Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh tráng mè xát của làng nghề tân an tại xã quảng thanh, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

55 769 2
Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh tráng mè xát của làng nghề tân an tại xã quảng thanh, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ “Bánh tráng mè xát” làng nghề Tân An xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Sinh viên thực : Lớp : Giáo viên hướng dẫn : Bộ môn : Huế, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1Tính cấp thiết đề tài 1.2Mục tiêu nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm .2 2.2 Quan điểm làng nghề 2.3 Cơ sở để công nhận làng nghề 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Việt Nam 2.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề tỉnh Quảng Bình .6 2.6 Sự cần thiết phải khôi phục làng nghề, làng nghề truyền thống 11 2.6.1 Về lao động việc làm 11 2.6.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 11 2.6.3 Phát huy giá trị văn hóa 12 2.6.4 Phát triển du lịch 12 2.6.5 Phát triển xã hội 12 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 14 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã .14 3.3.2 Tình hình phát triển làng nghề truyền thống bánh mè xát 15 3.3.3 Các thông tin hộ điều tra 15 3.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sản xuất tiêu thụ bánh tráng 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 16 3.4.2 Chọn mẫu nghiên cứu 16 3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu 17 3.4.4 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 18 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.1 Vị trí địa lý .19 4.1.2 Địa hình 19 4.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu 19 4.1.4 Tình hình sử dụng đất đai xã Quảng Thanh 19 4.2 Tình hình kinh tế- xã hội xã 20 4.2.1 Tình hình giao thông thủy lợi 20 4.2.2 Về giáo dục, y tế 20 4.2.3 Tình hình dân số lao động 21 4.2.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp 21 4.3 Sự phát triển làng nghề “bánh tráng mè xát” làng Tân An 23 4.3.1 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề “bánh tráng mè xát” làng Tân An 23 4.3.2 Thực trạng sản xuất loại bánh làng Tân An .24 4.3.3 Tình hình sản xuất “bánh tráng mè xát” .24 4.4 Nguyên vật liệu sử dụng làm “bánh tráng mè xát” 26 4.4.1 Nguyên liệu sử dung .26 4.4.2 Công cụ vật liệu cần thiết 27 4.4.3 Các công đoạn làm bánh .28 4.4.4 Đặc điểm nhân lao động hộ tham gia sản xuất “bánh tráng mè xát” .29 4.4.5 Kinh nghiệm sản xuất hộ sản xuất bánh 30 4.5 Thị trường tiêu thu “bánh tráng mè xát” làng Tân An 30 4.5.1 Hình thức tiêu thụ 31 4.5.2 Kênh tiêu thụ 32 4.6 Những thuận lợi khó khăn số cách khắc phục người dân 34 4.6.1 Thuận lợi .34 4.6.2 Khó khăn số cách khắc phục 35 4.7 Hiệu sản xuất “bánh tráng mè xát” làng Tân An 37 4.7.1 Hiệu kinh tế .37 4.7.2 Hiệu xã hội 42 4.8 Những yếu tố hạn chế đến trình sản xuất, kinh doanh nghề “bánh tráng mè xát” làng Tân An .43 4.8.1 Yếu tố thị trường .43 4.8.2 Yếu tố vốn 44 4.9 Những vấn đề tồn trình phát triển làng nghề “ bánh tráng mè xát” làng Tân An 44 4.9.1 Về môi trường 44 4.9.2 Về vệ sinh an toàn thực phẩm .45 4.9.3 Về hệ thống sách 45 4.10 Định hướng phát triển Làng nghề “bánh mè xát” làng Tân An 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Diện tích loại trồng xã qua năm 21 Bảng 2: Năng suất số trồng xã qua năm 2012- 201522 (ĐVT: Tạ/ha) 22 Bảng 3: Các loại vật nuôi địa phương qua năm 22 Bảng 4: Số hộ tham gia vào làng nghề thuộc chòm khác thôn Tân An từ 2013- 2016 25 Bảng 5: Quy mô, số lượng, giá bán bánh hộ khác 25 Bảng 6: Cơ cấu nhân lao động hộ .30 Bảng 7: Kinh nghiệm sản xuất hộ 30 Bảng 8: Các hình thức bán loại hộ 31 Bảng 9: Chi phí, doanh thu lợi nhuận từ việc kinh doanh buôn bán “bánh mè xát” tác nhân (đồng/năm) 33 Bảng 10: Chi phí bình quân cho mẻ (thông thường) loại hộ .38 Bảng 11: Cơ cấu thu nhập loại hộ khác năm 2015 41 Bảng 12: Tiền công lao động từ sản xuất “bánh mè xát” loại hộ 42 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, làng nghề nông thôn tồn hàng trăm năm dù qua nhiều bước thăng trầm, kể thời kỳ mô hình tập thể làng nghề tồn Làng nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng việc đẩy mạnh công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp nông thôn, không tạo khối lượng hàng hóa đa dạng phong phú phục vụ cho tiêu dùng xuất mà biện pháp hữu hiệu để tạo việc làm cho lao động nông thôn góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc [3] Tỉnh Quảng Bình có nhiều ngành nghề làng nghề truyền thống Sự phát triển làng nghề Quảng Bình đóng góp tích cực phát triển kinh tế- xã hội địa phương Hiện toàn tỉnh có 14.691 sở ngành nghề nông thôn bao gồm 27 làng nghề truyền thống thu hút khoảng gần 46.500 lao động góp phần giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động nông thôn [2] Xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình xã nằm gần trung tâm thị xã Ba Đồn Xã có 4.200 nhân khẩu, sinh sống thôn Ngoài sản xuất nông nghiệp, xã có làng nghề truyền thống bánh mè xát tiếng tạo nhiều công ăn việc làm cho nhiều lao động địa bàn xã Tuy nhiên, trình sản xuất bánh tráng người dân nơi gặp không khó khăn như: điều kiện thời tiết không thuận lợi, giá bán bập bênh Để đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ làm sở cho việc đề xuất định hướng phát triển sản xuất bánh tráng trì làng nghề truyền thống địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ bánh tráng mè xát làng nghề Tân An xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình sản xuất bánh tráng xã Quảng Thanh- huyện Quảng Trạch- tỉnh Quảng Bình - Phân tích hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất bánh mè xát xã Quảng Thanh - Tìm hiểu tình hình tiêu thụ bánh mè xát xã Quảng Thanh- huyện Quảng Trạch- tỉnh Quảng Bình PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm Làng nghề: Cho đến chưa có khái niệm thống “làng nghề”, theo Giáo sư Trần Quốc Vượng “làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm tương song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình công nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất nước ngoài” (kỷ yếu hội thảo quốc tế “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống việt nam” tháng 8/1996, trang 38-39) Sản xuất: trình phối hợp điều hòa yếu tố đầu vào (tài nguyên yếu tố sản xuất) để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ (đầu ra) (Phạm Vân Đinh, Đỗ Kim Chung, 1997) Quá trình sản xuất: việc chuyển đầu vào, hình thức lao động người nguồn lực vật chất khác, thành đầu Những đầu sử dụng đầu vào cho trình sản xuất khác sản phẩm cuối phân chia cho thành viên xã hội với vai trò la người tiêu dùng (Neva Goodwin, Phạm Vũ Luận, 2002) Đầu vào sản xuất bao gồm yếu tố sau: lao động, đất đai, máy móc, vốn,nguyên liệu, trình độ quản lý yếu tố tác động qua lại lẫn Đầu kết trình kết hợp yếu tố đầu vào như: lương thực, thực phẩm, rau xanh, hoa nhằm đáp ứng nhu cầu người Tiêu thụ: trình thực tổng thể hoạt động có mối quan hệ logic chặt chẽ tập hợp cá nhân, doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhằm thực trình chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng Tiêu thụ thực mục đích sản xuất tiêu dùng khâu lưu thông hàng hóa cầu nối trung gian bên sản xuất bên tiêu dùng (Huỳnh Thị Mị, 2010) Tiêu thụ sản phẩm coi giai đoạnh cuối sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển cuả doanh nghiệp người sản xuất ( Phạm Văn Đình cộng sự, 1997) Có thể coi tiêu thụ trình chuyển hóa quyền sở hữu quyền sử dụng hàng hóa tiền tệ chủ thể kinh tế Trong sản xuất hàng hóa khâu quan trọng khâu tiêu thụ, đầu thị trường, định đến tồn phát triển sở sản xuất kinh doanh Thị trường: Trong kinh tế học kinh doanh thị trường nơi người mua người bán (hay người có nhu cầu người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với để trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa định [4] 2.2 Quan điểm làng nghề Làng nghề thiết chế xã hội có từ lâu đời lịch sử nước ta, thăng trầm với trình phát triển dân tộc Nói đến làng nghề cần ý trước hết với hai nhân tố cấu thành làng nghề Cùng với trình phát triển đời sống kinh tế xã hội đòi hỏi hình thành phát triển nghề thủ công phục vụ nhu cầu thân người Ngày nay, người ta gọi làng nghề làng chuyên nghề chúng hình thành phát triển thị trường mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển dẫn tới có phân công lao động chừng mực định Lịch sử phát triển làng nghề truyền thống cho thấy nghề có trình phát triển tương đối dài, có nghề lưu truyền qua nhiều kỉ Trong từng làng đa số người dân biết làm nghề truyền thống, làm nghề khác Bên cạnh hộ vừa làm nghề truyền thống vừa làm nông nghiệp có hộ chuyên nghề Với nghề phát triển mạnh, số hộ lao động làm nghề không vào số hộ lao động làm nghề làm nghề nhiều hay để xem xét có phải nghề truyền thống hay không mà phải dựa vào thực tiễn lịch sử phát triển làng nghề địa phương để xem xét [7] 2.3 Cơ sở để công nhận làng nghề Theo thông tư nông nghiệp phát triển nông thôn làng nghề công nhận phải đạt tiêu chí sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu hai năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận - Chấp nhận tốt sách, pháp luật nhà nước [5] 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề Việt Nam Dù nhiều làng nghề biến với thời gian số thống kê cho thấy, Việt Nam gần 2000 làng nghề thuộc nghề như: sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, tranh dân gian, bánh bún loại…Cùng với phát triển đất nước có nhiều làng nghề phát triển mạnh có thương hiệu tiếng có sức hấp dẫn lớn như: gốm Bát Tràng, gốm Phù Lãng, làng tranh Đông Hồ, chiếu Nga Sơn, làng đá Non nước Đà Nẵng, làng lụa Vạn Phúc, lụa Hà Đông Dựa vào sản phẩm phương thức chia làm loại nghề sau: - Làng nghề sản xuất thủ công: Gốm sứ, Sơn Mài, thêu ren, thảm, dệt thổ cẩm, mây tre - Làng nghề sản xuất mặt hàng phục vụ tiêu dung thông thường: dệt, chiếu, nón lá, đan mành, rổ rá… - Làng nghề sản xuất chế biến nguyên vật liệu: Nề, mộc, rèn, hàn, đúc - Làng nghề buôn bán dịch vụ Việc phân loại mang ý nghĩa tương đối lẻ số nghề vừa thuộc nhóm vừa thuộc nhóm khác [10] Quy mô sở làng nghề linh động, từ hộ gia đình đến tổ chức doanh nghiệp vừa nhỏ Số lượng thiết bị công suất mức sử dụng nguyên liệu nhiều làng nghề tương đương với khu công nghiệp lớn Ví dụ làng nghề sản suất thép Bắc Ninh khoảng 3000- 4000 công nhân có sản lượng 210000 /năm gấp sản lượng nhà máy gang thép Thái nguyên Hiện nay, tốc độ cải tiến công nghệ làng nghề chậm, cầm chừng không đồng phụ thuộc nhiều vào khả từng tổ hợp từng gia đình, cân đối đầu tư giá trị sản phẩm tiêu thụ thị trường Sự khôi phục làng nghề có ý nghĩa tích cực mặt kinh tế xã hội, đặc biệt tiến trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước tiềm phát triển làng nghề lớn Nếu năm 2000, kim nghạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đại 270 triệu USD đến năm 2006 đạt đến triệu USD bán 100 nước vùng lãnh thổ Theo diều tra Bộ Công nghiệp cho thấy lao động Việt Nam sử dụng 1,3 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp 3- lao động thời vụ khẳng định vị trí quan trọng lao động kinh tế chung Làng nghề phát triển sẽ giải việc làm cho nông thôn có nhiều người thất nghiệp, gìn giữ phát triển văn hoá truyền thống đặc biệt tạo mặt đô thị hóa cho nông thôn để nông dân “ li nông bất li hương” làm giàu mảnh đất quê hương Nhà nước Bộ, ngành có liên quan cố gắng tạo điều kiện thúc đẩy làng nghề thủ công truyền thống phát triển Có nhiều chương trình tổ chức nhằm mục đích hội giao lưu văn hóa, trao đổi sản vật làng nghề văn hóa địa phương, quảng bá sản phẩm thủ công truyền thống thị trường nước giới Hội chợ Triển lãm làng nghề ruyền thống Việt Nam khu vực ASEAN 2005, ban biên tập báo Sài Gòn giải phóng- liên minh hợp tác xã thành phố phối hợp công ty quảng cáo hội chợ thương mại(VINEXAD) trực thuộc Bộ Thương mại tổ chức từ ngày 02 tháng 12 năm 2005 đến 06 tháng 12 năm 2005 công viên văn hóa Tao Đàn, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, với chủ đề “ mở rộng thị trường- đẩy mạnh xuất khẩu- giao lưu trao đổi” Hội chợ- triển lãm” làng nghề truyền thống Việt Nam khu vực ASEAN 2005 tổ chức với quy mô lớn nhằm giới thiệu làng nghề truyền thống, tạo hội cho hiệp hội ngành nghề Việt Nam nước khu vực Asean gặp gỡ, tiếp xúc mở rộng hợp tác đầu tư Đây hội đề làng nghề tiếp cận với kỹ thuật xúc tiến thương mại giới, ứng dụng khoa hoc công nghệ vào quy trình sản xuất làm tăng giá trị thương hiệu sản vật làng nghề; Liên minh Hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh(HCA), báo Sài Gòn giải phóng công ty quảng cáo hội chợ Việt Nam(VINEXAD) tiếp tục phối hợp tổ chức Hội chợ sản vật làng nghề truyền thống quà tặng Việt Nam 2006, hội chợ tổ chức hội thi bàn tay vàng, kết hợp đấu giá sản vật đặc sắc để gây quỹ hổ trợ bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam diễn vào tháng 11/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức lễ phát động hội thi sản phẩm thủ công lần thứ tư hội chợ triển lãm làng nghề việt nam năm 20007 (4 ngày 14 đến 18 tháng 11 năm 2007 trung tâm triển lãm nông nghiệp Việt Nam), nhằm tôn vinh, quảng bá, giới thiệu sản phẩm làng nghề, sắc văn hóa sản phẩm thủ công truyền thống đến khách hàng nước Trong chương trình hội chợ, hội thi sản phẩm thủ công lần thứ tư tổ chức nhằm tôn vinh nghệ nhân, thợ thủ công tạo nhiều sản phẩm có kiểu dáng đẹp, chất lượng tốt đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng… 4.6.2.1 Thời tiết Thời tiết ảnh hưởng lớn đến thời gian làm bánh Đa số thời gian làm “bánh mè xát’ diễn trời Từ bắt đầu tráng đến đưa phơi bờ đê phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết Bánh chủ yếu phơi vào lúc trời nắng thời tiết ảnh hưởng lớn đến số ngày làm tháng loại hộ, theo trình nghiên cứu tất cho tháng 9, tháng 10, tháng 11 ba tháng mà thời tiết ảnh hưởng đến số ngày sản xuất hộ (biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Ảnh hưởng thời tiết qua số ngày làm tháng năm loại hộ Qua biểu đồ ta thấy số ngày sản xuất “bánh mè xát” giảm dần qua tháng từ tháng đến tháng 11 Hộ có số ngày sản xuất bánh tháng có thời tiết xấu số ngày hộ trung bình, phần lớn hộ sản xuất với số lượng nhiều nên họ không dám đầu tư vào tháng thời tiết xấu sợ ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ Hộ trung bình có số ngày làm tháng thời tiết xấu cao hộ khá, tháng có số ngày làm chiếm 11,7% cao tháng lại tháng 10, tháng 11 Phần lớn trình sản xuất hộ tháng thời tiết xấu lại thêm số chi phí chi phí sấy bánh, trung bình hộ khoảng 120000đ/ngày chi phí than để sấy Như vậy, tháng thời tiết xấu tùy thuộc vào cách đầu tư sản xuất thị trường mỗi hộ mà họ có đầu tư sản xuất phần lớn tháng rủi ro cao ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ 36 Các tháng 9,10,11 tháng có lượng mưa cao, thời tiết lạnh số hộ tham gia sản xuất Thậm chí có hộ hai tháng liền mùa mưa, lạnh tạm ngừng sản xuất Trong tháng hộ tiêu thụ số lượng bánh tồn kho tháng sản xuất trước đó, nguyên nhân gây giảm sút thu nhập gây biến động thị trường hộ tham gia sản xuất “bánh mè xát” Giải pháp khắc phục người dân khó khăn sử dụng dàn tre kho hông khô than Tuy nhiên số hộ áp dụng phương pháp không nhiều hong khô than chất lượng bánh giảm Và yêu cầu dàn hong đòi hỏi phải có không gian rộng mà vấn đề người dân chưa khắc phục được, giải pháp có khó thực cách đồng 4.7 Hiệu sản xuất “bánh tráng mè xát” làng Tân An 4.7.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế hoạt động sản xuất “bánh tráng mè xát” nghiên cứu phân tích qua số tiêu là: Chi phí, doanh thu, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 4.7.1.1 Chi phí, doanh thu, lợi nhuận hoạt động sản xuất “bánh tráng mè xát” làng Tân An Chi phí: Chi phí sản xuất “bánh mè xát” cho mỗi mẻ bao gồm loại chi phí như: gạo, bột lọc, mè, củi, tiền công lao động thuê, tiền nước Các loại chi phí mức chi phí sản xuất “bánh mè xát” có biến động loại hộ( bảng10) 37 Bảng 10: Chi phí bình quân cho mẻ (thông thường) loại hộ Số lượng (kg) Đơn giá (1000) Thành tiền (1000) Số lượng (kg) Đơn giá (1000) Thành tiền (1000) Số lượng (kg) Đơn giá (1000) Thành tiền (1000) Điện (1000) Tiền thuê lao động (1000) Khá (n= 23) 29 10,417 313,043 70,000 429,130 23 7,348 166,587 34,811 166,087 74,870 497,059 1744,587 Trung bình (n= 17) 24 10,652 248,941 70,000 391,176 17 7,618 128,265 9,644 73,125 68,882 550,000 975,033 Gạo Loại hộ Mè Bột lọc Củi (1000) Nước (1000đ) Tổng chi (1000đ) Nguồn: Điều tra nông hộ 2016 38 Dựa vào bảnh ta thấy lượng gạo làm mỗi đợt mỗi hộ lớn hộ trung bình Điều sẽ dẫn tới khác thu nhập lợi nhuận mỗi mẻ hai loại hộ khác Có khác giá thành loại nguyên liệu vì: Về giá gạo: Những hộ làm nghề “bánh mè xát” mua gạo thôn lân cận địa bàn xã Quảng Thanh có mối quen từ trước xã lân cận Trung bình hộ mua gạo với giá 10565,22đ/kg hộ trung bình mua gạo với giá 10588,24đ/kg Nhìn chung giá gạo mua hai loại hộ không chênh lệch nhiều cho lắm, đa phần hộ nắm rõ giá gạo mua nguồn quen biết Về nhiên liệu (củi) điện có chênh lệch nhiều: hộ làm nhiều phí điện, củi tốn nhiều hộ trung bình hộ có 3/23 hộ tráng bánh máy phí điện tốn nhiều Hộ trung bình tốn tiền điện lúc xay bột hộ phải tính đến tất chi phí nguyên liệu điện sử dụng khâu sản xuất Đây điểm mà hộ cần phải ý học hỏi để đầu tư cho sản xuất giúp cho trình sản xuất giảm chi phí khắc phục Tuy nhiên, dựa vào bảng ta thấy rõ chi phí tính theo tỷ lệ lượng gạo làm hộ hộ lại chi phí cao điều mức độ đầu tư hộ khác với hộ trung bình việc lựa chọn nguyên liệu bột lọc Đối với nguyên liệu mè trình nghiên cứu địa phương phần lớn hộ chọn loại mè trắng, hạt để sản xuất bánh ngon đặc trưng cho thương hiệu bánh quê nhà nên giá nguyên liệu mè hộ khác nhau, khác nguồn mua cách thức mua mỗi loại hộ Doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận: Tổng doanh thu trung bình từ mẻ bánh tính công thức sau: Tổng doanh thu = Số lượng bánh/mẻ x Giá bán/bánh Số lượng bánh bánh/mẻ tính bình quân cho tất mẻ năm số lượng bánh sản xuất từ mẻ có biến động tháng năm hộ làng Chỉ tiêu tính cho loại hộ khác sản lượng bánh từ mỗi loại hộ khác lớn ( bảng 10) Giá bán bánh tính bình quân giá bán năm 2015 từng loại hộ Lợi nhuận tính cách lấy tổng doanh thu trừ tổng chi phí: Lợi nhuận = ∑ Doanh thu - ∑ Chi phí 39 Tỷ suất Doanh thu/Chi phí = ∑ Doanh thu/∑ Chi phí x 100% Tỷ suất Lợi nhuận/Doanh thu = Lợi nhuận/Doanh thu x 100% Tỷ suất Lợi nhuận/Chi phí: Được tính tỷ lệ % lợi nhuận thu tổng chi phí sản xuất kinh doanh Các tiêu thể qua bảng tính sau: Tỷ suất Lợi Doanh Tiêu chí Doanh thu Chi phí nhuận thu/Chi phí Hộ 419380435 345068478 52725000 124,1975 Hộ trung 307600000 247580010 37902343 124,4528 bình Bình quân 368657317 300829181 46059843 124,3785 chung Tỷ suất Lợi nhuận/ Chi phí 16,53863 Tỷ suất Lợi nhuận/ Doanh thu 13,19326 15,20167 12,88656 15,98756 12,70253 Nguồn: Điều tra nông hộ 2016 Dựa vào bảng tính ta thấy bình quân chung cho hai loại hộ đồng vốn bỏ đầu tư cho hoạt động làm nghề mang lại suất cao đến 124,3785 đồng nghĩ đồng chi phí bỏ ta thu 124,3785 đồng doanh thu tức 15,98756 đồng lợi nhuận Dựa vào ta thấy có khác tỷ suất loại hộ Hộ trung bình có tỷ suất doanh thu/chi phí cao 124,4528 hộ 124,1975 Như vậy, xét mặt kinh tế nhìn qua ta tưởng chừng loại hộ hình thức đầu tư hoạt động làm nghề tốt Để giải thích điều ta cần xem xét tính hiệu lâu dài sau: Hộ tỷ suất thấp song tính bền vững mặt thị trường cao ổn định họ có địa vị mối quan hệ rộng, thị trường tiêu thụ hộ trung bình ổn định Vì hợp khối lượng sản phẩm ít, áp dụng cho hộ sản xuất quy mô nhỏ áp dụng quy mô tăng lên Đây hạn chế của hộ trung bình mở rộng quy mô sản xuất chưa tạo dụng cho thị trường định với quy cách sản xuất tiêu thụ 4.7.1.2 Đóng góp vào thu nhập hộ Biểu đồ mô tả cấu thu nhập nông hộ chọn nghiên cứu Nhìn vào biểu đồ ta thấy thu nhập từ sản xuất “bánh mè xát” chiếm tỷ lệ cao hai loại hộ Tổng thu nhập từ sản xuất bánh hộ lên tới 40 1767561340 đồng/năm chiếm 71,86% Hộ trung bình thu nhập chủ yếu từ sản xuất bánh chiếm 63,75% Qua biểu đồ ta nhận thấy trồng trọt chăn nuôi chiếm tỷ lệ thu nhập loại hộ Phần lớn hộ sản xuất bánh chủ yếu, nguồn nguyên liệu cho sản xuất phải mua từ thôn xã lân cận nên trồng trọt chiếm tỷ lệ thu nhập Hộ trung bình thu nhập từ chăn nuôi chiếm 5,17%, thu nhập từ chăn nuôi hộ chiếm 1,22% điều cho thấy hộ trọng đầu tư tập trung chủ yếu vào sản xuất “bánh mè xát” Ngoài ra, hộ hộ trung bình có nguồn thu từ ngành nghề khác như: công chức nhà nước, mộc, thợ nề nguồn thu mang lại cho hộ thu nhập lớn, riêng hộ trung bình chiếm 30,15%; hộ 26,5% nguồn vốn góp phần đầu tư cho hoạt động làm nghề hộ Bảng 11: Cơ cấu thu nhập loại hộ khác năm 2015 Hộ trung bình Hộ Thu nhập Tỷ lệ Thu nhập Tỷ lệ Nguồn thu (đồng) (%) (đồng) (%) Trồng trọt 12000000 0,93 9500000 0,38 Chăn nuôi 67000000 5,17 30000000 1,22 Ngành nghề khác 391000000 30,15 653000000 26,54 176756134 Làm “bánh mè xát” 826699750 63,75 71,86 129669975 246006134 Tổng 100 100 0 41 4.7.1.3 Hiệu sử dụng lao động Hiệu sử dụng lao động nghiên cứu phân tích qua số tiền công lao động lợi nhuận/công lao động từ mẻ “bánh mè xát” Cách tính toán số thể qua hai công thức sau: - ∑Công lao động = Công lao động gia đình + Công lao động thuê - Tiền công lao động = Lợi nhuận (1 mẻ)/∑Công lao động Kết tính toán từ số liệu thu thập hộ sản xuất “bánh mè xát” thể bảng 12 Bảng 12: Tiền công lao động từ sản xuất “bánh mè xát” loại hộ (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu Tiền công/mẻ Hộ 232608,7 Hộ trung bình 214117,6 Bình quân chung 221707,3 Nguồn: Điều tra nông hộ 2016 Như vậy, tiền công trung bình cho loại hộ mẻ bánh cao lên đến 221707,3 đồng Tiền công lao động hộ cao hộ trung bình 1,08 lần điều khẳng định hộ sản xuất nhiều nên thuê nhiều lao động, đặc biệt hộ làm máy thuê lao động nhiều từ 5- lao động/ngày Tiền công lao động cao lượng ngày có công làm tính 10 đến 17 ngày tháng thời tiết không thuận lợi Vậy, qua khâu chế biến, tiền công lao động tăng lên đáng kể vừa tạo việc làm cho lao động, vừa tăng thu nhập cho gia đình Từ ta thấy việc trì phát triển ngành nghề cần thiết Hơn phát triển nghề làm “bánh mè xát” lại đóng vai trò thị trường tiêu thụ cho sản xuất lúa gạo địa bàn Quy mô nhỏ tác động đến địa phương sản xuất theo quy mô lớn tác động đến vùng 4.7.2 Hiệu xã hội 4.7.2.1 Giải quyết việc làm Hiện vấn đề việc làm cho lao động vấn đề búc xúc nước ta nói chung đặc biệt vùng nông thôn, mà người dựa vào trồng trọt chăn nuôi Trong lúc dân số lao động dồi dào, tượng lao động nông thôn việc làm lúc chưa đến mùa vụ đổ thành thị ngày nhiều gây nhiều tệ nạn xã hội 42 Như vậy, việc khắc phục phát triển ngành nghề truyền thống, du nhập ngành nghề cách để tạo việc làm cho lao động nông thôn Giúp người dân “li nông bất li hương” làm giàu mảnh đất quê hương Nghề tráng “bánh mè xát” làng Tân An góp phần giải phần vấn đề việc làm cho người dân nông thôn, tăng nguồn thu nhập cho gia đình, tận dụng nguồn nhân lực cho lứa tuổi 4.7.2.2 Lưu trữ sắc dân tộc Mỗi ngành nghề có đặc trưng riêng cho văn hóa Ngành nghề truyền thống làng nghề góp phần tăng trưởng kinh tế vùng, thúc đẩy nhanh trình đô thị hóa nông thôn Điều dễ làm biến đổi nếp nghĩ, lối sống phong tục tập quán người dân Do trình phát triển kinh tế cần trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc gắn bó với người dân qua hàng tram năm Đây dấu tích sót lại cần phải tôn trọng giữ gìn 4.7.2.3 Hoạt động văn hóa tinh thần Làng nghề từ công nhận hàng năm có tổ chức đúc rút kinh nghiệm cách tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đây hội cho hộ giao lưu văn hóa đồng thời học hỏi kinh nghiệm nhau, làm tăng thêm tình làng nghĩa xóm 4.7.2.4 Làm đa dạng thêm nền văn hóa ẩm thực Bánh tráng người dân sử dụng theo nhiều cách khác nhau, nướng chấm với nước tương ăn kèm cá rán, nhúng nước để rau sống Bánh tráng sử dụng với đa công dụng tạo cho văn hóa ẩm thực thêm đa dạng 4.8 Những yếu tố hạn chế đến trình sản xuất, kinh doanh nghề “bánh tráng mè xát” làng Tân An 4.8.1 Yếu tố thị trường Thị trường khâu cuối trình sản xuất kinh doanh Đối với bánh tráng làng Tân An thị trường mở rộng tận nước bạn lân cận Lào; Campuchia, nhiên hộ có thị trường rộng ổn đinh Theo kết vấn hộ trình điều tra đa phần hộ tham gia Hợp tác xã làng nghề “bánh mè xát” Tân An có thị trường ổn định gặp khó khăn vấn đề hộ nằm Điều chứng tỏ để cân thị trường tiêu thụ lâu dài phải quan tâm cấp lãnh đạo để phát triển cách bền vững điều hòa lượng cung cầu 43 thị trường người dân cần chủ động tạo mối quan hệ để mở rộng thị trường 4.8.2 Yếu tố vốn Vốn yếu tố thiết yếu cho trình sản xuất cải vật chất Bất sản xuất hàng hóa cần phải có vốn Không có vốn khó trình sản xuất sẽ bị ảnh hưởng Trong sản xuất “ bánh mè xát” đầu tư ban đầu không cao nhu cầu vốn lại cao Theo kết nghiên cứu định hướng phát triển sản xuất, có đầu tư thiết bị máy móc để phục vụ trình sản xuất hộ có 24/40 hộ có nhu cầu, yếu tố vốn yếu tố quan trọng Khi nói vấn đề hộ Nguyễn Thị Thủy cho hay: “Tôi có nhiều mong muốn định hướng để sản xuất “bánh mè xát” vốn chịu Vay vốn chủ yếu để sắm máy móc để sản xuất mua nguyên liệu làm bánh may mua mối quen nên họ cho nợ, lấy tiền bán bánh trả Hiện Hội phụ nữ xã có tổ chức cho vay với hộ nằm Hợp tác xã làng nghề với lãi suất 0,65%, hộ không tham gia lại không xét để vay vốn” Như vậy, với tình hình cản trở không cho hộ thiếu vốn mở rộng đầu tư vào sản xuất 4.9 Những vấn đề tồn trình phát triển làng nghề “ bánh tráng mè xát” làng Tân An 4.9.1 Về môi trường Trong trình tìm hiểu nghiên cứu hộ sản xuất “bánh mè xát” địa bàn làng Tân An số lượng hộ hệ thống xử lý nước thải sau trình sản xuất chiếm tỷ lệ cao 14/ 40 hộ ( theo số liệu vấn hộ) Chất thải nghề làm bánh chủ yếu nước bột lọc, nước gạo thải Mà ta biết nước chứa nhiều chất dinh dưỡng điều kiện để vi khuẩn, vi sinh vật lên men sử dụng, kết hợp với màu đen nước vùng thải tạo màu đen đục có mùi thối gây ô nhiễm môi trường nước không khí Mặt khác, hệ thống nước địa bàn xã chưa có, người dân chủ yếu sử dụng nước giếng đào mua xã lân cận nên đảm bảo yêu cầu cho sức khỏe Sống điều kiện hỏi đến hầu hết hộ khoảng 14/40( hộ hệ thống xử lú nước thải sau sản xuất) hộ cho chất thải không ảnh hưởng đến môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe sống họ Hầu hết hộ có hệ thống xử lý nước 44 thải biết đến tác hại cuat chất thải làm ô nhiễm môi trường đất, nước làm xấu môi trường cảnh quan thôn xóm 4.9.2 Về vệ sinh an toàn thực phẩm Với trung bình đất 31,7965 m hộ bị chật không gian phơi Mỗi mẻ bánh người làm trung bình ngày 400- 500 cái, nhiều hộ sản xuất máy từ 2000- 3000 cái/ ngày Theo quan sát trình nghiên cứu đa phần hộ làm bánh tận dụng không gian ven đường đê làng để phơi điều sẽ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đê giao thông làng, người lại đông Từ thực trạng để làng Tân An phát triển đưa thương hiệu bánh nhiều thị trướng quốc tế khó khăn Chính năm gần việc mở rộng không gian phơi cho hộ sản xuất “bánh mè xát” vấn đề quan tâm ban ngành, quyền 4.9.3 Về hệ thống sách 4.9.3.1 Vốn Như ta phân tích vốn cần cho trình làm nghề bánh tráng Qua vấn số hộ vay vốn không nhiều 8/40 hộ vay vốn từ nguồn vay khác nhau, chủ yếu từ ngân hàng sách xã hội với lãi suất 0,65% 4.9.3.2 Các sách khuyến khích - Chính sách hỗ trợ cho hộ làm nghề nghệ nhân: Mặc dù công nhận làng nghề song hỗ trợ từ nhiều ban nganh khác mức hỗ trợ cho hộ nhiều người dân chưa nhận hỗ trợ từ chương trình Ngoài ra, sách thực chế độ ưu đãi nghệ nhân chưa quan tâm điều nhiều ảnh hưởng đến cống hiến họ nghiệp phát triển sản xuất làng nghề - Hoạt động làng nghề: Đã lập hội làng nghề bầu ban quản lý làng nghề Hằng năm có tổng kết đúc rút kinh nghiệm biểu dương khen thưởng hộ sản xuất giỏi Tuy nhiên hoạt động chưa mạnh mang tính chất phong trào nên chưa thu hút đông đảo hộ sản xuất bánh tham gia 45 4.10 Định hướng phát triển Làng nghề “bánh mè xát” làng Tân An Nghề làm “bánh mè xát” đóng góp phần quan trọng sống nhiều hộ nông dân làng Tân An Để nghề truyền thống ngày phát triển đảm bảo bền vững cần có quan tâm quan chức nỗ lực người dân địa phương, cụ thể: - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách cho làng nghề như: + Chính sách cho vay vốn tạo điều kiện sản xuất tạo việc làm cho lao động + Chính sách bảo vệ môi trường: Dự án cung cấp nước cho địa phương với tổng kinh phí tỷ đồng - Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất nâng tổng số hộ làm nghề lên cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng - Tiếp tục nâng cao kinh nghiệm sản xuất khả kinh doanh hộ dân thông qua buổi tập huấn địa bàn xã, thường xuyên học hỏi tham gia giao lưu với làng nghề lân cận để biết thêm nhiều kinh nghiệm 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với diện tích 483,2 4224 nhân xã Quảng Thanh phân chia thành làng “ làng Tân An, làng Thanh Sơn làng Phù Ninh” Làng Tân An nơi tập trung sản xuất bún bánh chủ yếu bánh ram “bánh mè xát” truyền thống Năm 2006 quan tâm Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình nghề sản xuât “bánh tráng mè xát” làng Tân An công nhận làng nghề, năm 2010 “bánh tráng mè xát” làng Tân An công nhận thương hiệu bánh truyền thống Từ công nhận làng nghề số hộ tham gia sản xuất “bánh mè xát” làng ngày tăng Tính từ năm 2013 đến năm 2015 số hộ tham gia làm nghề bánh tăng từ 120 hộ lên 153 hộ Tuy nhiên quy mô sản xuất làng nghề dạng cá thể hộ gia đình với phương thức “mạnh làm”, thành lập HTX làng nghề hoạt động chưa mang lại hiệu cho người sản xuất, người dân phải xoay xở từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm - Chi phí đầu tư ban đầu cho hoạt động tương đối thấp từ 4- triệu đồng với nguồn nguyên liệu dễ mua có nhiều đầu mối cung cấp tăng khả tham gia hộ vốn có tay nghề - Hình thức tiêu thụ sản phẩm “bánh mè xát” đa dạng: bán sỉ, bán lẻ hai hình thức này, tham gia loại hộ vào hình thức có khác Hộ áp dụng hình thức bán sỉ chủ yếu 11/23 hộ tham gia chiếm 64,7%, ngược lại hộ trung bình áp dụng hình thức bán lẻ thông qua hình thức chế biến quạt bánh chín để bán Chính điều quy định hình thức sản xuất hộ: hộ chủ yếu làm bánh mỏng với giá bán sỉ 20002200đồng/chiếc hộ trung bình lại chọn hình thức làm bánh dày để bán với giá bán sỉ 2500- 2700đồng/chiếc “Bánh mè xát” lưu thông qua kênh tiêu thụ như: Hợp tác xã làng nghề, người thu gom, kí gửi nhà hàng khách sạn, người bán buôn; bán lẻ người tiêu dùng cuối Trong tiêu thụ theo kênh người thu gom chiếm tỷ lệ lớn 70%, kênh tiêu thụ cho nhà hàng khách sạn 3% Sự tham gia loại hộ qua kênh có khác nhau: kênh tiêu thụ cho nhà hàng khách sạn thường hộ kênh tiêu thụ cho người tiêu dùng trực tiếp hộ trung bình Điều giải thích kinh nghiệm lâu năm tạo dựng uy tín loại hộ Hộ trung bình có năm kinh nghiệm (>= 20) 8/15 hộ chiếm 47,1% 47 - Nghề làm “bánh mè xát’ làng Tân An có điều kiện thuận lợi để tiếp tục mở rộng quy mô hộ tham gia, tăng lượng nguyên liệu làm hộ nhu cầu thị trường ngày tăng cao, nguồn nguyên liệu dễ mua, có hỗ trợ giúp đỡ từ nhiều ban ngành cấp… - Bên cạnh làng nghề gặp phải số khó khăn số yếu tố hạn chế làm cản trở đến trình sản xuất: + Thời tiết khí hậu: Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 đỉnh cao tháng 10 tháng 11 làm giảm số ngày tham gia sản xuất hộ Đặc biệt tháng 11 lượng mưa không lớn mưa phùn kéo dài làm tăng chi phí sản xuất, ngày khoảng 120000đồng chi phí sấy bánh Một số hộ không khắc phục phải ngừng sản xuất + Chưa có công nghệ chế biến bảo quản mà chủ yếu hình thức thủ công kinh nghiệm + Thiếu vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình + Thiếu đất thổ cư để phục vụ làm nghề dẫn tới không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Hiệu đem lại từ hoạt động sản xuất “bánh mè xát” lớn, hiệu kinh tế: + Tiền công lao động cao: Tiền công trung bình cho loại hộ mẻ bánh cao lên đến 221707,3 đồng + Đem lại tỷ trọng thu nhập hộ gia đình lớn: Hộ trung bình chiếm 63,75%, hộ chiếm 71,86% 5.2 Kiến nghị Sau trình tìm hiểu thực tế địa bàn nghiên cứu nhận thấy nghề làm “bánh mè xát” truyền thống đóng vai trò quan trọng đời sống hộ làm nghề Để trì, mở rộng phát triển nghề truyền thống có số kiến nghị sau: - Trước hết cần quy hoạch lại khu vực làm nghề đáp ứng nhu cầu không gian phơi cho người dân Cụ thể tận dụng diện tích đất chưa sử dụng dùng cho mục đích làm nghề phân cấp choc ho hộ muốn mở rộng quy mô mà khó khăn đất đai, quy hoạch vùng sản xuất tập trung - Bầu lại ban nhủ nhiệm Hợp tác xã làng nghề “bánh mè xát” theo nguyện vọng đa số hộ dân sản xuất bánh Ban chủ nhiệm HTX chưa 48 phát huy hết vai trò mình, số tồn việc chuyển giao hỗ trợ từ ban ngành cấp xuống cho hộ dân sản xuất bánh, dẫn đến số hộ tham gia vào HTX làng nghề có 21 hộ Khi giải vấn đề sẽ thu hút người dân tham gia không cạnh tranh thị trường tiêu thụ hộ tham gia không tham gia HTX - Quy hoạch vùng sản xuất tập trung hợp tác xã quản lý cần đầu tư đầu chuyền công nghệ cao cho hộ thuộc vùng quy hoạch Đó việc sắm máy móc công đoạn tráng, đầu tư xây dựng hệ thống dàn phơi tiêu chuẩn lệ thuộc vào thời tiết - Cần nắm rõ số lượng quy mô mở rộng hộ tham gia để điều hòa lượng cung cầu thị trường để có biện pháp tác động kịp thời Không khuyến khích mức dẫn đến lượng cung vượt cầu ảnh hưởng đến phát triển làng nghề - Tăng số lớp tập huấn huy động hộ tham gia nâng cao trình độ cho người dân việc sử dụng đồng vốn mà tuyên truyền phổ biến kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân Song song với vấn đề cần khuyến khích hộ có điều kiện xây dựng hầm xử lý nước thải sau trình sản xuất - Hoạt động hội làng nghề cần tích cực nữa, không dừng lại mỗi năm lần mà nên tổ chức sinh hoạt theo chu kỳ: tháng, quý, năm để đánh giá đúc rút kinh nghiệm hoạt động sản xuất người dân nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động hội lên 49 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Http://langnghecham.com Http://www.quangbinh.gov.vn Http://www.voer.edu.vn Http://www vi.wikipedia.org Http://www.isge.monre.gov.vn “Làng nghề Quảng Bình giá trị văn hóa phi vật thể- Hoàng Trọng Thủy (Bảo tàng văn hóa tỉnh Quảng Bình) TS Bùi Thị Vân, Về hai làng nghề truyền thống Phú Bài Hiền Lương Http://www.gso.gov.vn Http://vietbao.vn 10 Ks Nguyễn Văn Đại, PTS Trần Văn Luận, Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống 50

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làng nghề ở Việt Nam

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 4.2. Tình hình kinh tế- xã hội của xã

  • 4.3. Sự phát triển của làng nghề “bánh tráng mè xát” làng Tân An

  • 4.5. Thị trường tiêu thu “bánh tráng mè xát” làng Tân An

  • 4.6. Những thuận lợi khó khăn và một số cách khắc phục của người dân

  • 4.7 Hiệu quả sản xuất “bánh tráng mè xát” của làng Tân An

  • 4.10 Định hướng phát triển Làng nghề “bánh mè xát” làng Tân An

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan