Bài 24 điều chế kim loại

25 434 0
Bài 24 điều chế kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra cũ Khái niệm điện phân Phân loại điện phân Ứng dụng điện phân Viết sơ đồ điện phân dung dịch NaCl dung dịch CuSO4 III – Định luật Faraday II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp thủy luyện Phương pháp nhiệt luyện I – Nguyên tắc điều chế kim loại Phương pháp điện phân I – Nguyên tắc điều chế kim loại Nhận xét trạng thái tự nhiên kim lo Boxit Al2O3 Manhetit Fe3O4 Đolomit I – Nguyên tắc điều chế kim loại Trong tự nhiên có số kim loại trạng thái tự do, hầu hết kim loại dạng ion hợp chất hóa học Muốn chuyển hóa ion thành kim loại ta thực trình khử ion kim loại: Mn+ + ne  M II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp thủy luyện Cở sở - Dùng dung dịch thích hợp, dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN…để hòa tan kim loại hợp chất kim loại tách khỏi phần không tan có quặng - Sau ion kim loại dung dịch khử kim loại có tính khử mạnh Fe, Zn… II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp thủy luyện Ví dụ Nghiền Điều chế bạc: Ag2S nhỏ Xử lí dd NaCN Lọc thu dd muối phức bạc Ag2S + 4NaCN  2Na[Ag(CN)2] + Na2S Ag2S + 4CN-  2[Ag(CN)2]- + S2Ion Ag+ phức khử kim loại Zn 2Na[Ag(CN)2] + Zn  Na2[Zn(CN)4] + 2Ag 2[Ag(CN)2]- + Zn  [Zn(CN)4]2- + 2Ag II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp thủy luyện Phương pháp thủy luyện (còn gọi phương pháp ướt) dùng điều chế kim loại có tính khử yếu, Cu, Hg, Ag, Au… Cu Ag Au II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp thủy luyện Học sinh xem đoạn phim điều chế kim loại đồng phương pháp thủy luyện II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp nhiệt luyện Cở sở - Khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao chất khử mạnh C, CO, H2 kim loại Al, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ VD: Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp nhiệt luyện Cở sở - Trường hợp quặng sunfua kim loại Cu2S, ZnS, FeS2…thì phải chuyển sunfua kim loại thành oxit kim loại Sau khử oxit kim loại chất khử thích hợp to VD: 2ZnS + 3O2  2ZnO + 2SO2 to ZnO + C  CO + Zn II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp nhiệt luyện Cở sở - Đối với kim loại khó nóng chảy Cr, người ta dùng Al làm chất khử (phương pháp nhiệt nhôm): to VD: Cr2O3 + 2Al  2Cr + Al2O3 II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp nhiệt luyện Cở sở - Phương pháp nhiệt luyện ứng dụng rộng rãi công nghiệp để điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình Zn, Fe, Sn, Pb… - Với kim loại hoạt động Hg, Ag đốt cháy to quặng thu kim loại mà không cần phải khử tác nhân khác: VD: HgS + O2  Hg + SO2 II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp nhiệt luyện Học sinh xem đoạn phim điều chế kim loại sắt phương pháp nhiệt luyện (phản ứng nhiệt nhôm) II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp điện phân Cở sở - Dùng dòng điện chiều để khử ion kim loại Bằng phương pháp điện phân điều chế hầu hết kim loại - Điều chế kim loại có tính khử mạnh Li, Na, K, Al,… cách điện phân hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy chúng II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp điện phân Học sinh xem đoạn phim điều chế kim loại natri phương pháp điện phân nóng chảy natri hiđroxit II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp điện phân - Điều chế kim loại có tính khử trung bình kim loại có tính khử yếu Zn, Cu,…bằng cách điện phân dung dịch muối chúng II – Phương pháp điều chế kim loại Phương pháp điện phân VD: Điều chế kim loại kẽm phương pháp điện phân dung dịch kẽm sunfat với điện cực trơ Sơ đồ điện phân dung dịch ZnSO4 : Cực (-) ZnSO4(dd) Cực (+) SO42-, H2O 2H2O  4H++O2 +4e Zn2+, H2O Zn2++2e  Zn Phương trình điện phân 2ZnSO4 +2H2O 2Zn +2H2SO4 +O2↑ III – Định luật Faraday AIt m = nF m : Khối lượng chất thu điện cực (gam) A : Khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực I : Cường độ dong điện (A) t : Thời gian điện phân (s) F : Hằng số Faraday (F =96500 culông/mol) III – Định luật Faraday Học sinh xem đoạn phim điều chế kim loại đồng phương pháp điện phân dung dịch đồng(II) clorua Tính khối lượng Cu thu cực (-) (catot) sau điện phân dung dịch CuCl2 với cường độ dòng điện ampe III – Định luật Faraday - Phương trình điện phân dung dịch CuCl2 : CuCl2 điện phân Cu + Cl2 - Khối lượng Cu thu catot : 63,5.5.3600 mCu = = 5,92( g ) 96500.2 Củng cố Điều chế kim loại Bài 1/SGK 140 Dãy ion kim loại sau bị Zn khử thành kim loại ? A Cu2+, Mg2+, Pb2+ B Cu2+, Ag+, Na+ C Sn2+, Pb2+, Cu2+ D Pb2+, Ag+, Al3+ Củng cố Điều chế kim loại Bài 2/SGK 140 Phản ứng hóa học sau thực phương pháp điện phân ? A Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu B CuSO4 + H2O  Cu + O2 + H2SO4 C CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 D Cu + AgNO3  Ag + Cu(NO3)2 Củng cố Điều chế kim loại Bài 4/SGK 140 Điều chế Cu cách điện phân dung dịch Cu(NO3)2 a) Trình bày sơ đồ điện phân ; b) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy điện phân ; c) Cho biết vai trò nước trình điện phân ; d) Có nhận xét nồng độ ion dung dịch trước sau điện phân ? Chúc em học tốt!!! [...]... pháp điều chế kim loại 3 Phương pháp điện phân Học sinh xem đoạn phim điều chế kim loại natri bằng phương pháp điện phân nóng chảy natri hiđroxit II – Phương pháp điều chế kim loại 3 Phương pháp điện phân - Điều chế kim loại có tính khử trung bình và kim loại có tính khử yếu như Zn, Cu,…bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng II – Phương pháp điều chế kim loại 3 Phương pháp điện phân VD: Điều chế. .. điều chế kim loại 2 Phương pháp nhiệt luyện Học sinh xem đoạn phim điều chế kim loại sắt bằng phương pháp nhiệt luyện (phản ứng nhiệt nhôm) II – Phương pháp điều chế kim loại 3 Phương pháp điện phân Cở sở - Dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế hầu hết các kim loại - Điều chế kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Al,… bằng cách điện phân những...II – Phương pháp điều chế kim loại 1 Phương pháp nhiệt luyện Cở sở - Trường hợp là quặng sunfua kim loại như Cu2S, ZnS, FeS2…thì phải chuyển sunfua kim loại thành oxit kim loại Sau đó khử oxit kim loại bằng chất khử thích hợp to VD: 2ZnS + 3O2  2ZnO + 2SO2 to ZnO + C  CO + Zn II – Phương pháp điều chế kim loại 2 Phương pháp nhiệt luyện Cở sở - Đối với những kim loại khó nóng chảy như Cr,... Phương pháp điều chế kim loại 2 Phương pháp nhiệt luyện Cở sở - Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb… - Với những kim loại kém hoạt động như Hg, Ag chỉ đốt cháy to quặng cũng đã thu được kim loại mà không cần phải khử bằng các tác nhân khác: VD: HgS + O2  Hg + SO2 II – Phương pháp điều chế kim loại 2 Phương... các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ? A Cu2+, Mg2+, Pb2+ B Cu2+, Ag+, Na+ C Sn2+, Pb2+, Cu2+ D Pb2+, Ag+, Al3+ Củng cố Điều chế kim loại Bài 2/SGK 140 Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân ? A Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu B CuSO4 + H2O  Cu + O2 + H2SO4 C CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 D Cu + AgNO3  Ag + Cu(NO3)2 Củng cố Điều chế kim loại Bài 4/SGK... đoạn phim điều chế kim loại đồng bằng phương pháp điện phân dung dịch đồng(II) clorua Tính khối lượng của Cu thu được ở cực (-) (catot) sau 1 giờ điện phân dung dịch CuCl2 với cường độ dòng điện là 5 ampe III – Định luật Faraday - Phương trình điện phân dung dịch CuCl2 : CuCl2 điện phân Cu + Cl2 - Khối lượng Cu thu được ở catot : 63,5.5.3600 mCu = = 5,92( g ) 96500.2 Củng cố Điều chế kim loại Bài 1/SGK... Điều chế kim loại có tính khử trung bình và kim loại có tính khử yếu như Zn, Cu,…bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng II – Phương pháp điều chế kim loại 3 Phương pháp điện phân VD: Điều chế kim loại kẽm bằng phương pháp điện phân dung dịch kẽm sunfat với điện cực trơ Sơ đồ điện phân dung dịch ZnSO4 : Cực (-) ZnSO4(dd) Cực (+) SO42-, H2O 2H2O  4H++O2 +4e Zn2+, H2O Zn2++2e  Zn Phương trình... hiện được bằng phương pháp điện phân ? A Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu B CuSO4 + H2O  Cu + O2 + H2SO4 C CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 D Cu + AgNO3  Ag + Cu(NO3)2 Củng cố Điều chế kim loại Bài 4/SGK 140 Điều chế Cu bằng cách điện phân dung dịch Cu(NO3)2 a) Trình bày sơ đồ điện phân ; b) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi điện phân ; c) Cho biết vai trò của nước trong quá trình điện phân ;

Ngày đăng: 05/10/2016, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan