Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ cá dìa bố mẹ (siganus guttatus) tại thừa thiên huế

69 1.3K 9
Nghiên cứu kỹ thuật  nuôi vỗ cá dìa bố mẹ (siganus guttatus) tại thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Thủy sản BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Kỹ thuật nuôi vỗ cá dìa bố mẹ (Siganus guttatus) xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Thoàng Lớp: CĐNTTS K47 Giáo viên hướng dẫn: TS Mạc Như Bình Bộ mơn: Bộ mơn quản lý nguồn lợi thủy sản Huế 05/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Thủy sản BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Kỹ thuật nuôi vỗ cá dìa bố mẹ (Siganus guttatus) xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Thoàng Lớp: CĐNTTS K47 Giáo viên hướng dẫn: TS Mạc Như Bình Thời gian thực tập: Từ ngày 14/03 đến ngày 22/05/2016 Địa điểm thực tập: Xã Hải Dương, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ môn: Bộ môn quản lý nguồn lợi thủy sn Hu 05/2016 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp thân đà nhận đợc nhiều giúp đỡ vô quý báo vật chất tinh thần Nhân cho phép đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Thầy giáo TS Mạc Nh Bình, ngời đà theo suốt trình nghiên cứu, trực tiếp hớng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Bác Phan Lân chủ tịch hội nghề cá Hơng Giang đà nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ trang thiết bị, kü thuËt cho t«i suèt thêi gian thùc tËp Các thầy cô Khoa Thủy Sản, Trờng Đại Học Nông Lâm Huế đà trang bị cho kiến thức suốt thời gian ngồi ghế nhà trờng, quan tâm giúp đỡ động viên suốt trình học tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thực hoàn thành đề tài Với thời gian học tập ngắn ngủi nên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý tận tình quý thầy cô bạn đồng nghiệp để khóa luận đợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hu, thỏng 06 nm 2016 Sinh viờn Phạm Văn Thoàng DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT TB : Trung bình HSTT : Hệ số thành thục TLTT : Tỷ lệ thành thục GI (Gonado index) : Hệ số thành thục sinh dục có nội quan X Xi : Giá trị mẫu đo thứ i N : Tổng số mẫu cần đo M : Sai số δ : Độ lệch chuẩn n : Số mẫu 22,33-38,40,43,45 -21,23-32,39,41,42,44,46- : Giá trị trung bình PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Mở đầu Thừa Thiên Huế có bờ biển dài 126 km có hệ sinh thái đặc trưng đầm phá lớn Đông Nam Á với tổng diện tích 21.918,47ha Đây xem hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao, hữu nguồn lợi thủy sản vô phong phú với 373 lồi động vật thủy sinh nhiều lồi cá, tơm có giá trị kinh tế, nhiều lồi thủy đặc sản (Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, 2005) Thừa Thiên Huế có hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích 22.000 ha, có tính đa dạng sinh học cao Trong 230 loài cá phân bố vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao cá Hồng, cá Mú, cá Dìa,… Trong đó, cá Dìa (Siganus guttatus) lồi cá biển có giá trị kinh tế cao phân bố phổ biến vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Cá Dìa lồi rộng muối, có khả thích ứng với độ mặn từ 1‰ đến 30‰ Cá Dìa (S.gustatus) có tốc độ sinh trưởng nhanh, phổ thức ăn rộng Cá Dìa lồi có khả thích ứng với thay đổi yếu tố môi trường nhu cầu thị trường cao, ổn định nên người dân nuôi phổ biến Hiện nghề ni khai thác cá Dìa (Siganus guttatus) vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai phát triển mạnh.Tuy nhiên, người nuôi trồng khai thác cá dìa cịn gặp số khó khăn định, nguyên nhân chủ yếu thiếu thông tin đặc điểm sinh học, di cư nguồn cung cấp giống Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá dìa địa phương cần thiết phải có nghiên cứu quy trình sản xuất giống nhân tạo Cá Dìa coi lồi đặc hữu, có giá trị cao nhất, thịt cá thơm Ở Huế có mơ hình ni cá Dìa kết hợp ni tôm sú cho suất cao Tạo hiệu kinh tế lớn cho người dân Mặc dù vậy, hiệu kinh tế việc ni cá Dìa cịn thấp, nguồn giống hồn tồn phụ thuộc vào tự nhiên Trong nhiều nước khu vực Philippines, Indonesia nhiều nước vùng Địa Trung Hải sản xuất thành cơng cá Dìa giống từ nhiều năm Là lồi có hiệu kinh tế cao nhiên việc sản xuất giống cá Dìa cịn gặp nhiều khó khăn Nguồn giống chưa đáp ứng hết nhu cầu người dân Vậy nên việc nghiên cứu quy trình sinh sản nhân tạo cá Dìa quan trọng Trong kỹ thuật ni vỗ thành thục cá bố mẹ khâu quan trọng quy trình sản xuất giống, cá bố mẹ có chất lượng tốt cho cá giống tỉ lệ sống cao tốc độ tăng trưởng nhanh (Nguyễn Văn Kiểm, 1999) 10 Ngày 30/04 HSTT trung bình nghiệm thức 0.79, nghiệm thức 0.85 Từ bảng 4.3 biểu đồ 4.3, cho thấy HSTT cá dìa tăng tương đối nhanh Trong thức ăn nghiệm thức cho HSTT cao thức ăn nghiệm thức 1.Từ kết sử lý thống kê cho thấy có sai khác với ý nghĩa thống kê hai loại thức ăn 55 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1.Trong điều kiện nuôi, tuổi thành thục cá đực cá 1+, trọng lượng thành thục trung bình cá 581.2g cá đực 529.5g Sự biến động yếu tố môi trường không lớn nằm khoảng chịu đựng cá Dìa, khơng xảy tượng cá bị sốc hay chết môi trường Ở nghiệm thức, môi trường ao ni khơng có sai khác suốt thời gian thí nghiệm, nên khơng ảnh hưởng đến kết thí nghiệm 3.Việc sử dụng thức ăn cá tạp có bổ sung thêm mực tươi cho kết ni vỗ tốt hơn.Sau 60 ngày nuôi, HSTT NT1 (100% cá tạp ) 0,79, NT2 (70% cá tạp + 30% mực) 0,85.TLTT NT1ở cá đực cá 62,5% 50%, NT2 lần lược 70,8% 66,7%.Từ cho thấy TLTT HSTT hai loại thức ăn có sai khác với ý nghĩa thống kê Cá Dìa lồi cá đơn tính, cấu trúc tế bào học tuyến sinh dục có nhiều tế bào sinh dục phát triển qua cá thời kỳ khác nhau, tế bào trứng chín có kích thước khác chứng tỏ cá đẻ nhiều đợt năm, nhiều lần đời thời gian kéo dài Thời gian thành thục cá Dìa đực sớm cá 5.2 Kiến nghị Cần phải tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến tiêu sinh học sinh sản cá 1.1 Cần nghiên cứu vấn đề quy mô lớn sâu hơn, để nâng cao hiệu ni vỗ cá Dìa,mang lại tỷ lệ thành cơng cao trình sinh sản nhân tạo cá dìa 1.2 Có nghiên cứu sâu nhu cầu dinh dưỡng cá Dìa q trình ni vỗ thành thục Do thời gian nghiên cứu ngắn, chưa tiến hành cho cá đẻ tạo giống từ sinh sản nhân tạo, đề nghị tiếp tục nghiên cứu để hồn thành q trình sản xuất giống nhân tạo 56 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Dân, Lê Đức Ngoan, 2006 Nghiên cứu phát triển tuyến sinh dục cá Dìa (Siganus guttatus, Bloch, 1787) vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn số 2/2006, trang 61- 64 Lê Văn Dân, Lê Đức Ngoan, 2006 Một số tiêu sinh sản cá Dìa (Siganus guttatusBloch, 1787) đầm phá Thừa Thiên Huế Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn số 11/2006 Trang 49-51 Lê Văn Dân, Lê Đức Ngoan 2006 Kết bước đầu sinh sản nhân tạo cá Dìa (Siganus guttatus Bloch,1787) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn số 24/2006 Trang 53-55 Hoàng Đức Đạt, Võ Văn Phú 1980 Dẫn liệu đặc tính sinh học cá Dìa (Siganus guttatus) đầm phá phía nam tỉnh Bình Trị Thiên, NXB Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thị Thúy Hằng, Châu Thị Tuyết Hạnh 2007 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn công nghiệp rong biển (Gracillaria sp) đến sinh trưởng phát triển cá Dìa (Siganus guttatus) ni thương phẩm, Tạp chí Khoa học, (39), Đại học Huế, tr.27 – 33 Nguyễn Hữu Khánh, Hồ Thị Bích Ngân, Đặng Đình Dũng, Ngơ Ngun Đáng,2009 Kết thử nghiệm ni cá Dìa (Siganus guttatus), cá kình (Siganus oramin) kết hợp với cá nâu (Scatophagus argus) cá đối (Mugil cephalus) đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ (2005-2009) Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi nnk, 1996 Danh mục cá biển Việt Nam, Tập III NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 608 trang Lê Văn Miên 2001 Thành phần loài khu hệ cá phá TG - CH đặc thù nó, Thơng tin KH CN, Sở KHCN MT, 32(2), trang 52 - 60 Võ Văn Phú 1995 Góp phần đánh giá nguồn lợi thủy sản hướng dẫn sử dụng hợp lý chúng hệ đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Thủy sản, (số 3), Hà Nội, trang - 57 10 Võ Văn Phú 1998 “Dẫn liệu đặc tính sinh trưởng dinh dưỡng cá Dìa (Siganus guttatus Bloch) đầm phá Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Sinh học, 20(2), trang 54 - 58 11 Võ Văn Phú, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Mộng, Nguyễn Đắc Tạo 2001 “Về biến động độ mặn thành phần loài sinh vật hệ đầm phá Tam Giang Cầu Hai sau lũ lịch sử năm 1999”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (số 8), trang 93 - 99 12 Lê Thị Nam Thuận, Trần Duy Nga 1996 Dẫn liệu đặc tính sinh sản cá Dìa (Siganus guttatus) hệ đầm phá TG - CH, Tạp chí Khoa học, trường ĐHTH Huế, số 10, trang 70 - 76 13 Ủy Ban Nhân Dân thị trấn Thuận An 2014 Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội nhiệm kỳ 2011 – 2015 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020 14 Pravdin I F (1973).Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch) NXB Khoa học kỹ thuật Nông Thôn Hà Nội 15 Xakun, O F., Bustkaia, N A (1968), Xác định giai đoạn thành thục nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá, Lê Thanh Lựu dịch, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngồi 16 Alcala AC 1979 Ecological notes on rabbitfishes (Family Siganidae) and certain economically important marine animals in Southeastern Negros and environs, Philippines Sillimiman J., 26 (2 & 3):115-133 17 Allen, G.R and M.V Erdmann, 2012 Reef fishes of the East Indies Perth, Australia: Universitiy of Hawai'i Press, Volumes I-III Tropical Reef Research 18 Aquaculture Asia Volume VII No 1, January - March - 2002 19 Avila EM, Juario JV 1987 Yolk and oil globule utlization and developmental morphology of the digestive tract epithelium in larval rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch) Aquaculture, 65:319-331 20 Baensch, H.A and H Debelius, 1997 Meerwasser atlas Mergus Verlag GmbH, Postfach 86, 49302, Melle, Germany 1216 p 3rd edition 21 Ben-Tuvia A Kissil GW, Popper D 1973 Experiments in rearing rabbitfish (Siganus guttatus) in sea water Aquaculture, 1: 359-364 58 59 22 Bryan PG, Madraisau BB 1977 Larval rearing and development of Siganus lineatus (Pisces: Siganidae) from hatching through metamorphosis Aquaculture, 10(3): 243-252 23 Bryan PG 1975 Food habits, functional digestive morphology, and assimilation efficiency of the rabbitfish Siganus spinus (Pisces: Siganidae) in Guam Pac.Sci.29(3):269-277 24 Duray M, Kohno H 1988 Effects of continuous lighting on growth and survival of first-feeding larval rabbitfish Siganus guttatus Aquaculture, 72: 73-79 25 Duray MN, Duray VM, Almendras JME 1986 Effects of salinity on egg development and hatching in Siganus guttatus Philipp.Sci., 23: 41-49 26 Hara S, Kohno H, Duray M, Bagarinao T, Gallego A, Taki Y 1986 Feeding habits of larval rabbitfish, Siganus guttatus, in the laboratory In: The First Asian Fisheries Forum, 25-31 May 1986 Ed by J.L Maclean, L.B.Dizon, L.V Hosillos Manila, The Asian Fisheries Society.p.573-576 27 Hara S 1987 A fundamental study on the seed production of the rabbitfish, Siganus guttatus Doctoral thesis Univ Tokyo, 210p 28 Juario JV, Duray VM, Nacario JF, Almendras JME 1985 Breeding and larval rearing of the rabbitfish Siganus guttatus (Bloch) Aquaculture, 44:91101 29 Kohno H, Hara S, Duray M, Gallego A 1988 Transition from endogenous to exogenous nutrition sources in larval rabbitfish Siganus guttatus Nippon Suisan Gakkaishi, 54(7): 1083 -1091 30 Lieske, E and R Myers, 1994 Collins Pocket Guide Coral reef fishes Indo-Pacific & Caribbean including the Red Sea Haper Collins Publishers, 400 p 31 Palma AL 1978 Induced spawing and larval rearing of rabbitfish Siganus guttatus Philipp.J.Fish., 16 (2): 95-104 32 Soletchnik P 1984 Aspects of nutrition and reproduction in Siganus guttatus with emphasis on application to aquaculture Iloilo, SEAFDEC / Aquaculture Department 75p (Terminal report to the Aquaculture Department, SEAFDEC) 60 33 Tahil AS 1978 Experiments in rearing Siganus guttatus in a sea-cage and fishpens in Philippines Philipp.Sci, 15:50-66 34 Woodland, D., 1997 Siganidae Spinefoots, rabbitfishes p 3627-3650 In K.E Carpenter and V Niem (eds.) FAO Identification Guide for Fishery Purposes The Western Central Pacific 837p 61 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Cho cá ăn Sơ chế thức ăn Đo pH Kiểm tra thức ăn Quá trình kiểm tra TTSD cá PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS KẾT QUẢ HSTT Descriptives N Mean Std Std Error Deviati on 95% Mini Maxi Confidence mum mum Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 1.00 3646 00908 00524 3420 3871 36 37 4028 00738 00426 3845 4212 39 41 3837 02223 00907 3604 4070 36 41 1.00 HSTT 2.00 N30 Total 4933 01155 00667 4646 5220 48 50 5200 01000 00577 4952 5448 51 53 5067 01751 00715 4883 5250 48 53 1.00 6611 00699 00404 6437 6785 66 67 6904 00976 00563 6662 7147 68 70 6758 01778 00726 6571 6944 66 70 7854 00914 00528 7627 8081 78 80 8539 00744 00430 8354 8723 85 86 8196 03821 01560 7795 8597 78 86 HSTT 2.00 N15 Total HSTT 2.00 N45 Total 1.00 HSTT 2.00 N60 Total ANOVA HSTTN15 HSTTN30 HSTTN45 HSTTN60 Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 002 002 32.103 005 Within Groups 000 000 Total 002 Between Groups 001 001 9.143 039 Within Groups 000 000 Total 002 Between Groups 001 001 17.932 013 Within Groups 000 000 Total 002 Between Groups 007 007 101.094 001 Within Groups 000 000 Total 007 KẾT QUẢ TLTT (%) TLTT CÁ DÌA ĐỰC Descriptives N Mean Std Deviation Std 95% Confidence Minim Maximu Error Interval for Mean um m Lower Bound 1.00 Upper Bound 6.6667 5.77350 3.33333 -7.6755 21.0088 10.0000 00000 8.3333 4.08248 1.66667 4.0490 12.6176 1.00 TLTTDUC 2.00 N30 Total 20.0000 00000 00000 20.0000 20.0000 20.00 20.00 21.4667 1.27017 73333 18.3114 24.6219 20.00 22.20 20.7333 1.13608 46380 19.5411 21.9256 20.00 22.20 1.00 TLTTDUC 2.00 N45 Total 37.0000 6.40859 3.70000 21.0802 52.9198 33.30 44.40 40.7000 6.40859 3.70000 24.7802 56.6198 33.30 44.40 38.8500 6.07972 2.48204 32.4697 45.2303 33.30 44.40 1.00 62.5000 00000 62.5000 62.5000 62.50 62.50 70.8333 7.21688 4.16667 52.9056 88.7611 62.50 75.00 66.6667 6.45497 2.63523 59.8926 73.4407 62.50 75.00 TLTTDUC 2.00 N15 Total TLTTDUC 2.00 N60 Total 00000 00 00000 10.0000 10.0000 10.00 00 10.00 10.00 10.00 ANOVA TLTTDUCN15 TLTTDUCN30 TLTTDUCN45 TLTTDUCN60 Sum of Squares df Mean Square Between Groups 16.667 16.667 1.000 374 Within Groups 66.667 16.667 Total 83.333 Between Groups 3.227 3.227 4.000 116 Within Groups 3.227 807 Total 6.453 Between Groups 20.535 20.535 500 519 Within Groups 164.280 41.070 Total 184.815 Between Groups 104.167 104.167 4.000 116 Within Groups 104.167 26.042 Total 208.333 TLTT CÁ DÌA CÁI F Sig Descriptives 1.00 TLTTCAI 2.00 N15 Total N Mean Std Std 95% Confidence Minim Maxim Deviatio Error Interval for Mean um um n Lower Upper Bound Bound 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 1.00 TLTTCAI 2.00 N30 Total 13.7000 5.48361 3.16596 0780 1.00 TLTTCAI 2.00 N45 Total 25.9000 6.40859 3.70000 9.9802 41.8198 22.20 33.30 1.00 50.0000 00000 00000 50.0000 50.0000 50.00 50.00 TLTTCAI 2.00 N60 Total 27.3220 10.00 20.00 20.0000 00000 00000 20.0000 20.0000 20.00 20.00 16.8500 4.89234 1.99729 11.7158 21.9842 10.00 20.00 40.7000 6.40859 3.70000 24.7802 56.6198 33.30 44.40 33.3000 9.92814 4.05315 22.8811 43.7189 22.20 44.40 66.6667 7.21688 4.16667 48.7389 84.5944 62.50 75.00 58.3333 10.20621 4.16667 47.6226 69.0441 50.00 75.00 ANOVA TLTTCAIN 15 TLTTCAIN 30 TLTTCAIN 45 TLTTCAIN 60 Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 000 000 Within Groups 000 000 Total 000 Between Groups 59.535 59.535 3.960 117 Within Groups 60.140 15.035 Total 119.675 Between Groups 328.560 328.560 8.000 047 Within Groups 164.280 41.070 Total 492.840 Between Groups 416.667 416.667 16.000 016 Within Groups 104.167 26.042 Total 520.833

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.3. Đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡng

  • 2.1.4. Đặc điểm sinh sản

  • 3.3.6. Phương pháp chọn cá bố mẹ cho đẻ

  • 3.3.7. Phương pháp kích thích sinh sản.

  • 3.3.8. Xác định các yếu tố môi trường:

  • 3.4.2. Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá dìa

  • 3.4.3. Quy trình nuôi vỗ cá Dìa bố mẹ

  • 4.1.1. Nhiệt độ nước

  • 4.1.2. pH

  • 4.1.3. Độ mặn

  • 4.1.4. Oxy hòa tan

  • 4.2.1. Sự phát triển của buồng trứng cá cái

  • 4.2.2. Sự phát triển của tinh sào cá dìa đực

  • 4.3.1. Tỷ lệ thành thục cá

  • 4.4.1Tuổi và trọng lượng thành thục lần đầu của cá Dìa

  • 4.4.2. Tỷ lệ thành thục cá dìa bố mẹ

  • 4.4.3 Hệ số thành thục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan