Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

70 346 0
Đánh giá hiệu quả công tác giao đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên đất & Môi trường nông nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Các giải pháp phát triển nhà địa bàn thành phố huế đến năm 2020 Sinh viên thực : Nguyễn Mạnh Cường Lớp : QLTTBĐS 45 Thời gian thực tập :Từ 05/01/2015 – 08/05/2015 Địa điểm thực tập :Sở Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Trọng Tấn Bộ môn : Quy hoạch kinh tế đất NĂM 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất 36 Bảng 4.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Hương Sơn 38 Bảng 4.4 Kết giao đất lâm nghiệp huyện Hương Sơn đến tháng 12/2014 41 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện năm 2014 43 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất xã nghiên cứu năm 2014 45 Bảng 4.7 Cơ cấu đất lâm nghiệp xã điều tra .46 Bảng 4.8 Kết giao đất lâm nghiệp cho cá nhân hộ gia đình tính đến 12/2014 xã nghiên cứu .47 Bảng 4.9 Kết giao đất lâm nghiệp xã qua năm 48 Bảng 4.10 Số liệu điều tra nông hộ hiệu kinh tế công tác giao đất lâm nghiệp 49 Bảng 4.11 Số liệu điều tra hiệu xã hội công tác giao đất lâm nghiệp .50 Bảng 4.12 Tổng hợp ý kiến người dân sau giao đất lâm nghiệp 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cấu đất lâm nghiệp Việt Nam năm 2012 23 Sơ đồ: Vị trí huyện Hương Sơn 26 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí tự viết tắt Giải thích GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Đất đai tham gia vào hoạt động đời sống kinh tế xã hội, nguồn vốn, nguồn lực quan trọng đất nước, đất mang đặc tính vốn có cố định vị trí, giới hạn không gian, vô hạn thời gian sử dụng đất Vì vậy, đất đai tài nguyên trọng Nếu sử dụng đất cách đắn quản lý tốt đáp ứng đầy đủ nhu cầu chúng ta, ngược lại quản lý yếu rừng nhanh chóng xuống cấp số lượng lẫn chất lượng Vì thế, việc bảo vệ sử dụng bền vững đất lâm nghiệp giữ vai trò vô quan trọng Xác định tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta có sách đắn, phù hợp công tác quản lý khai thác sử dụng tài nguyên đất Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy hoạch kế hoạch chủ chương sách lớn Đảng Nhà nước từ nhiều năm nhằm gắn lao động với đất đai, tạo động lực phát triển sản xuất lâm nghiệp bước ổn định phát triển tình hình kinh tế xã hội, tăng cường an ninh quốc phòng Hương Sơn huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, có tổng diện tích tự nhiên 110.414,78 Trong đất lâm nghiệp 84,417ha chiếm 76,5% diện tích đất toàn huyện Nền kinh tế huyện gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình sử dụng ổn định, lâu dài có vai trò to lớn trongviệc phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuất phát từ vấn đề trên, đồng ý khoa phân công nhà trường giúp đỡ cô giáo Th.S Nguyễn Thị Lan Hương, em tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Tìm hiểu công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Xác định thuận lợi khó khăn công tác giao đất lâm nghiệp - Đánh giá ảnh hưởng công tác giao đất lâm nghiệp đến hiệu sử dụng đất địa bàn huyện - Đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giao đất góp phần cho việc quản lý sử dụng quỹ đất hoàn thiện 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn, thuận lợi khó khăn huyện - Nắm quỹ đất trạng sử dụng đất đặc biệt quỹ đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện - Thu thập tài liệu, số liệu đầy đủ, đảm bảo độ tin cậy cao - Xây dựng số liệu báo cáo cách xác hiệu - Nắm văn bản, sách, nghị định, định, công văn có liên quan đến công tác giao đất - Kết nghiên cứu phải phản ánh cách trung thực, khách quan đầy đủ sách giao đất huyện - Các giải pháp đề xuất phải phù hợp với thực tiễn có tính khả thi cao PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm đất đai, tính chất đặc điểm đất đai 2.1.1.1 Khái niệm đất đai Theo Đôcutraiep thì: “Đất vật thể tự nhiên hình thành tác động tổng hợp năm yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình thời gian, trồng trọt có thêm yếu tố người.” Đất lớp vỏ trái đất, có khả cho sản phẩm trồng để nuôi sống người, hoạt động người gắn liền với lớp bề mặt theo thời gian không gian định Đất lâm nghiệp: đất có rừng tự nhiên có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất có rừng bị chặt phá, khai thác, hoả hoạn đầu tư phục hồi rừng), đất để trồng (đất có rừng chưa đạt tiêu chuẩn rừng đất giao để trồng rừng) bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng + Đất rừng sản xuất: đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất, đất rừng trồng sản xuất + Đất rừng phòng hộ: đất để sử dụng vào mục đích phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắn song ven biển theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, bao gồm đất có rừng tự nhiên phòng hộ, đất có rừng trồng phòng hộ, đất khoanh nuôi phục hổi rừng trồng phòng hộ, đất trồng rừng phòng hộ + Đất rừng đặc dụng: đất sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm khoa học, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, vườn quốc gia, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo quy định pháp luật bảo vệ phát triên rừng, bao gồm đất rừng tự nhiên đặc dụng, đất có rừng trồng đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng trồng đặc dụng, đất trồng rừng đặc dụng 2.1.1.2 Đặc điểm đất đai - Diện tích đất đai có hạn giới hạn toàn diện tích bề mặt trái đất diện tích đất đai quốc gia, lãnh thổ bị giới hạn Sự giới hạn thể chỗ nhu cầu sử dụng đất đai ngành kinh tế quốc dân trình phát triển kinh tế - xã hội ngày tăng Do diện tích đất đai có giới hạn nên người ta tuỳ ý thay đổi diện tích Đặc điểm đặt yêu cầu quản lý đất đai phải chặt chẽ, quản lý số lượng, chất lượng đất, cấu đất đai theo mục đích sử dụng cấu sử dụng đất đai theo thành phần kinh tế xu hướng biến động chúng để có kế hoạch phân bổ sử dụng đất đai có sở khoa học Đối với nước ta mà nói, diện tích đất bình quân đầu người vào loại thấp so với quốc gia giới Vì vậy, Việt Nam vấn đề quản lý sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu bền vững lại đặc biệt quan trọng, định tới phát triển đất nước - Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng thiếu môi trường sống địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai sử dụng cho ngành, lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Việc mở rộng khu công nghiệp, khu chế xuất, đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển loại hình nông nghiệp,… phải sử dụng đất đai Để đảm bảo cân đối việc phân bổ đất đai cho ngành, lĩnh vực, tránh chồng chéo lãng phí, cần coi trọng công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai cần có phối hợp chặt chẽ ngành công tác lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai Đất đai có vị trí cố định, tính chất học, sinh học, hoá học vật lý đất không đồng Đất đai phân bố diện rộng cố định nơi cụ thể Do vị trí cố định gắn liền với điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu, trồng,…) điều kiện khác kinh tế, kết cấu hạ tầng, công nghiệp vùng khu vực nên đặc điểm tính chất đất mang nét riêng biệt Vì vậy, việc sử dụng đất đai vào ngành kinh tế cần phải nghiên cứu kĩ lưỡng tính chất đất cho phù hợp Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng đất đai phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế chất lượng đất vùng để mang lại hiệu kinh tế cao bền vững Để đẩy mạnh việc sản xuất hàng hoá nông nghiệp, nhà nước đưa sách đầu tư, thuế, … cho phù hợp với điều kiện đất đai vùng nước - Trong nông nghiệp, sử dụng đất đai cách hợp lý sức sản xuất tăng lên đáng kể Sức sản xuất đất đai tăng lên kéo theo phát triển lực lượng sản xuất, tiến khoa học kĩ thuật, với việc thực phương thức canh tác hợp lý Sức sản xuất đất đai thể tập trung qua độ phì đất cần phải sử dụng biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đất độ phì nhiêu để đạt hiệu cao tiết kiệm sử dụng đất 2.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai; hoạt động nắm tình hình sử dụng đất; phân phối phân phối lại quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát trình quản lý sử đụng đất; điều tiết nguồn lợi từ đất đai 2.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước đất đai Được thể qua văn sách liên quan như: - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 - Luật đất đai 2003 2.1.4 Đối tượng, mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước đất đai 2.1.4.1 Đối tượng quản lý nhà nước đất đai Tại điều 13 Luật đất đai năm 2003, vào mục đích sử dụng, đất đai phân thành loại: - Đất nông nghiệp - Đất phi nông nghiệp - Đất chưa sử dụng 2.1.4.2 Mục đích quản lý nhà nước đất đai - Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đất đai, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng - Bảo đảm sử dụng hợp pháp vốn đất nhà nước - Tăng cường hiệu kinh tế sử dụng đất - Bảo vệ đất, cải tạo đất bảo vệ môi trường sống 2.1.4.3 Yêu cầu công tác quản lý đất đai Yêu cầu quản lý Nhà nước đất đai phải đăng kí thống kê đất để Nhà nước nắm toàn diện tích, chất lượng đất đai đơn vị hành từ sở đến trung ương 2.1.4.4 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai - Đảm bảo toàn vốn đất đai có quốc gia, không quản lý riêng vùng Ngoài ra, kết điều tra cho thấy quan hệ gia đình sau nhận đất tốt lên, có tới 44 hộ cho sau nhận đất, mối quan hệ gia đình hàng xóm tốt lên nhiều chiếm tới 58,7% tổng số phiếu điều tra Mối quan hệ hộ gia đình có phần tốt lên họ thường xuyên giúp đỡ giai đoạn trồng chăm sóc rừng Các gia đình thực trồng rừng trước có am hiểu rừng giúp đỡ hộ trồng Tới thu hoạch họ liên hệ với để sản phẩm thu bán giá cao Qua thực tế chứng minh cho thấy liên kết để sản xuất nông, lâm nghiệp có vai trò to lớn trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn Bên cạnh sách giao đất tác động không nhỏ tới tư tưởng làm giàu đáng người dân mảnh đất giao, phát huy tốt tiềm đất đai tăng khả huy động nguồn lực sẵn có địa phương cho phát triển kinh tế xã hội 4.3.3 Hiệu mặt môi trường Rừng có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất đời sống người Rừng tiêu sinh thái quan trọng việc sử dụng đất dốc Đảng Nhà nước ta coi công tác bảo vệ phát triển rừng nội dung hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái, ngăn chặn thoái hoá, xói mòn đất Độ che phủ rừng tiêu chí dùng để đánh giá tình hình bảo vệ phát triển rừng hoạt động bảo vệ môi trường + Bảo vệ rừng - trồng rừng Qua điều tra tình hình trồng rừng bảo vệ rừng xã cho thấy: - Từ sau giao đất, giao rừng quỹ đất lâm nghiệp xã xác định, địa phương bắt đầu hình thành khu rừng phòng hộ, khu rừng sản xuất Các dự án như: Chương trình 327 Chính phủ phủ xanh đất trống đồi núi trọc; chương trình triệu rừng; Đề án phát triển ăn có múi Uỷ ban nhân dân huyện Hương Sơn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn triển khai địa bàn huyện - Các địa phương xây dựng tổng quan phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 có nội dung quan trọng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, xác định cấu sản xuất nông - lâm nghiệp cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực đảm bảo phát triển kinh tế kèm với bảo vệ tài nguyên - Qua kết cho thấy tác dụng tích cực công tác giao đất, giao rừng tới hộ gia đình Các hộ gia đình coi tài sản quý giá gia đình họ, 51 mà đất đai chăm sóc màu mỡ dần, màu xanh rừng trở lại nhiều diện tích đồi núi trọc Trồng rừng tập trung năm 2013 ước đạt 700 ha; trồng phân tán triệu chăm sóc rừng 3.800 ha; khoanh nuôi tái sinh rừng 750 ha.(Theo Báo cáo phòng nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2014) - Sau giao đất, giao rừng làm giảm đáng kể tượng lấn chiếm đất lâm nghiệp để trồng nông nghiệp hàng năm trồng loại lương thực, người dân tự nguyện sản xuất phần đất giao để bù lại phần lương thực mà trước họ làm rẫy mang lại Nạn cháy rừng vào mùa khô có xảy thiệt hại gây gần không đáng kể + Bảo vệ môi trường sinh thái Phát huy tối đa khả phòng hộ, tăng khả giữ đất, sinh thủy, điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu, cân sinh thái, hạn chế thiên tai, ổn định đời sống, nâng cao sức khỏe cho người dân địa bàn Qua vấn hầu hết hộ gia đình cho nhờ trồng quản lý bảo vệ rừng tốt nên môi trường xã cải thiện nhiều Chính sách giao đất, giao rừng làm cho độ che phủ rừng ngày tăng, mức độ xói mòn rửa trôi đất giảm Những người kinh doanh rừng nhận thấy mô hình nông lâm kết hợp có triển vọng lớn đem lại hiệu kinh tế cao Trong năm vừa qua, ngành lâm nghiệp ngành cấp địa phương có hoạt động hỗ trợ giúp đỡ hộ gia đình công tác trồng lại rừng hình thức Cung cấp vốn cho vay vốn, giống, phân bón kỹ thuật trồng chăm sóc Vì công tác bảo vệ môi trường sinh thái ngày tốt 4.3.4 Hiệu quản lý nhà nước đất đai Sau thực giao đất, giao rừng hồ sơ quản lý đất đai lập đầy đủ tạo điều kiện cho việc quản lý sử dụng đất chặt chẽ Qua tìm hiểu thực tế cho thấy sách giao đất làm thay đổi nhận thức, mức độ hiểu biết người dân pháp luật đất đai, pháp chế rừng ảnh hưởng vụ vi phạm pháp luật đất đai đến phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên rừng, môi trường sinh thái Số vụ tranh chấp đất đai giảm xuống Nguyên nhân dẫn đến số trường hợp sử dụng đất sai mục đích trước năm 2007 diện tích đất chưa sử dụng nhiều, công tác quản lý đất đai buông lỏng, người sử dụng đất chưa nhận thức rõ mục đích sử dụng loại đất, họ tuỳ tiện sử dụng đất Đến giai đoạn sau giao đất trường hợp sử dụng đất sai mục đích lại ý thức trách nhiệm người dân 52 chưa cao giá trị kinh tế sử dụng đất sai mục đích mang lại lớn Như vậy, sách giao đất, giao rừng đến hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, có tác dụng tốt việc quản lý tài nguyên đất: hạn chế tình trạng sử dụng đất sai mục đích, giảm bớt trường hợp tranh chấp đất đai 4.3.5 Hiệu tư tưởng nhân dân - Hiệu sách giao đất, giao rừng việc trì phong tục tập quán sắc dân tộc, với việc đẩy lùi tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, tiến tới xây dựng gia đình làng xóm văn hoá Trong trình trồng chăm sóc rừng họ chia sẻ với kinh nghiệm sống, làm cho hộ gia đình gần gũi hơn, họ tham gia đầy đủ buổi họp xóm, khả nhận thức phong tục tiến Hiệu kinh tế xã hội môi trường tác động tích cực đến việc xây dựng cố nâng cao trình độ dân trí người dân Từng bước đẩy lùi phong tục lạc hậu đời sống nhân dân, đặc biệt bà vùng sâu, vùng xa Chính sách giao đất, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục nâng cao nhận thức tầng lớp thiếu niên, việc tránh xa tệ nạn xã hội nhờ công việc đưa lại từ việc nhận đất - Chính sách giao đất, giao rừng có tác động tích cực đến vai trò trách nhiệm người sử dụng đất tài nguyên đất, việc chuyển dịch cấu sản xuất nông, lâm nghiệp gắn với hoạt động thị trường, kết hợp tốt hiệu kinh tế xã hội đôi với hiệu môi trường - Sau giao đất việc xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, trang trại phát huy tác dụng tốt, nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn Do vậy, tương lai cần nhân rộng nhiều mô hình - Mức độ, tính chất đặc điểm trường hợp vi phạm pháp luật đất đai giai đoạn có khác nhau, gây ảnh hưởng lớn đến trình quản lý sử dụng đất Từ đó, đòi hỏi quan quản lý cần có biện pháp cụ thể để giải chấm dứt tình trạng 53 4.4 Đánh giá người dân công tác giao đất quyền sử dụng đất 4.4.1 Tư tưởng người dân giao đất Bảng 4.12 Tổng hợp ý kiến người dân sau giao đất lâm nghiệp STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ Thông tin Có sách Không 61 81,3 14 18,7 Tiến độ giao đất Nhanh 5,33 Bình thường 65 86,67 Chậm 8,00 Rất thuận lợi 21 28,00 Bình thường 39 52,00 Không thuận lợi 15 20,00 Có 32 42,67 Không 43 57,33 Có 12 Không 66 88 Có 0 Không 75 100 Làm chủ mảnh Có đất Không 75 100 0 Nhận hỗ trợ Có 75 100 Không 0 24 32 51 68 Vị trí giao đất Nhận thêm đất Thuê thêm đất Trả lại đất Kết Số hộ vay vốn Có GCNQSDĐ Không (Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2015) 54 Với sách giao đất Nhà nước, qua tìm hiểu tư tưởng người dân hộ gia đình đồng tình hưởng ứng Người dân cho sách tạo điều kiện cho người dân có thêm đất sản xuất đất sử dụng có hiệu - Thông tin sách Khi hỏi ý kiến hộ gia đình sách giao đất lâm nghiệp địa bàn huyện có 75 hộ có 14 hộ không nge sách giao đất lâm nghiệp chiếm 18,7% Tỷ lệ hộ gia đình nắm sách cao Phòng Tài nguyên Môi trường kết hợp với Uỷ ban nhân dân xã tổ chức họp tuyên truyền phổ biến cho người dân sách giao đất - Tiến độ giao đất Khi hỏi tiến độ nhận đất hộ gia đình có hộ trả lời tiến độ nhanh chiếm 5,33% tổng số phiếu, 65 hộ chiếm 86.67% tổng số phiếu điều tra cho tiến độ bình thường có hộ chiếm 8% cho tiến độ chậm - Về vị trí giao đất tình hình sử dụng đất sau giao Qua điều tra 75 hộ gia đình có tới 21 hộ gia đình chiếm 28% thấy vị trí đất giao thuận lợi cho việc sử dụng 39 hộ gia đình, chiếm 52% cho vị trí đất giao tương đối bình thường, có 15 hộ, chiếm 20% cho mảnh đất giao chưa thật thuận lợi trình sản xuất - Về số hộ làm chủ mảnh đất giao Trong tổng số 75 hộ điều tra 100% số hộ làm chủ mảnh đất giao - Về số hộ nhận hỗ trợ 100% số hộ nhận hỗ trợ quan hay tổ chức Hỗ trợ việc vay vốn, hỗ trợ phần chi phí giống Và có 24 hộ chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để đầu tư sản xuất chiếm 32% tổng số hộ điều tra 4.4.2 Quy định hạn mức thủ tục giao đất Nhằm đảm bảo công cho đối tượng sử dụng đất thể vai trò định hướng Nhà nước việc phân chia quản lý, sử dụng đất trước mắt lâu dài việc quy định hạn mức diện tích giao đất thời gian giao đất, giao rừng chủ chương đắn, cần thiết Tuy nhiên, vấn đề quy định hạn mức cho hợp lý với đối tượng điều kiện thực tế địa phương điều cần nghiên cứu 55 4.4.3 Các quyền lợi người sử dụng đất sau nhận đất giao Sau giao đất địa phương có sách cụ thể để hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất Chính sách ưu đãi vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng sách xã hội, chương trình kết hợp địa phương với dự án thông qua nhiều hình thức tập huấn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ phân bón, giống trồng vật nuôi, thu mua sản phẩm đầu cho nhân dân Tuy nhiên, hỗ trợ dàn trải, không thường xuyên đồng Mặt khác, sách đầu tư đảm bảo đời sống cho người dân làm nghề rừng chưa có, nên gia đình gặp nhiều khó khăn, họ không đủ đất để sản xuất lương thực trồng nhanh cho sản phẩm phục vụ nhu cầu trước mắt - Đại đa số nhân dân đồng tình với sách giao đất, giao rừng, họ phấn khởi tự nguyện nhận đất giao - Trong quyền sử dụng đất hộ gia đình quyền vay vốn ngân hàng, tổ chức tín dụng Nhà nước có tác dụng lớn đầu tư vốn để sản xuất nông lâm nghiệp - Các điều kiện thủ tục cho vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất tương đối phù hợp 4.4.4 Công tác hỗ trợ cho người dân sau nhận đất Sau giao đất địa phương có sách cụ thể để hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất Chính sách ưu đãi vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng sách xã hội, chương trình kết hợp địa phương với dự án thông qua nhiều hình thức tập huấn khoa học kỹ thuật, hỗ trợ phân bón, giống trồng vật nuôi, thu mua sản phẩm đầu cho nhân dân Tuy nhiên, hỗ trợ dàn trải, không thường xuyên đồng Mặt khác sách đầu tư đảm bảo đời sống cho người dân làm nghề rừng chưa có, nên gia đình gặp nhiều khó khăn, không đủ đất để sản xuất lương thực nguồn lợi kinh tế để phục vụ cho giai đoạn kiến thiết 4.5 Những vấn đề tồn sau trình giao đất lâm nghiệp thách thức cần giải 4.5.1 Các vấn đề tồn sau giao đất lâm nghiệp Giao đất, giao rừng chủ chương đắn Đảng Nhà nước ta, nhằm gắn đất đai với người sử dụng đất Tuy nhiên, sau thực sách bộc lộ số tồn phía quan quản lý Nhà nước phía 56 người nhận đất Qua điều tra tham khảo ý kiến cán địa địa phương vấn trực tiếp 75 hộ gia đình xã cho thấy tồn sau: - Về phía quan quản lý Nhà nước + Sau giao đất, giao rừng cho hộ gia đình sản xuất công tác tập huấn, hướng dẫn cho người dân cách tổ chức sản xuất, chọn trồng thích hợp chưa kịp thời Vì dẫn tới hiệu kinh tế số hộ gia đình thấp + Thủ tục hành vay vốn, cấp GCNQSDĐ phức tạp, rườm rà liên quan tới nhiều bên Bên cạnh nhận thức người dân hạn chế, ảnh hưởng đến tiến độ cấp giấy, không khuyến khích người dân vay vốn phát triển sản xuất + Sản phẩm đầu nhân dân chưa Nhà nước bảo hộ, bao tiêu cách thường xuyên hợp lý, dẫn đến tình trạng thừa thiếu, giá chênh lệch Từ đó, gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý sản xuất người dân - Về phía hộ gia đình nhận đất + Khả tiếp cận số hộ gia đình hạn chế nên hiểu biết quy định việc giao đất, giao rừng chưa rõ Khiến cho số hộ sử dụng đất chưa với chủ trương sách Nhà nước, sử dụng đất sai mục đích, họ làm nhà đất lâm nghiệp, khai thác rừng bừa bãi, tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất, quan tâm đến hiệu kinh tế mà không nghĩ tới bảo vệ đất, bảo vệ môi trường + Một số hộ gia đình chưa có lực quản lý tổ chức sản xuất nông, lâm nghiệp đất giao Có số hộ nhận thuê nhiều đất, chưa có phương thức sản xuất hợp lý dẫn tới hiệu kinh tế không cao, lãng phí tài nguyên đất + Nhà nước giao đất sử dụng ổn định lâu dài nên Nhà nước cần đất để thực dự án người dân gây khó khăn công tác thu hồi đất, giải phóng mặt 4.5.2 Những vấn đề cần giải công tác giao đất lâm nghiệp - Vấn đề tích tụ đất đai sử dụng đất nông, lâm nghiệp Tích tụ đất đai sản xuất nông, lâm nghiệp yêu cầu khách quan mang tính chất tự nhiên sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hoá, thực chất trình phân công lại lao động khu vực nông thôn thông qua việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất Sau giao đất với vận động kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến việc quản lý sử dụng đất: tích tụ 57 ruộng đất có chiều hướng gia tăng, mô hình sử dụng đất trang trại xuất cách tự nhiên, bột phát Do vậy, Nhà nước cần có sách hạn điền phù hợp với vùng nhằm khuyến khích trình tích tụ đất đai thông qua quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê để phát triển nhanh mô hình trang trại nông lâm kết hợp - Vấn đề nông dân đất sản xuất Chính sách giao đất, giao rừng đến người nông dân giúp cho họ có đất để sản xuất Tuy nhiên, có số hộ gia đình phát sinh sau giao đất, số hộ gia đình bị thu hồi đất phục vụ cho mục đích sử dụng khác lại đất để sản xuất Trong quỹ đất nông, lâm nghiệp địa phương giao cho thuê sử dụng hết Từ gây số khó khăn cho hộ gia đình Vì vậy, Nhà nước cần phải có sách nhằm giải đất đai có chế hỗ trợ phù hợp, để giải công ăn việc làm cho hộ gia đình đảm bảo sống bình thường - Vấn đề hoàn thành kế hoạch giao đất, lập quy hoạch sử dụng đất sau giao đất Đối với đất lâm nghiệp phụ thuộc vào trình tổ chức sản xuất đến đâu, tiến hành giao đất đến cho phù hợp với quy hoạch, khả đầu tư sản xuất Nhà nước nhân dân xây dựng phát triển Không nên quy định máy móc thời gian hoàn thành giao đất, giao rừng mà không vào nguồn lực tiềm sẵn có, hạn hẹp địa phương, đặc biệt phải quan tâm đến chất lượng công tác giao đất, giao rừng Các quan chuyên môn cần làm tốt công tác quy hoạch để định hướng cho nhân dân sản xuất, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Đối với diện tích đất hoang, đất đồi trọc khó giao người quản lý sử dụng, Nhà nước cho phép tổ chức, hộ gia đình cá, nhân đầu tư khai phá, họ quyền sử dụng mà có quyền mua bán, chuyển nhượng đất đai theo quy hoạch định hướng Nhà nước - Vấn đề kiểm tra đánh giá sau giao đất, giao rừng Sau giao đất, giao rừng công tác cấp GCNQSDĐ cần hoàn thiện để tạo điều kiện cho nông dân yên tâm đầu tư sản xuất Bên cạnh cần kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng đất người nông dân, qua biết ý kiến họ nhằm đánh giá tình hình sử dụng đất xác - Các vấn đề khác + Nhà nước nhân dân đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Tìm đầu cho sản phẩm sau thu hoạch 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” rút số kết luận sau: - Hương Sơn huyện miền núi, kinh tế huyện khó khăn, công tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình sử dụng ổn định có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội huyện - Qua việc điều tra tình hình giao đất, giao rừng xã điều tra cho thấy việc giao đất, giao rừng nhân dân đồng tình ủng hộ, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Cơ cấu sử dụng đất thay đổi, đất chưa sử dụng giảm xuống 7.710,62 năm 2014 - Sau giao đất, giao rừng hiệu sử dụng đất lâm nghiệp nâng lên đáng kể Thu nhập hộ gia đình nhận đất nâng lên, mức sống ngày cải thiện Độ che phủ rừng ngày cao Số vụ cháy rừng sau giao đất giảm đáng kể so với trước giao đất - Nhận thức đánh giá người dân công tác giao đất sau nhận đất tốt, hộ gia đình đồng tình hưởng ứng việc giao đất Nhà nước - Ngoài việc giao đất nông, lâm nghiệp cho hộ gia đình có hạn chế giao đất cho hộ gia đình sử dụng ổn định, lâu dài Nhà nước cần đất để thực dự án khó khăn công tác thu hồi đất, thủ tục vay vốn sau nhận đất rườm rà, số hộ chưa tìm hướng trình sản xuất dẫn 5.2 Kiến nghị Dựa kết đề tài xin đưa số đề nghị sau: Đối với Nhà nước - Cần kiểm tra trạng đất lâm nghiệp giao xây dựng sách hỗ trợ, quy định rõ quyền lợi trách nhiệm người sử dụng đất diện tích đất lâm nghiệp giao Hoàn thiện sách đất đai hành, sủa đổi thay sách không phù hợp với thực tiễn 59 - Xây dựng, lập kế hoạch bố trí nguồn kinh phí để thực đề án liên quan tới việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền luật bảo vệ phát triển rừng, Luật đất đai văn liên quan đến chủ trương, sách giao đất lâm nghiệp đến gnười dân hiểu thực - Quản lý chặt chẽ phối hợp quan liên quan tới việc sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân Đối với quyền địa phương - Cần chủ động rà soát, kiểm tra có hình thức xử lý nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm trình sử dụng đất - Đẩy nhanh việc GCNQSDĐ sau giao đất, giao rừng để phát huy hết khả năng, tác dụng công tác giao đất, giao rừng, tạo niềm tin người dân để người dân yên tâm đầu tư sản xuất - Tiếp tục tiến hành công tác giao đất diện tích đất trống, đồi núi trọc có khả trồng rừng để khai thác tốt diện tích đất - Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ đầu tư sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Có hoạt động cụ thể để thúc đẩy trình tập trung sản xuất, nhân rộng mô hình phù hợp với địa phương Đối với người sử dụng đất - Người sử dụng đất cần ý thức quyền lợi nghĩa vụ trình lao động đất - Nên tham gia vào buổi tuyên truyền, phổ biến sách Luật đất đai - Người sử dụng đất cần phải tự giác trình bảo vệ chăm sóc rừng, để tránh tình trạng đất đai bị thoái hóa 60 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, “Phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, (2004) [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, “Luật đất đai năm 1993”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, (1993) [3] Bộ Tài nguyên Môi trường, “Luật đất đai năm 2003”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2003) [4] Chính phủ, Nghị định 64-CP ngày 27 tháng năm 1993 “Giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp”, Hà Nội, (1993) [5] Chính phủ, Nghị định 02-CP ngày 15 tháng năm 1994 “Giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định vào mục đích sản xuất lâm nghiệp", Hà Nội, (1994) [6] Chính phủ, Nghị định 85/1999/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 1999 "Về giao đất, cho thuê đất nông nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp”, Hà Nội, (1999) [7] Chính phủ, Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 "Về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp”, Hà Nội, (1999) [8] Mai văn Phấn, Đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ sau giao đất, giao rừng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghịêp I, Hà Nội, (1999) [9] Đinh Văn Thóa, giảng “Quản lý Hành Nhà nước đất đai”, trường ĐHNL Huế, (2009) [10] Dương Nhật Trung, “Giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng quản lý, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hương Hóa” [11] Tổng cục địa chính, Báo cáo tổng kết năm thi hành luật đất đai (19931998), Hà Nội, (1998) [12] Trần Đức Viên, Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên cải thiện sống người dân trung du miền núi Việt Nam, NXB Chính trị Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, (2001) 61 PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Ngày vấn: ……………………… Hộ gia đình ông/bà: …………………………………………………… Địa chỉ: xóm: ,xã …………….……, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh I Tình hình chung Ông/ bà thuộc dân tộc gì:………………………………………………… Số nhân gia đình: Gia đình có ……… ( người) Số lao động: (người) Từ trước đến Ông/bà có làm nghề nghề nông không: Có Không II Tình hình kinh tế gia đình nay: Nguồn thu nhập gia đình gì: Trồng trọt Chăn nuôi Sản phẩm lâm nghiệp Nghề phụ III Đất sản xuất lâm nghiệp Ông/ bà sử dụng đất lâm nghiệp: (m2) * Đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa: * Tình trạng đất lâm nghiệp giao: Đất trống đất có rừng IV Tình hình sử dụng đất nông hộ sau giao đất giao rừng Mức độ đầu tư (vốn, phân bón) gia đình có tăng lên so với trước không: Có tăng Tăng lên Không tăng Nguồn vốn đầu tư gia đình lấy từ đâu: Tự tích luỹ Vay Nhà nước Vay tư nhân Gia đình có thực làm chủ mảnh đất giao không: Có Không Góp vốn Sau áp dụng sách giao đất giao rừng có tượng tranh chấp không: Có Nguyên nhân: Không Gia đình có thuê thêm đất để sản xuất không: Có Không Gia đình có muốn nhận thêm đất lâm nghiệp không: Có Không Gia đình có muốn trả lại đất lâm nghiệp cho Nhà nước không: Có Không Gia đình có dùng GCNQSDĐ để chấp cho việc vay vốn ngân hàng không: Có Không Nếu có bao nhiêu:…………………………………………………………… Sau thực sách giao đất giao rừng Nhà nước, mức sống gia đình Ông/bà thay đổi (so với năm trước): Khá lên nhiều Khá lên Vẫn cũ Giảm 10 sau nhận đất thu nhập ông bà sao: Tăng nhiều tăng vừa không tăng giảm xuống V Hoạt động sản xuất nông hộ sau giao đất lâm nghiệp: Từ ngày nhận rừng đến gia đình có đầu tư vào rừng không: Có Không Trên đất giao gia đình trồng loại gì: Loại trồng Diện tích(m2) tổng thu nhập tổng chi phí Cây Keo ……………………… …………… ……………… Cây Tràm ……………………… …………… ……………… Cây Thông …………………… …………… ……………… Cây Bạch đàn ………………… … …………… … ……………… Cây khác ……………… …………………… ……………… Từ ngày nhận rừng đến gia đình có hỗ trợ từ chương trình giao đất, giao rừng không: Có Không Việc nhận đất đưa lại công việc cho gia đình với mức độ nào: Nhiều Có Không Hiện gia đình trồng chăm sóc diện tích (ha) rừng: + Đã cho thu hoạch: ……………………………………………………… + Đang chăm sóc: ……………………………………………………… + Hãy nêu khó khăn sản xuất lâm nghiệp gia đình: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… VI Tư tưởng ý kiến gia đình: Theo Ông/bà việc thực việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình có làm cho bà phấn khởi không: Có Không Theo ý kiến gia đình tiến độ công tác giao đất nào: Nhanh Bình thường Chậm Từ ngày nhận rừng đến ông bà cảm thấy mối quan hệ gia đình hàng xóm có tốt lên không: Tốt lên nhiều Bình thường Xấu Mảnh đất giao có thuận lợi cho ông, bà việc sản xuất không: Rất thuận lợi bình thường Không thuận lợi Ông bà có nắm thông tin sách giao đất không: Có Không Người vấn Nguyễn Văn Phố Một số hình ảnh diện tích đất lâm nghiệp huyện Hương Sơn

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan