              • 2.4.Phân tích dữ liệu nghiệp vụ

                • 2.4.1.ER mô hình mở rộng

                • b.Sơ đồ lớp lĩnh vực của hệ thống

                  • 2.4.2.Chuẩn hóa dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan