Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (153)

6 305 0
Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (153)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHỌN LỌC PHẦN DAO ĐỘNG CƠ Câu1: Một lắc đơn có chiều dài l = 120cm, dao động điều hoà với chu kìT Để chu kì lắc giảm 10% chiều dài lắc phải A giảm 22,8 cm B tăng 22,8 cm C giảm 28,1 cm D tăng 28,1 cm Câu2: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m Khi thay m m’ = 0,16 kg chu kì lắc tăng A 0,0038 s B 0,083 s C 0,0083 s D 0,038 s Câu Dưới tác dụng lực có dạng F = -0,8cos5t (N), vật có khối lượng 400g dao động điều hòa Biên độ dao động vật làA 32cm B 20cm C 12cm D 8cm Câu 4: Một lắc đơn dao động với biên độ góc 600 nơi có gia tốc trọng lực 9,8m/s2 Vận tốc lắc qua vị trí cân 2,8m/s Tính độ dài dây treo lắc.A 0,8m B 1m C 1,6m D 3,2m Câu 5: Trong khoảng thời gian, lắc đơn dài l1 thực dao động bé, lắc đơn dài l2 thực dao động bé Hiệu chiều dài dây treo hai lắc 112cm Tính độ dài l1 l2 hai lắc A l = 162cm l2 = 50cm B l = 162cm l1 = 50cm C l1 = 140cm l2 = 252cm D l2 = 140cm l1 = 252cm Câu 6: Tại thời điểm vật thực dao động điều hòa với vận tốc vận tốc cực đại, lúc li độ vật bao nhiêu? A * B C D A Câu 7: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm chu kì dao động T = 0,3s Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6cm chu kì dao động lắc lò xo A 0,3 s B.0,6 s C 0,15 s D.0,423 s Câu 8: Một vật khối lượng kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sin π t (cm) Lực phục hồi (lực kép về) tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là: A 0,5 N B 2N C 1N D Bằng Câu 9: Một lò xo nhẹ đầu gắn cố định, đầu gắn vật nhỏ m Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O vị trí cân vật Vật dao động điều hoà Ox với phương trình x=10cos10t(cm), lấy g=10m/s2, vật vị trí cao lực đàn hồi lò xo có độ lớn A 0(N) B 1,8(N) C 1(N) D 10(N) Câu10: Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng vật m = 0,4 kg (lấy π = 10 ) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật là: A Fmax= 5,12 N B Fmax= 525 N C Fmax= 256 N D Fmax= 2,56 N Câu 11: Một lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 10N/m, vật m = 50g Cho vật dao động với biên độ cm lực căng lò xo cực tiểu cực đại là: A Tmin = 0, Tmax = 0, (N) B Tmin = 0, Tmax = 0, (N) (N) D Tmin = 20N, Tmax = 80 (N) C Tmin = 0, 2N, Tmax = 0, Câu 12: Một vật có m=100g dao động điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc vật qua VTCB vo=10 π cm/s, lấy π 2=10 Hợp lực cực đại tác dụng vào vật A 0,2N B 4,0N C 2,0N D 0,4N Câu 13: Một lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 20rad/s vị trí có gia tốc trọng trường g=10m/ s Khi qua vị trí x=2cm, vật có vận tốc v = 40 cm/s Lực đàn hồi cực tiểu lò xo trình dao động có độ lớn A 0,1(N) B 0,4(N) C 0(N) D 0,2(N) Câu 14: : Một động hồ lắc chạy mặt đất nhiệt độ 25 0C Biết hệ số nở dài dây treo lắc α = 2.10 - K - Khi nhiệt độ 20 C sau ngày đêm , đồng hồ chạy ? A Chậm 8,64 (s) B Nhanh 8,64 (s) C Chậm 4,32 (s) D Nhanh 4,32 (s) Câu 15; Một động hồ lắc chạy mặt đất Biết bán kính trái đất 6400(km) coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì lắc Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640(m) so với mặt đất ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm ? A Nhanh 17,28 (s) 8,64 (s) B Chậm 17,28 (s) C Nhanh 8,64 (s) D Chậm Câu 16: : Một động hồ lắc chạy mặt đất nhiệt độ 17 C Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640 (m) đồng hồ Biết hệ số nở dài dây treo lắc α = 4.10 - K - Bán kính trái đất 6400 (km) Nhiệt độ đỉnh núi : A 17,5 C B 14,5 C C 12 C D C Câu 17; : Một lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l = (m) nặng có khối lượng m = 100 (g) mang điện tích q = 2.10 -5 C Treo lắc vào vùng không gian có điện trường hướng theo phương nằm ngang với cường độ 10 (V/ m )và gia tốc trọng trường g = π = 10(m/s ) Chu kì dao động lắc : A 2,56 (s) B 2,47 (s) C 1,77 (s) D 1.36 (s) Câu 18: : Một lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80 (g) , đặt điện trường ur có véc tơ cường độ điện trường E thẳng đứng , hướng lên có độ lớn E = 4800(V / m) Khi chưa tích điện cho nặng , chu kì dao động lắc với biên độ nhỏ T = (s) , nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s ) Khi tích điện cho nặng điện tích q = 10 - C chu kì dao động : A 2,5 (s) B 2,36 (s) C 1,72 (s) D 1,54 (s) Câu 19: Một lắc đơn gồm sợi dây dài có khối lượng không đáng kể , đầu sợi dây treo bi kim loại khối lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 10 - C Đặt ur lắc điện trường E có phương thẳng đứng hướng xuống Chu kì lắc E = T = (s) Tìm chu kì dao động E = 10 (V/ m) Cho g = 10(m/s ) A 2,02 (s) B 1,98 (s) C 1,01 (s) D 0,99 (s) Câu 20: Con lắc đơn dài 25cm , bi khối lượng 10g mang điện tích 10-4c Treo lắc hai kim loại song song ,thẳng đứng cách 20cm Đặt hai dưói hiệu điện chiều 80 V Chu kỳ dao động với biên độ nhỏ lắc A 0,91(s) B 0,96 (s) C 2,92 (s) D 0,58 (s) Câu 21 Con lắc đơn có m= 0,5 (kg) dao động nơi g = 10 ( m / s 2) có chu kì T Đặt phía lắc phương thẳng đứng qua trục quay nam châm mà lực hút lên nặng f = 0,1 (N) Chu kì lắc : A tăng 1,01 lần 2,02 lần B giảm 1,01 lần C tăng 2,02 lần D giảm Câu 22: Một ô tô khởi hành đường nằm ngang đạt vận tốc 72 km/h sau chạy nhanh dần quãng đường 100m Trần ô tô treo lắc đơn dài m Chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn A 0,62 (s) B 1,62 (s) C 1,97(s) D 1,02 (s) Câu23: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi g= 10m/s2.Khi thang máy đứng yên chu kỳ lắc 1s Chu kỳ lắc thang máy lên nhanh dần với gia tốc 2,5m/s2 là: 0,87 (s) A 0,89 (s) B 1,12 (s) C 1,15(s) D Câu 23 : Con lắc đơn m = 0,4 (kg) , D Đ ĐH nơi g = 10 ( m / s 2) Biết lực căng dây lắc vị trí biên 1,98 (N) , lực căng dây lắc qua vị trí cân A 10,02 (N) B 9,8(N) C 11,2(N) D 8,04 (N) Câu 24: : Con lắc đơn m = 1(kg) , D Đ ĐH nơi g = 10 ( m / s 2) Lực căng dây treo qua VTCB 20 (N) góc lệch cực đại lắc :A 30 B 45 C 60 D 90 Câu25: Con lắc đơn dao động với biên độ góc α = , lắc có động lần vị trí có li độ góc : A, 1,5 B C 2,5 D Câu 26 : Con lắc đơn D Đ ĐH , lắc tính công thức : A W t = m ω 2α C W t = mω s 2 với α li độ góc với s li độ B W t = m gl α 2 với α li độ góc D A , B , C Câu 27 Con lắc đơn có chiều dài l = 81cm , dao động nơi g = π m / s 2.Khi qua VTCB dây treo gặp 1đinh O’ đóng trục quay O đoạn O O’ = 32cm chu kì lắc vướng đinh A 1,6s B 1,8s C 1,4s D 1,9s Câu28: : Một vật rắn có khối lượng m = 1,5kg dao động quanh trục nằm ngang tác dụng trọng lực Chu kì dao động lắc T = 1,4s Khoảng cách từ trục quay tới trọng tâm vật d = 10cm Momen quán tính I vật điểm treo vật : A 0,075(kg.m ) (kg.m ) B 0,09(kg.m ) C 0,123 (kg.m ) D 0,0256 Câu29: : Thanh AB =l= 25cm bỏ qua khối lượng.Hai chất điểm khối lượng m ( A ) 2m ( B), g = π m / s Thanh dao động bé xung quanh trục qua O với OA = l /3.Chu kì dao động lắc : A 1s B 2s C 3s D 4s Câu 30 Một lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1m, lấy g = 9,8 ≈ π m/s2 Số lần động khoảng thời gian 4s la øA 16 B C D Câu 31: : Một vành tròn tâm G bán kính r = 10cm.Khối lượng m treo vào sợi dây OA nhẹ ( A vành) OG = 50cm Cho lắc dao động Tìm chu kì lắc dao động với biên độ nhỏ g = π m/s A 2,2s B 1,44s C 3,2s D 1,73s Câu 32: : Một vành tròn khối lượng m ,bán kính r = 0,5m quay quanh trục nằm ngang tựa vành.Tìm chu kì dao động nhỏ vành A 1s B 2s C 3s C 4s Câu 33: Một vật thực đồng thời D Đ ĐH phương , tần số f = (Hz) , π biên độ A = A = (cm) có độ lệch pha ∆ϕ = (rad) Gia tốc vật có vận tốc v = 40 π cm/s A ± 2( m / s 2) B ± 16 2( m / s 2) C ± 32 2( m / s 2) D ± 2( m/ s ) Câu 34 : Một lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ A = 10cm Lấy g=π2=10m/s2 Tỉ số lực đàn hồi cực tiểu cực đại 3/7 Tần số dao động vật là: A) 1Hz B) 0,25Hz C) 2,5Hz D) 2Hz Câu 35: Dây treo lắc đồng hồ có hệ số nở dài 2.10- Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy trễ 10s Để đồng hồ chạy ( T = 2s ) nhiệt độ phải: a/ Tăng 11,5oC b b/ Giảm 20oC e/ Tăng 11oC c/ Giảm 10oC d/ Giảm 11,5oC Câu 36: Đồng hồ lắc chạy mặt đất nhiệt độ 29oC, hệ số dài dây treo 2.10- Khi đưa lên độ cao h = km, đồng hồ chạy Nhiệt độ độ cao h: a, 8oC b, 4oC c, 0oC d, 3oC e, 2oC Bài 37 : Thanh cứng OA có chiều dài l = OA = 50 cm đồng chất tiết diện quay xung quanh trục nằm ngang qua O Biết momen quán tính trục quay O I = 1/3 ml ; g = π m / s 2.kéo khỏi VTCB góc nhỏ thả Tìm chu kì dao động A 1,15s B 2,3s C 3s D 4s Câu 38: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(20t - π ) ( cm, s) Vận tốc trung bình vật sau khoảng thời gian t = A 52.27cm/s 19π 60 s kể từ bắt đầu dao động là: B 50,71cm/s C 50.28cm/s D 54.31cm/s Câu 39: Một lắc lò xo treo thẳng đứng d đ đ h với chu kì T, biên độ A Khi vật qua VCCB bị giữ cố định điểm lò xo lại.Bắt đầu từ thời điểm vật dao động điều hoà với biên độ là: A 2A B.A/2 C A/ D A π Câu40: Vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 5cos(10 π t - )(cm) Thời gian vật quãng đường 12,5cm (kể từ t = 0) là: C 30 s D 0,125s A 15 s B 60 s

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan