đồ án tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản công suất 400m3ngày đêm

95 1.7K 3
đồ án tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản công suất 400m3ngày đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án này tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thủy sản với công suất hoạt động là 400m3 trong một ngày đêm. đồ án miêu tả các khâu phát sinh chất thải trong nhà máy cũng như tính toán các thông số cần thiết để có thể thiết kế được hệ thống hoàn thiện

MỤC LỤC Danh mục từ viết tắc Danh mục bảng Danh mục hình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 MỞ ĐẦU 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Mục đích 1.1.3 Phương pháp thực 1.2 NGUỒN GỐC PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm ngành chế biến thủy sản 1.2.2 Thành phần tính chất nước thải 1.2.3 Tác động nước thải chế biến thủy hải sản đến môi trường Các chất hữu Chất rắn lơ lửng Chất dinh dưỡng (N, P) Vi sinh vật 1.3 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.3.1 Phương pháp xử lý học 1.3.1.1 Song chắn rác 1.3.1.2 Bể lắng cát .9 1.3.1.3 Bể lắng 1.3.1.3.1 Bể lắng đứng 10 1.3.1.3.2 Bể lắng ngang 10 1.3.1.3.3 Bể lắng ly tâm 10 1.3.1.3.4 Bể vớt dầu mở 10 1.3.1.3.5 Bể lọc 11 Hiệu phương pháp xử lý học 11 1.3.2 Phương pháp xử lý hóa lý 11 1.3.2.1 Phương pháp keo tụ đông tụ 11 1.3.2.2 Tuyển 13 1.3.2.3 Hấp phụ .13 1.3.2.4 Phương pháp trao đổi ion 14 1.3.2.5 Các trình tách màng .14 1.3.2.6 Phương pháp điện hóa 15 1.3.3 Phương pháp sinh học 15 1.3.3.1 Xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên .16 Hồ sinh vật 16 Cánh đồng tưới - cánh đồng lọc .17 1.3.3.2 Xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện nhân tạo 17 1.3.3.2.1 Bể lọc sinh học 17 1.3.3.2.2 Quá trình xử lý sinh học kỵ khí - bể UASB .18 1.3.3.2.3 Quá trình sinh học hiếu khí - bể Aerotank .27 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 31 2.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN 31 2.1.1 Phương án 31 2.1.2 Phương án 34 2.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 35 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 37 3.1 THÔNG SỐ TÍNH TOÁN 37 3.1.1 Hiệu suất cần thiết xử lý nước thải 37 3.1.2 Các thông số tính toán 38 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm 3.2 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 38 3.2.1 Song chắn rác 38 3.2.2 Bể thu gom .42 3.2.3 Bể điều hòa 43 3.2.4 Bể tuyển 48 3.2.5 Bể trung gian 55 3.2.6 Bể UASB 55 3.2.7 Bể Anoxic 65 3.2.8 Bể Aerotank 67 3.2.9 Bể lắng đứng 76 3.2.10 Bể tiếp xúc khử trùng 82 3.2.11 Bể nén bùn 84 3.2.12 Sân phơi bùn 89 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Danh mục từ viết tắc DNTN : Doanh nghiệp tư nhân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BOD : Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa, mg/l COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học, mg/l DO : Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan, mg/l F/M : Food/Micro – Organism – Tỷ lệ lượng thức ăn lượng vi sinh vật N : Nitơ P : Photpho SS : Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng, mg/l TSS : Total Suspended Solid – Tổng chất rắn lơ lửng, mg/l TDS : Total Dissolves Solid – Tổng chất rắn hòa tan, mg/l SBR : Sequencing Batch Reactor – Bể sinh học phản ứng theo mẻ UASB : Upflow Anaerobic Sludge Blanket Reactor – Bể sinh học kỵ khí XLNT : Xử lý nước thải BTCT : Bê tông cốt thép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Danh mục bảng Bảng 1.1 tiêu phân tích Bảng 3.1 hiệu suất công trình xử lý 37 Bảng 3.2 Các thông số tính cho song chắn rác 39 Bảng 3.3 hệ số β để tính sức cản cục song chắn 40 Bảng 3.4 Thông số thiết kế song chắn rác 41 Bảng 3.5 thông số thiết kế bể thu gom 43 Bảng 3.6 dạng xáo trộn bể điều hòa 44 Bảng 3.8 tóm tắt thông số thiết kế bể điều hòa 47 Bảng 3.9 thông số tính toán bể tuyển 48 Bảng 3.10 thông số tính toán bể tuyển 54 Bảng 3.11 thông số thiết kế bể trung gian 55 Bảng 3.12 thông số thiết kế bể UASB 64 Bảng 3.13 thông số thiết kế bể Anoxic 66 Bảng 3.14 kích thước điển hình bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn 68 Bảng 3.15 Các thông số thiết kế bể aerotank 75 Bảng 3.16 Các thông số thiết kế bể lắng II (bể lắng đứng) 81 Bảng 3.17 So sánh hiệu khử trùng phương pháp 82 Bảng 3.18 Tóm tắt thông số thiết kế bể tiếp xúc khử trùng 84 Bảng 3.19 Các thông số thiết kế bể nén bùn trọng lực 85 Bảng 3.20 Tóm tắt thông số thiết kế bể nén bùn 88 SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Danh mục hình Hình 1.1 Quy trình chế biến mực nang cắt trái thông đống .5 Hình 1.2 trình phân hủy sinh học trình kỵ khí: 19 Hình 1.3 sơ đồ phản ứng xảy trình sinh học kỵ khí .22 Hình 2.1 sơ đồ công nghệ phương án 31 Hình 2.2 sơ đồ công nghệ phương án 34 SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 MỞ ĐẦU 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đem lại lợi nhuận không nhỏ cho kinh tế Việt Nam nói chung người nông dân nuôi trồng thủy hải sản nói riêng Nhưng bên cạnh lợi ích mà mang lại giảm đối nghèo, tăng trưởng GDP cho quốc gia để lại hậu thật khó lường môi trường sống Hậu sông, kênh rạch nước bị đen bẩn bốc mùi hôi thối phần việc sản xuất chế biến thủy hải sản thải lượng lớn nước thải có mùi hôi vào môi trường mà không qua giai đoạn xử lý Chính điều gây ảnh hưởng lớn người hệ sinh thái gần khu vực có lượng nước thải thải Đứng trước đòi hỏi môi trường sống lành người dân, qui định việc sản xuất doanh nghiệp nước ta gia nhập WTO, TPP đòi hỏi đơn vị sản xuất kinh doanh phải cần có hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Đứng trước đòi hỏi cấp bách đó, nhóm tiếng hành nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất chế biến thủy hải sản 1.1.2 Mục đích Xử lý nước thải nhà máy xét hoạt động sản xuất thủy sản lưu lượng trung bình 400 m3/ngày đêm, với thông số đầu vào bảng 1, mức độ yêu cầu cần đạt QCVN 11-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản, cột B để thải vào nguồn tiếp nhận Bảng 1.1 tiêu phân tích Chỉ tiêu Hàm QCVN 11-MT:2015/BTNMT lượng (CỘT B) Thời gian thải 24 - h Lưu lượng trung 400 - m3 SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM Đơn vị Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm bình pH 7,42 5,5 - ss 159 100 Mg/l BOD5 20oc 1005 50 Mg/l COD 1521 150 Mg/l N tổng 129 60 Mg/l P tổng 18 20 Mg/l Dầu mở khoáng 560 20 Mg/l 1.1.3 Phương pháp thực Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp phân tích, thống kê số liệu 1.2 NGUỒN GỐC PHÁT SINH, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm ngành chế biến thủy sản Tùy thuộc vào loại nguyên liệu tôm, cá, sò, mực, cua… mà công nghệ có nhiều điểm riêng biệt nhiên quy trình sản xuất có dạng sau: SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm SS : – 280 mg/L COD :400 – 2.200 mg/L Ntc : 57 – 126 mg/L Ptc : 23 – 98 mg/L Hình 1.1 Quy trình chế biến mực nang cắt trái thông đống bao (nguồn: quy trình chế biến mực trái thông, công ty TNHH Hải Nam) SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm 1.2.2 Thành phần tính chất nước thải Với quy trình công nghệ nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm chủ yếu công ty chế biến đông lạnh chia làm ba dạng: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Trong trình sản xuất gây nguồn ô nhiễm khác tiếng ồn, độ rung khả gây cháy nổ Chất thải rắn Chất thải rắn thu từ trình chế biến tôm, mực, cá, sò có đầu vỏ tôm, vỏ sò, da, mai mực, nội tạng…Thành phần phế thải sản xuất sản phẩm thuỷ sản chủ yếu chất hữu giàu đạm, canxi, phốtpho Toàn phế liệu tận dụng để chế biến sản phẩm phụ, đem bán cho dân làm thức ăn cho người, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm thuỷ sản Ngoài có lượng nhỏ rác thải sinh hoạt, bao bì, dây niềng hư hỏng qua sử dụng với thành phần đặc trưng rác thải đô thị Chất thải lỏng Nước thải công ty máy chế biến đông lạnh phần lớn nước thải trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng cho vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân Lượng nước thải nguồn gây ô nhiễm nước thải sản xuất Chất thải khí Khí thải sinh từ công ty là: Khí thải Chlor sinh trình khử trùng thiết bị, nhà xưởng chế biến khử trùng nguyên liệu, bán thành phẩm Mùi từ mực, tôm nguyên liêu, mùi hôi từ nơi chứa phế thải, vỏ sò, cống rãnh 1.2.3 Tác động nước thải chế biến thủy hải sản đến môi trường Nước thải chế biến thuỷ sản có hàm lượng chất ô nhiễm cao không xử lý gây ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm khu vực Đối với nước ngầm tầng nông, nước thải chế biến thuỷ sản thấm xuống đất SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm gây ô nhiễm nước ngầm Các nguồn nước ngầm nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng vi trùng khó xử lý thành nước cung cấp cho sinh hoạt Đối với nguồn nước mặt, chất ô nhiễm có nước thải chế biến thuỷ sản làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường thủy sinh vật, cụ thể sau: Các chất hữu Các chất hữu chứa nước thải chế biến thuỷ sản chủ yếu dễ bị phân hủy Trong nước thải chứa chất cacbonhydrat, protein, chất béo xả vào nguồn nước làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan nước vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy chất hữu Nồng độ oxy hòa tan 50% bão hòa có khả gây ảnh hưởng tới phát triển tôm, cá Oxy hòa tan giảm không gây suy thoái tài nguyên thủy sản mà làm giảm khả tự làm nguồn nước, dẫn đến giảm chất lượng nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp Chất rắn lơ lửng Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục có màu, hạn chế độ sâu tầng nước ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới trình quang hợp tảo, rong rêu Chất rắn lơ lửng tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời gây tác hại mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nước) gây bồi lắng lòng sông, cản trở lưu thông nước tàu bè… Chất dinh dưỡng (N, P) Nồng độ chất nitơ, photpho cao gây tượng phát triển loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo bị chết phân hủy gây bùng nổ nên tượng thiếu oxy Nếu nồng độ oxy giảm tới gây tượng thủy vực chết ảnh hưởng tới chất lượng nước thủy vực Ngoài ra, loài tảo mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên ánh sáng Quá trình quang hợp thực vật tầng bị ngưng trệ Tất tượng gây tác động xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thuỷ sinh, nghề nuôi trồng thuỷ sản, du lịch cấp nước Amonia độc cho tôm, cá dù nồng độ nhỏ Nồng độ làm chết tôm, cá, từ SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Đường kính chắn dòng lấy 1,3 đường kính miệng loe (Điều 7.60 – TCXDVN 51:2008) d c  1,3 x 0,54  0,702m Góc nghiêng bề mặt chắn so với mặt phẳng ngang lấy 170 (Điều 7.60 – TCXDVN 51:2008) Khoảng cách mép miệng loe đến mép bề mặt chắn theo mặt phẳng qua trục tính theo công thức: L xQ x 0,0074   0,21m v k .( D  d n ) 0,015 x 3,14 x (2,46  0,6) Trong đó: vk – Tốc độ dòng nước chảy qua khe hở miệng loe ống trung tâm bề mặt hắt (Điều 7.60 – TCXDVN 51:2008, vk 20 mm/s) Chọn vk = 15 mm/s = 0,015 m/s; Chiều cao tổng cộng bể lắng đứng: H = htt + hn + hbv =3,6 + 1,6 + 0,3 = 5,5 m Trong đó: htt – Chiều cao tính toán vùng lắng, htt= 3,6m; hn – Chiều cao phần hình nón, hn = 1,6m; hbv – Chiều cao từ mực nước đến thành bể, hbv = 0,3m (Điều 7.60 – TCXDVN 51:2008)  Tính toán máng thu nước Dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể để thu nước: thiết kế máng vòng đặt theo chu vi vành bể, đường kính máng đường kính bể Đường kính máng thu nước: D m  0,8 xD  0,8 x 2,46  1,97 m Bề rộng máng thu nước: Bm  D  D m 2,46  1,97   0,24m 2 Chiều cao máng thu nước: hm = 0,2m SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 78 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Diện tích mặt cắt ướt máng thu: Fm  B m xh m  0,25 x 0,2  0,05m Chiều dài máng thu nước: L m  xDm  3,14 x1,97  6,2m Tải trọng thu nước 1m chiều dài máng: a Q 640   103,2m / m.ngày Lm 6,2 Đường kính ống thu nước: D thu  xQ  v. x 0,0074  0,12m 0,6 x ,14 Trong đó: Q – Lưu lượng nước thải vào bể lắng II, Q = 0,0074 m3/s; v – Vận tốc nước máng thu (theo chế tự chảy v = 0,3 – 0,9 m/s) Chọn v = 0,6 m/s; Chọn đường kính ống thu nước Dthu= 140mm  Tính toán máng cưa Đường kính máng cưa đường kính máng thu Drc =Dm =1,97m Chiều dài máng cưa: Lrc  xD rc  3,14x1,97  6,2m Chọn chiều dài máng cưa Lrc = 6,2m Chọn số khe 1m chiều dài máng cưa 10 khe Bề rộng cưa: brc = 40mm Bể rộng khe: bk = 100mm Khe tạo góc = 900 Chiều sâu khe = bk/2 = 100/2 = 50mm (Tính toán, thiết kế công trình xử lý nước thải Trịnh Xuân Lai) Chiều cao máng thu nước 200mm, bề dày máng cưa 5mm, máng bắt dính với thành bể lắng SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 79 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Tổng số khe: n =10 Lrc = 10 x6,2=62 khe Lưu lượng nước qua khe: q khe  Q 640   10,3m / m.ngày n 62 Tải trọng thu nước máng tràn a Q 640   103,2m / m.ngày L rc 6,2  Tính toán đường ống dẫn nước thải, đường ống dẫn bùn Tính đường ống dẫn nước thải Đường kính ống dẫn nước thải vào lấy đường kính ống dẫn nước từ bể Aerotank Dv = 80mm Chọn vận tốc nước thải ống v = 1,5 m/s ( v= – m/s) Đường kính ống dẫn nước thải ra: Dr  xQ  v. x 0,0074  0,079m 1,5 x 3,14 Chọn ống dẫn nước thải ống PVC, có D = 80mm Tính đường ống dẫn bùn Chọn vận tốc bùn chảy ống v = 0,7 m/s (v = 0,3 – 0,7 m/s) Lưu lượng bùn: Qb = Qt + Qw Trong đó: Qt – Lưu lượng bùn tuần hoàn hoạt tính bể Aerotank, Qt = 240 m3/ngđ; Qw– Lưu lượng bùn dư từ bể Aerotank (m3/ngđ); Giả sử hàm lượng bùn hoạt tính lắng đáy bể lắng có hàm lượng chất rắn 0,8% khối lượng riêng 1,008 kg/l Vậy lưu lượng bùn dư cần xử lý là: Qw  Pxa 29,8   3695l / ngày.đ觋  3,695m / ngày.đem 0,008 x1,008 0,008 x1,008 Vậy lưu lượng bùn là: Q b  240  3,695  243,695m / ngày.đem =10,15 m3/h=0,0028 m3/s Đường kính ống dẫn bùn: SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 80 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Db  x 0,0028  0,071m 0,7 x 3,14 Chọn ống dẫn bùn ống PVC, có D = 75mm  Tính toán bơm bùn tuần hoàn Lưu lượng bơm: Qr = 240 m3/ngày = 10 m3/h Cột áp bơm: H = 10m Công suất bơm: N 10 x1020 x 9,81x10  0,35kw 1000 x 0,8 x 3600 Trong đó: η – Hiệu suất chung bơm, η = 0,7 – 0,9 Chọn η = 0,8; ρ – Khối lượng riêng bùn, ρ = 1020 kg/m3  Tính toán bơm bùn dư bể chứa bùn Lưu lượng bơm: Qb = 243,695 m3/ngày.đêm = 10,15 m3/h = 0,0028 m3/s Công suất bơm: N 10,15 x1020 x 9,81x10  0,35kw 1000 x 0,8 x 3600 Bảng 3.16 Các thông số thiết kế bể lắng II (bể lắng đứng) STT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị Thời gian lắng t h 2 Số đơn nguyên bể n Bể Diện tích bể F1 m2 3,6 Chiều cao vùng lắng htt mm 3600 Đường kính bể D mm 2500 Đường kính ống trung tâm d mm 400 Chiều cao phần nón hn mm 1600 Chiều cao bể H mm 5500 Đường kính ống dẫn nước thải vào Dv mm 80 SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 81 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm 10 Đường kính ống dẫn nước thải Dr mm 80 11 Đường kính ống dẫn bùn Db mm 75 12 Công suất bơm tuần hoàn bùn N KW 0,35 13 Công suất bơm bùn dư N KW 0,35 14 Tổng số khe máng cưa n khe 62 3.2.10 Bể tiếp xúc khử trùng Sau giai đoạn xử lý học, sinh học, song song với việc làm giảm nồng độ chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định số lượng vi khuẩn giảm đáng kể đến 90 – 95% Tuy nhiên, lượng vi khuẩn cao theo nguyên tắc bảo vệ nguồn nước cần thực giai đoạn khử trùng nước thải Bảng 3.17 So sánh hiệu khử trùng phương pháp Phương pháp Hiệu quả(%) Lọc thô 0–5 Lọc tinh 10 – 20 Bể lắng cát 10 – 25 Bể lắng sơ thứ cấp học 25 – 75 Bể lắng sơ thứ cấp có thêm hóa chất trợ lắng 40 – 80 Bể lọc sinh học nhỏ giọt 90 – 95 Bề bùn hoạt tính 90 – 98 Chlorine hóa nước thải sau xử lý 98 – 99 (Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991) Để thực khử trùng nước thải sử dụng biện pháp Chlor hóa, ozon hóa, khử trùng tia hồng ngoại UV Ở đề cập đến phương pháp khử trùng Chlor hóa, phương pháp tương đối đơn giản, rẻ tiền hiệu chấp nhận Bể tiếp xúc thiết kế với dòng chảy zic zăc qua ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp xúc Chlor nước thải SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 82 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Tính toán kích thước bể khử trùng Thể tích bể khử trùng W Q 16,6  x 30  8,3m t 60 Trong đó: Q – Lưu lượng nước thải đưa vào bể tiếp xúc (m3/h); T – Thời gian tiếp xúc, t = 30 phút; Chọn chiều sâu lớp nước bể H = 2,5m Diện tích mặt thoáng bể tiếp xúc là: F W 8,3   3,32m H 2,5 Chiều cao xây dựng bể: Hxd= H + hbv=2,5 + 0,5=3m Chọn diện tích mặt thoáng bể : F =3,4m2 Chọn bể tiếp xúc gồm ngăn, diện tích ngăn tiếp xúc 3,4 m2 Chọn chiều rộng bể khử trùng B=1m Chiều dài bể khử trùng L  W 8,3   2,37 m BxH 1x 3,5 Chọn chiều dài bể 2,4 m Thể tích bể thực tế Wt=LxBxH= 2,4 x x 3,5= 8,4 m3 Tính toán đường ống dẫn nước thải chọn vận tốc nước thải chảy ống 1,2 m/s Đường kính ống dẫn nước D 4Q  v x 400  0,07 m 3,14 x1,2 x 86400 Chọn ống dẫn nước thải vào khỏi bể khử trùng ống PVC, có đường kính D=80mm Tính hóa chất khử trùng Lưu lượng thiết kế Q=400m3/ngày Lượng Chlorin cho vào giả sử C=3mg/l SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 83 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Lượng chlorin tiêu thụ ngày M  QxC  400 x10 3 x  1,2(kg / ngày) Giả sử hóa chất sử dụng khí Clo Chọn 01 bơm định lượng để bơm hóa chất có Model D – 050N – 30/I có Q = l/h hãng Doseuro – Italy Bảng 3.18 Tóm tắt thông số thiết kế bể tiếp xúc khử trùng STT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị Thời gian tiếp xúc t phút 30 Chiều dài L mm 2400 Chiều rộng B mm 1000 Chiều cao công tác H mm 2500 Chiều cao xây dựng Hxd mm 3000 ngăn Kích thước bể Số ngăn bể Đường ống dẫn nước thải D mm 80 Thể tích xây dựng bể Wt 8,4 Lượng Chlorine tiêu thụ ngày M m3 kg/ngày 1,2 3.2.11 Bể nén bùn Bùn từ bể lắng đợt II có độ ẩm cao 99,4 – 99,7% Nhiệm vụ bể nén bùn làm giảm độ ẩm bùn hoạt tính dư cách lắng (nén) học để đạt độ ẩm thích hợp (94 – 96%) phục vụ cho việc xử lý bùn Ngoài ra, bể nén bùn nén bùn tươi từ bể lắng đợt I sang Chọn phương pháp nén bùn trọng lực để tính toán thiết kế cho bể nén bùn Nén bùn phương pháp trọng lực thường thực bể nén bùn có hình dạng gần giống bể lắng đứng bể lắng ly tâm Bùn hoạt tính dư từ bể lắng đợt II bùn tươi từ bể lắng đợt I đưa vào ống phân phối bùn trung tâm bể Dưới tác dụng trọng lực, bùn lắng kết chặt lại Sau nén, bùn tháo đáy bể So với bể lắng ly tâm bể nén bùn kiểu ly tâm có công suất dàn gạt bùn lớn hơn, độ dốc đáy bể lớn Trong trình vận hành, phải giữ lại lớp bùn đáy bể để giúp bùn kết chặt nhanh SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 84 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Tính toán bể nén bùn Lượng bùn cần xử lý bao gồm: Bùn cặn từ bể tuyển Q1=1,86 m3/ngày M1 = 63,6 kgSS/ngày Lượng bùn sinh học sinh từ bể lắng Q2 = 3,695 m3/ngày M2=38,3 kgSS/ngày => M = M1 + M2 = 63,6 + 38,3 = 101,9 kgSS/ngày Định kỳ ngày rút bùn từ bể tuyển bể lắng sang bể nén bùn, nên tổng lượng bùn bể nén bùn vào ngày rút bùn Mb= x M =3 x 101,9 = 305,7 kgSS/ngày Bảng 3.19 Các thông số thiết kế bể nén bùn trọng lực Thông số thiết kế Cặn tươi Cặn tươi kiềm hóa vôi Tải trọng chất rắn Nồng độ bùn sau nén (kg/m2.ngày) 98 – 146 98 – 122 (%) – 10 – 12 Cặn tươi + bùn từ bể lọc sinh học 49 – 59 7–9 Cặn tươi + bùn từ bể bùn hoạt tính 29 – 49 4–7 Bùn từ bể lọc sinh học 39 – 49 7–9 Bùn hoạt tính dư 24 – 29 2,5 – Bùn từ xử lý bậc cao + vôi 293 12 – 15 (Nguồn: Trang 397 – Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – Tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân) Dựa vào bảng 4.14, chọn tải trọng chất rắn tổng cộng 30 kg/m2.ngày Diện tích bề mặt bể nén bùn: F M b 305,7   10,19(m ) 30 30 SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 85 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Đường kính bể nén bùn D xF   x10,15  3,6m 3,14 Chiều cao công tác bể nén bùn H  q xt  0,3 x10  3m Trong đó: q0 – Tải trọng tính toán lên diện tích mặt thoáng bể nén bùn (m3/m2.h) phụ thuộc vào nồng độ bùn hoạt tính dẫn vào bể nén bùn; q0 = 0,5 m3/m2.h ứng với nồng độ bùn hoạt tính từ 1500 – 3000 mg/l; q0 = 0,3 m3/m2.h ứng với nồng độ bùn hoạt tính từ 5000 – 8000 mg/l;  nồng độ bùn hoạt tính = 5000 mg/l Chọn q0 = 0,3 m3/m2.h t – Thời gian nén bùn (h) (theo bảng 7.29 – Điều 7.152 – TCXDVN 51:2008, t = 11h) Chọn t = 10h; Chiều cao tổng cộng bể nén bùn ly tâm: H tc  H  h  h  h   0,4  0,3   4,7 m Trong đó: h1 – Khoảng cách từ mực nước đến thành bể (m), h1 = 0,4m; h2 – Chiều cao lớp bùn lắp đặt thiết bị gạt bùn đáy (m) h2 = 0,3m; h3 – Chiều cao tính từ đáy bể đến mức bùn (m), h3 = 1m; Đường kính ống trung tâm: d  20% x 3,6  0,72m Chiều cao ống trung tâm h=60%x3,6=2,16m Tính toán đường ống dẫn nước sau nén bùn Hàm lượng TSo vào bể nén bùn TS0  Q1 xTS1  Q xTS2 1,86 x 8%  3,695 x 3%   4,6% Q1  Q 1,86  3,695 Trong đó: SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 86 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Q1 – Hàm lượng bùn từ bể tuyển vào bể nén bùn (m3/ngày); Q2 – Hàm lượng bùn từ bể lắng đứng vào bể nén bùn (m3/ngày); TS1 – Nồng độ bùn từ bể tuyển (%) TS2 – Nồng độ bùn từ bể lắng đứng(%) Theo bảng 3.16, hàm lượng bùn sau nén 5% Dựa vào cân khối lượng chất rắn, xác định lưu lượng bùn nén cần xử lý: Q  TSo  Q nén xTSnén Trong đó: Q – Thể tích bùn vào bể nén (m3/h); Thể tích bùn tổng cộng vào bể nén bùn (1,86 + 3,965) m3/ngày x ngày = 17,47m3  17,5 m3 (do định kỳ ngày rút bùn từ bể tuyển lắng đứng sang bể nén bùn, thời gian đưa bùn đến bể nén bùn 2h)  Q = 8,75 m3/h Vậy thể tích bùn nén Q nén  QxTS0 8,75 x 4,6%   8,05(m / h ) TSnén 5% Lượng nước tách khỏi bùn Q nuoc  Q  Q nén  8,75  8,05  0,7 m / h Tính toán đường ống dẫn nước tuần hoàn Nước sau tách bùn dẫn hố thu gom qua song chắn rác Lưu lượng nước tuần hoàn Qnước = 0,7m3/h Chọn vận tốc nước chảy tong ống 1,5 m/s (v=1-2m/s) Đường kính ống dẫn nước tách bùn D nuoc  xQ nuoc  3,14 x1,5 x 0,7  0,013m 3,14 x1,5 x 3600 Chọn ống dẫn nước tách bùn ống PVC D=16mm Tính toán đường ống dẫn bùn đến sân phơi bùn Lưu lượng bùn vào sân phơi bùn Qbùn = 8,75m3/h SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 87 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm Chọn vận tốc bùn chảy ống v=0,7 m/s (0,3-0,7m/s) Đường kính ống dẫn bùn D bun  x 8,75  0,066m 3,14 x 0,7 x 3600 Chọn ống dẫn bùn PVC D=70mm Tính toán bơm bùn sang sân phơi bùn Công suất máy bơm N 8,75 x1020 x 9,81x10  0,3kw 1000 x 0,8 x 3600 Trong đó: ρ – Khối lượng riêng bùn, ρ = 1020 kg/m3; η – Hiệu suất chung bơm, η = 0,7 – 0,8 Chọn η =0,8; H – Cột áp bơm (m), H = 10m; Chọn 01 máy bơm bùn có Model CWT65 – 1.5KW/50Hz/3P hãng Shinmaywa – Nhật Bản Bảng 3.20 Tóm tắt thông số thiết kế bể nén bùn STT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị Diện tích bề mặt bể nén bùn F M2 10,19 Đường kính bể D mm 3800 Chiều cao công tác bể H mm 3000 Chiều cao tổng cộng bể Htc mm 4700 Đường kính ống trung tâm d mm 720 Chiều cao ống trung tâm h mm 2160 Hàm lượng TS0 vào bể nén bùn TS0 % 4,6 Thể tích bùn tổng cộng vào bể nén bùn Q M3 17,5 Lượng nước tách khỏi bùn Qnước 0,7 10 Đường kính ống dẫn nước tách bùn Dnước m3/h mm 11 Lượng bùn vào máy ép bùn Q m3/h 8,75 SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 16 88 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm 12 Đường kính ống dẫn bùn Db mm 70 13 Công suất máy bơm N KW 0,3 3.2.12 Sân phơi bùn Bùn tươi từ bể tuyển bùn từ bể lắng đứng dẫn vào sân phơi bùn để làm nước Lượng cặn đưa đến sân: Q= Qtn+Ql= 1,86 +3.695 =5,55 m3/ngày Giả sử công ty chế biến thủy sản hoạt động năm 300 ngày Diện tích hữu ích sân phơi bùn F1  300 xQ 300 x 5,55   198,2m q xn x 4,2 Chia sân phơi bùn làm 10 ngăn, diện tích ngăn 22,02 m2 kích thước ngăn LxB= 5,5x4m Diện tích phụ sân phơi bùn (đường xá, mương, máng) lấy 20 % diện tích sân phơi bùn F2  0,2 x198,2  39,64m Diện tích tổng cộng sân phơi: F=F1 + F2 = 198,2 + 39,64 =237,74m2 Lượng bùn phơi từ độ ẩm 96% đến 75% năm W  300Q 100  96  300 x 5,55  266,4m 100  75 25 Khoảng 20 đến 30 ngày xả bùn lần, bùn khô thu gom gàu máy SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 89 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngành chế biến thủy sản nước ta ngành mũi nhọn, đóng góp cho GDP hàng năm nước ta lớn Tuy nhiên, bên cạnh phát triển mạnh mẽ công ty chế biến thủy sản, sản lượng xuất ngày tăng vấn đề ô nhiễm ngành chế biến thủy sản tác động vào môi trường không nhỏ, đặc biệt môi trường nước khu vực có nhà máy chế biến thủy sản hoạt động Một phần ô nhiễm xuất phát từ ý thức bảo vệ môi trường chủ doanh nghiệp yếu kém, hạn chế hiểu biết kiến thức xây dựng công trình xử lý nước thải Do đó, đồ án đáp ứng yêu cầu xử lý nước thải phát sinh từ nhà máy chế biến thủy sản, giúp nguồn nước thải sau qua hệ thống xử lý đạt yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xả thải nguồn nước đáp ứng mục đích khác xã hội Bên cạnh đó, số hạn chế nên đồ án chưa thể tính toán chi phí đầu tư xây dựng vận hành Tuy nhiên, cho dù chi phí đầu tư ban đầu có đáng kễ lợi ích lâu dài kinh tế cho doanh nghiệp lợi ích lâu dài cho môi trường lớn Mặt khác doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường giúp thay đổi cách nhìn đối tác nước doanh nghiệp, từ mở rộng hợp đồng xuyên quốc gia thu lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp Hơn quy trình xử lý nước thải nhiều nhà máy chế biến thủy sản áp dụng tính chất dê dàng vận hành, mức độ phổ biến công nghệ, không phức tạp mặt công nghệ, quy trình hoàn toàn xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn yêu cầu mở rộng thêm công nghệ tương lai Chính quy trình công nghệ thực tế có tính khả thi tương đối cao KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đồ án có hạn lần đầu thực đồ án thiết kế công trình, SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 90 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm em chưa học qua kỹ vẽ kỹ thuật thiết kế đồ họa, công thức tính toán dựa sở tham khảo chính, chưa có điều kiện chạy thử nghiệm mô hình, điều kiện nghiên cứu kỹ Đề nghị xây dựng hệ thống thoát nước, đơn vị thi công cần: Thực nghiên cứu kỹ địa bàn, điều kiện xây dựng để có phương án phù hợp Trong trình vận hành cần theo dõi, quan sát chất lượng nước đầu Có biện pháp khắc phục cố để đạt hiệu suất xử lý tốt Tăng cường diện tích xanh cho khuôn viên trạm xử lý SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 91 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày.đêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân Xử lý nước thải đô thị công nghiệp, tính toán thiết kế công trình, CEFINEA-Viện Môi trường Tài nguyên Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, nhà xuất Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh-2015 QCVN 11-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến thủy sản,Hà Nội-2015 TCXDVN 51:2008/BXD, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia Thoát nước - mạng lưới công trình bên ngoài, Hà Nội-1/2008 Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, nhà xuất xây dựng, Hà Nội-2004 Lê Hoàng Nghiêm, giảng môn học Xử lý nước thải công nghiệp, trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.Hồ Chí Minh, 2016 Trần Ngọc Bảo Luân, giảng môn học Kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý nước nước thải, trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.Hồ Chí Minh, 2016 Tài liệu nước Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991 SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 92 [...]... Aerotank kết thúc SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 30 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN 2.1.1 Phương án 1 Bể tuyển nổi Bể thu gom Bể điều hòa Máy thổi khí Bể trung gian Bể UASB Bể Anoxic Bùn thải. .. 26 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm khỏi hỗn hợp lại lắng xuống dưới Để giữ cho lớp bùn ở trạng thái lơ lửng, vận tốc dòng nước hướng lên phải giữ ở khoảng 0,6 - 0,9 m/h Bùn được xả ra khỏi bể UASB từ 3 - 5 năm/lần nếu nước thải đưa vào đã qua bể lắng I, hoặc 3 - 6 tháng/lần nếu nước thải đưa vào xử lý. .. lững chảy vào bể xử lý cũng như các loại vi sin vật và cấu trúc các chất bẩn hữu cơ SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 29 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm b) bể Aerotank Aerotank được phân loại theo nhiều cách: chế độ thủy động lực dòng chảy vào, chế độ làm việc của bùn hoạt tính, cấu... áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mỡ (nước thải công ngiệp), nhằm tách các tạp chất nhẹ Đối với thải sinh hoạt khi hàm lượng SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 10 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm dầu mỡ không cao thì việc vớt dầu mỡ thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt... dưỡng và các nguyên tố khoáng vi lượng kim loại để xây dựng tế bào mới tăng sinh khối và sinh sản Quá trình phân hủy: vi sinh vật oxi hóa các chất hữu cơ hòa tan hoặc ở dạng các hạt keo phân tán nhỏ thành SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 27 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm nước và. .. trình phía sau, nước thải được SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 31 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm bơm từ bể thu gom qua bể tuyển nổi, tại đây các loại đầu mỡ và chất rắn lơ lững được thanh gạt phía trên bể loại bỏ ra khỏi nước thải và quá trình này được cấp khí mịn từ máy thổi khí,... nồng độ bùn hoạt tính tức phụ thuộc vào chỉ số bùn Chỉ số bùn càng nhỏ thì nồng độ bùn cho vào công trình xử lý càng lớn hoặc ngược lại Nồng độ oxy cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình này Khi tiến hành SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 28 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm quá trình... loại tạp chất thô ra khỏi nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao Quá trình xử lý sinh học gồm các bước - Chuyển hoá các hợp chất có nguồn gốc cacbon ở dạng keo và dạng hoà tan thành thể SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 15 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm khí và thành các vỏ tế bào.. .Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm 1,2  3 mg/l Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy sản của nhiều quốc gia yêu cầu nồng độ Amonia không vượt quá 1mg/l Vi sinh vật Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nước là nguồn ô nhiễm đặc biệt... ngược, siêu lọc và các quá trình tương tự khác SVTH: NGUYỄN ĐÌNH MINH PHỤNG GVHD: Th.S LÊ THỊ NGỌC DIỄM 14 Đồ án môn học xử lý nước thải Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy sản với công suất 400m3/ngày .đêm Thẩm thấu ngược và siêu lọc là quá trình lọc dung dịch qua màng bán thẩm thấu, dưới áp suất cao hơn áp suất thấm lọc Màng lọc cho các phân tử dung môi đi qua và giữ lại

Ngày đăng: 05/10/2016, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các chất hữu cơ

  • Chất rắn lơ lửng

  • Chất dinh dưỡng (N, P)

  • Vi sinh vật

  • Hiệu quả của phương pháp xử lý cơ học

  • Chọn ống dẫn nước thải ra là ống PVC, có D = 80mm.

  • Bảng 3.17 So sánh hiệu quả khử trùng của các phươn

  • Bảng 3.18 Tóm tắt các thông số thiết kế bể tiếp xú

  • Bảng 3.19 Các thông số thiết kế bể nén bùn trọng l

  • Bảng 3.20 Tóm tắt các thông số thiết kế bể nén bùn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan