Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài chính theo Thông tư 133 - TK 515

5 464 1
Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài chính theo Thông tư 133 - TK 515

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮTBCTC Báo cáo tài chínhCCDV Cung cấp dịch vụCNTT Công nghệ thông tinCKTM Chiết khấu thương mạiDN Doanh nghiệpDT Doanh thuDV Dịch vụGGHB Giảm giá hàng bánGTGT Giá trị gia tăngIAS International Accounting Standards – Các chuẩn mực kế toán quốc tếKH Khách hàngPTKD Phương thức kinh doanhQC Quảng cáoQCTT Quảng cáo trực tuyếnTK Tài khoảnTMĐT Thương mại điện tửVAS Vietnamese Accounting Standards – Các chuẩn mực kế toán Việt NamVN Việt Nam 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368MỤC LỤC 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368Lời nói đầuCùng với sự thay đổi và phát triển không ngừng của nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây, thì CNTT và công nghệ truyền thông đa phương tiện ở nước ta cũng có những bước tiến nhảy vọt mang tính chất đột phá. Chúng tác động tương hỗ lẫn nhau đem lại những thành tựu to lớn. Trong đó phải kể đến sự ra đời của một PTKD mới – PTKD TMĐT đã, đang và sẽ đem lại hiệu quả, lợi ích kinh tế cao trong kinh doanh và từng bước thúc đẩy thương mại phát triển. Một trong những lĩnh vực nổi trội của TMĐT đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới cũng như ở VN là Quảng cáo trực tuyến. QCTT chính bản thân nó mang những đặc điểm khác biệt về cả hình thức và nội dung so với những phương thức kinh doanh, quảng cáo truyền thống, do đó, kế toán trong lĩnh vực này cũng mang những nét, những đặc điểm, phương pháp, tư duy riêng. Trong hệ thống kế toán, kế toán DT, thu nhập là một phần hành kế toán quan trọng. Do đó, việc xác định DT đúng thời điểm và đảm bảo hợp lý về giá trị ghi nhận là một việc cần thiết.Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Bàn về kế toán doanh thu, thu nhập từ cung cấp dịch vụ Quảng cáo trực tuyến theo Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành” với mục đích đưa ra một cái nhìn tổng quát về kế toán DT, thu nhập trong lĩnh vực CCDV QCTT, đồng thời nêu những tồn tại và đề xuất một số hướng, giải pháp với mong muốn góp sức lực nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện Chế độ kế toán Việt Nam, để Chế độ có thể đáp ứng và phù hợp với những yêu cầu cấp thiết của thực tế.Ngoài lời nói đầu và kết luận, kết cấu đề án gồm ba chương:Chương I: Khái quát chung về phương thức kinh doanh TMĐT, lĩnh vực QCTTChương II: Phương pháp kế toán DT, thu nhập từ hoạt động CCDV QCTT theo Chuẩn mực và Chế độ kế toán VN hiện hànhChương III: Đánh giá & đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện về việc áp dụng Chuẩn mực và Chế độ kế toán VN hiện hành trong kế toán DT, thu nhập từ hoạt động CCDV QCTT 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH TMĐT VÀ LĨNH VỰC Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài theo Thông tư 133 - TK 515 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài theo Thông tư 133 - TK 515, mời bạn tham khảo Phản ánh doanh thu cổ tức, lợi nhuận chia tiền phát sinh kỳ từ hoạt động góp vốn đầu tư: – Khi nhận thông báo quyền nhận cổ tức, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài – Trường hợp cổ tức, lợi nhuận chia bao gồm khoản lãi đầu tư dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư doanh nghiệp phải phân bổ số tiền lãi này, chi có phần tiền lãi kỳ sau doanh nghiệp mua khoản đầu tư ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính, khoản tiền lãi dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư ghi giảm giá trị khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó, ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác (tổng số cổ tức, lợi nhuận thu được) Có TK 121, 228 (phần cổ tức, lợi nhuận dồn tích trước doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (phần cổ tức, lợi nhuận kỳ sau doanh nghiệp mua khoản đầu tư này) Định kỳ, có chứng chắn thu khoản lãi cho vay (bao gồm lãi trái phiếu), lãi tiền gửi, lãi trả chậm, trả góp, ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác Nợ TK 121, 128 (nếu lãi cho vay định kỳ nhập gốc) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài Bằng chứng chắn thu khoản phải thu bao gồm: – Khoản phải thu gốc không bị coi nợ khó đòi thuộc đối tượng phải trích lập dự phòng nợ khả thu hồi, không thuộc diện bị khoanh nợ, giãn nợ; – Có xác nhận nợ cam kết trả nợ bên nhận nợ; – Các chứng khác (nếu có) Khi nhượng bán thu hồi khoản đầu tư tài chính, ghi: Nợ TK 111, 112, 131… Nợ TK 635 – Chi phí tài (nếu lỗ) Có TK 121, 228 Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (nếu lãi) Trường hợp hoán đổi cổ phiếu, kế toán giá trị hợp lý cổ phiếu nhận giá trị ghi sổ cổ phiếu mang trao đổi, ghi: Nợ TK 121, 228 (chi tiết cổ phiếu nhận theo GTHL) Nợ TK 635 – Chi phí tài (chênh lệch giá trị hợp lý cổ phiếu nhận nhỏ giá trị ghi sổ cổ phiếu mang trao đổi ) Có TK 121, 228 (cổ phiếu mang trao đổi theo giá trị ghi sổ) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (chênh lệch giá trị hợp lý cổ phiếu nhận lớn giá trị ghi sổ cổ phiếu mang trao đổi) Kế toán bán ngoại tệ, ghi: – Trường hợp bên Có TK tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ tỷ giá giao dịch thực tế lớn tỷ giá ghi sổ TK tiền, ghi: Nợ TK 111 (1111), 112 (1121) (tỷ giá giao dịch thực tế bán) Có TK 111 (1112), 112 (1122) (theo tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (số chênh lệch tỷ giá thực tế bán lớn tỷ giá ghi sổ kế toán) – Trường hợp bên Có TK tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế, ghi: Nợ cácTK 111 (1111), 112 (1121) Có TK 111 (1112), 112 (1122) Khoản lãi chênh lệch tỷ giá phát sinh kỳ tỷ giá giao dịch thực tế lớn tỷ giá ghi sổ TK tiền ghi nhận đồng thời thời điểm bán ngoại tệ định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh yêu cầu quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 1112, 1122 Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ toán ngoại tệ mà tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh lớn tỷ giá ghi sổ kế toán TK 111, 112: – Trường hợp bên Có TK tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi đơn vị tiền tệ kế toán, ghi: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 217, 241, 642 (tỷ giá giao dịch thực tế ngày giao dịch) Có TK 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đoái) – Trường hợp bên Có TK tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi: + Khi chi tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ: Nợ TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 241, 642, 133, … (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh giao dịch toán) Có TK 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh giao dịch toán) + Khoản lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh kỳ ghi nhận đồng thời chi tiên mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh yêu cầu quản lý doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 111, 112(1112, 1122) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài Khi toán nợ phải trả ngoại tệ (nợ phải trả người bán, nợ vay, nợ thuê tài chính, nợ nội bộ…): – Trường hợp bên Nợ tài khoản phải trả bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi đơn vị tiền tệ kế toán tỷ giá ghi sổ kế toán TK phải trả lớn tỷ giá ghi sổ kế toán TK tiền, ghi: Nợ TK 331, 336, 341, … (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài (lãi tỷ giá hối đoái) – Trường hợp bên Nợ tài khoản phải trả bên Có tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi đơn vị tiền tệ kế toán tỷ giá ghi sổ tài khoản phải trả lớn tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá ghi sổ tài khoản tiền nhỏ tỷ giá giao dịch thực tế, ghi: + Khi toán nợ phải trả: Nợ TK 331, 338, 341,… (tỷ giá giao dịch thực tế) Có TK 111, 112 (1112, 1122) (tỷ giá giao dịch thực tế) + Khoản lãi chênh lệch tỷ giá ... Ch ơng I Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán doanh thu_ Chi phí và xĐKQ của hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ I.Tổng quan về bảo hiểm I.1. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của Bảo Hiểm Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã luôn luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng con ngời vẫn có nguy cơ gặp phải những nguy cơ bất ngờ xảy ra, các rủi ro đó do nhiều nguyên nhân nh: Các rủi ro do môi trờng thiên nhiên: Bão, lụt, động đất, rét, hạn . Các rủi ro xảy ra do sự tiến bộ và phát triển của khoa học kỹ thuật: tai nạn ô tô, hàng không, tai nạn lao động v v Các rủi ro do môi trờng xã hội: thất nghiệp, trộm cắp, bệnh tật v.v Bất kể do nguyên nhân gì, khi rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ngời những khó khăn trong cuộc sống nh mất hoặc giảm thu nhập, phá hoại tài sản, làm ngng trệ sản xuất kinh doanh của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân v.v làm ảnh hởng đến đời sống kinh tế - xã hội nói chung. Để đối phó với các rủi ro, con ngời đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm kiểm soát cũng nh khắc phục hậu quả mà rủi ro gây ra. Bảo hiểm là một phần quan trọng trong các chơng trình quản lý rủi ro của các tổ chức cũng nh cá nhân. I.2. Những đặc trng cơ bản của bảo hiểm Hoạt động của bảo hiểm vừa có tính kinh tế vừa có tính xã hội, vừa mang đặc trng của một nghành dịch vụ đặc biệt. Tính kinh tế biểu hiện qua mối quan hệ giữa ngời tham gia với quỹ dự trữ bảo hiểm. Ngời tham gia nộp vào quỹ dự trữ dới hình thức phí bảo hiểm; ngời bảo hiểm sử dụng quỹ đó để trợ cấp hoặc bồi thờng thiệt hại cho ngời tham gia, nếu thiệt hại đó thuộc phạm vi rủi ro bảo hiểm. Mặt khác, ngời bảo hiểm sử dụng quỹ dự trữ đầu t phát triển kinh tế xã hội, để tăng tích luỹ theo ngân sách v.v Tính xã hội của bảo hiểm thể hiện tính cộng đồng, tính nhân đạo của bảo hiểm. Bảo hiểm hoạt động trên nguyên tắc số đông bù số ít, do đó bảo hiểm phải thu hút số đông ngời tham gia; phải xâm nhập vào mọi hoạt động trong nền kinh tế. Tính xã hội còn thể hiện trách nhiệm của xã hội đối với các thành viên của xã hội, nh trách nhiệm của ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động v.v 1 Bảo hiểm là ngành dịch vụ đặc biệt với những đặc trng cơ bản sau: + Sản phẩm vô hình: Nhà bảo hiểm bán các cam kết hay lời hứa về sự đảm bảo cho khách hàng. + Chu trình sản xuất ngợc: Giá thành sản phẩm hoàn thành sau khi thời hạn bảo hiểm kết thúc, hay giá thành xác định đợc sau khi có giá bán sản phẩm. + Tâm lý ngời mua hàng: Nhằm đảm bảo yên tâm tinh thần mà không mong muốn lợi ích của sản phẩm, vì không momg có các sự kiện rủi ro xảy ra. + Ngời tiêu dùng không mong muốn tiêu dùng hàng hoá này trừ một số loại hình của bảo hiểm nhân thọ. I.3. Hệ thống tổ chức Bảo Hiểm ở Việt Nam Căn cứ tính chất hoạt động, bảo hiểm chia thành BHXH, BHYT và BH th- ơng mại. Trong đó, BHXH và BHYT do Nhà nớc tổ chức và quản lý thống nhất, thờng do một cơ quan quản lý nhà nớc (Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Y tế) chịu trách nhiệm. Bảo hiểm thơng mại trực thuộc Bộ tài chính quản lý. Mô hình tổ chức chủ yếu là Tổng Công ty, công ty của các thành phần kinh tế ở các tỉnh, thành phố lớn. Tuỳ theo khả năng phát triển, các Tổng Công ty, công ty thành lập văn phòng đại diện ở các địa phơng và tổ chức mạng lới đại lý tiếp cận với khách hàng. Thị trờng bảo hiểm thơng mại Việt Nam thực sự sôi động sau khi có Nghị định 100/CP của chính phủ về kinh doanh bảo hiểm. II. những vấn đề lý luận cơ bản về Bảo hiểm Nhân thọ Theo tiêu thức rủi ro bảo hiểm, bảo hiểm con ngời đợc chia thành 2 loại: Bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm con ngời phi nhân thọ. + Bảo hiểm con ngời phi CHƯƠNG I: KẾ TOÁN DOANH THU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN VÀ DU LỊCH TÀI LIỆU THAM KHẢO  Chương 2, Giáo trình Kế toán tài chính của PGS.TS Ngô Thế Chi - HVTC.  Chương 3, Giáo trình Kế toán tài chính – PGS.TS Võ Văn Nhị - Trường ĐH kinh tế Tp HCM.  VAS số 14 – Doanh thu, thu nhập khác  Thông tư 161/2007/TT-BTC thay thế thông tư 89/2002/TT-BTC hướng dẫn thực hiện VAS14  Chế độ kế toán doanh nghiệp – QĐ15/2006/TT- BTC Nội dung  Một số vấn đề chung về doanh thu kinh doanh NH, KS, DL:  Khái niệm doanh thu; Phân loại doanh thu;  Điều kiện ghi nhận doanh thu;  Các khoản giảm trừ doanh thu; Thu nhập khác; Doanh thu chưa thực hiện  Hạch toán một số nghiệp vụ cơ bản về doanh thu và thu nhập khác  Doanh thu kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch  Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu  Hạch toán thu nhập khác 1.1. Một số vấn đề chung về doanh thu NH, KS, DL 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại: 1.1.1. Khái niệm Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các họat động SXKD thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. (Trích VAS 14) Các hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch? Đặc điểm  Doanh thu phản ánh dòng tiền đã thu thực tế hoặc lợi ích kinh tế sẽ thu được trong tương lai.  Thể hiện ở sự gia tăng tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả cho doanh nghiệp.  Giá thị tăng lên phải xác định một cách đáng tin cậy.  Doanh thu phải xác định theo kỳ kế toán và xác định được chi phí có liên quan.  Làm tăng vốn CSH nhưng không bao gồm các khoản thu hộ và các khoản góp vốn của chủ sở hữu. Ví dụ 1: Khoản nào được ghi nhận là doanh thu, thu nhập của tháng 1/2012 của nhà hàng Hoàng Gia? 1/1: Chủ sở hữu đầu tư thêm vốn: 5.000 triệu VND 3/1: Vay ngắn hạn ngân hàng: 1.000 triệu VND 5/1: Khách hàng chuyển khoản 50tr ứng trước cho tiệc cưới tổ chức trong tháng 2. 10/1: Thu tiền khách lẻ theo hóa đơn số 01, chi tiết: đồ ăn: 250.000đ/suất*20 suất, rượu: 800.000 đ* 5 chai, phí dịch vụ: 5%. (giá trên chưa bao gồm thuế GTGT10%) 25/1: Khách hàng chuyển khoản thanh toán tiền tổ chức tiệc sinh nhật công ty tháng trước: 25 triệu. Phân loại Doanh thu  Doanh thu bán hàng (đồ ăn, uống, đồ lưu niệm…)  Doanh thu cung cấp dịch vụ (dịch vụ lưu trú, phòng buồng, phí phục vụ ăn uống, dịch vụ karaoke, massage, vũ trường, kinh doanh trò chơi có thưởng, dịch vụ du lịch, vận chuyển…)  Doanh thu họat động tài chính (lãi tiền gửi ngân hàng…) 1.1.2. Nguyên tắc và thời điểm ghi nhận doanh thu  Nguyên tắc doanh thu và thu nhập thực hiện:  Doanh thu được ghi nhận khi doanh nghiệp đã thực hiện nghĩa vụ của mình  Quá trình tạo thu nhập kết thúc về cơ bản  Theo VAS 14:  5 điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng  4 điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ 5 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng  DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua  DN không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa  Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn  DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng  Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 4 điều kiện ghi nhận DT cung cấp dịch vụ  Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;  Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;  Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán;  Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

Ngày đăng: 06/10/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan