Nhân viên công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

90 881 2
Nhân viên công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HẢI NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH HẢI NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phan Thị Mai Hương HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn trình nỗ lực phấn đấu không ngừng học viên việc thu thập, phân tích tài liệu, xây dựng câu hỏi, tiến hành khảo sát thực địa, xử lý số liệu trình bày kết nghiên cứu với hướng dẫn khoa học tận tình PGS.TS Phan Thị Mai Hương Học viên khẳng định kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố hình thức Học viên xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI 10 1.1 Khái niệm nghề CTXH, nhân viên CTXH 10 1.2 Vai trò yêu cầu nhân viên CTXH 11 1.3 Hoạt động nghề nghiệp nhân viên CTXH 17 1.4 Thể chế nhân viên CTXH 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân viên CTXH 27 Chương THỰC TRẠNG NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 31 2.1 Đặc điểm tỉnh Quảng Ninh liên quan đến CTXH nhu cầu nghề CTXH tỉnh 31 2.2 Quá trình hình thành, phát triển nghề CTXH phát triển nguồn nhân lực CTXH tỉnh Quảng Ninh 35 2.3 Thực trạng đội ngũ nhân viên CTXH tỉnh Quảng Ninh 36 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhân viên CTXH 59 Chương GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ VÀ THÚC ĐẨY VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 66 3.1 Nâng cao lực, vai trò, vị trí cho nhân viên CTXH 66 3.2 Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức lãnh đạo cấp, ngành chức năng, vai trò nhân viên CTXH 67 3.3 Đề xuất điều kiện bảo đảm cho hoạt động nghề nghiệp nhân viên CTXH địa bàn tỉnh 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LĐTBXH : Lao động - Thương binh Xã hội CTXH : công tác xã hội BTXH : bảo trợ xã hội ASXH : an sinh xã hội CLB: : Câu lạc HCĐB : hoàn cảnh đặc biệt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nhóm đối tượng yếu địa bàn tỉnh Quảng Ninh 33 Bảng 2.2: Đội ngũ nhân viên CTXH tỉnh Quảng Ninh 38 Bảng 2.3: Đội ngũ nhân viên công tác xã hội phân theo giới tính 39 Bảng 2.4: Đội ngũ nhân viên công tác xã hội phân theo lứa tuổi 40 Bảng 2.5: Đội ngũ nhân viên công tác xã hội phân theo trình độ đào tạo 41 Bảng 2.6: Đội ngũ nhân viên công tác xã hội phân theo ngành nghề đào tạo 43 Bảng 2.7: Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ CTXH 44 Bảng 2.8: Các khóa đào tạo khác (không thuộc chuyên môn CTXH) 46 Bảng 2.9: Mức độ hài lòng nhân viên CTXH quản lý trường hợp 50 Bảng 2.10: Đánh giá mức độ phối hợp bên liên quan 53 Bảng 2.11: Thời gian làm việc nhân viên CTXH 54 Bảng 2.12: Đánh giá người dân lực chuyên môn nhân viên công tác xã hội 58 Bảng 2.13: Đánh giá người dân thái độ làm việc nhân viên công tác xã hội 59 Bảng 2.15: Đời sống mong muốn nghề nghiệp nhân viên CTXH 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20102020 (gọi tắt Đề án 32), CTXH thức công nhận nghề Việt Nam, nhằm giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức xã hội, góp phần bảo đảm ASXH Mục tiêu chung Đề án 32 là: Phát triển CTXH trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề CTXH; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ CTXH cấp, góp phần xây dựng hệ thống ASXH tiên tiến Để thực mục tiêu phát triển nghề, sau Đề án 32 phê duyệt, địa phương nước xây dựng chương trình, mục tiêu, kế hoạch nhằm cụ thể hóa Đề án 32 địa bàn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương đạo việc triển khai thực Theo số liệu thống kê Bộ LĐTBXH, đến hết tháng 12/2015 toàn quốc có 34 tỉnh, thành phố có trung tâm CTXH cấp tỉnh, nhiều tỉnh, thành phố hình thành mạng lưới thí điểm Văn phòng CTXH đến cấp huyện, cấp xã có cộng tác viên CTXH cộng đồng Trong giai đoạn khởi đầu này, tỉnh, thành phố đồng thời thực việc hình thành mạng lưới trung tâm, văn phòng CTXH vừa bước chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên CTXH (sau gọi chung nhân viên CTXH) cho địa phương thông qua biện pháp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên CTXH, phấn đấu bước đưa nghề CTXH hướng tới nghề chuyên nghiệp xã hội Tỉnh Quảng Ninh địa phương đầu việc phát triển nghề CTXH giai đoạn thu kết bật Một nhu cầu thực tế đặt giai đoạn hình thành nghề CTXH cần có nghiên cứu, đánh giá, rút kinh nghiệm từ hoạt động nghề nghiệp thực tiễn địa phương, làm sở để chuẩn hóa quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình hoạt động nghề CTXH, có tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp nhân viên CTXH yếu tố cần thiết khác liên quan đến nhân viên CTXH Xuất phát từ nhu cầu này, tác giả xin lựa chọn đề tài nghiên cứu “Nhân viên công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh”, nhằm đánh giá tổng quát đội ngũ cán làm CTXH chuyên nghiệp địa phương, với kinh nghiệm, thành công bước đầu công tác cán cần phổ biến nhân rộng toàn quốc, vấn đề hạn chế công tác phát triển, bố trí sử dụng đội ngũ nhân viên CTXH, phân tích tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hạn chế đề xuất phương hướng, giải pháp khắc phục Đồng thời, nghiên cứu cung cấp sở thực tế liên quan đến đội ngũ nhân viên CTXH cho việc đề xuất xây dựng khung pháp lý cao nghề CTXH Tình hình nghiên cứu đề tài Nhân viên công tác xã hội (Social worker) người sử dụng kiến thức, kỹ trang bị để trợ giúp người hoàn cảnh khó khăn việc nâng cao khả họ để ứng phó cách hiệu với khó khăn Để làm điều này, nhân viên công tác xã hội phải hoạt động nhiều lĩnh vực, làm việc với nhiều đối tượng khác nhau, đồng thời tạo ảnh hưởng tới tổ chức, đoàn thể xây dựng sách xã hội lợi ích người Chính phạm rộng nghề công tác xã hội mà nghiên cứu nhân viên công tác xã hội thường có điều kiện tập trung vào vấn đề hẹp kỹ nhân viên CTXH[26], đào tạo kỹ cho nhân viên CTXH tương lai[35] Kết nghiên cứu UNICEF công tác xã hội Việt nam năm 2005 có lẽ nghiên cứu phác thảo bối cảnh CTXH nhân viên CTXH Việt nam Theo nghiên cứu này, nhân viên CTXH làm việc nhiều lĩnh vực, theo loại nhu cầu xã hội (trẻ em, người khuyết tật, gia đình ly hôn, mại dâm, bệnh tâm thần, HIV/AIDS, sử dụng ma tuý, đói nghèo, người già cô đơn không nơi nương tựa nhóm khác) Nghiên cứu rõ có "ít 30% mẫu nghiên cứu làm việc tất lĩnh vực, 60% làm việc với trẻ em, với người khuyết tật, HIV/AIDS, sử dụng ma tuý đói nghèo khoảng 40% Các cán sở có xu hướng làm kiêm lĩnh vực hơn, cho dù nhóm số quân bình 2,5 lĩnh vực làm việc người"[57, tr9] Cũng theo báo cáo này, có khoảng 60% mẫu nghiên cứu nhân viên CTXH đào tạo CTXH, chủ yếu đào tạo ngắn hạn Hình thức đào tạo thích hợp để phát triển nguồn nhân lực CTXH có chất lượng thách thức nhu cầu xã hội ngày tăng cao, hình thức đào tạo bậc cao vào thời điểm manh nha bắt đầu Kết nghiên cứu cho thấy hình thức đào tạo chức ưa thích đào tạo qui Đó điều dễ hiểu vào thời điểm đó, nhân viên CTXH người làm việc nhu cầu bồi dưỡng kỹ thực hành thực tế, học chương trình qui với hệ thống lý thuyết đồ sộ Với mục tiêu phát triển nghề CTXH Việt Nam, Đề án 32 để phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 (Quyết định 32/2010/QĐ-TTg), đời Từ đó, CTXH thức coi ngành khoa học, nghề có chuyên môn đặc thù xã hội, mã ngành đào tạo mã số ngạch viên chức ban hành Trong viết Thái Bình, "cả nước có 500 sở bảo trợ xã hội[1] Theo Đề án 32, số người cần trợ giúp dịch vụ CTXH chiếm khoảng 40% dân số Cả nước có 32.000 cán bộ, nhân viên, cộng tác viên làm việc lĩnh vực CTXH, nhiên phần lớn (81,5%) chưa qua đào tạo [11] Các sở đào tạo nghề Việt nam Đại học KHXH Nhân văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Công đoàn, Đại học Lao động - Xã hội, Đại học KHXH Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Huế, Đại học Vinh, Đại học Quy Nhơn, Cao đẳng Sư phạm Trung ương, Cao đẳng Sư phạm Hà Nam, Cao đẳng Sư phạm Hoà Bình, Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình Có thể nói sở đào tạo nhân viên CTXH nước ta Từ sau nghiên cứu tổng quan nghề CTXH nhân viên CTXH Unicef, 10 năm trôi qua Công tác xã hội thực trở thành nghề với nhiều lớp sinh viên ngành CTXH đào tạo qui trường, nghề CTXH có qui chuẩn định người thực hành nghề xã hội Đội ngũ nhân viên CTXH mở rộng, nhiều lớp đào tạo bồi dưỡng mở nhằm cung cấp kiến thức kỹ nghề để nâng cao trình độ cán Tuy nhiên, nghiên cứu đội ngũ nhân viên CTXH đơn vị quản lý cấp tỉnh thực Một số nghiên cứu thực lĩnh vực CTXH địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian gần chủ yếu gắn với nhóm đối tượng cụ thể CTXH với trẻ em có HCĐB, CTXH người cao tuổi, cụ thể như: Tác giả Đỗ Anh Hòa (2014), với luận văn thạc sỹ nội dung “Công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” nghiên cứu, đánh giá hiệu hoạt động CTXH can thiệp, trợ giúp trẻ em có HCĐB, phát hạn chế, bất cập nguyên nhân, từ có đề xuất nâng cao hiệu công tác xã hội nhóm trẻ em có HCĐB địa bàn tỉnh [16] Trong nghiên cứu này, vấn đề đội ngũ nhân viên CTXH đề cập đến nhận xét khái quát giới hạn phạm vi nhân viên CTXH làm việc với trẻ em có HCĐB, chưa có nhìn toàn hệ thống Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh, báo cáo tổng kết hoạt động trung tâm năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 có đánh giá đến công tác nhân sự; đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức chuyên môn kỹ nghề KẾT LUẬN Cho đến nay, chưa có tài liệu, công trình nghiên cứu mang tính tổng thể, hệ thống đội ngũ nhân viên CTXH địa bàn tỉnh Quảng Ninh; đề tài “Nhân viên công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” đề tài mới, có ý nghĩa lý luận thực tiễn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn nay, phần thể tranh chung nhân viên CTXH nhiều tỉnh, thành phố nước Nhân viên CTXH người làm nghề chuyên nghiệp, trợ giúp cho đối tượng thuộc nhóm yếu xã hội, người bị suy giảm chức xã hội; trợ giúp đối tượng chuyên môn kỹ chuyên nghiệp, giúp đối tượng khôi phục chức xã hội phát huy mạnh thân để tự giải vấn đề, vươn lên sống Chính đặc điểm nghề nghiệp đối tượng trợ giúp nghề, nên nhân viên CTXH có yêu cầu khắt khe phẩm chất đạo đức, trình độ kiến thức, kỹ nghề nghiệp Cho đến nay, số sở pháp lý nhân viên CTXH ban hành, có mã ngành đào tạo CTXH, có mã ngạch viên chức CTXH tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, có quy định việc xếp lương cho nhân viên CTXH số văn hướng dẫn chuyên môn, điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp nhân viên CTXH Tuy nhiên thực tế đến thiếu nhiều sở pháp lý quan trọng khác để phát triển nghề CTXH chưa có pháp luật nghề CTXH, chưa quy định vị trí việc làm nhân viên CTXH, chưa có chế tuyển dụng, sử dụng nhân viên CTXH, chưa có chế phối hợp ngành, quan hữu quan hoạt động CTXH chưa có tiêu chuẩn kỹ thuật thống thực hành nghề CTXH Tỉnh Quảng Ninh tỉnh đầu toàn quốc giai đoạn thực Đề án 32, phát triển nghề CTXH địa bàn tỉnh Tỉnh thành lập Trung tâm CTXH cấp tỉnh hình thành thí điểm hệ thống 70 văn phòng CTXH cấp huyện, cấp xã, trường học, bệnh viện số địa phương tỉnh; bố trí đội ngũ nhân viên CTXH cho văn phòng bước đầu vào hoạt động có hiệu quả, nhân dân cấp, ngành ghi nhận Về thực trạng, đội ngũ nhân viên CTXH tỉnh Quảng Ninh thiếu số lượng lực, trình độ, kỹ chưa đáp ứng chuẩn yêu cầu nghề chuyên nghiệp Nhân viên CTXH có huyện có mô hình thí điểm văn phòng CTXH, đa số lại kiêm nhiệm, văn phòng CTXH có nhân viên CTXH chuyên trách lại chưa tuyển dụng thức mà làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn; huyện lại địa bàn trống Số đối tượng trợ giúp nghiệp vụ CTXH so với số có nhu cầu trợ giúp toàn tỉnh chiếm tỷ lệ thấp Về chất lượng trợ giúp, đa số đạt mức trung bình Về phạm vi hoạt động, nhân viên CTXH tỉnh Quảng Ninh tập trung vào số lĩnh vực truyền thông, tư vấn, tham vấn, quản lý trường hợp trẻ em có HCĐB, người khuyết tật, người cao tuổi; chưa chủ động vươn tới nghiệp vụ CTXH khác nhóm đối tượng cần trợ giúp khác Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nghề nghiệp nhân viên CTXH, phải kể đến ngành nghề đào tạo cá nhân, hành lang pháp lý để thực hành nghề, thu nhập đời sống Đặc điểm đối tượng trợ giúp nhận thức nghề CTXH lãnh đạo cấp, ngành yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến nhân viên CTXH Dựa phát thực trạng đội ngũ nhân viên CTXH chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh, với mục tiêu Đề án 32 cụ thể hóa kế hoạch tỉnh, tác giả đề xuất ba giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy việc xây dựng đội ngũ nâng cao vai trò nhân viên CTXH địa bàn tỉnh Quảng Ninh, là: (1) Nâng cao lực, vai 71 trò, vị trí cho nhân viên CTXH; (2) Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức cấp, ngành chức năng, vai trò nhân viên CTXH (3) Đề xuất số điều kiện bảo đảm cho hoạt động nghề nghiệp nhân viên CTXH địa bàn tỉnh Với giải pháp xác định mục tiêu cụ thể nội dung thực Tác giả mong muốn thông qua đề tài tỉnh Quảng Ninh có nhìn tổng thể, bao quát thực trạng toàn đội ngũ nhân viên CTXH tỉnh xem xét, áp dụng giải pháp để xây dựng đội ngũ nhân viên CTXH lớn mạnh hơn, chuyên nghiệp thời gian 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Bình (2015), "Người làm nghề công tác xã hội cần có kỹ mềm" http://www.tienphong.vn/giao-duc/nguoi-lam-nghe-cong-tac-xa-hoi-can-coky-nang-mem-929015.tpo, ngày 25/10/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ (2015), "Thông tư liên tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 19/8/2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bộ Nội vụ Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội", Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), "Báo cáo đánh giá kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2014", Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013), "Thông tư Liên tịch số 09/2013/TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày 10/6/2013 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội", Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội - UNICEF - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hiệp hội dạy nghề nghề công tác xã hội Việt Nam - USAID (2013), “Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao tính chuyên nghiệp công tác xã hội phát triển hội nhập”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), "Thông tư số 07/2013/TT- BLĐTBXH ngày 24/5/2013 hướng dẫn tiêu chuẩn cộng tác viên công tác xã hội cấp xã", Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), "Thông tư số 34/2010/TT- BLĐTBXH ngày 8/11/2010 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công tác xã hội", Hà Nội Bộ Nội vụ (2010), "Thông tư số 08/2010/TT-BNV ngày 25/8/2010 quy định chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội", Hà Nội Trịnh Thị Chinh Michael Ong (2012), "Quản trị ngành công tác xã hội", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), "Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19/02/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang", Hà Nội 73 11 Thủ tướng Chính phủ (2010), "Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 20102020", Hà Nội 12 Cục Bảo trợ xã hội - Học viện xã hội Châu Á (2014), "Kiểm huấn công tác xã hội", Công ty TNHH In Khuyến học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), "Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020", Hà Nội 14 Erlinda Natulla, Đỗ Văn Bình, Chu Dũng (2014), "Làm việc với nhóm cộng đồng", Tài liệu tập huấn 15 Gina A.Yap, Nguyễn Trung Hải, Nguyễn Thị Vân, Đặng Thị Phương Lan, Lê Thị Dung, Tiêu Thị Minh Hường (2014), "Công tác xã hội với cá nhân có nhu cầu đặc biệt", Tài liệu tập huấn 16 Đỗ Anh Hòa (2014), “Công tác xã hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ 17 Phan Thị Mai Hương (2013), "Phương pháp nghiên cứu tâm lý học", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hải Hữu (2008), "Khung kỹ thuật phát triển nghề công tác xã hội", Nxb thống kê, Hà Nội 19 Ines Danao, Hà Thị Thư, Tiêu Thị Minh Hường (2014), "Hành vi người môi trường xã hội", Tài liệu tập huấn 20 Nguyễn Thị Thái Lan (2014), "Giáo trình công tác xã hội nhóm", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011), "Giáo trình công tác xã hội cá nhân gia đình", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Kim Liên (2010), "Giáo trình Phát triển cộng đồng", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 23 Linda Albaracin, Bùi Thị Xuân Mai (2014), "Công tác xã hội với cá nhân gia đình", Tài liệu tập huấn 24 Lour G.Balanon, Lê Chí An (2014), "Quản trị công tác xã hội - Chính sách hoạch định", Tài liệu tập huấn 25 Bùi Thị Xuân Mai (2014), “Giáo trình nhập môn công tác xã hội”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 74 26 Bùi Thị Xuân Mai (2007), “Một số kỹ tham vấn cán xã hội”, Luận án Tiến sĩ 27 Nguyễn Thị Hồng Nga (2011), "Giáo trình Hành vi người môi trường xã hội", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), "Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nhà in Sự thật, Hà Nội 29 Sở Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), "Quy hoạch ngành Lao động - Thương binh Xã hội giai đoạn 2015 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", Quảng Ninh 30 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), "Kết triển khai thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 20112015 Kế hoạch giai đoạn 2016-2020" 31 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh (2014), “Báo cáo khảo sát đánh giá cung cấp dịch vụ CTXH cho đối tượng yếu tỉnh Quảng Ninh năm 2014”, Quảng Ninh 32 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh (2012), "Quyết định số 226/QĐ-LĐTBXH ngày 07/3/2012 Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh việc Ban hành Quy định Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh", Quảng Ninh 33 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh (2011), “Đề án thành lập Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh, sở chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Trung tâm Công tác xã hội trẻ em Quảng Ninh", Quảng Ninh 34 Hà Thị Thư (2013), "Kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên ngành công tác xã hội", Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 35 Hà Thị Thư (2011), Kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên ngành CTXH”, Luận án tiến sĩ 36 Tổng cục thống kê (2014), "Niên giám thống kê tóm tắt - 2014", Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), “Quy hoạch Trung tâm công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030”, Quảng Ninh 38 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), “Báo cáo kết hoạt 75 động Trung tâm giai đoạn 2010-2015”, Quảng Ninh 39 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016", Quảng Ninh 40 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo nghiên cứu đánh giá hệ thống dịch vụ Văn phòng công tác xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh", Quảng Ninh 41 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo kết quản lý trường hợp cho người yếu năm 2015”, Quảng Ninh 42 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo hoạt động tư vấn”, Quảng Ninh 43 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2015), “Báo cáo hoạt động mô hình phòng ngừa, giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật sau giáo dưỡng”, Quảng Ninh 44 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2014), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015", Quảng Ninh 45 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2014), "Chuyện Nghề công tác xã hội", Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014", Quảng Ninh 47 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), "Sáng kiến kinh nghiệm cung cấp kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ tự kỷ cho cha, mẹ/người nuôi dưỡng trẻ", Quảng Ninh 48 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), “Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rối nhiễu tâm trí trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Quảng Ninh 49 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), “Báo cáo kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội, giai đoạn 2010-2013”, Quảng Ninh 50 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2013), “Đề án hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20132020”, Quảng Ninh 51 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh (2012), "Báo cáo tổng kết công 76 tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013", Quảng Ninh 52 Trần Đình Tuấn (2011), "Lý thuyết thực hành công tác xã hội", Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), "Quyết định số 4028/QĐ-UBND ngày 19/12/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh việc thành lập Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh sở Trung tâm Công tác xã hội trẻ em tỉnh Quảng Ninh trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội", Quảng Ninh 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), "Kế hoạch số 1811/KH-UBND ngày 24/5/2011 UBND tỉnh việc triển khai thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 địa bàn tỉnh Quảng Ninh", Quảng Ninh 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), "Quyết định việc bố trí quy định mức trợ cấp cộng tác viên hoạt động công tác xã hội thôn, bản, khu phố địa bàn tỉnh", Quảng Ninh 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2010), "Quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 12/01/2010 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Về việc thành lập Trung tâm CTXH trẻ em tỉnh Quảng Ninh", Quảng Ninh 57 Unicef (2005), "Nghiên cứu Nguồn Nhân lực Nhu cầu Đào tạo cho Phát triển Công tác Xã hội Việt Nam", Báo cáo tổng hợp 77 PHỤC LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ, NHÂN VIÊN CTXH VỀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM/VĂN PHÒNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI QUẢNG NINH Kính thưa anh/chị, Nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu việc thực chức nhiệm vụ nhân viên CTXH hệ thống Trung tâm/Văn phòng Công tác xã hội cấp địa bàn tỉnh Quảng Ninh, mong anh/chị cung cấp thông tin đánh giá anh/chị cho nội dung Các ý kiến đóng góp anh/chị quý báu nghiên cứu Ý kiến đóng góp anh/chị giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cám ơn anh/chị ! Xin đánh dấu X khoanh tròn phương án trả lời phù hợp với ý kiến anh/chị! Phần THÔNG TIN CÁ NHÂN Cơ quan công tác: ………………………………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  Năm sinh: .… Dân tộc (xin ghi rõ): Thâm niên công tác: năm tháng Trong lĩnh vực BVCSTE: Từ tháng năm Đến tháng năm Trong CTXH: Từ tháng năm Đến tháng năm Trình độ đào tạo: Phổ thông  Đại học   Trung cấp  Sau đại học Cao đẳng  Khác (xin ghi rõ):……………… Chuyên ngành đào tạo: Lĩnh vực chuyên môn đào tạo anh/ chị gì? Giáo dục  Kinh tế  Y/ duợc  Công tác Xã hội  3.Tâm lý/ xã hội học  Khác  (xin ghi rõ):……….……….…… Loại hình làm việc: Công chức ; Viên chức  Chuyên viên ; Chuyên viên ; chuyên viên CC  Hợp đồng lao động: Không xác định thời hạn  HĐLĐ có thời hạn , ghi rõ thời hạn: ……………… Cộng tác viên , ghi rõ phụ cấp …………………………… đ/tháng Chức vụ tại: Công việc phân công nay: Phần CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Câu 1: Anh/ chị tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn liên quan đến nội dung chưa? Xin đánh dấu X vào ô tương ứng Nếu có xin anh/chị đánh giá mức độ hiệu lớp tập huấn Kiến thức tổng quát nghề công tác xã hội Kiến thức công tác xã hội với trẻ em Kiến thức công tác xã hội với người cao tuổi Kiến thức công tác xã hội với người có công Thời gian đào tạo/ tập huấn (năm /tháng/ tuần/ ngày) Nội dung tập huấn Những kiến thức học áp dụng thực tiễn công tác anh/chị Không áp Khó Có áp Áp dụng Áp dụng dụng, (vì không áp dụng có hiệu dụng không hiệu quả phù hợp) không chưa cao hiệu Thời gian đào tạo/ tập huấn (năm /tháng/ tuần/ ngày) Nội dung tập huấn Những kiến thức học áp dụng thực tiễn công tác anh/chị Không áp Khó Có áp Áp dụng Áp dụng dụng, (vì không áp dụng có hiệu dụng không hiệu quả phù hợp) không chưa cao hiệu Kiến thức công tác xã hội với người nghiện ma túy Kiến thức công tác xã hội với người nhiễm HIV/AIDS Kiến thức tâm lý Kiến thức giáo dục Kỹ tham vấn 10 Kỹ quản lý trường hợp 11 Kỹ huy động nguồn lực 12 Kỹ xây dựng kế hoạch 13 Kỹ giám sát 14 Kiến thức chung về: Trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em có nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt 23 Các khóa tập huấn khác (Xin ghi rõ) 24 Các khóa đào tạo khác (không thuộc chuyên môn nghề CTXH): - Trung cấp lý luận trị: Đã học  ; - Cao cấp lý luận trị: Đã học  ; Chưa học  Chưa học  - Quản lý nhà nước dành cho chuyên viên: Đã học  ; Chưa học  - Quản lý nhà nước dành cho chuyên viên chính: Đã học  ; Chưa học  Câu 2: Anh/ chị thấy cần tập huấn, bồi dưỡng thêm kiến thức, kỹ kiến thức , kỹ nêu câu 1: Phần - THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN CTXH Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thực công việc cụ thể tự đánh giá mức độ hài lòng thân hiệu công việc theo thang điểm từ đến 10 TT Hoạt động Chưa thực Dành cho công việc thực hiện: Tự đánh giá mức độ hài lòng hiệu công việc thực (Dưới điểm: không hiệu quả; 5-6 điểm: hiệu thấp; 7-8 điểm: hiệu quả; 9-10 điểm: hiệu quả) 1 Tiếp nhận xử lý thông tin đối tượng theo quy trình quy định Hỗ trợ khẩn cấp cho đối tượng, có trẻ em Tư vấn, tham vấn cho gia đình đối tượng cần trợ giúp Tuyên truyền cộng đồng 10 TT Hoạt động Chưa thực Dành cho công việc thực hiện: Tự đánh giá mức độ hài lòng hiệu công việc thực (Dưới điểm: không hiệu quả; 5-6 điểm: hiệu thấp; 7-8 điểm: hiệu quả; 9-10 điểm: hiệu quả) Cung cấp tài liệu Kết nối dịch vụ Quản lý trường hợp đối với: Trẻ em có HCĐB 7 Người cao tuổi Người có công Người nghiện ma túy Người tâm thần Người nhiễm HIV/AIDS Người bị bạo lực gia đình Người tâm thần, rối nhiễu tâm trí Đối tượng khác: (ghi rõ) 10 11 Phát triển cộng đồng Hoạt động thực chương trình, sách an sinh xã hội Hoạt động thông qua đường dây tư vấn 18001769 tỉnh Hỗ trợ thực bình đẳng giới (truyền thông, tư vấn, hỗ trợ, can thiệp ) Câu 2: Anh/chị vui lòng đánh giá phối hợp đồng nghiệp quan, tổ chức hoạt động CTXH (theo thang điểm từ đến 10) 10 TT Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp Không phối hợp Có phối hợp: Nhân viên CTXH đánh giá mức độ phối hợp bên (Dưới điểm: phối hợp kém; 5-6 điểm: phối hợp hiệu thấp; 7-8 điểm: phối hợp có hiệu quả; 9-10 điểm: phối hợp hiệu quả) 10 Đồng nghiệp CTXH Công an Tư pháp Nhà trường/ CB giáo dục CB y tế (Trạm y tế xã/Trung tâm y tế huyện/ bệnh viện) Đoàn niên Hội phụ nữ Tổ trưởng dân phố Những quan, tổ chức khác: (ghi rõ) Câu 3: Thời gian làm việc anh/chị (với nhiệm vụ CTXH) Chỉ làm việc hành chính, tiếng/ngày  Cả hành chính, 10 tiếng/ngày  Làm việc vào buổi tối: Thường xuyên ; ; không  Làm việc vào thứ bảy, chủ nhật: Thường xuyên ; ; không  Khác:  Phần - ĐỜI SỐNG VÀ NGUYỆN VỌNG NGHỀ NGHIỆP CỦA NVCTXH Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết thu nhập tại? Lương khoản phụ cấp lương: .đ/tháng (tính bình quân) Anh/chị có làm thêm công việc khác không: Có  ; Không  Thu nhập từ việc làm thêm (nếu có): .đ/tháng (tính bình quân) Thu nhập anh/chị có đủ nhu cầu chi tiêu bình thường gia đình không? Thừa chút  Vừa đủ  Thiếu chút  Thiếu nhiều  Khác (ghi rõ): Câu 2: Anh/chị có mong muốn chuyển sang làm nghề khác không? Rất muốn  Còn phân vân, có nên chuyển hay không  Không muốn chuyển, vì: Làm nghề CTXH  Tôi thích làm nghề CTXH  Khác:  Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan