HỌ CÁC TRỰC KHUẨN ĐaƯỜNG RUỘT( Enterobacteriaceae)

21 2.8K 1
HỌ CÁC TRỰC KHUẨN ĐaƯỜNG RUỘT( Enterobacteriaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌ CÁC TRỰC KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT( Enterobacteriaceae)

HỌ CÁC TRỰC KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT( Enterobacteriaceae) Mã bài: XN2 18.19 Thời lượng: LT: 6tiết TH:0 GIỚI THIỆU: Họ trực khuẩn đường ruột gồm trực khuẩn Gram (-) sống gây bệnh đường ruột đường ruột Tuỳ vị trí gây bệnh mà trực khuẩn đường ruột gây nên bệnh khác Vì đường ruột có nhiều vi khuẩn nên nuôi cấy phân lập trực khuẩn đường ruột phải cấy môi trường có chất ức chế thiết phải xác định tính chất sinh vật hoá học để phân biệt loại trực khuẩn đường ruột MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh có khả năng: Trình bày đặc điểm chung họ trực khuẩn đường ruột Nêu đặc điểm sinh vật học khả gây bệnh trực khuẩn Salmonella, Shigella, E.coli, Proteus,và Klebsiella Trình bày phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học vi khuẩn NỘI DUNG Họ vi khuẩn đường ruột bao gồm trực khuẩn gram âm có chung tính chất sau: - Di động hay không di động, di dộng có lông xung quanh thân - Hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện - Lên men đường glucose có kèm theo sinh không - Phân giải nitrat thành nitrit - Không có men oxydase - Mọc dễ dàng môi trường nuôi cấy thông thường - Không sinh nha bào Với tính chất trên, số vi khuẩn sống gây bệnh đường tiêu hoá không xếp vào họ vi khuẩn đường ruột phẩy khuẩn tả Các vi khuẩn đường ruột gây bệnh quan trọng là: - Trực khuẩn Salmonella - Trực khuẩn Shigella - Trực khuẩn E.coli - Trực khuẩn Proteus - Trực khuẩn Klebsiella Trực khuẩn Salmonella 1.1 Đặc điểm sinh vật học 1.1.1 Hình thể tính chất bắt màu Salmonella trực khuẩn có kích thước trung bình dài 3µm, rộng 0,5µm, có nhiều lông xung quanh thân, di động, vỏ Không sinh nha bào, nhuộm bắt màu gram âm 1.1.2 Tính chất nuôi cấy Vi khuẩn hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện, phát triển dễ dàng môi trường nuôi cấy thông thường, nhiệt độ thích hợp 37 0C, phát triển từ 6420C, pH thích hợp 7,6 phát triển pH từ 6-9 - Trên môi trường lỏng: + Sau 5-6 nuôi cấy, vi khuẩn làm đục nhẹ + Sau 18 môi trường đục - Trên môi trường thạch thường khuẩn lạc tròn, lồi, bóng, thường không màu màu trắng xám - Trên môi trường phân lập có chất ức chế chọn lọc SS, Istrati…khuẩn lạc có màu môi trường 1.1.3 Tính chất sinh vật hoá học - Lên men đường glucose kèm theo sinh (trừ S.typhi) - Không lên men đường lactose, saccharose - Sinh H2S (trừ S.paratiphyA ) - LDC (+) (men lysin decarboxylase), trừ S.paratyphi A - RM (+), catalase (+) - Sử dụng citrat môi trường simmons (citratsimmons +) - Indol (-); urease (-); VP (-); ONPG (-) 1.1.4 Cấu trúc kháng nguyên - Kháng nguyên O: Là kháng nguyên thân vi khuẩn, Kauffmann White nghiên cứu xác định gần 70 yếu tố kháng nguyên O khác Dựa vào kháng nguyên O chia Salmonella thành nhóm A, B, C, D…Mỗi nhóm mang yếu tố kháng nguyên đặc hiệu nhóm - Kháng nguyên H: Là kháng nguyên lông Salmonella, kháng nguyên H Salmonella có tính đặc hiệu đơn kép Những loài Salmonella có kháng nguyên H mang tính đặc hiệu đơn gặp kháng huyết tương ứng khả di động Một số Salmonella có kháng nguyên H mang đặc hiệu kép Ví dụ: S.paratyphi B phân lập bị ngưng kết huyết kháng b Nếu chúng nuôi cấy vào môi trường thạch mềm có huyết kháng b chúng di động, lúc chúng không bị ngưng kết huyết kháng b lại bị ngưng kết huyết kháng 1,2 Nếu nuôi cấy vi khuẩn vào môi trường có huyết kháng 1,2 có vi khuẩn bị ngưng kết huyết kháng b Như kháng nguyên H S.paratyphi B có pha: b 1,2 - Kháng nguyên K: Là kháng nguyên bề mặt vi khuẩn Kháng nguyên có Styphi S.paratyphi C gọi kháng nguyên Vi Kháng nguyên Vi bao phủ kín kháng nguyên O 1.1.5 Độc tố - Nội độc tố: Nội độc tố Salmonella mạnh, tiêm cho chuột lang chuột nhắt liều thích hợp sau vài ngày chuột chết Ruột non chuột xung huyết, mảng payer phù nề, hoại tử Nội độc tố có vai trò định tính chất gây bệnh Salmonella - Ngoại độc tố: Ngoại độc tố hình thành điều kiện invivo nuôi cấy kị khí, ngoại độc tố điều chế thành giải độc tố 1.1.6 Sức đề kháng -Trực khuẩn Salmonella bị chết nhiệt độ 50 0C/1 1000C/5 phút Với thuốc sát khuẩn thông thường, trực khuẩn Salmonella dễ bị tiêu diệt Trong nước trực khuẩn sống 2-3 tuần, nước đá phân sống 2-3 tháng 1.1.7 Phân loại - Salmonella typhi (trực khuẩn thương hàn): Là Salmonella gây bệnh thương hàn người, thường gặp Việt Nam - Salmonella paratyphi A (trực khuẩn phó thương hàn A): Vi khuẩn gây bệnh thương hàn cho người Ở Việt Nam, vi khuẩn phân lập đứng thứ sau S.typhi - Salmonella paratyphi B (trực khuẩn phó thương hàn B): Chủ yếu gây bệnh người gây bệnh cho động vật - Salmonella paratyphi C (trực khuẩn phó thương hàn C): Gây bệnh thương hàn, viêm dày-ruột nhiễm khuẩn huyết Thường gặp nước Đông nam Châu Á Ngoài loại Salmonella gây bệnh chủ yếu người, có số Salmonella khác gây bệnh cho người động vật, có khắp nơi giới 1.2 Khả gây bệnh 1.2.1 Các Salmonella gây bệnh thương hàn Bao gồm S.typhi S.paratyphi A, B, C gây Salmonella xâm nhập vào thể theo đường tiêu hoá, vào niêm mạc ruột non đến hạch mạc treo, sinh sản nhân lên qua hệ thống bạch huyết ống ngực vào máu Từ máu vi khuẩn qua lách quan khác Sau qua gan, vi khuẩn theo đường dẫn mật đổ xuống ruột đào thải theo phân Hoặc từ máu, vi khuẩn đến thận đào thải theo nước tiểu Trực khuẩn Salmonella gây bệnh nội độc tố Nội độc tố kích thích thần kinh giao cảm ruột gây hoại tử, chảy máu gây thủng ruột Vi khuẩn nhân lên thường gây tổn thương mảng payer Nội độc tố theo máu lên kích thích trung tâm thần kinh não, bệnh nhân thường li bì, hôn mê, truỵ tim mạch, tử vong Cơ chế gây bệnh thương hàn phức tạp chưa biết đầy đủ 1.2.2 Các Salmonella gây nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn Các serotyp thường gặp S typhymurium, S enteritidis Nguồn truyền nhiễm thường thức ăn nhiễm khuẩn Sau ăn phải thức ăn có vi khuẩn 1048 giờ, bệnh nhân sốt, nôn, ỉa chảy Vi khuẩn không xâm nhập vào máu Bệnh nhân rối loạn tiêu hoá 2-5 ngày tự khỏi Một số bệnh nhân trở thành người lành mang vi khuẩn 1.2.3 Miễn dịch Sau mắc bệnh thương hàn, huyết bệnh nhân có kháng thể chống kháng nguyên O, H Vi S.typhi S pararyphi C Tuy nhiên vai trò bảo vệ kháng thể không đầy đủ Kháng thể IgA dịch tiết chỗ có vai trò quan trọng chế bảo vệ Ngoài ra, có miễn dịch qua trung gian tế bào chống Salmonella 1.3 Chẩn đoán vi khuẩn học 1.3.1 Chẩn đoán trực tiếp - Cấy máu: Cấy máu vào lúc bệnh nhân sốt, cần cấy máu bệnh nhân chưa điều trị kháng sinh Lấy 5-10ml máu tĩnh mạch cấy vào bình canh thang, để tủ ấm 370C, theo dõi hàng ngày, vi khuẩn Salmonella thường mọc sau 24 - 48giờ Khi vi khuẩn mọc, môi trường đục có váng nhuộm soi hình thể tính chất bắt màu Nếu trực khuẩn gram âm cấy chuyển sang môi trường đặc, quan sát hình thái khuẩn lạc, kiểm tra tính chất sinh vật hoá học, cuối xác định tính kháng nguyên kháng huyết mẫu Nếu chưa điều trị kháng sinh, tỉ lệ dương tính cấy máu tuần đầu tới 90%, tuần thứ từ 70-80%, tuần thứ từ 40-60% Khi cấy máu có vi khuẩn cho phép chẩn đoán chắn bệnh nhân mắc bệnh thương hàn - Cấy phân: Vì phân có nhiều vi khuẩn nên nuôi cấy vào môi trường có chất ức chế chọn lọc môi trường SS, Endo, istrati, DCL… Sau 24 giờ, chọn khuẩn lạc không lên men đường lactose cấy chuyển sang môi trường xác định tính chất sinh vật hóa học Kết cấy phân dương tính chưa chẩn đoán chắn bệnh nhân mắc bệnh người lành mang vi khuẩn thương hàn phân - Xác định tính chất sinh vật hoá học: Từ môi trường nuôi cấy, chọn khuẩn lạc cấy vào môi trường xác định vi khuẩn đường ruột Kligler, ure-indol, manit di động, simmons, LDC… Để 370C, sau 18-24 đọc kết xác định tính chất sinh vật hoá học trực khuẩn Salmonella - Phản ứng ngưng kết với kháng huyết thanh: Xác định huyết học cần thiết thường làm phản ứng ngưng kết lam kính vi khuẩn Salmonella phân lập với kháng huyết mẫu Để xác định kháng nguyên O nuôi cấy vi khuẩn môi trường thạch thường, xác định kháng nguyên H phải nuôi cấy vi khuẩn môi trường thạch mềm để thuận lợi cho lông vi khuẩn phát triển Trên lam kính, sau trộn vi khuẩn với kháng huyết mẫu Nếu có ngưng kết nhanh thành đám kháng nguyên H Nếu có ngưng kết thành hạt nhỏ sau nhiều phút kháng nguyên O có nhiều typ huyết Salmonella Để thuận tiện cho chẩn đoán, người ta dùng kháng huyết O hỗn hợp OMA, OMB, OMC, OMD…và kháng huyết H hỗn hợp HMA, HMB, HMC Phần lớn Salmonella gặp người ngưng kết với kháng huyết O hỗn hợp OMA OMB 1.3.2 Chẩn đoán gián tiếp Sau nhiễm Salmonella vào thể, 7-10 ngày sau máu xuất kháng thể kháng O, 12-14 ngày sau xuất kháng thể kháng H Thời gian tồn taị kháng thể máu khoảng tháng với kháng thể kháng O, 1-2 năm kháng thể kháng H Tìm kháng thể huyết phản ứng ngưng kết Widal Kết lần xét nghiệm thứ thường không cho phép xác định chắn Phản ứng cần làm lần tuần thứ thứ để xác định động lực kháng thể Nếu động lực kháng thể cao cho phép chẩn đoán chắn Hiện có số phương pháp chẩn đoán huyết lam kính plak nhựa thay cho Widal kinh điển 1.4 Phòng bệnh điều trị - Phòng đặc hiệu: Vaccin TAB chết (bao gồm S.typhi, S.paratyphi A S.paratyphi B ) trước thường dùng đường tiêm hiệu lực bảo vệ miễn dịch không cao trì tháng Ngày nay, nhiều nơi giới sản xuất vaccin sống giảm độc lực đưa vào thể đường uống để kích thích miễn dịch tiết chỗ Tuy nhiên kết miễn dịch công bố khác Loại vaccin có hiệu vaccin tinh chế kháng nguyên Vi dùng nhiều nước tiên tiến giới dùng Việt Nam - Phòng không đặc hiệu: Phòng không đặc hiệu: Chủ yếu biện pháp vệ sinh ăn uống, quản lý phân sử lý phân tốt, phát sớm bệnh nhân cách ly kịp thời, tiêu diệt ruồi nhặng truyền bệnh - Điều trị: Chloramphenicol ampicillin trước có hiệu lực với Salmonella Những năm gần nhiều nghiên cứu công bố Salmonella kháng lại kháng sinh với tỉ lệ cao Có thể dùng ciprofloxacin, neomycin, cephalosporin hệ Trực khuẩn Shigella 2.1 Đặc điểm sinh vật học 2.1.1 Hình thể tính chất bắt màu Shigella trực khuẩn dài 1-3 µm, nuôi cấy vi khuẩn có dạng trực khuẩn điển hình Shigella lông, vỏ, không sinh nha bào, bắt màu gram âm 2.1.2 Tính chất nuôi cấy Shigella vi khuẩn hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện, phát triển dễ dàng môi trường nuôi cấy thông thường Nhiệt độ thích hợp 370C phát triển nhiệt độ 8-400C pH thích hợp 7,8 phát triển pH 6,6 - 8, - Trên môi trường lỏng, vi khuẩn mọc sớm làm đục môi trường - Trên môi trường đặc khuẩn lạc tròn, lồi, bờ đều, sau 24 đường kính ≈ 2mm - Trên môi trường phân lập có đường lactose istrati, SS khuẩn lạc có màu với màu môi trường 2.1.3 Tính chất sinh vật hoá học - Lên men đường glucose không sinh (trừ S.Flexneri 6, S Boydii 14 sinh yếu) - Không lên men đường lactose (trừ S.sonnei lên men chậm sau ngày đến tuần) - Lên men đường mannitol (trừ S.dysenteriae) - H2S (-); Indol (±); Xitrat (-); VP (-); RM (+) 2.1.4 Cấu trúc kháng nguyên Tất Shigella có kháng nguyên thân O, số chủng có kháng nguyên bề mặt K kháng nguyên O quan trọng Tuy số chủng trực khuẩn lỵ có kháng nguyên chung, Shigella nhóm B E.coli có kháng nguyên chéo 2.1.5 Độc tố Các Shigella có nội độc tố số có ngoại độc tố - Nội độc tố: Nội độc tố có tính độc mạnh, kháng nguyên yếu tác dụng chủ yếu gây phản ứng ruột - Ngoại độc tố: Ngoại độc tố có tính độc cao, có tác dụng đặc hiệu vào hệ thần kinh trung ương 2.1.6 Phân loại Dựa vào kháng nguyên thân O tính chất sinh vật hoá học, trực khuẩn Shigella chia làm nhóm: - Nhóm A (S.dysenteriae) khả lên men đường mannitol, có 10 typ huyết thanh, typ huyết quan hệ kháng nguyên với Đáng ý typ (S.shiga) typ (S.schmitzii) có khả lên men đường mannitol - Nhóm B (S.Flexneri) có khả lên men đường mannitol Có typ huyết thanh, typ huyết có thành phần kháng nguyên đặc hiệu typ thành phần kháng nguyên chung cho typ - Nhóm C (S.boydii) có khả lên men đường mannitol, gồm 15 typ huyết - Nhóm D (S.sonnei) có khả lên men đường mannitol, có typ huyết 2.1.7 Sức đề kháng Shigella tồn nước thức ăn 7-10 ngày, đất 6-7 tuần Tuy nhiên, vi khuẩn bị chết nhanh nước sôi, bị tiêu diệt thuốc sát khuẩn thông thường ánh sáng mặt trời 2.2 Khả gây bệnh Trực khuẩn Shigella gây nên bệnh lỵ người khỉ Trực khuẩn xâm nhập vào thể đường ăn uống Vi khuẩn đến cư trú sinh sản nhanh niêm mạc đại tràng Vi khuẩn gây bệnh nhờ khả xâm nhập nội độc tố Nội độc tố gây xung huyết, xuất tiết tạo thành ổ loét mảng hoại tử niêm mạc đại tràng, tác động lên thần kinh giao cảm gây co thắt tăng nhu động ruột Bệnh biểu hội chứng lỵ: đau quặn, mót rặn, phân có máu, lầy nhầy Ngoại độc tố trực khuẩn Shigella có tính độc với thần kinh trung ương, gây viêm màng não hôn mê Tuy nhiên, ngoại độc tố có tác dụng sau vi khuẩn xâm nhập vào niêm mạc đại tràng Bệnh lỵ trực khuẩn thường thể cấp tính, số trường hợp trở thành mạn tính Bệnh S.shiga thường gây nên vụ dịch lớn kéo dài, nặng chủng khác Ở Việt Nam nay, đa số trường hợp lỵ trực khuẩn nhóm B C Sau mắc bệnh lỵ trực khuẩn người lành mang khuẩn, thể có kháng thể đặc hiệu, nhiên hiệu lực bảo vệ kháng thể Vai trò bảo vệ chủ yếu nhờ IgA tiết ruột 2.3 Chẩn đoán vi khuẩn học 2.3.1 Nhuộm soi trực tiếp Lấy bệnh phẩm phân, nên lấy chỗ có nhầy lẫn máu lấy trực tiếp từ trực tràng Làm tiêu nhuộm gram để xác định mật độ bạch cầu đa nhân vi khuẩn chí Mật độ bạch cầu đa nhân thường cao, thường 30-50 bạch cầu vi trường Vi khuẩn E.coli thường giảm 70% số vi khuẩn khí ruột 3.3.2 Cấy phân Cấy phân phương pháp tốt dùng chủ yếu để chẩn đoán bệnh lỵ trực khuẩn Cấy phân sớm tốt trực khuẩn lỵ chết nhanh sau khỏi thể Nên cấy phân vào môi trường có chất ức chế chất ức chế Môi trường phân lập thường dùng SS, Endo, Istrati, DCL…Sau 24 giờ, chọn khuẩn lạc nghi ngờ xác định tính chất sinh vật hoá học 2.3.3 Xác định tính chất sinh vật hoá học Nuôi cấy vi khuẩn vào môi trường xác định Kligler, Mannit- di động, Clark lubs, Simmons… để xác định tính chất Shigella 2.3.4 Phản ứng ngưng kết Sau tiến hành tính chất xác định Shigella, nuôi cấy vi khuẩn lên môi trường thạch thường để tiến hành phản ứng ngưng kết Trước hết dùng kháng huyết đa giá nhóm: A 1A2 (đại diện cho nhóm A) B (đại diện nhóm B), C1C2C3 (đại diện nhóm C) D (đại diện nhóm D) Nếu kháng huyết đa giá nhóm ngưng kết tiến hành ngưng kết với kháng huyết đơn giá theo nhóm 2.3.5 Chẩn đoán huyết Phản ứng huyết làm để chẩn đoán bệnh lỵ trực khuẩn bệnh cấp tính, kháng thể chưa xuất máu bệnh có triệu chứng lâm sàng Vả lại phản ứng huyết tính đặc cao S.flexneri (vi khuẩn gây bệnh lỵ chiếm tỉ lệ cao) có yếu tố kháng nguyên chung với số vi khuẩn đường ruột khác Phản ứng huyết tiến hành trường hợp lỵ mạn tính mà nuôi cấy phân lập không tìm vi khuẩn 2.4 Phòng bệnh điều trị 2.4.1 Phòng bệnh - Vaccin phòng bệnh chưa có kết tốt, số nước nghiên cứu sản xuất vaccin sống giảm độc lực đưa vào thể đường uống - Giải độc tố để phòng bệnh có kết chủ yếu với S.shiga - Vệ sinh ăn uống, chẩn đoán sớm cách ly bệnh nhân, sử lý chất thải bỏ, tiêu diệt ruồi nhặng truyền bệnh 2.4.2 Điều trị Các thuốc kháng sinh ampicillin, chloramphenicol, cotrimoxazol thuốc thường dùng điều trị lỵ trực khuẩn kết nghiên cứu cho thấy tới 80% S.flexneri kháng thuốc điều trị chủ yếu Vì cần phải làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh thích hợp điều trị trực khuẩn lỵ 3 Trực khuẩn Escherichia coli 3.1 Đặc điểm sinh vật học 3.1.1 Hình thể tính chất bắt màu Trực khuẩn E.coli có hình thẳng, kích thước dài ngắn khác nhau, trung bình dài 2-3 µm, rộng 0,5µm môi trường không thích hợp, trực khuẩn dài sợi Một số chủng có vỏ, hầu hết có lông di động, không sinh nha bào, bắt màu gram âm 3.1.2 Tính chất nuôi cấy E.coli hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện, phát triển dễ dàng môi trường nuôi cấy thông thường Nhiệt độ thích hợp 370C, phát triển nhiệt độ - 400C - Trong môi trường lỏng, sau 4-5 nuôi cấy vi khuẩn làm đục nhẹ, sau 24 môi trường đục đều, sau ngày môi trường có váng mỏng Để lâu vi khuẩn lắng xuống đáy ống nghiệm - Trên môi trường thạch thường, sau 18-24 khuẩn lạc có đường kính khoảng 1,5 mm, dạng S: tròn, bờ đều, lồi bóng, không màu màu xám nhạt Có thể gặp khuẩn lạc dạng M R - Trên môi trường phân lập, vi khuẩn thường làm thay đổi màu môi trường lên men đường lactose, khuẩn lạc có màu vàng môi trường Istrati, màu đỏ môi trường SS 3.1.3 Tính chất sinh vật hoá học - E.coli lên men nhiều loại đường sinh glucose, mannitol, lactose (trừ loại EIEC lactose (-)) - E.coli có khả sinh indol - ONPG (+); RM (+); LDC (+) - H2S (-); VP (-); Citratsimmons (-), urease (-) 3.1.4 Cấu trúc kháng nguyên - Kháng nguyên O: Gần 160 yếu tố kháng nguyên O E.coli biết phân chia E.coli thành gần 160 typ huyết - Kháng nguyên K: Là kháng nguyên bề mặt Có khoảng 100 yếu tố kháng nguyên K xác định chia làm loại: A, B L A dạng vỏ, bền vững với nhiệt độ, quan sát kính hiển vi thường B L dạng màng mỏng quan sát kính hiển vi điện tử - Kháng nguyên H: Là kháng nguyên lông, xác định 50 yếu tố kháng nguyên H ghi số 1,2,3 3.1.5 Sức đề kháng Các thuốc sát khuẩn thông thường nước Javen 1/200, phenol 1/200 giết chết vi khuẩn sau 2-4 phút nhiệt độ 55 0C vi khuẩn chết sau giờ, 60 0C chết sau 30 phút 3.1.6 Phân loại Dựa vào cấu trúc kháng nguyên, E.coli chia thành nhiều typ huyết Có nhiều typ huyết khác nhau, typ huyết ký hiệu kháng nguyên O K, ví dụ: O111B4 (yếu tố kháng nguyên O số 111, yếu tố kháng nguyên K số loại B) Dựa vào tính chất gây bệnh E.coli chia thành loại: - Nhóm E.coli gây bệnh EPEC (Entero pathogenic E.coli) - Nhóm E.coli sinh độc tố ruột ETEC (Entero toxigenic E.coli) - Nhóm E.coli xâm nhập ( Enteroinvasive E.coli) - Nhóm E.coli bám dính đường ruột EAEC (Enteroadherent E.coli) - Nhóm E.coli gây chảy máu đường ruột EHEC (Entero haemorrgagic E.coli) Các nhóm E.coli có đặc điểm chung tính chất sinh hoá chúng thuộc typ huyết khác Những typ huyết có khả gây bệnh lâm sàng là: O111B4, O86B7, O126B16, O55B5, O127B8, O26B6, O25B15, O128B12 3.2 Khả gây bệnh E.coli vi khuẩn bình thường ruột người đặc biệt đại tràng, chiếm tỉ lệ cao số vi khuẩn hiếu khí (80%) E.coli vi khuẩn gây bệnh quan trọng, đứng hàng đầu vi khuẩn gây ỉa chảy, viêm đường tiết niệu, viêm đường mật Đứng hàng thứ sau tụ cầu khuẩn nhiễm khuẩn huyết E.coli gây nhiều bệnh khác viêm phổi, viêm màng não, nhiễm khuẩn vết thương, viêm phúc mạc đặc biệt sau thủng ruột E.coli gây ỉa chảy trẻ em trẻ em tuổi, bệnh có tính chất dịch gây tử vong trẻ em Một số tính chất gây bệnh nhóm sau: - Nhóm ETEC: Gây bệnh ngoại độc tố LT ( Labiletoxin) LT loại độc tố ruột giống độc tố phảy khuẩn tả Loại độc tố bám vào thụ thể ruột làm giảm hấp thu Na+, tăng tiết nước ion Cl- - Nhóm EIEC: Gây bệnh có khả xâm nhập vào niêm mạc đại tràng, gây bệnh giống trực khuẩn lỵ - Nhóm EAEC: Gây bệnh bám vào niêm mạc làm tổn thương chức ruột - Nhóm EHEC: Làm tổn thương xuất huyết ruột, độc tố nhóm có cấu trúc kháng nguyên chế tác động giống ngoại độc tố S.shiga - Nhóm EPEC: Cơ chế gây bệnh chưa rõ 3.3 Chẩn đoán vi khuẩn học 3.3.1 Nhuộm soi Lấy bệnh phẩm tùy theo bệnh, phân, nước tiểu, mủ dịch lấy bệnh phẩm cần ý tránh nhiễm vi khuẩn từ vào Bệnh phẩm nước tiểu cần phải ly tâm lấy cặn Với loại bệnh phẩm phân nhuộm soi chẩn đoán sơ 3.3.2 Nuôi cấy - Bệnh phẩm máu: Cấy vào bình canh thang, để tủ ấm 37 0C, theo dõi hàng ngày Nếu môi trường đục nhuộm soi, trực khuẩn gram âm xác định tính chất sinh vật hoá học - Bệnh phẩm phân, dịch, mủ, nước tiểu: Cấy vào môi trường chọn lọc Endo, Macconkey, DCl, Istrati để tủ ấm 370C 18-24 giờ, chọn khuẩn lạc nghi ngờ xác định tính chất sinh vật hoá học trực khuẩn E.coli Nếu bệnh phẩm nước tiểu lấy nước tiểu dòng tiến hành cấy đếm môi trường thạch thường Khi kết luận vi khuẩn cần ý : viêm đường tiết niệu, bệnh phẩm có nhiều bạch cầu có mặt E.coli có giá trị chẩn đoán Bệnh phẩm phân kết luận phát typ E.coli đặc biệt Riêng dịch não tuỷ, tiến hành phương pháp chẩn đoán nhanh đặc hiệu kỹ thuật ngưng kết latex để xác định kháng nguyên E.coli dịch não tuỷ 3.3.3 Xác định tính chất sinh vật hoá học Nuôi cấy vi khuẩn vào môi trường xác định chẩn đoán vi khuẩn đường ruột khác 3.3.4 Phản ứng ngưng kết Sau xác định tính chất sinh vật hoá học làm phản ứng ngưng kết lam kính với kháng huyết đa giá đơn giá Bốn loại kháng huyết tam giá loại có typ huyết khác là: - Tam giá I gồm: 0114B4 + 055B5 + 026B6 - Tam giá II gồm: 086B7 + 0119B14 + 012B8 - Tam giá III gồm: 015B15 + 0126B16 +0128B12 - Tam giá IV gồm: 0124B17 + 0114K90 + 0142K86 Tam giá I → III gồm typ huyết E.coli thường gặp, tam giá IV gồm typ huyết gặp Sau tiến hành phản ứng ngưng kết với nhóm kháng huyết tam giá, xẩy phản ứng ngưng kết tam giá tiếp tục ngưng kết với kháng huyết đơn giá nhóm Trong trường hợp huyết tam giá ngưng kết mà huyết đơn giá không ngưng kết coi âm tính 3.4 Phòng bệnh điều trị 3.4.1 Phòng bệnh Hiện chưa có vaccin phòng bệnh đặc hiệu Cần ý vệ sinh ăn uống, có dịch viêm dày ruột trẻ em Cần vệ sinh phận sinh dục thực nghiêm túc nguyên tắc vô khuẩn tiến hành thăm dò đặt thông đường tiết niệu để phòng nhiễm khuẩn đường tiết niệu E.coli 3.4.2 Điều trị Erythromyxin, chloramphenicol…là thuốc điều trị E.coli E.coli vi khuẩn có tỉ lệ kháng thuốc cao, chủng phân lập từ nước tiểu Vì phải làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh thích hợp điều trị 4.Trực khuẩn Proteus 4.1 Đặc điểm sinh vật học 4.1.1 Hình thể tính chất bắt màu Trực khuẩn Proteus gọi trực khuẩn biến hình chúng đa dạng (Proteus = vật hay thay đổi) Trực khuẩn hình thẳng dài 1-3µm, có lông xung quanh thân di động Không có vỏ, không sinh nha bào, bắt màu gram âm Trên môi trường thạch máu, trực khuẩn dài 20-25µm 4.1.2 Tính chất nuôi cấy Trực khuẩn Proteus hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp 35-37 0C, pH 7,5 - 7,8 - Trên môi trường thạch thường vi khuẩn thường không tạo thành khuẩn lạc riêng rẽ mà mọc lan khắp bề mặt lớp sóng đồng tâm bao trùm lên khuẩn lạc vi khuẩn khác làm cản trở việc phân lập vi khuẩn Khi mở nắp môi trường nuôi cấy có mùi thối đặc biệt - Trên môi trường lỏng vi khuẩn tạo thành màng bề mặt - Trên môi trường phân lập SS, khuẩn lạc tròn, bờ đều, trung tâm đen 4.1.3 Tính chất sinh vật hoá học - Lên men đường glucose có sinh - Không lên men đường lactose - H2S (+); urease (+); indol (±); xitrat (±), catalase (+), RM (+) - VP (-); oxydase (-) 4.1.4 Cấu trúc kháng nguyên Proteus có kháng nguyên O H, dựa vào kháng nguyên Proteus chia thành 100 typ huyết Một số typ huyết OX2, OX19, OXK có cấu trúc kháng nguyên giống Rickettsia Vì chúng dùng làm kháng nguyên để chẩn đoán huyết học bệnh Rickettsia gây (phản ứng Weil Felix) 4.1.5 Phân loại Dựa vào tính chất sinh hoá, Proteus phân thành loại: Tính chất Urease Indol Xitrat Vi khuẩn P vulgaris + + ± P mirabilis + + P morganii + + p rettgeri + + + 4.2 Khả gây bệnh Trực khuẩn sống bình thường ruột người động vật Chiếm tỉ lệ 1-2 % vi khuẩn đường ruột Vi khuẩn gây viêm dày, ruột đặc biệt trẻ em Bệnh thường xẩy sau điều trị kháng sinh diệt hết vi khuẩn khác, có Proteus (vì Proteus thường kháng lại nhiều kháng sinh ) Trực khuẩn Proteus gặp hốc tự nhiên, chúng gây bệnh hội viêm tai giữa, viêm đường tiết niệu Ngoài nhiễm khuẩn huyết, viêm mủ vết thương, ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn vết bỏng 4.3 Chẩn đoán vi khuẩn học 4.3.1 Lấy bệnh phẩm Bệnh phẩm lấy tuỳ theo bệnh, phân, mủ, dịch, nước tiểu… 4.3.2 Nuôi cấy - Bệnh phẩm phân nuôi cấy vào môi trường phân lập Endo, DCLS, SS… - Bệnh phẩm nước tiểu cấy vào môi trường thạch thường theo phương pháp cấy đếm khuẩn lạc - Bệnh phẩm mủ, dịch vết thương cấy vào môi trường thạch máu - Bệnh phẩm máu cấy vào bình canh thang Sau nuôi cấy, để nhiệt độ 37 0C Sau 18-24 nhận xét hình thái khuẩn lạc, nhuộm soi hình thể, trực khuẩn gram âm cấy vào môi trường xác định để kiểm tra tính chất sinh vật hoá học 4.4 Phòng bệnh điều trị 4.4.1 Phòng bệnh Không có biện pháp phòng đặc hiệu Các biện pháp phòng bệnh tích cực vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân có kết 4.4.2 Điều trị Proteus nhậy cảm với nitrofurantoin, ampicillin, cephalosporin, kanamycin Tuy nhiên Proteus kháng nhiều loại kháng sinh nên phải điều trị theo kháng sinh đồ Trực khuẩn Klebsiella Klebsiella vi khuẩn có nguồn nước, số chủng cộng sinh đường ruột người đường hô hấp Klebsiella có nhiều loại Klebsiella pneumoniae loại thường gây bệnh cho người 5.1 Đặc điểm sinh vật học 5.1.1 Hình thể tính chất bắt màu Klebsiella có hình trực khuẩn thẳng, thường đứng thành đôi, lông, không di động, không sinh nha bào, có vỏ dày Nhuộm bắt màu gram âm 5.1.2 Tính chất nuôi cấy Vi khuẩn hiếu khí kỵ khí tuỳ tiện, phát triển tốt môi trường nuôi cấy thông thường, nhiệt độ thích hợp 35-370C, pH 7,2- 7,5 - Trên môi trường lỏng: Vi khuẩn phát triển nhanh làm đục môi trường, sau lắng cặn cặn thường nhớt - Trên môi trường Endo khuẩn lạc có màu tím, đường kính 3-4 mm dạng M, nhầy nhiên gặp số khuẩn lạc dạng R - Trên môi trường Macconkey khuẩn lạc màu hồng đỏ - Trên môi trường thạch thường, sau 24 khuẩn lạc lầy nhầy, màu xám Khi lấy que cấy chấm vào khuẩn lạc kéo lên, khuẩn lạc kéo thành sợi to, dài 2-3 mm 5.1.3 Tính chất sinh vật hoá học - Lên men sinh nhiều loại đường glucose, lactose, saccharose, mantose - Citrat (+), Catalase (+), VP (+) - Oxydase (-), H2S (-), Indol (-) Một số khác biệt tính chất sinh hoá loại Klebsiella sau: Vi khuẩn K pneumoniae K ozaenae K.rhinosc Tính chất leromatis Urease + Yếu RM + + VP + Citrat simmons + Yếu LDC + Lactose + +25% +70% Glucose sinh + Yếu 5.1.4 Cấu trúc kháng nguyên Klebsiella pneumoniae có kháng nguyên O K Dựa vào kháng nguyên O chia K pneumoniae thành nhóm, dựa vào kháng nguyên K vi khuẩn chia thành 80 typ huyết khác Các typ huyết hay gây nhiễm khuẩn đường hô hấp Một số kháng nguyên vỏ vi khuẩn có liên quan với kháng nguyên A số E.coli 5.2 Khả gây bệnh 5.2.1 Gây bệnh cho người Bệnh quan trọng K pneumoniae gây viêm phổi, thường gặp trẻ sơ sinh, bệnh không gặp nhiều thường nặng, tỉ lệ tử vong cao không điều trị sớm K pneumoniae không gây bệnh đường ruột tác nhân gây bệnh tiêu chảy trường hợp loạn khuẩn Ngoài vi khuẩn có khả gây viêm ruột, viêm xoang, viêm màng não, viêm tai giữa, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm màng tim, nhiễm khuẩn vết thương… 5.2.2 Gây bệnh cho súc vật Súc vật cảm nhiễm chuột nhắt Tiêm vi khuẩn vào màng bụng chuột, sau 24-48 chuột chết nhiễm khuẩn huyết, phủ tạng có vi khuẩn 5.3 Chẩn đoán vi khuẩn học 5.3.1 Lấy bệnh phẩm Bệnh phẩm đờm, nước tiểu, mủ… tuỳ theo bệnh 5.3.2 Nhuộm soi Nhuộm gram, trực khuẩn thường to trực khuẩn khác 5.3.3 Nuôi cấy Có thể nuôi cấy bệnh phẩm vào môi trường thạch thường, thạch Endo Sau 24 nhuộm soi hình thể, cấy chuyển sang môi trường sinh vật hoá học 5.3.4 Xác định tính chất sinh vật hoá học Chọn khuẩn lạc nhầy từ môi trường phân lập để xác định tính chất sinh vật hoá học giống trực khuẩn đường ruột khác Chú ý phân biệt trực khuẩn với trực khuẩn E coli 5.3.5 Gây bệnh thực nghiệm Trong chẩn đoán Klebsiella, thấy cần thiết tiêm truyền cho chuột nhắt thực nghiệm cho kết tốt 5.4 Phòng bệnh điều trị 5.4.1 Phòng bệnh Không có vaccin phòng bệnh, biện pháp phòng bệnh khác có kết 5.4.2 Điều trị Klebsiella ngày kháng lại nhiều loại kháng sinh có hoạt phổ rộng Các thuốc thường điều trị như: tetracyclin, cloramphenicol, ampicillin Tốt nên điều trị theo kháng sinh đồ LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu sau: - Kể tên môi trường phân lập chọn lọc với Salmonella: A…………………….B………………………C……………………… - Ba loại kháng nguyên Salmonella có tên là: A………………………B…………………….C…………………… - Kể tên loại Salmonella gây bệnh cho người A………………………………………B…………………………………… C……………………………………….D……………………………………… - Hai loại bệnh phẩm phân lập tìm Salmonella là: A……………………………B………………………………… - Nêu tên nhóm Shigella gây bệnh người A………………………………………B……………………………… C D - Nêu loại độc tố Shigella: A………………………………B……………………………… - Nêu bước chẩn đoán trực tiếp trực khuẩn Shigella: A……………………………….B…………………………… C……………………………….D…………………………… - Nêu tên nhóm E.coli gây bệnh tiêu chảy: A………………………B………………………C………………… D………………………….E………………………… - Kể tên môi trường phân lập E.coli: A…………………….B……………………….C…………………… - Kể tên môi trường xác định E.coli: A………………………………B…………………………… C……………………………….D…………………………… - Proteus có loại kháng nguyên sau: A……………………………B…………………………… - Trên môi trường thạch thường, trực khuẩn Proteus mọc thành…………… - Trên môi trường phân lập chọn lọc SS, khuẩn lạc trực khuẩn Proteus có màu……………………… - Trực khuẩn Proteus …………………… H2S - Trực khuẩn Proteus …………………… sinh indol - Klebsiella thường đứng với thành……………………… -Trên môi trường lỏng, trực khuẩn Klebsiella phát triển làm môi trường…………… - Klebsiella gặp dạng sau: A………………………………… B…………………………………… Trả lời sai câu sau: TT Nội dung Đ S Kháng thể chống kháng nguyên O Salmonella xuất máu sau tuần vi khuẩn xâm nhập vào thể Trực khuẩn thương hàn gây bệnh nội độc tố Phản ứng ngưng kết lam kính để xác định kháng thể huyết bệnh nhân thương hàn Trực khuẩn Salmonella không sinh indol Trực khuẩn Salmonella có lông xung quanh thân, di động Cấy máu tìm trực khuẩn salmonella có kết dương tính cao tuần đầu bệnh Trên môi trường istrati khuẩn lạc trực khuẩn salmonella có màu vàng Trực khuẩn Shigella có lông đầu, di động Trên môi trường lỏng, Shigella làm đục môi trường Trực khuẩn Shigella có khuẩn lạc màu vàng cấy môi trường Istrati Trực khuẩn Shigella sinh H2S Phản ứng ngưng kết lam kính để xác định kháng nguyên vi khuẩn Shigella phân lập Trực khuẩn E.coli không phát triển nhiệt độ 50C Vì lên men đường lactose nên E.coli có khuẩn lạc màu vàng môi trường istrati Trực khuẩn E.coli có oxydose (-) E.coli không sinh H2S Trực khuẩn E.coli có lông xung quanh thân - Trực khuẩn Proteus không gây bệnh đường tiêu hoá Trên môi trường phân lập, khuẩn lạc trực khuẩn Proteus màu môi trường Để xác định tính chất sinh H 2S trực khuẩn Proteus, cần nuôi cấy vào môi trường Kligler Phòng bệnh trực khuẩn Proteus nên dùng vaccin đặc hiệu Trực khuẩn Proteus có men oxydase Chọn câu trả lời - Trên môi trường Istrati, khuẩn lạc Salmonella tính chất sau: A Màu xanh B Dạng S C Màu vàng D Nhẵn bóng E Bờ - Trên môi trường sau trực khuẩn Salmonella làm môi trường có màu đen: A Basiekow B Kligler C Manit di động D DCL E Simmons - Trực khuẩn Salmonella tính chất sau: A Làm đục môi trường lỏng B Di động C Không làm chuyển màu môi trường manit di động D Không lên men đường lactose E Có nhiều lông xung quanh thân - Bệnh phẩm chẩn đoán trực khuẩn Shigella là: A Máu B Phân C Chất nôn D Cả A+B+C E Tuỳ theo thể bệnh - Nội độc tố trực khuẩn Shigella có đặc điểm: A Tính độc mạnh D Cả A+B B Là kháng nguyên mạnh E Cả A+B+C C Tác động mạnh lên hệ thần kinh - Trực khuẩn S dysenteriae có đặc điểm: A Lên men đường manitol D Có typ S.shiga B Có typ huyết E Tất sai C Có lông, di động - Trực khuẩn Shigella có tính chất sau, trừ: A Lên men glucose D Không di động B Không sử dụng citrate E Gây hội chứng lỵ gây bệnh C Sinh H2S - Trực khuẩn Klebsiella có tính chất sau: A Khuẩn lạc dạng S D Sinh nha bào B Khuẩn lạc nhầy dính E Oxydase (+) E Không có vỏ - Trên môi trường Endo, khuẩn lạc Klebsiella có mầu tím vì: A Chuyển hoá glucose D Lên men đường lactose B H2S (+) E Lên men đường maltose C Mầu môi trường tím - Trên môi trường lỏng, trực khuẩn Klebsiella phát triển: A Đục môi trường D Mọc thành váng B Cặn thường nhớt E Cả A+B C Môi trường - Trực khuẩn Klebsiella có tính chất sau: A Khuẩn lạc dạng S D Sinh nha bào B Khuẩn lạc nhầy dính E Oxydase (+) E Không có vỏ - Trên môi trường Endo, khuẩn lạc Klebsiella có mầu tím vì: A Chuyển hoá glucose D Lên men đường lactose B H2S (+) E Lên men đường maltose C Mầu môi trường tím - Trên môi trường lỏng, trực khuẩn Klebsiella phát triển: A Đục môi trường D Mọc thành váng B Cặn thường nhớt E Cả A+B C Môi trường

Ngày đăng: 06/10/2016, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan