Công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh bà rịa – vũng tàu

97 1.3K 18
Công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh bà rịa – vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ CÁNH CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG NGƢỜI GIÀ NEO ĐƠN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trịnh Thị Cánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… ………… Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI ……………………………… .10 1.1 Người cao tuổi: khái niệm đặc điểm 10 1.2 Lý luận công tác xã hội người cao tuổi .14 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người cao tuổi 22 1.4 Cơ sở pháp lý công tác xã hội người cao tuổi .23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG NGƢỜI GIÀ NEO ĐƠN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 28 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu …………………… .28 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội người cao tuổi Trung tâm Nuôi dưỡng người già neo đơn ………………………………….….………… 36 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người cao tuổi 52 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI VAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG NGƢỜI GIÀ NEO ĐƠN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU…………………………………… 61 3.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh truyền thông nhằm chuyển đổi nhận thức, thái độ thực hoạt động công tác xã hội người cao tuổi 61 3.2 Nhóm giải pháp bảo đảm thực hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, tinh thần, kết nối nguồn lực cung cấp dịch vụ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người cao tuổi………………………………………… 63 3.3 Giải pháp thực sách người cao tuổi……………… .67 3.4 Giải pháp đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa Đảng Nhà nước công tác chăm sóc sức khỏe, chăm sóc tinh thần cho người cao tuổi 68 KẾT LUẬN……… ……………….………………………………….……… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội Công tác xã hội CTXH CSSK Chăm sóc sức kỏe LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội NCT Người cao tuổi NV CTXH Nhân viên công tác xã hội KT – XH Kinh tế - xã hội CSND Chăm sóc nuôi dưỡng CTV Cộng tác viên BHXH Bảo hiểm xã hội UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 1.1 Tháp bậc thang nhu cầu Maslow .13 Bảng 2.1 Số liệu NCT Trung tâm từ năm 2011 đến tháng năm 2016 31 Bảng 2.2 Đánh giá NCT chế độ dinh dưỡng, vệ sinh môi trường 37 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ hiểu biết NCT vấn đề liên quan đến NCT 48 Bảng 2.4 Hoạt động kết nối nguồn lực Trung tâm 51 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ nội dung hoạt động kết nối nguồn lực 51 Bảng 2.6 Đánh giá NCT yếu tố ảnh hưởng đến CTXH NCT 53 Bảng 2.7 NCT đánh giá yếu tố nhân viên CTXH ảnh hưởng đến hoạt động CTXH NCT …………………………………………………………55 Bảng 2.8 Đánh giá NCT vấn đề từ quyền, cộng đồng ảnh hưởng đến CTXH NCT 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ học vấn NCT Trung tâm ……………………… ….32 Biểu đồ 2.2 Đặc điểm sức khỏe NCT trung tâm ……………………… 33 Biểu đồ 2.3 Đặc điểm tâm lý NCT Trung tâm ……34 Biểu đồ 2.4 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe NCT Trung tâm.…………….35 Biểu đồ 2.5 Nhu cầu chăm sóc tinh thần NCT Trung tâm .… 35 Biểu đồ 2.6 Đánh giá NCT thái độ tư vấn chăm sóc sức khỏe nhân viên y tế nhân viên chăm sóc trực tiếp …………… 38 Biểu đồ 2.7 Đánh giá NCT thái độ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nhân viên y tế dịch vụ bệnh viện cho NCT ốm đau.………………………… ….39 Biểu đồ 2.8 Kết giải vấn đề bệnh tật NCT ốm đau …………40 Biểu đồ 2.9 Tâm trạng NCT sống Trung tâm ………43 Biểu đồ 2.10 Đối tượng để NCT tìm đến chia sẻ trò chuyện gặp khó khăn.….45 Biểu đồ 2.11.Đành giá NCT hoạt động nâng cao nhận thức cho NCT Trung tâm .………47 Biểu đồ 2.12 Đánh giá hình thức hỗ trợ nguồn lực mà NCT nhận 49 Biểu đồ 2.13 Đánh giá mức độ ảnh hưởng đặc điểm NCT đến CTXH NCT ………….……………… 54 Biểu đồ 2.14 Mức độ tác động yếu tố kinh tế đến công tác xã hội ……….….58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta có quan điểm quán việc chăm sóc người cao tuổi coi sách quan trọng Đảng Nhà nước, thể thông qua Văn kiện đại hội đảng Chỉ thị như: Chỉ thị 59/CT-TW Ban Bí thư Trung ương “Về chăm sóc người cao tuổi”, quy định: “Việc chăm sóc đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi trách nhiệm Đảng, nhà nước toàn xã hội Trước hết cần quan tâm chăm sóc người cao tuổi có công, cô đơn không nơi nương tựa, tàn tật bất hạnh”; Báo cáo trị Đại hội XI Đảng nêu: “Quan tâm chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện để người cao tuổi hưởng thụ văn hoá, tiếp cận thông tin, sống vui, sống khoẻ, sống hạnh phúc… giúp đỡ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa” Ở Việt Nam già hóa dân số diễn với tốc độ ngày nhanh, quy mô ngày lớn Từ năm 1979 đến 2009 tỷ lệ NCT (60+ tuổi) tăng từ 7,1%, 7,2%, 8,2% 9,0% tổng dân số Theo kết điều tra biến động dân số năm 2013, tỷ lệ người cao tuổi tổng dân số 10,2% dân số Việt Nam thời kỳ “bắt đầu già” Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, theo báo cáo Sở Lao động – Thương binh Xã hội, toàn tỉnh có 78.135 người cao tuổi (chiếm 7,1% tổng dân số) Trong tổng số người cao tuổi có: 35.941 người cao tuổi hưởng trợ cấp ưu đãi người có công, trợ cấp xã hội, lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội Như vậy, 42.194 người cao tuổi (chiếm 54% tổng số người cao tuổi) địa bàn tỉnh sống nỗ lực thân, gia đình Mặc dù Đảng Nhà nước ta có sách với người cao tuổi, đặc biệt quan tâm chăm sóc người cao tuổi người có công với nước, người cao tuổi không nơi nương tựa Tuy nhiên, sách hỗ trợ chủ yếu trợ giúp xã hội trực tiếp nguồn lực tài người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn, nhu cầu, đối tượng người cao tuổi cần trợ giúp đa dạng Với hình thức trợ giúp truyền thống không mang tính hiệu bền vững, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu người cao tuổi Nghề công tác xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn hình thành, kinh nghiệm công tác xã hội với người cao tuổi chưa có, hạn chế ý thức, nhận thức xã hội…Từ khó khăn chung nêu trên, công tác xã hội người cao tuổi địa bàn tỉnh quan tâm chưa, thực trạng công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nào? Để trả lời câu hỏi cần phải làm rõ đặc điểm, nhu cầu người cao tuổi, nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác xã hội người cao tuổi địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Do đó, tác giả chọn đề tài “Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng công tác xã hội người cao tuổi đưa số giải pháp nhằm bảo đảm thực tốt công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn năm tới Tình hình nghiên cứu đề tài Trước thách thức vấn đề già hóa dân số cho việc phát triển kinh tế - xã hội an sinh xã hội, nghiên cứu dân số người cao tuổi tiến hành từ năm 50 kỷ XX quốc gia phát triển, chuyển sang giai đoạn “Già hóa dân số” Nhiều viện nghiên cứu tổ chức xã hội nghiên cứu người cao tuổi nhiều phương diện, đặc biệt đặc điểm tâm lý sinh lý lứa tuổi Các tài liệu, viết công trình nghiên cứu người người cao tuổi nhằm mục đích chăm sóc người cao tuổi nói chung chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi nói riêng - Nghiên cứu “Hoàn cảnh người cao tuổi nghèo Việt Nam” năm 2001: Help Age International phối hợp với Hội người cao tuổi Việt Nam, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Viện Xã hội học Trung tâm nghiên cứu Hỗ trợ người cao tuổi thực Nghiên cứu tiến hành thôn tỉnh/thành phố: thành phố Hồ Chí Minh, Lào Cai, Sóc Trăng, Ninh Thuận Phú Yên Nghiên cứu tập trung vào chủ đề: Định nghĩa tuổi già thái độ xã hội người cao tuổi; phương kế mưa sinh đóng góp người cao tuổi; khó khăn mối quan tâm chủ yếu người cao tuổi,hệ thống hỗ trợ người cao tuổi [14] - Nghiên cứu “Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi đánh giá mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi áp dụng” năm 2005 Ủy ban Dân số - Gia đình - Trẻ em Nghiên cứu tập trung vào chủ đề: Hệ thống hoá tình hình chung người cao tuổi nước, đánh giá thực trạng người cao tuổi Việt Nam; tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ số mô hình chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi áp dụng Trên sở đề xuất số giải pháp chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi cộng đồng Nghiên cứu tiến hành điều tra thực địa huyện tỉnh Thái Bình Mỗi huyện, thị chọn xã, phường thị trấn để bổ trợ cho kết xử lý số liệu thứ cấp thuộc phạm vi điều tra Hội người cao tuổi tiến hành [23] - Nghiên cứu “Khảo sát thu thập xử lý thông tin người cao tuổi” năm 2007 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam thực Nghiên cứu tiến hành tỉnh thuộc vùng địa lý Nghiên cứu tập trung vào chủ đề: Đánh giá thực trạng vị đời sống người cao tuổi Việt Nam; đánh giá thực trạng việc thực chương trình/chính sách người cao tuổi Trên đề xuất số giải pháp sách nhằm phát huy vai trò nâng cao chất lượng sống người cao tuổi [03] - Các nghiên cứu điều tra thực trạng người cao tuổi Việt Nam (2004), người cao tuổi từ 80 tuổi (2009) Viện nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam thực Các nghiên cứu, điều tra nhằm phân tích kết thực trạng người cao tuổi Việt Nam đưa kiến nghị nhằm phát huy tài năng, trí tuệ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Gần nghiên cứu “Nghiên cứu, điều tra thực trạng sức khỏe, bệnh tật người cao tuổi Việt Nam” năm 2009 Viện nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam thực Nghiên cứu tiến hành huyện thị tỉnh: Sơn La, Quảng Nam, Đồng Nai, Cần Thơ, Đắk Nông Ninh Bình Nghiên cứu tập trung vào mục tiêu tổng quan sức khỏe bệnh tật người cao tuổi, thực trạng sức khỏe người cao tuổi Trên sở đưa khuyến nghị sách [25] - Các Hội thảo thách thức già hóa dân số, tổng kết mô hình chăm sóc người cao tuổi chăm sóc người cao tuổi cộng đồng quan Bộ ngành tổ chức hàng năm - Đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam” tác giả Phạm Vũ Hoàng năm 2013, nghiên cứu chung tầm vĩ mô phạm vi nước chăm sóc người cao tuổi, tác giả lựa chọn Trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Thiên Đức huyện Từ Liêm, Hà Nội để đánh giá chất lượng chăm sóc người cao tuổi Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng chăm sóc, chất lượng chăm sóc người cao tuổi yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc người cao tuổi, nghiên cứu phát nguyên nhân dẫn tới hạn chế chất lượng chăm sóc người cao tuổi Trên sở đề tài đưa số định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam [13] - Đề tài “Hỗ trợ xã hội người cao tuổi địa bàn thành phố Quy Nhơn” năm 2011 tác giả Nguyễn Quỳnh Anh tìm hiểu đặc trưng hỗ trợ xã hội người cao tuổi (sức khỏe, y tế, tinh thần, vật chất), yếu tố văn hóa – xã hội người cao tuổi làm rõ việc hỗ trợ xã hội người cao tuổi thông qua trợ giúp chăm sóc sức khỏe, trò chuyện, sinh hoạt hàng ngày Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề hỗ trợ xã hội cho người cao tuổi, đề tài đưa giải pháp định hướng việc hỗ trợ xã hội cho người cao tuổi Đề tài tiến hành nghiên cứu trình sống 130 người cao tuổi khu vực (khu vực 1, 3, 8) phường Nguyễn Văn Cừ, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định [01] Có thể thấy, nhiều nghiên cứu người cao tuổi thời gian trước gần thu thập thông tin người cao tuổi, nghiên cứu tập trung vào số đặc thù người cao tuổi nghiên cứu người cao tuổi số địa bàn đặc thù nhằm đưa thực trạng người cao tuổi, chất lượng chăm sóc người cao tuổi khuyến nghị chăm sóc người cao tuổi, nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Vì vậy, việc nghiên cứu công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có giá trị tham khảo quan, tổ chức hữu quan tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trình xây dựng, hoàn thiện phát triển nghề công tác xã hội nói chung, công tác xã hội người cao tuổi nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng công tác xã hội người cao tuổi, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề này; từ đưa giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực tốt công tác xã hội người cao tuổi Trung tâm Nuôi dưỡng người già neo đơn nói riêng công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý công tác xã hội người cao tuổi - Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng công tác xã hội với người cao tuổi yếu tố ảnh hưởng tới công tác xã hội người cao tuổi - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo thực tốt công tác xã hội người cao tuổi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội người cao tuổi từ thực tiễn Trung tâm Nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trình độ học vấn, chuyên môn: THCS Mù chữ ; Tiểu học ; ; THPT ; Trung cấp ; CĐ, ĐH Nghề nghiệp trước vào TT: ; Sau ĐH Cán bộ, viên chức ; Công nhân ; Nông dân thang ; Nội trợ ; Không nghề nghiệp ; Sống lang Khác (ghi rõ):……………………………………………………………… Nơi trước vào TT(ghi rõ):……………………………………………… Tình trạng hôn nhân trước vào TT: vợ/chồng ; Có vợ/chồng ; Đã ly hôn vợ/chồng ; Có ; Không có ; Có con Góa Tình trạng gia đình trước vào TT: Chưa ; Có nhiều Cuộc sống Ông/bà trước vào trung tâm NDNGNĐ (Chọn mức đ tương ứng 1: nhẹ/ít;…… 5: n ng/nhiều; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Hạnh phúc, quan tâm - Bệnh không chữa trị - Sống cô đơn - Thiếu ăn - Thiếu tình yêu thương - Nơi sinh hoạt tồi tệ - Bị hành hạ - Sống lang thang Khác (ghi rõ):…………………………………………………………………… Trước vào TT ông/bà có bà con/hàng xóm nơi để nương tựa? Có ; Không 10 Hiện ông/bà có người thân nương tựa? Có ; Không Không ; 11 Nếu có (câu 12) ông/bà có biết địa người đó? Có ; 12 Ông/bà vào trung tâm NDNGNĐ định ai: Bản thân quyền ; Con/cháu ; Hàng xóm ; Chính 13 Ông/bà vào trung tâm NDNGNĐ với lý do: Sức khỏe yếu,không người chăm sóc ; Con/cháu không muốn sống chung ; Không có người thân ; Cần chăm sóc đặc biệt ; Sống lang thang Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… 14 Hiện ông/bà nhận thấy cần để sống tốt (Chọn mức đ tương ứng 1: ít;…… 5: nhiều; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Chăm sóc sức khỏe - Chăm sóc sinh hoạt hàng ngày - Sự quan tâm thăm hỏi, tôn trọng - Tìm người thân, đoàn tụ gia đình - Thức ăn phù hợp thay đổi - Được vui chơi, giải trí, thể dục - Được tham quan - Được lãnh đạo, nhân viên quan tâm - Được lao động nhẹ nhàng - Thường xuyên có đoàn thăm hỏi Khác (ghi rõ):…………………………………………………………………… B Thông tin hoạt động Công tác xã hội NCT B1 Hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Câu 1: Ông/bà nhận thấy tình trạng sức khỏe, tinh thần nào? (Chọn đánh dấu x vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Khỏe mạnh, ăn, ngủ - Thích làm việc vừa sức - Lo âu, đau khổ - Mình già yếu - Thường bệnh, nhiều bệnh - Không muốn giao tiếp - Nhớ khứ, nhớ người thân - Mất ngủ - Biếng ăn Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu 2: Trong sinh hoạt hàng ngày ông/bà chăm sóc ăn uống, vệ sinh ? (Chọn mức đ tương ứng 1: kém;…… 5: tốt; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Ăn, uống phù hợp - Chế độ dinh dưỡng - Vệ sinh dụng cụ sinh hoạt cá nhân - Vệ sinh nhà ăn, phòng ở, nhà vệ sinh - Vệ sinh môi trường xung quanh Khác (ghi rõ):……………………………………………………………………… Câu 3: Ông/bà có nhận hỗ trợ chăm sóc sức khỏe trung tâm nào? (khoanh tròn vào số chọn, ý có l a chọn) Hình thức chăm sóc (1) có; Mức độ (1) tích Kết (1) Giải (2) cực; (2) Bình được; (2) Giảm nhẹ; (3) không thường; (3) Hình Vẫn cũ (4) Tồi tệ thức Khám sức khỏe định 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 Lãnh đạo TT thăm hỏi 2 3 NV CTXH tiếp cận 2 3 Hướng dẫn hoạt động 2 3 2 3 2 3 kỳ Nhân viên Y tế tư vấn chăm sóc sức khỏe Nhân viên chăm sóc tư vấn chế độ dinh dưỡng Khi ốm đau phải khám, chữa bệnh bệnh viện Dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện NV TT có đi/ở/chăm sóc NCT nằm viện vui chơi giải trí Hướng dẫn hoạt động thể dục Dẫn dạo B2 Hoạt động hỗ trợ tâm lý Câu 1: Trong sống trung tâm ông/bà nhận thấy (Chọn mức đ tương ứng 1: kém;…… 5: tốt; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Tinh thần thoải mái - Tham gia hoạt động, sẵn sàng chia sẻ - Không thoải mái, gò bó khuôn khổ - Không muốn tham gia, chia sẻ - Buồn phiền lo âu Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu 2: Ông/bà có nhận giúp đỡ có vấn đề khó khăn, buồn phiền sống, thái độ người trợ giúp kết việc trợ giúp nào? (khoanh tròn vào số chọn, ý có l a chọn) Cá nhân/tổ chức giúp đỡ ông bà Ông/bà Tìm đến Mức độ: (1) Kết quả: (1) Giải tìm đến? ông/bà (1) tích cực; (2) (1) có; có; (2) Bình thường; nhẹ; (3) Vẫn cũ (2) không (3) Hình thức (4) Tồi tệ 1 được; (2) Giảm không Bạn phòng 2 3 3 3 Bạn TT 2 Nhân viên trực tiếp 2 NV phòng chức 2 Lãnh đạo TT 2 NV tham vấn 2 3 3 NV CTXH TT 2 Chính quyền ĐP 2 Tổ chức XH 2 B3 Thông tin hoạt động truyền thông Câu 1: Ông/bà có biết Trung tâm có hoạt động để nâng cao nhận thức cho NCT TT (Chọn mức đ tương ứng 1: kém;…… 5: tốt; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Tổ chức cho NCT trao đổi với - Tổ chức trao đổi NCT - NV - Nêu gương NCT có thành tích tốt - Tổ chức nói chuyện thời Khác (ghi rõ):…………………………………………………………………… Câu 2: Thời gian Trung tâm ông/bà biết liên quan đến NCT tham gia hoạt động để nâng cao hiểu biết NCT (Chọn mức đ tương ứng 1: ít;…… 5: nhiều; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Những sách Nhà nước NCT - Đặc điểm NCT - Vai trò NCT GĐ, XH - Tâm lý chuẩn bị tuổi già - Tuổi già bệnh tật - Tham gia Câu lạc NCT - Được nhân viên TT tư vấn - Được chuyên gia tư vấn - Tham gia sinh hoạt, học tập NCT - Được đọc sách, báo, xem tivi, nghe đài - Được tham quan học tập - Được tự tổ chức nhóm sinh hoạt TT Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu : Ông/bà đánh hiệu hình thức nội dung hoạt động truyền thông phổ biến thông tin, tuyền truyền người cao tuổi (Chọn mức đ tương ứng 1: kém;…… 5: tốt; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Hoạt động truyền thông gián tiếp - Hoạt động truyền thông trực tiếp - Nội dung hoạt động truyền thông Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… B4.Thông tin hoạt động hỗ trợ kết nối nguồn lực Câu 1: Ông/bà có nhận giúp đỡ trực tiếp từ bên trung tâm, mức độ trợ giúp, kết trợ giúp (khoanh tròn vào số chọn, ý có l a chọn) Cá nhân/tổ chức giúp đỡ ông bà Nhận hỗ Nhận hỗ trợ: (1) tiền; Mức độ: (1) Kết quả: (1) trợ: (1) (2) vật chất; (3) Dịch tích cực; (2) Bình thường; có; (2) vụ; (4) sách Bình thường; (2) Đáp ứng (3) Hình thức nhu cầu; (3) không Chưa phù hợp Nhà hảo tâm 2 3 3 3 Các tổ chức hội, đoàn thể Trung tâm tư vấn 3 3 3 3 3 3 3 3 3 TT CTXH tỉnh Chính quyền ĐP Doanh nghiệp Tổ chức nhân đạo từ thiện nước Tổ chức XH nước Câu 2: Ông/bà có biết Trung tâm nơi sống có nhận giúp đỡ từ bên trung tâm, kết trợ giúp (khoanh tròn vào số chọn, ý có l a chọn) Ông/bà có Nhận hỗ trợ: (1) Kết quả: (1) Cải thiện biết TT tiền; (2) vật chất; (3) đời sống; (2) Cải thiện Dịch vụ; (4) môi trường; (3) Thay sách đổi ít; (4) Không thay Cá nhân/tổ chức giúp hỗ đỡ Trung tâm trợ: (1) đổi có; (2) không Nhà hảo tâm 2 3 3 3 4 Các tổ chức hội, đoàn thể Trung tâm tư vấn TT CTXH tỉnh 2 3 3 3 3 3 4 Chính quyền ĐP Doanh nghiệp Tổ chức nhân đạo từ thiện nước Tổ chức XH nước Câu 3: Ông/bà có biết Trung tâm có hoạt động để kết nối nguồn lực nhằm giải vấn đề NCT cải thiện điều kiện sống cho NCT TT (Chọn mức đ tương ứng 1: kém;…… 5: tốt; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Thông qua Báo, Đài giới thiệu hoạt động TT - Liên hệ với nhà hảo tâm, doanh nghiệp - Liên hệ Tổ chức Đoàn thể - Vận động tham gia cộng đồng - Vận động chuyên gia tham vấn - Vận động chuyên gia CTXH - Liên hệ thân nhân NCT - Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu Ông/bà đánh hoạt động kết nối nguồn lực Trung tâm (Chọn mức đ tương ứng 1: kém;…… 5: tốt; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Kết nối nguồn lực hỗ trợ vật chất - Kết nối nguồn lực hỗ trợ tinh thần - Kết nối nguồn lực hỗ trợ cung cấp dịch vụ 10 - Khác (ghi rõ):…………………………………………………………… C Các yếu tố ảnh hƣởng đến CTXH NCT Câu Theo ông/bà yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác xã hội người cao tuổi (Chọn mức đ tương ứng 1: ít;…… 5: nhiều; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Trình độ lực nhân viên công tác xã hội 4 4 - Đặc điểm người cao tuổi - Nhận thức quyền địa phương, cộng đồng - Nguồn lực, khả kinh tế Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu : Theo ông/bà yếu tố sau NV CTXH ảnh hưởng đến CTXH NCT (Chọn mức đ tương ứng 1: ít;…… 5: nhiều; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Đạo đức nghề nghiệp - Thái độ NV CTXH - Kỹ làm việc - Độ tuổi NV CTXH - Trình độ chuyên môn - Khác (ghi rõ) …………………………………………………………… Câu : Theo ông/bà đặc điểm sau NCT ảnh hưởng đến CTXH NCT(Chọn mức đ tương ứng 1: ít;…… 5: nhiều; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Đặc điểm sinh lý - Đặc điểm tâm lý 11 - Đặc điểm kinh tế - xã hội - Khác (ghi rõ) : ……………………………………………………………… Câu : Theo ông/bà vấn đề sau quyền, cộng động ảnh hưởng đến CTXH NCT (Chọn mức đ tương ứng 1: ít;…… 5: nhiều; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Sự quan tâm đạo lãnh đạo địa phương - Sự phối kết hợp quan, ban ngành - Sự ủng hộ cộng đồng Câu : Theo ông/bà yếu tố kinh tế tác động đến CTXH NCT? (Chọn mức đ tương ứng 1: ít;…… 5: nhiều; khoanh tròn vào số chọn, có nhiều l a chọn) - Chính sách trợ giúp xã hội - Nguồn nhân lực - Huy động nguồn lực - Khác (ghi rõ) : ……………………………………………………………… D Những thông tin khác Câu 1: Ông (bà) có đề xuất để giúp nâng cao hiệu công tác xã hội người cao tuổi địa phương? Câu 2: Ông (bà) có nhận xét khả làm việc nhân viên công tác xã hội? Câu 3: Ông (bà) có đề xuất hay mong muốn vấn đề hỗ trợ NCT nói chung người cao tuổi sống sở BTXH nói riêng địa bàn tỉnh? Xin chân thành cảm ơn s đóng góp ki n ông/bà 12 PHỤ LỤC 2: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN THÔNG QUA PHỎNG VẤN SÂU (dành cho người cao tuổi trung tâm Nuôi dưỡng người già neo đơn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) - Người vấn: ……………………………………………… - Tuổi:…………………………………………………………………… - Giới tính:……………………………………………………………… - Địa điểm vấn:…………………………………………………… - Thời gian:……………………………………………………………… Nội dung vấn Câu 1: Ông (bà) sống Trung tâm lâu rồi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Ông/bà có cháu người thân không? có người thân ông/bà có thường xuyên đến thăm liên hệ (gọi điện thoại) cho ông/bà không? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Nhu cầu ông/bà gì? Trung tâm làm để đáp ứng nhu cầu ông bà? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Ngoài lúc ốm đau phải điều trị bệnh, nhân viên trung tâm có quan tâm, thăm hỏi tư vấn thêm cho ông bà cách chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dưỡng không? ………………………………………………………………………………… 13 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu : Trung tâm có tổ chức hoạt động thể dục thể thao, hoạt động lao động nhằm rèn luyện tăng cường sức khỏe để ông/bà tham gia không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu : Ông bà đánh hỗ trợ nhân viên trung tâm việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trung tâm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu : Khi có khó khăn, lo lắng ông/bà thường hay chia sẻ với ai? Sau chia sẻ ông/bà có cảm thấy tinh thần thoải mái không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu : Ông bà có nhận trợ giúp gặp khó khăn sống? có người trợ giúp cho ông/bà giải khó khăn đó? Và hình thức trợ giúp mà ông bà nhận gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Câu 9: Ông (bà) có nhận hỗ trợ nguồn lực không? Nguồn lực gì? Ai người giúp ông bà nhận nguồn lực đó? Ông bà sử dụng nguồn lực nào? Có hiệu không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10: Ông (bà) có nhận dịch vụ hỗ trợ xã hội không? Nếu có dịch vụ hiệu sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11: Ông (bà) có nhân viên công tác xã hội hay quyền địa phương tuyên truyền vấn đề liên quan đến người cao tuổi không? Hình thức nội dung tuyên truyền gì? Thái độ cán tuyên truyền sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Ông (bà) có nhận xét khả làm việc nhân viên công tác xã hội? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 13: Ông (bà) có hài lòng với sách Đảng Nhà nước dành cho người cao tuổi nay? ………………………………………………………………………………… 15 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 14: Ông (bà) đánh hoạt động công tác xã hội người cao tuổi địa phương mình? Theo ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội người cao tuổi địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 15: Ông (bà) có đề xuất hay mong muốn vấn đề hỗ trợ NCT nói chung người cao tuổi sống sở BTXH nói riêng địa bàn tỉnh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 16: Ông (bà) có đề xuất để giúp nâng cao hiệu công tác xã hội người cao tuổi địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn s đóng góp ki n ông/bà 16

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan