Quan hệ việt nam hàn quốc giai đoạn 1992 1010

84 532 0
Quan hệ việt nam   hàn quốc giai đoạn 1992  1010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH s CẤN THỊ LỤA QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 - 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử V iệt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC PHÀN MỞ ĐẦU Chương 1: C SỞ CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992- 2010 1.1 NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 1.2 LỢI ÍCH CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC KHI THIẾT LẬP MỐI QUAN H Ệ .8 1.2.1 Lợi ích Việt Nam thiết lập quan hệ vói Hàn Quốc 1.2.2 Lợi ích Hàn Quốc thiết lập quan hệ vói Việt Nam 1.3.QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC TRƯỚC NẢM 1992 - NỀN TẢNG CHO MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 - 2010 11 1.3.1 Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc trước 1954 11 1.3.2 Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1954 - 1975 .16 1.3.3.Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 1975- 1992 18 1.3.4 Đánh giá mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc trước năm 1992 23 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỪ 1992 - 2010 24 2.1 QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC 1992 - 2000 24 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 24 2.1.2 Những lĩnh vực chủ yếu quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2000 25 2.1.2.1 Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc trị- ngoại giao 25 2.2 QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 42 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 43 2.2.2 Những lĩnh vực chủ yếu quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ năm 2000 đến năm 2010 43 Chương 3: NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 - 2010 „ ’ ! 58 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM 58 3.1.1 Đặc điểm quan hệ tri 58 3.1.2 Đặc điểm quan hệ kinh tế 62 3.1.3 Đặc điểm quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực khác .66 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC 68 3.2.1 Tích cực .68 3.2.2 Tác động tiêu cực 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Việt Nam Hàn Quốc thức đặt quan hệ ngoại giao (Tháng 12-1992), hai nước chung tay xây dựng mối quan hệ gặt hái nhiều thành công Thời kì sau thời kì hai nước xác lập, thúc đẩy nâng cấp quan hệ thành đối tác hợp tác toàn diện Là nước công nghiệp (NIC), Hàn Quốc phát triển nhanh, mạnh, vững chắc, có tiềm lực kinh tế, khoa học kĩ thuật vị ngày tăng trường quốc tế Sau chiến tranh lạnh chấm dứt, giới khu vực có nhiều biến chuyển tích cực, xu hòa bình, hợp tác phát triển trở thành xu chủ đạo Trên sở có nhiều nét tương đồng lịch sử văn hóa, nhận thấy Việt Nam có tiềm hợp tác to lớn nhiều lĩnh vực, Hàn Quốc tích cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặt vói Việt Nam, hi vọng có ảnh hưởng tương xứng vói tiềm khu vực Đồng Á cân có mặt kinh tế khu vực Với Hàn Quốc, Việt Nam thị trường mới, hấp dẫn, lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam chuyển trình đổi mói, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thị trường đầu tư, địa hợp tác đầy hứa hẹn Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae - Jung (Nhiệm kì 1998- 2003) khẳng định: “Việt Nam đối tác ưu tiên hàng đầu Hàn Quốc nước phát triển” Vói tầm nhìn xa, Hàn Quốc hợp tác vói Việt Nam để hai quốc gia có bước tiến phát triển mặt phía Việt Nam, trải qua trình thống đất nước, đặc biệt sau công đổi năm 1986 đất nước có nhiều bước tiến quan trọng Thời kì Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ ngoại giao với nước Đảng phủ Việt Nam đưa quan điểm: “Việt Nam sẵn sàng hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực thịnh vượng chung nhân dân Việt Nam nhân dân nước” Với Hàn Quốc, Việt Nam có hành động thiết thực để đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt Việt Nam khắc phục khó khăn, vượt qua trở ngại mối quan hệ hai bên vào chiều sâu có hiệu Mối quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc mối quan hệ từ đối đầu sang đối thoại, “thù cũ bạn mới” Mối quan hệ có lịch sử phát triển từ năm 1975 với chế độ Việt Nam Cộng hòa quan hệ phần, mang tính khu vực nước Việt Nam chưa thống Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống chuyển biến quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2010 có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan hệ hai nước nói riêng quan hệ Việt Nam với nước giới nói chung Hơn nữa, nghiên cứu tổng quan mối quan hệ giúp thấy rõ thành tựu đạt được, thuận lợi trở ngại mối quan hệ hai nước Từ rút kinh nghiệm, giải pháp cho việc hợp tác phát triển không vói Hàn Quốc mà vói tất nước giới Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, định chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 1992- 2010” làm đề tài nghiên cứu với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ quốc tế vấn đề thời đại Đặc biệt có ý nghĩa quan trọng giai đoạn lịch sử giới cận- đại với xu toàn cầu hóa Mối quan hệ hai nước Việt Nam- Hàn Quốc từ thiết lập đến số cá nhân, tập thể nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác lĩnh vực, chủ yếu kinh tế thương mại, văn hóa khoa học công nghệ Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ trước tới nhiều nhà nghiên cứu nước nghiên cứu tìm hiểu Cho đến có nhiều sách nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc, tiêu biểu số Tình nghĩa Việt Nam- Hàn Quốc tác giả Vưong Thị Vân Anh, Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc bổi cảnh hội nhập Đông Á tác giả Ngô Xuân Bình,cuốn Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh quốc tế Ngoài có tạp chí, báo đăng tải trang mạng Internet Tiêu biểu tác phẩm : “Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc: Thực trạng triển vọng” Nguyễn Hữu Cát, tạp chí Cộng sản, số 12/2005; " Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” - tác giả Nguyễn Hồng Nhung tập thể, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu cấp Bộ Thương mại năm 2003 Đặc điểm chung viết sâu vào phân tích mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực định trị, kinh tế, quân khoa học kĩ thuật khoảng thòi gian định mà chưa sâu nghiên cứu mối quan hệ hai nước cách toàn diện tất lĩnh vực khoảng thời gian dài Bên cạnh có tác phẩm viết mối quan hệ hai nước qua giai đoạn khác lĩnh vực quân sự, trị, thương mại đầu tư Như tác phẩm: “Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc: 15 năm hợp tác phát triển” Trần Quang Minh, tạp chí Nghiên cứu Đồng Bắc Á, số (74), tháng 4/2007, “Bảo cáo xu hướng ODA cho Việt Nam ” Văn phòng KOICA Hà Nội, tháng 10/2004 (tiếng Hàn Quốc) Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu, viết mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, song dừng lại góc độ sâu vào nghiên cứu lĩnh vực thời gian định, chưa có tổng hợp toàn diện mối quan hệ Trong trình thực Khóa luận, kế thừa nhiều công trình Do thuận lợi có nguồn tài liệu phong phú để thực đề tài này, bên cạnh khó việc phân tích khái quát vấn đề để viết thể riêng Mục đích, nhiệm vụ phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc nhằm phân tích, đánh giá họp tác hai quốc gia với hai thể chế trị khác lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo Từ thấy tác động, ảnh hưởng Việt Nam, Hàn Quốc nói riêng khu vực nói chung Đồng thời phản ánh xu hướng họp tác triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam Hàn Quốc tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc trước thiết lập quan hệ ngoại giao thức (22-12-1992) - Phân tích mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 - 2010 lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, thương mại Từ thành tựu hạn chế - Rút nhận xét đặc điểm tác động mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 - 2010 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vỉ thời gian: Giới hạn từ năm 1992 đến nay: Năm 1992 đánh dấu thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc kết thúc năm 2010, thời gian quan hệ hai nước có nhiều biến đổi quan trọng sau chuyến thăm Việt Nam tháng 10 - 2009 Tổng thống Lee Myung - Bak, hai nước trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lên thành quan hệ “Đối tác họp tác chiến lược” - Phạm vi không gian: Giới hạn quan hệ hai nước Việt Nam Hàn Quốc Nguồn tài liệu phưtmg pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Trong trình nghiên cứu khóa luận sử dụng nguồn tài liệu: - Các sách báo có liên quan đến đề tài khóa luận - Các tạp chí viết trang mạng - Các nghiên cứu khoa học, luận văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài khóa luận, sử dụng phưong pháp chủ yếu sau: - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic - Bên cạnh sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp định lượng phương pháp lịch sử chủ yếu - Ngoài ra, sử dụng phương pháp liên ngành như: phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp phân tích, so sánh, tổng họp, dự báo Quan hệ Quốc tế Những đóng góp đề tài khóa luận Đề tài nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2010 đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Thứ nhất, phân tích, phản ánh mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến năm 2010 lĩnh vực chủ yếu kinh tế, văn hóa, xuất lao động ,và đặc điểm, tác động mối quan hệ giúp ta có nhìn toàn diện, sâu sắc mối quan hệ họp tác hai quốc gia có hai thể chế trị khác lại có nét tương đồng lịch sử văn hóa Thứ hai, nghiên cứu đề tài giúp cho bạn sinh viên chuyên ngành Lịch sử có thêm tài liệu kiến thức quan trọng lĩnh vực Quan hệ quốc tế hành trang ý nghĩa trước trường Bố cục khóa luận Cấu trúc khóa luận chia thành phần sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung: gồm chưong: + Chương 1: Cơ sở quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992- 2010 + Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 - 2010 + Chương 3: Nhận xét quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc giai đoạn 1992 2010 PHÄN NÖI DUNG Chuong CÖ SÖ CÜA QUAN HE VIET NAM - HAN QUÖC GIAI DOAN • 1992- 2010 1.1 NHÜNG NET TUÖNG DONG GltTA VIET NAM VA HAN QUÖC Tren the giai, hiem thäy quöc gia näo lai cö nhieu net tuang döng ve dia ly, van hoa, lieh sü nhu Viet Nam vä Hän Quöc Hai cäu thö bäi tha cüa sü than Hän Quöc Nam Dinh Thuan hoa lai tha cüa sü than Viet Nam Nguyen Tu Giän väo näm 1864 tai Bäc Kinh cüng da de cap den: “San hä ung hüu di Hän mäc tu tuang döng” ( Non söng [hai nuac] cö khäc Nhung van chuong, van hoa tu xua von tuang döng) Thü nhin väo nhüng bien döng chinh tri läm vi du, väo näm 918, a bän däo Hän, triöu Cao Ly duqc dung len thi chäng bao lau sau, väo näm 939 Viet Nam giänh lai nen doc lap tu ach thöng tri cüa Trung Quöc sau gän möt nghin näm Lai nüa, väo näm 1392, vuang trieu Trieu Tien diet Cao Ly thi 36 näm sau, tue lä näm 1428, tai Viet Nam, nhä Le dänh duöi the lue nhä Minh lap trieu dai moi Ve phuang dien van hoa cüng väy, vuang trieu Cao Ly süng bäi Phat giäo thi cüng thoi ki näy, nhä Ly (1009-1225) vä trieu Trän (1225-1400), a Viet Nam, änh huöng cüa Phat giäo lä tuyet döi Mät khäc, döng thoi vai su thänh lap vuang triöu Trieu Tien vä trieu Le, Phat giäo suy yeu dän, Nho giäo tra thänh he y niem chi phöi läm tu tuang chinh tri chü dao, mä nguai xua thuang goi lä “döng van” Viet Nam vä Hän Quöc deu lä hai nuac chäu Ä, cö vi tri chien luac quan a khu vuc Döng Ä vä Döng Nam Ä Cä hai dän töc da tung bi ngoai bang dö đầu tốt đẹp Những quan hệ mở triển vọng mói cho quan hệ hai nước, nâng lên mức “ toàn diện” lãnh đạo hai nước cam kết hợp tác giáo dục, hai nước tăng cường thường xuyên mối quan hệ giáo dục với Việc trao đổi học sinh hai nước diễn nhiên nhiều chưa đạt kết mong muốn điều kiện khách quan chủ quan Việc đào tạo tiếng việt Hàn Quốc tiếng Hàn Quốc Việt Nam nhiều hạn chế số lượng chưa đông chất lượng chưa cao số lượng trường đào tạo tiếng hai nước khiêm tốn Điều không khỏi dẫn đến khó khăn việc hiểu biết lẫn hai nước Trong quan hệ du lịch hai nước, mối quan hệ tăng theo hợp tác kinh tế ngày có nhiều người dân hai nước qua lại lẫn để kinh doanh du lịch Quan hệ hợp tác lao động đạt kết khả quan Phía Hàn Quốc tiếp nhận 30% tổng số lao động Việt Nam đươc xuất ngày tạo điều kiện thuận lợi cho lao động Việt Nam làm việc nước Mới đây, Hàn Quốc vừa thông qua Luật lao động có sửa đổi nhiều điều, người lao động nước có trách nhiệm tôn trọng đối xử lao động Hàn Quốc Hy vọng sửa đổi kết hợp cải tiến công tác tuyển chọn, đào tạo chuẩn bị cho người lao động làm việc nước Hàn Quốc giúp cải thiện tình hình quan hệ họp tác lao động Việt Nam - Hàn Quốc tiếp tục phát triển lĩnh vực viện trợ phát triển, từ những năm 90 sau Việt Nam nước ưu tiên viện trợ không hoàn lại, hướng ưu đãi họp tác kỹ thuật Hàn Quốc Các dự án mà phía Hàn Quốc sử dụng nguồn viện trợ là: xây dựng trường học, bệnh viện miền Trung; thành lập trường kĩ thuật công nghiệp Việt - Hàn; thành lập phòng giao dịch chứng khoán; lập trường kỹ thuật việc làm; xây dựng trung tâm khoa học kỹ thuật Việt - Hàn Tuy 67 nguồn viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam Hàn Quốc quy mô nhỏ, việc họp tác thi hành nhanh chóng chương trình có vốn từ khoản viện trợ đánh giá cao Đặc biệt, hai năm 2001 - 2002 Hàn Quốc viện trợ triệu USD cho xây dựng 40 trường tiểu học khoảng triệu USD hai năm (2002 - 2004) cho xây dựng bệnh viện khu vực miền Trung Một đặc điểm gần tất nguồn viện trợ không hoàn lại, vay ưu đãi đầu tư vào khu vực miền Trung, nơi quân lính Hàn trước đóng hành quân 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - HÀN QUỐC 3.2.1 Tích cưc Việc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Hàn Quốc vào tháng 12/1992 định lịch sử phù hợp với lợi ích hai nước, đưa quan hệ hai nước bước sang giai đoạn mói Trải quan gần 20 năm phát triển quan hệ hai nước phát triển với tốc độ nhanh hầu hết lĩnh vực, đặc biệt kinh tế trị 3.2.1.1 Trên lĩnh vực trị Gần hai thập niên kể từ sau Việt Nam thống nhất, quan hệ Việt Nam Hàn Quốc nhiều lí khác nên ngưng trệ, nhiên sau chiến tranh kết thúc lâu sau xu giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hòa bình họp tác điều tạo điều kiện cho quan hệ Việt - Hàn sau nhiều năm ngưng trệ, chí bị cắt đứt nối lại quan hệ với nhau, đáp ứng lọi ích quốc gia bối cảnh quốc tế mói Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao,hai bên Việt - Hàn tiến hành thường xuyên theo hai chế song phương đa phương, chế song phương hai bên tiến hành tiếp xúc thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng, nội dung phong phú,góp phần tăng cường tình hữu nghị, họp tác phát triển Gần năm có đoàn cấp cao hai nước sang thăm lẫn nhau, 68 phía Việt Nam, đoàn đại biểu cấp cao thủ tướng Võ Văn Kiệt (1993), Phan Văn Khải (2003), Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng (2009), Thủ tướng Nguyễn tTấn Dũng (6- 2009) phía Hàn Quốc lãnh đạo nước thực chuyến thăm cấp cao sang Việt Nam như: chuyến thăm thủ tướng Hàn Quốc Lee Young Duk (8-1994), Thủ tướng Lee Han Dong (Tháng 4- 2002), Tổng thống Roh Mou Hyun (Tháng 10- 2004) Các chuyến thăm cấp cao có ý nghĩa quan trọng Nó không giúp hai nước ngày gắn bó, thân thiết mà góp phần nâng cấp mối quan hệ: từ quan hệ đối tác thông thường nâng cấp thành quan hệ đối tác hợp tác chiến lược; điều thúc đẩy mối quan hệ ngày phát triển tốt đẹp sâu sắc thòi gian tới Cùng với tiếp xúc phủ hai nước, tiếp xúc liên nghị viện quốc hội nghị sĩ hai nước tiến hành Các hoạt động trị đối ngoại trở thành phần quan trọng hệ thống song phương, góp phần trao đổi kinh nghiệm lập pháp, kinh nghiệm thi hành pháp luật hoạt động kinh tế - xã hội, nâng cao vai trò nhà nước pháp quyền đòi sống xã hội nước Đầu tiên chuyến thăm Chủ tịch Quốc hội Kim Soo Han (tháng 8- 1996), chủ tịch Quốc hội Kim Won Ki (tháng 1- 2006) .về phía Việt Nam có chuyến thăm hữu nghị Chủ tịch Quốc hội Nồng Đức Mạnh (tháng 3- 1998), Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (tháng 3- 2008) Đặc biệt quan hệ hai nước không diễn quan hệ nhà nước, phủ, Quốc hội mà lang sang quan hệ với Đảng Tháng 111994, đoàn đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam sang Hàn Quốc theo lời mời Đảng Tự dân chủ Hàn Quốc nhằm thức thiết lập quan hệ Đảng cầm quyền vói Việc gác lại khác biệt tư tưởng để bắt tay hợp tác Đảng cho thấy hai bên thật xóa nhòa dần khác tư tưởng, nâng mối quan hệ lên tầm cao Các chuyến thăm xủa Tổng bí thư Việt Nam sang Hàn Quốc không thực mục đích 69 thắt chặt quan hệ hai Đảng hai nước mà đồng thời giúp hai nước học hỏi lẫn kinh nghiệm quản lí tổ chức Đảng, quản lí cán Đảng, điều lệ Đảng Trong quan hệ trị theo chế song phương, hai bên bày tỏ gần gũi lập trường, quan điểm số vấn đề quan trọng như: Xây dựng trật tự giới công bằng, bình đẳng; chống lại hình thức áp hay can thiệp vào công việc nội quốc gia có chủ quyền, nâng cao hiệu Liên Hợp Quốc việc giải vấn đề mang tính toàn cầu Việ trí thống vấn đề hai bên đặt ra, thảo luận không giúp hai bên hiểu mà củng cố thêm gần gũi, họp tác lẫn hai nước, hai phủ Đó điều kiện thuận lọi cho trình tăng cường quan hệ Việt - Hàn bối cảnh quốc tế Bên cạnh quan hệ song phương, hai bên tiến hành quan hệ lẫn theo chế đa phương tổ chức quốc tế, diễn đàn khu vực mà hai nước thành viên qua tăng cường quan hệ hợp tác, gần gũi để giải vấn đề khu vực cho phù họp với định hướng phát triển nước, phù họp với lợi ích quốc gia 3.2.1.2 Trên lĩnh vực kinh tế Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực phát triển nhanh quan hệ họp tác Việt Nam Hàn Quốc gần 20 năm qua khía cạnh như: Viện trợ phát triển, đầu tư trực tiếp thương mại viện trợ phát triển, Việt Nam nước ưu tiên sách viện trợ phát triển Hàn Quốc nước nhận nhiều tổng vốn viện trợ Hàn Quốc Giá trị khoản viện trợ tăng nhanh theo năm Tổng vốn ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam giai đoạn 1993- 2008 đạt 471,4 triệu ÚD, năm gần (2009- 2011) Hàn Quốc cam kết hỗ trợ tỷ USD cho dự án phát triển Việt Nam Vói 70 cam kết Hàn Quốc trở thành nhà tài trợ song phương lớn thứ hai Việt Nam (chỉ sau Nhật Bản) Năm 2011 Hàn Quốc tuyên bố coi Việt Nam 26 nước thuộc “ Đối tác chiến lược hợp tác ODA’Voi trọng tâm là: Tăng trưởng xanh, đào tạo nguồn nhân lực xây dựng sở hạ tầng ODA Hàn Quốc dành cho Việt Nam tăng nhanh không số lượng mà chất lượng có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đầu tư trực tiếp, Theo thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Hàn Quốc có gần 3000 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng kí đạt gần 24 tỷ đóng góp quan trọng cho trinh công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam; thương mại, kể từ năm 1980, Việt Nam có trao đổi mậu dịch vói Hàn Quốc Song quan hệ thương mại hai nước thực phát triển nhanh kể từ đầu năm 1990 sau hai nước thiết lập quan hệ thức Kể từ sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao giao dịch thương mại hai chiều hai nước liên tục tang lên Tốc độ tăng trưởng thương mại song phương từ năm 1992- 2011 đạt mức bình quân 27% /năm Đặc biệt giai đoạn kể từ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, tăng trưởng thương mại song phương Việt - Hàn đạt bình quân 42,5% /năm Hai nước tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ thương mại để đạt mục tiêu tổng kim ngạch thương mại hai chiều 20 tỷ USD vào trước năm 2015, 30 tỷ USD vào năm 2020, đồng thòi tích cực họp tác nhằm giảm dần hướng tói cân cán cân thương mại hai nước 3.2.1.3.Trên lĩnh vưc • văn hóa - xã hôi • Vói nét tương đồng dân tộc vùng Á Đông, văn hóa, nghệ thuật lĩnh vực góp phần quan trọng gắn kết hai dân tộc Việt Nam Hàn Quốc đặc biệt giới trẻ Ngày giói trẻ Việt Nam biết nhiều, yêu 71 thích, ngưỡng mộ nhiều gương mặt tiếng làng nghệ thuật giải trí Hàn Quốc Làn sóng văn hóa Hàn Quốc lan truyền tiếp nhận cách sâu rộng góp phần làm phong phú văn hóa Việt Họp tác lao động Việt - Hàn điểm sáng quan hệ họp tác lao động Việt Nam với nước Họp tác lĩnh vực ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa văn hóa - xã hội Nó không góp phần to lớn vào việc xóa đói giảm nghèo Việt Nam, đào tạo tay nghề cho đội ngũ lao động Việt Nam mà tạo điều kiện cho hòa nhập người Việt Nam vào sống thường ngày đời sống kinh tế văn hóa, xã hội Hàn Quốc Quan trọng cả, đội ngũ lao động Việt Nam làm việc công ty Hàn Quốc Việt Nam sang lao động Hàn Quốc trở với am hiểu văn hóa, ngôn ngữ Hàn Quốc cầu nối quan họng tăng cường hiểu biết, quan hệ hữu nghị nhân dân hai nước Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế Việt Nam hải qua diễn biến tương tự mà Hàn Quốc trải qua thập kỉ trước đây.Trong trình Hàn Quốc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm sẵn sàng hỗ trợ cách đầy đủ cho Việt Nam giúp Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn 3.2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh tác động tích cực, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc thời kì tồn số tiêu cực Cần phải thấy rằng, 10 năm tới có khác biệt trị, kinh tế, đối ngoại Việt Nam Hàn Quốc Những khác biệt tác động không nhỏ đến phát triển quan hệ hai nước: trị, công đổi đất nước Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn diện, theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “ dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong hệ thống trị Việt 72 Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam hạt nhân lãnh đạo với vai trò đặc biệt quan trọng liên minh giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thức Còn Hàn Quốc áp dụng hệ thống trị đa nguyên, đa đảng đối lập, theo phương thức trị tư chủ nghĩa, thể chế máy nhà nước vận hành theo nguyên tắc tam quyền phân lập Các định trị, có sách đối ngoại, thường hình thành thông qua cọ sát đấu tranh gay gắt, phức tạp đáng nhóm lợi ích đa dạng xã hội Trên phương diện kinh tế, Việt Nam Hàn Quốc chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với khu vực giới, có điều khác biệt quan trọng nhà nước Việt Nam tiếp tục giữ vai trò quản lí, điều tiết vĩ mồ mạnh, nhà nước Hàn Quốc không nhấn mạnh vai trò đó, mà đề cao chế tác động thị trường Hai nước có nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế mục tiêu phát triển, song mức độ, tiến độ định hướng ưu tiên hội nhập kinh tế bên khác tương đối Do vậy, phát triển quan hệ kinh tế Việt - Hàn tùy thuộc chủ yếu vào chủ động doanh nghiệp hai nước, từ phía doanh nghiệp Hàn Quốc Trên phương diện đối ngoại, Hàn Quốc trọng thực sách đối ngoại thực dụng, tăng cường quan hệ đồng minh với Mỹ, phát triển quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc, Nga Trong đó, Việt Nam coi trọng quan hệ với nước láng giềng khu vực, đồng thời cần khai thác “nhân tố nước lớn” nhằm thực chủ trương cân quan hệ với nước Mặt khác, vị quốc tế Hàn Quốc Việt Nam khác nhau, đòi hỏi Việt Nam phải có sách chủ động phát triển quan hệ song phương với Hàn Quốc Bên cạnh đó, vấn đề Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên nhân tốc nhạy cảm quan hệ Việt - Hàn Cán cân thương mại Việt Nam - Hàn Quốc luôn bất họp lí, buồn bán với Hàn Quốc, Việt Nam nhập siêu lớn mức nhập siêu ngày gia 73 tăng Phần lớn hàng hóa nhập Việt Nam từ Hàn Quốc nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Hàng xuất chủ lực Việt Nam có giá trị gia tăng thấp, chịu nhiều rào cản thương mại, cồng tác xúc tiến thương mại hoạt động không hiệu Mặt khác, tỉ trọng kim ngạch ngoại thương Việt Nam tổng kim ngạch ngoại thương Hàn Quốc số khiêm tốn Khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Hàn Quốc xa Trong Hàn Quốc nước tư phát triển, có kinh nghiệm quản lí tiên tiến kĩ thuật công nghệ đại Việt Nam trình cồng nghiệp hóa, yếu tồn đọng nhiều Tất chênh lệch nói trở ngại lớn quan hệ hai nước Sự phân bổ dòng FDI Hàn Quốc Việt Nam có độ tập trung cao, chủ yếu bốn tỉnh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bình Dương Vấn đề lao động: Tại Việt Nam, Hàn Quốc đứng đầu số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bị đình cồng Nguyên người sử dụng lao động Hàn Quốc chưa nắm kĩ Luật Lao động Việt Nam, tập quán văn hóa, ngôn ngữ, lại vận dụng cách cứng nhắc điều kiện lao động Hàn Quốc vào Việt Nam nên xảy tình trạng xúc phạm nhân phẩm, ngược đãi, kì thị văn hóa Trong lĩnh vực xuất lao động, tỉ lệ lao động Việt Nam bỏ họp đồng trốn làm việc cao, làm cho người quản lí Hàn Quốc có nhận thức không tốt kỉ luật lao động người Việt Nam, bên cạnh tuyên truyền, phổ biến văn hóa, lịch sử Việt Nam Hàn Quốc hạn chế Những vấn đề xã hội khác: Tỉ lệ đàn ông Hàn Quốc lấy vợ Việt Nam tăng cao Hiện tượng cô dâu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc điều tự nhiên, việc xảy số tệ nạn thương mại hóa phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm, lừa gạt có lúc tạo nên căng thẳng, ảnh hưởng đến mối quan hệ tốt đẹp hai nước Các đường dây “sex tour”, đối tượng tội phạm từ Hàn Quốc vào Việt 74 Nam, tình trạng gia tăng người Việt Nam phạm pháp đất Hàn Quốc vấn đề xã hội mà hai bên phải phối họp giải Giao lưu văn hóa: Gần đây, văn hóa đại chúng Hàn Quốc phim truyền hình, điện ảnh, âm nhạc xâm nhập mạnh vào Việt Nam, quảng bá văn hóa Việt Nam vào đất nươc Hàn Quốc lại hạn chế Văn hóa cội nguồn, tâm hồn dân tộc, nên giao lưu văn hóa chiều gây ảnh hưởng định quan hệ hai nước Bên cạnh vấn đề nêu trên, vấn đề khác khứ Hàn Quốc hỗ trợ Mỹ, đưa quân sang tham chiến Việt Nam, gây nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam Mặc dù Việt Nam chủ trương khép lại khứ để hướng tới tương lai nhà lãnh đạo Hàn Quốc thức hối tiếc khứ đó, có nhiều nỗ lực khắc phục hậu chiến tranh, nhiều hệ người Việt Nam chưa thể quên điều Sự lên Trung Quốc vừa mang lại hội phát triển, đồng thời đặt thách thức cho nhiều nước khu vực Những cải cách Trung Quốc thời gian qua, đặc biệt sau nước gia nhập WTO, kết họp với chuyển biến chiến lược phát triển kinh tế biện pháp ưu đãi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, làm cho dòng đầu tư đổ vào châu Á nhằm vào Trung Quốc Trong dòng đầu tư bao gồm đầu tư từ Hàn Quốc Điều nhiều tác động lên quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc Ngày thị trường Hàn Quốc Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN, EU đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Nếu xem xét khía cạnh trình độ phát triển kinh tế, thân Hàn Quốc cần thu hút đầu tư công nghệ cao Vì vậy, họp tác kinh tế với Hàn Quốc vói cạnh tranh liệt Những phân tích cho thấy rằng, quan hệ đối tác toàn diện Việt- Hàn có đầy đủ sở khoa học thực tiễn để phát triển sâu rộng Và tương lai, 75 Việt Nam - Hàn Quốc có triển vọng mở rộng hợp tác, lĩnh vực đem lại lợi ích thiết thực cho hai bên họp tác khai thác dầu khí, hóa dầu, lượng, giao thông, xây dựng đồ thị, nhà ở, nuôi hồng cồng nghệ, đào tạo cán bộ, đặc biệt ngành mà Hàn Quốc mạnh điện tử, viễn thông, tin học hướng phối họp hành động có triển vọng hai nước Ngoài ra, hai bên có khả mở rộng họp tác sang lĩnh vực khác khí tượng thủy văn, sử dụng lượng nguyên tử vào mục đích hòa bình, họp tác văn hóa, giáo dục du lịch 76 KẾT LUẬN Thế giới giai đoạn có nhiều biến động, hội thách thức đan xen Các trình liên kết họp tác đa phương, song phương nước, tổ chức khu vực mở ngày, đa dạng hình thúc phong phú nội dung Trong xu chung đó, quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc có bước chuyển động mới, với động lực mạnh mẽ Thứ nhất, quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc phát triển nhanh chóng, đa dạng bền vững Bằng việc thiết lập quan hệ bang giao vào ngày 22-12-1992, Việt Nam Hàn Quốc bắt tay bước vào kỉ nguyên Quan hệ Việt- Hàn kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao có bước phát triển mặt như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trở thành mối quan hệ động nhanh chóng khu vực giới Thứ hai, tiến triển tích cực quan hệ trị - ngoại giao tạo điều kiện thuận lợi, tạo động lực cho quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế - thương mại lĩnh vực khác phát triển nhanh chóng: Trong trình họp tác, Việt Nam Hàn Quốc tìm thấy bổ sung đáng quý, Việt Nam mạnh mà Hàn Quốc quan tâm nguồn lực dồi dào, tiềm thị trường Việt Nam tìm thấy Hàn Quốc lực nguồn vốn, công nghệ tiên tiến Sự phát triển kinh tế Hàn Quốc kinh nghiệm cần thiết Việt Nam Trong đó, kinh nghiệm thống đất nước Việt Nam quý báu cho hai miền Triều Tiên, Hàn Quốc tiến trình hòa giải, hòa họp dân tộc, tiến tới thống đất nước Thứ ba, hai nước kí nhiều hiệp định hợp tác song phương, nhiều lĩnh vực khác Đây bước tiến vượt bậc pháp lí quan trọng tạo tảng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển nữa: Hai bên kí nhiều hiệp định quan trọng lĩnh vực đầu tư, thương mại, viện trợ, văn hóa, 77 du lịch Năm 2001, hai bên trí thiết lập khuôn khổ quan hệ họp tác - “Quan hệ đối tác toàn diện kỉ XXI”, khẳng định tạo động lực cho quan hệ ngày khăng khít, thân thiện vững hai quốc gia bình diện Đặc biệt, quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc vừa đánh dấu bước phát triển quan trọng sau chuyến thăm thức Tổng thống Lee Myung- bak (20-22/10/2009) chuyến thăm thức Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Hàn Quốc (8-10/11/2011) Đó kiện kí kết hành động mạnh mẽ, thực chất nhằm nâng tầm quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc thành “Đối tác họp tác chiến lược” hòa bình, ổn định phát triển (Tuyên bố chung năm 2009) Đặc biệt, Việt Nam Hàn Quốc thống tăng cường quan hệ hợp tác quân sự, kể giao lưu công nghiệp quốc phòng thời gian tới Hàn Quốc quốc gia (cùng với Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản) nâng lên tầm quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam Quyết định đưa vào thòi điểm quan trọng đối vói hai nước: Hàn Quốc thực sách “Ngoại giao châu Á mới” đảm nhiệm vị Chủ tịch G20, Việt Nam chủ tịch ASEAN năm 2010 Việc hai nước định nâng tầm quan hệ giai đoạn cho thấy vừa nhu cầu tất yếu, vừa thời điểm phù họp quan hệ hai nước Thứ tư, cần phải thấy rằng, 10 năm tới có khác biệt trị, kinh tế, đối ngoại Việt Nam Hàn Quốc song điều không làm phương hại đến quan hệ song phương Việt Nam- Hàn Quốc Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc xây dựng sở: 1) Nguyên tắc bình đẳng đôi bên có lợi, không can thiệp vào công việc nội nhau, tôn trọng chủ quyền độc lập nước; 2) Góp phần xây dựng hòa bình ổn định khu vực châu Á- Thái Bình Dương giói; 3) Việt Nam chủ trương khép lại khứ để hướng tới tương lai, Hàn Quốc có hoạt động mang ý nghĩa hàn gắn vết thương chiến tranh; 4) Quan hệ Việt 78 Nam- Hàn Quốc mối quan hệ chủ động hai quôc gia độc lập, có chủ quyền, lợi ích dân tộc, không lệ thuộc vào nước thứ ba Trải qua gần 20 năm quan hệ bang giao, mối quan hệ Việt- Hàn gặt hái thành tựu tốt đẹp nhiều tiềm đầy hứa hẹn Tuy nhiên, mối quan hệ quốc gia khác, quan hệ Việt- Hàn có vấn đề cần giải như: 1) Chênh lệch cán cân thương mại; 2) vấn đề lao động; 3) Giao lưu văn hóa gần chiều; 4) Những vấn đề xã hội khác thương mại hóa phụ nữ, đường dây “sex tour”, đối tượng tội phạm Hai bên phải nỗ lực họp tác giải để vấn đề không ảnh hưởng tới quan hệ hai nước Nhìn lại trình gần 20 năm thiết lập mối quan hệ Việt- Hàn, khiếm khuyết phát sinh nhỏ tranh tươi sáng với thành mà hai bên gặt hái Những thành chắn phát huy nhiều tương lai, tiềm họp tác Việt Hàn to lớn Để tăng cường hiệu quan hệ đối tác họp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc năm tới, cần phải có giải pháp mang tính đồng lĩnh vực từ trị, an ninh, đối ngoại đến kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục- đào tạo, khoa học- công nghệ lĩnh vực khác Các giải pháp không hướng tới việc tạo môi trường thuận lợi cho việc triển khai lĩnh vực quan hệ hai bên, mà tập trung ưu tiên thích họp nhằm tạo đột phá, khắc phục khó khăn, vướng mắc, vấn đề nảy sinh trình phát triển mối quan hệ đối tác họp tác chiến lược Việt- Hàn Đây công việc không dễ, điều kiện môi trường quốc tế khu vực biến động khó lường 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vương Thị Vân Anh, Thái Minh Hiển, Lê Thị Hân, Phạm Bích Thủy (2002), Tình nghĩa Việt Nam- Hàn Quốc, Nhà xuất Văn hóa thông tin Lê Văn Bàng, Paik Nak Whan, Đoàn Duy Thành (2002), “Mười năm họp tác Việt Nam- Hàn Quốc rộng đường tiến xa ”, Thống kê Ngô Xuân Bình (2006), “Giải vấn đề xã hội sở phát triển kinh tế- Kinh nghiệm Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Bắc Ả, số 4 Ngô Xuân Bình (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc bổi cảnh hội nhập Đông Ả, Nhà xuất Khoa học Xã hội Ngô Xuân Bình (2012), Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc bối cảnh quốc tế mới, nhà xuất Từ điển Bách Khoa Ngô Xuân Bình (2006), Những vẩn đề xã hội Hàn Quốc, Nhà xuất Lao động Ngô Xuân Bình, Sung- Yeal Koo, Đỗ Hoài Nam (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc bổi cảnh hội nhập Đông Ả, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Hữu Cát (2005), “Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc: Thực trạng triển vọng”, Tạp chí Cộng sản, số 12,tháng 10/2005 Lê Quang Cảnh, Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Thắng (2011), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Hợp tác kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc triển vọng tới năm 2020, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Phan Bội Châu Toàn tập- Tập (2000), nhà xuất Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây- Hà Nội 80 11 David Roland Holst (2005), “Thương mại song phương Việt NamHànQuốc : Đối tác chiến lược phát triển nông nghiệp”, Báo cáo tổng hợp, Bộ Nông nghiệp Phát trỉến nông thôn 12 Lê Dũng (2002), Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam- Hàn Quốc, kết quả, triển vọng, tham luận hội thảo kỉ niệm 10 năm thiết lập 13 Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc, Học viên Quan hệ quốc tế, Hà Nội 14 Lại Văn Hùng, (2000), Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, nhà xuất Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Cảnh Huệ, Nguyễn Trinh (2003), “Nhìn lại 10 năm (1992- 2002) quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc”, Tạp Nghiên cứu Đông Nam Á, số 16 Nguyễn Thị Huế, “Bước phát triển quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc”, Tạp Khoa học chỉnh trị, số 6-2006, trang 25 17 Kim Gi Tae (1981), Sự tham chiến vào chiến tranh Việt Nam Hàn Quốc mối quan hệ Việt- Hàn Luận án tiến sĩ, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 18 Kim Kook Chin (1989), “Quan hệ Việt- Mỹ, trị kinh tế Việt Nam quan hệ quốc tế”, Viện Nghiên cứu vẩn đề cực Đông, Đại học Kyung Nam, tháng 4-1987 19 Kim Kook Chín (1989), “Sự thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Việt Nam Hàn Quốc: Trọng tâm tiếp cận phương hướng xâm nhập”, Tạp Nghiên cứu Mỹ- Liên Xô, Đại học Dan Guk, Seoul 20 Phan Huy Lê (2009), Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc lịch sử, Nhà xuất Thế giới 21 Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc: 15 năm hợp tác phát triển”, Nghiên cứu Đông Bẳc Ả , số (74) 22 Trần Quang Minh (2009), “Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc”, Tạp Khoa học Xã hội, số 81

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan