Ứng dụng kỹ thuật gelcard trên hệ thống máy tự động Hemos SP II để phát hiện KTBT ở bệnh nhân bị bệnh máu tại Viện Huyết học - truyền máu TW 2010 - 2011

61 500 1
Ứng dụng kỹ thuật gelcard trên hệ thống máy tự động Hemos SP II để phát hiện KTBT ở bệnh nhân bị bệnh máu tại Viện Huyết học - truyền máu TW 2010 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn vô hạn, xin trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học Bộ môn Huyết học - Truyền máu Trƣờng Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Phạm Quang Vinh - Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền máu trƣờng Đại học Y Hà Nội, Phó Viện trƣởng Viện Huyết học - truyền máu Trung Ƣơng - PGS.TS Nguyễn Anh Trí - Viện trƣởng Viện Huyết học - truyền máu Trung Ƣơng, Phó chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền máu trƣờng Đại học Y Hà Nội Đã tận tình hƣớng dẫn truyền đạt lại cho kiến thức, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học vô quý báu trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị Mai An - Ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên cho nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các Thầy, Cô giáo Bộ môn Huyết học - Truyền máu Trƣờng Đại học Y Hà Nội dạy bảo, giúp đỡ trình học tập - Bác sỹ Hoàng Thị Thanh Nga toàn thể Bác sỹ, Kỹ thuật viên khoa Huyết học nhóm máu Viện Huyết học - truyền máu TW giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Xin chân thành cám ơn ngƣời bệnh nhờ có họ mà thực đƣợc công trình nghiên cứu Xin cảm ơn ngƣời bạn động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè bên tôi, động viên nguồn sức mạnh giúp phấn đấu vƣơn lên VŨ THỊ TÚ ANH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử truyền máu 1.2 Một số nhóm máu hồng cầu liên quan đến truyền máu 1.2.1 Hệ nhóm máu ABO 1.2.2 Hệ nhóm máu Rhesus (Rh) 1.2.3 Hệ nhóm máu Kell 1.2.4 Hệ nhóm máu Kidd 10 1.2.5 Hệ nhóm máu Lewis 10 1.2.6 Hệ nhóm máu P 10 1.2.7 Hệ nhóm máu Ii 11 1.2.8 Hệ nhóm máu Duffy 11 1.2.9 Hệ nhóm máu MNSs 11 1.3 Tai biến truyền máu bất đồng miễn dịch 11 1.3.1 Phản ứng miễn dịch bất đồng nhóm máu hệ hồng cầu 11 1.3.2 Điều kiện xảy tƣợng bất đồng miễn dịch hệ hồng cầu 12 1.3.3 Phản ứng huyết tán bất đồng miễn dịch nhóm máu lâm sàng 13 1.4 Tình hình thực an toàn truyền máu mặt miễn dịch Việt Nam giới 14 1.4.1 Trên giới 14 1.4.2 Tại Việt Nam 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng 16 2.2 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2.1 Bệnh phẩm xét nghiệm 16 2.2.2 Dụng cụ 16 2.2.3 Máy móc 16 2.2.4 Sinh phẩm, hóa chất 17 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Tiêu chẩn chọn bệnh nhân 17 2.3.2 Kỹ thuật áp dụng 18 2.3.3 Mô hình nghiên cứu 20 2.4 Xử lý số liệu 20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm 2293 bệnh nhân bị bệnh máu đƣợc làm xét nghiệm sàng lọc định danh KTBT 21 3.2 Tỷ lệ KTBT bệnh nhân bị bệnh máu 23 3.2.1 Tỷ lệ KTBT bệnh nhân bị bệnh máu 23 3.2.2 Phân loại KTBT gặp bệnh nhân bị bệnh máu có kết sàng lọc KTBT dƣơng tính 23 3.3 Một số yếu tố liên quan đến xuất KTBT 24 3.3.1 Phân bố tỷ lệ KTBT theo giới tính 24 3.3.2 Phân bố tỷ lệ KTBT theo nhóm tuổi 25 3.3.3 Phân bố tỷ lệ KTBT theo chẩn đoán lâm sàng 26 3.3.4 Phân bố tỷ lệ KTBT theo nhóm máu 26 3.3.5 Phân bố tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu 27 3.4 Đặc điểm KTBT nhóm bệnh nhân Thalassaemia Rối loạn sinh tủy 27 3.4.1 Đặc điểm KTBT bệnh nhân Thalassaemia 27 3.4.2 Đặc điểm KTBT bệnh nhân Rối loạn sinh tủy 29 3.5 So sánh ƣu điểm hạn chế phƣơng pháp ống nghiệm phƣơng pháp gelcard hệ thống máy tự động Hemos SP II 31 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm KTBT bệnh nhân bị bệnh máu 33 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ KTBT bệnh nhân bị bệnh máu 37 4.2.1 Phân bố tỷ lệ KTBT theo giới tính BN bị bệnh máu 37 4.2.2 Phân bố tỷ lệ KTBT theo tuổi BN bị bệnh máu 37 4.2.3 Phân bố tỷ lệ KTBT theo chẩn đoán lâm sàng BN bị bệnh máu 38 4.2.4 Phân bố tỷ lệ KTBT theo nhóm máu BN bị bệnh máu 38 4.2.5 Phân bố tỷ lệ KTBT theo số lần nhận máu BN bị bệnh máu 39 4.3 Đặc điểm KTBT bệnh nhân Thalassaemia Rối loạn sinh tủy 39 4.3.1 Đặc điểm KTBT bệnh nhân Thalassaemia 39 4.3.2 Đặc điểm KTBT bệnh nhân Rối loạn sinh tủy 41 4.4 Một số ƣu điểm hạn chế hệ thống máy Hemos SP II sàng lọc KTBT 42 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 MỤC LỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Máy định nhóm máu tự động Hemos SP II 17 Hình 2.2 Các mức độ ngƣng kết gelcard 19 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới bệnh nhân bị bệnh máu 21 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ KTBT theo chẩn đoán lâm sàng 26 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ KTBT theo tuổi BN Thalassaemia 28 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm máu hệ hồng cầu theo danh pháp Hội TM quốc tế Bảng 1.2 Các đặc điểm hệ nhóm máu ABO tỷ lệ gặp ngƣời VN Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân bị bệnh máu 22 Bảng 3.2 Đặc điểm chuẩn đoán lâm sàng BN bị bệnh máu 22 Bảng 3.3 Tỷ lệ KTBT bệnh nhân bị bệnh máu 23 Bảng 3.4 Phân loại KTBT gặp bệnh nhân bị bệnh máu có kết sàng lọc KTBT dƣơng tính 23 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ KTBT hệ nhóm máu 24 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ KTBT theo giới tính 24 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ KTBT theo nhóm tuổi 25 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ KTBT theo nhóm máu 26 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu 27 Bảng 3.10 Phân bố tỷ lệ KTBT theo giới tính BN Thalassaemia 27 Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu BN Thalassaemia 28 Bảng 3.12 Phân bố tỷ lệ KTBT theo hệ nhóm máu BN Thalassaemia 29 Bảng 3.13 Phân bố tỷ lệ KTBT theo giới tính bệnh nhân RLST 29 Bảng 3.14 Phân bố tỷ lệ KTBT theo tuổi bệnh nhân RLST 30 Bảng 3.15 Phân bố tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu bệnh nhân RLST30 Bảng 3.16 Phân bố tỷ lệ KTBT theo hệ nhóm máu bệnh nhân RLST 30 Bảng 3.17 So sánh ƣu điểm, hạn chế hai phƣơng pháp sàng lọc KTBT31 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ KTBT với số tác giả nƣớc 33 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ KTBT với số tác giả nƣớc ngoài…………… 35 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân NC : Nghiên cứu KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể KTBT : Kháng thể bất thƣờng AHG : Anti Human Globulin Ig : Immunoglobulin LXM : Lơ xê mi RLST : Rối loạn sinh tủy ĐUTX : Đa u tủy xƣơng TTCTP : Tăng tiểu cầu tiên phát C : Complement (Bổ thể) ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xƣa, ngƣời biết đến tầm quan trọng máu sống Ngày nay, nhờ tiến khoa học kỹ thuật, máu chế phẩm máu không đƣợc sử dụng điều trị bệnh máu mà đƣợc sử dụng rộng rãi chuyên ngành khác nhƣ nội, ngoại, sản, nhi…Truyền máu phƣơng pháp điều trị có hiệu nhiều bệnh lý góp phần quan trọng công tác bảo vệ sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, truyền máu gây nhiều hậu không mong muốn nhiều mức độ khác Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hậu này, phần lớn bất đồng miễn dịch nhóm máu hệ hồng cầu ngƣời cho ngƣời nhận Sự bất đồng dẫn đến nhiều tai biến gây nguy hiểm cho tính mạng bệnh nhân Trong hoàn cảnh nay, truyền máu đƣợc ứng dụng lĩnh vực y tế an toàn truyền máu đƣợc coi trọng, đặc biệt việc đảm bảo hòa hợp miễn dịch, trƣớc hết hòa hợp nhóm máu hệ hồng cầu Năm 1901, nhà bác học vĩ đại Karl Landsteiner phát nhóm máu hệ ABO Đây hệ nhóm máu đƣợc phát ngƣời hệ nhóm máu đóng vai trò quan trọng thực hành truyền máu Đến nay, Hội truyền máu quốc tế công nhận có khoảng 30 nhóm máu hệ hồng cầu khác với khoảng 285 kháng nguyên khác Nhƣ truyền máu, bệnh nhân ngƣời cho cần phải có hòa hợp nhóm máu hệ ABO hệ nhóm máu khác Trên giới, nƣớc phát triển, việc đảm bảo an toàn truyền máu đƣợc thực triệt để Xét nghiệm hòa hợp nhóm máu hệ hồng cầu xác định kháng thể bất thƣờng ngƣời cho ngƣời nhận trở thành thƣờng quy Do vậy, truyền máu an toàn hiệu lực Tại Việt Nam nay, an toàn truyền máu mặt miễn dịch chƣa đƣợc thực triệt để Chúng ta xác định hòa hợp nhóm máu hệ ABO Rh (D) ngƣời cho ngƣời nhận Phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin ngƣời xét nghiệm sàng lọc kháng thể bất thƣờng thực trung tâm truyền máu lớn Còn lại, trung tâm bệnh viện khác định nhóm máu hệ ABO phƣơng pháp thực phản ứng hòa hợp 220C Tại Viện Huyết học - truyền máu TW, xét nghiệm sàng lọc kháng thể bất thƣờng hệ hồng cầu đƣợc thực từ năm thập kỷ 80 kỹ thuật ống nghiệm Năm 2009, Khoa Huyết học nhóm máu đƣợc cung cấp hệ thống máy tự động Hemos SP II hãng Biorad Hệ thống máy Hemos SP II đƣợc ứng dụng để triển khai số xét nghiệm miễn dịch huyết học, đặc biệt triển khai đƣợc xét nghiệm sàng lọc định danh kháng thể bất thƣờng cho bệnh nhân bị bệnh máu Chính tiến hành đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật gelcard hệ thống máy tự động Hemos SP II để phát KTBT bệnh nhân bị bệnh máu Viện Huyết học - truyền máu TW 2010 - 2011” nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ xuất kháng thể bất thường số yếu tố liên quan đến xuất kháng thể bất thường bệnh nhân bị bệnh máu Viện Huyết học - truyền máu TW năm 2010 - 2011 Nhận xét số ưu điểm hạn chế hệ thống máy tự động Hemos SP II việc triển khai xét nghiệm sàng lọc kháng thể bất thường hệ hồng cầu 39 4.2.5 Phân bố tỷ lệ KTBT theo số lần nhận máu BN bị bệnh máu Theo kết bảng 3.9 bệnh nhân truyền máu (KHC) dƣới lần có tỷ lệ KTBT thấp (2,4 %) Tỷ lệ KTBT nhóm truyền máu từ đến 10 lần 6,1 % trên10 lần 10,8 % Sự khác biệt tỷ lệ KTBT nhóm nhận máu 10 lần nhóm khác có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Tác giả Bùi Thị Mai An (2006) cho thấy tỷ lệ KTBT bệnh nhân truyền máu lần 22,78 % cao so với tỷ lệ KTBT nhóm truyền máu dƣới lần (8,62 %) [1] Nghiên cứu tác giả Trần Thị Thu Hà (1999) cho biết tỷ lệ KTBT nhóm bệnh nhân truyền máu dƣới lần 8,04 % thấp so với nhóm bệnh nhân truyền máu lần (16,79 %) [9] Kết có tƣơng đồng với kết nghiên cứu Lý để phát sinh miễn dịch, đa số kháng nguyên phải có liều lƣợng kích thích thích hợp với số lần kích thích định có khả gâp đáp ứng miễn dịch [7] Khi số lần truyền máu nhiều, khảng cách lần truyền máu đủ lớn kích thích hệ miễn dịch sinh KTBT chống lại kháng nguyên hồng cầu không hòa hợp đƣợc đƣa vào nhiều lần qua truyền máu Vì vậy, sàng lọc KTBT cho nhƣng đối tƣợng trƣớc lần truyền máu cần thiết để hạn chế nguy tai biến bất đồng miễn dịch [5] 4.3 Đặc điểm KTBT bệnh nhân Thalassaemia Rối loạn sinh tủy 4.3.1 Đặc điểm KTBT bệnh nhân Thalassaemia * Tỷ lệ KTBT bệnh nhân Thalassaemia: Biểu đồ 3.3 cho thấy tỷ lệ gặp KTBT bệnh nhân Thalassaemia 13,8 % Tỷ lệ tƣơng đối cao nghiên cứu này, nguyên nhân bệnh nhân Thalaasaemia bệnh nhân sống phụ thuộc vào máu, bệnh nhân định kỳ vào viện để truyền máu (khối hồng cầu), nguy xuất KTBT tránh khỏi 40 Theo số nghiên cứu giới: Nghiên cứu Bệnh viện Nhi Mofid Iran (2007) cho tỷ lệ KTBT bệnh nhân Thalassaemia 7,4 % [27] Nghiên cứu Bệnh viện Đại học Agakhan Pakistan (2001) cho tỷ lệ KTBT bệnh nhân Thalassaemia 9,2 % [28] Theo đánh giá tác giả tỷ lệ cao so với nhóm bệnh khác [27], [28] * Phân bố tỷ lệ KTBT theo giới, số lần truyền máu bệnh nhân Thalassaemia: Kết bảng 3.10, 3.11 cho thấy: Bệnh nhân Thalassaemia có tỷ lệ KTBT giới nữ nhiều giới nam, bệnh nhân nhận máu nhiều lần tỷ lệ KTBT cao Nhƣ yếu tố giới, số lần truyền máu ảnh hƣởng đến tỷ lệ KTBT nhóm bệnh Thalassaemia * Phân bố tỷ lệ KTBT theo tuổi bệnh nhân Thalassaemia: Kết biểu đồ 3.5 cho thấy tỷ lệ gặp KTBT bệnh nhân Thalassaemia nhóm tuổi dƣới 20 tuổi lớn (16,7 %), từ 20 đến 40 tuổi gặp 13,9 %, từ 40 đến 60 tuổi gặp 9,5 %, tuổi 60 không gặp bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tôi, tuổi trung bình nhóm Thalassaemia 27,8 tuổi Thalassaemia bệnh lý di truyền không phụ thuộc vào giới tính, tính chất đặc thù bệnh, ngƣời bệnh Thalassaemia thƣờng có biểu bệnh sớm, gặp chủ yếu tuổi dƣới 20, tỷ lệ ngang nam nữ Bệnh nhân Thalassaemia thƣờng có tuổi thọ không cao nhóm tuổi 60 chiếm tỷ lệ nhóm tuổi khác Mặt khác, bệnh nhân Thalassaemia thể nặng thƣờng phải truyền máu từ sớm, truyền máu thƣờng xuyên, định kỳ nên nhóm bệnh có nguy phát sinh KTBT cao [5], [7], [23], [37] Trên nhận xét chúng tôi, để có đƣợc kết luận xác cần phải tiến hành nghiên cứu với số lƣợng mẫu lớn * Phân bố KTBT theo hệ nhóm máu bệnh nhân Thalassaemia: KTBT hệ Rh chiếm đa số (59.6 %) Các hệ Mia, Kidd, Duffy, P, Lewis gặp Nghiên cứu tác giả AgaKhan, Pakistan có kết KTBT gặp hệ Rh hệ Kell Tác giả Kung Hor Hồng Công cho kết 41 KTBT hệ Rh, xuất hệ M…Sự khác biệt tần suất xuất KTBT khác dân tộc [28], [48] 4.3.2 Đặc điểm KTBT bệnh nhân Rối loạn sinh tủy * Phân bố tỷ lệ KTBT bệnh nhân Rối loạn sinh tủy: Tỷ lệ KTBT nhóm bệnh nhân Rối loạn sinh tủy cao nghiên cứu Đây bệnh lý cần truyền máu thƣờng xuyên, định kỳ [7] Tỷ lệ KTBT bệnh nhân Rối loạn sinh tủy gặp nhiều nữ nam, gặp nhóm tuổi 60 nhiều nhóm tuổi khác, số lần truyền máu nhiều tỷ lệ KTBT cao Tuy nhiên khác biệt tỷ lệ KTBT nam nữ, nhóm tuổi nhóm có số lần truyền máu khác bệnh nhân Rối loạn sinh tủy chƣa có ý nghĩa thống kê, số lƣợng bệnh nhân nhóm bệnh ít, cần tiến hành nghiên cứu với số lƣợng mẫu lớn để có nhận xét xác * Phân bố KTBT theo hệ nhóm máu bệnh nhân RLST: KTBT bệnh nhân Rối loạn sinh tủy gặp hệ Rh, Mia, Duffy Hệ Rh chiếm đa số lần xuất Nhƣ hệ Rh hệ nhóm máu xuất phổ biến trƣờng hợp xuất KTBT bệnh nhân đƣợc truyền máu Nhận xét tƣơng đối giống với nhận xét tác giả Bùi Thị Mai An (1994) (2006), Trần Văn Bé (1994), Trịnh Xuân Kiếm (1994), Trần Thị Thu Hà (1999) [1], [2], [3], [9], [12] Kết cho thấy việc theo dõi kháng thể bất thƣờng cách thƣờng xuyên hai nhóm đối tƣợng trƣớc truyền máu cần thiết để lựa chọn cho bệnh nhân đơn vị máu phù hợp Hạn chế tối đa tai biến truyền máu cho họ 42 4.4 Một số ƣu điểm hạn chế hệ thống máy Hemos SP II sàng lọc KTBT Bảng 3.17 cho thấy kỹ thuật gelcard hệ thống máy tự động Hemos SP II có nhiều ƣu điểm vƣợt trội so với kỹ thuật ống nghiệm Nhận xét giống với số tác giả nghiên cứu hiệu phƣơng pháp gelcard Tác giả Bromilow cộng Anh (1991) kỹ thuật gelcard có tính tiêu chuẩn hoá cao, kỹ thuật đơn giản, nhanh chóng có độ nhạy cao Sau hoàn tất kỹ thuật, kết ổn định gelcard cho phép đọc lƣu lại hình ảnh Về vấn đề xử lý rác thải, gelcard xử lý dễ dàng cách thiêu hủy [30] Tác giả Rumsey DH nghiên cứu hiệu phƣơng pháp gelcard Mỹ (2000) kết luận kỹ thuật gelcard có độ nhạy độ đặc hiệu tƣơng đƣơng so với kỹ thuật ống nghiệm tiến hành điều kiện có sử dụng kháng globulin ngƣời, dung dịch đệm Liss [55] Kaur cộng nghiên cứu kỹ thuật Ấn Độ (2003) nhận xét kỹ thuật đơn giản, có tính ổn định, độ nhạy cao, tiết kiệm thời gian có lợi trƣờng hợp khẩn cấp [41] Trong trình nghiên cứu, nhận thấy nhiều ƣu điểm kỹ thuật gelcard tiến hành hệ thống máy tự động Hemos SP II: Kỹ thuật gelcard khác với kỹ thuật ống nghiệm thay diễn ống nghiệm, phản ứng ngƣng kết kháng nguyên kháng thể diễn cột gel có sẵn thuốc thử kháng globulin ngƣời, kỹ thuật có độ nhạy độ đặc hiệu cao Các thao tác kỹ thuật đƣợc tiến hành máy nên phƣơng pháp có độ xác cao, hạn chế sai sót chủ quan ngƣời, quản lý liệu mã vạch nên góp phần tiêu chuẩn hóa thủ tục, hạn chế thủ tục 43 hành rƣờm rà, tránh nhầm lẫn Ngƣời làm xét nghiệm chủ yếu điều khiển máy tiếp xúc nhiều với bệnh phẩm nên an toàn làm, tránh nguy lây nhiễm bệnh nhiễm trùng Kết gelcard dễ đọc, mức độ ngƣng kết rõ ràng tránh đƣợc đánh giá chủ quan nhƣ đọc kết ngƣng kết ống nghiệm Hệ thống máy tự động lƣu lại kết hình ảnh nên thuận lợi kiểm tra nhƣ lấy làm có sở cho nghiên cứu Mặt khác, kỹ thuật gelcard sử dụng lƣợng bệnh phẩm (huyết bệnh nhân) nên tiết kiệm mẫu Thời gian ủ ngắn (15 phút), hồng cầu pha sẵn sử dụng trực tiếp nên nhanh chóng Thời gian trung bình xét nghiệm từ 25 đến 30 phút so với 60 phút nhƣ phƣơng pháp ống nghiệm, thuận lợi trƣờng hợp khẩn cấp Máy tiến hành tự động với lƣợng mẫu lớn (48 mẫu) nên tiết kiệm thời gian, nhân lực mà cho kết có tính xác cao Tác giả Nguyễn Anh Hùng (2009) nghiên cứu ứng dụng hệ thống máy Hemos SP II tiến hành phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin ngƣời Viện HHTMTW đƣa nhận xét hệ thống máy Hemos SP II có ƣu điểm: nhanh, tự động, tiến hành đồng loạt đƣợc nhiều mẫu, xác, kỹ thuật đại, hạn chế sai sót, an toàn cho ngƣời làm xét nghiệm … Nhận xét tƣơng tự với nhận xét tác giả Nguyễn Anh Hùng [10] Từ bàn luận trên, kết luận kỹ thuật gelcard kỹ thuật tiêu chuẩn hóa kỹ thuật ống nghiệm, kỹ thuật đơn giản, đáng tin cậy, nhanh chóng, an toàn, giá thành xét nghiệm cao kỹ thuật khác đòi hỏi cao tay nghề kỹ thuật viên nhƣng kỹ thuật thuận lợi nhƣ phù hợp cho việc sử dụng thƣờng xuyên để phát xác định KTBT phòng xét nghiệm truyền máu Tiến hành kỹ thuật hệ thống máy tự động Hemos SP II thuận lợi xét nghiệm đồng loạt 44 số lƣợng mẫu lớn với tính xác cao hạn chế nhiều sai sót trình làm xét nghiệm 45 KẾT LUẬN Qua sàng lọc KTBT 2293 bệnh nhân bị bệnh máu Viện Huyết học - truyền máu TW kỹ thuật gelcard hệ thống máy tự động Hemos SP II, rút số kết luận sau: Kết sàng lọc KTBT kỹ thuật gelcard hệ thống máy tự động Hemos - Tỷ lệ KTBT bệnh nhân bị bệnh máu Viện Huyết học - truyền máu TW 5,7 % - Tỷ lệ bệnh nhân có KTBT nữ cao nam (nữ 6,7%, nam 4,8%) - Tỷ lệ bệnh nhân có KTBT độ tuổi 60 cao (8,5%) - Tỷ lệ bệnh nhân có KTBT nhóm bệnh Rối loạn sinh tủy cao (16,7%) - Tỷ lệ bệnh nhân có KTBT cao nhóm truyền máu 10 lần (10,8%) giảm theo số lần truyền - Tỷ lệ BN Rối loạn sinh tủy có KTBT 16,7% bệnh nhân Thalassaemia 13,8% - Các yếu tố giới tính, tuổi, chẩn đoán lâm sàng, số lần truyền máu có liên quan đến xuất KTBT bệnh nhân Thalassaemia bệnh nhân Rối loạn sinh tủy Ƣu điểm hạn chế máy tự động Hemos SP II tiến hành sàng lọc KTBT kỹ thuật gelcard: - Ƣu điểm: Nhanh, xác, kỹ thuật đại, hạn chế sai sót, an toàn cho ngƣời sử dụng - Hạn chế: Giá thành cao kỹ thuật khác đòi hỏi cao tay nghề, trình độ kỹ thuật viên 46 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, bàn luận kết luận trên, có số kiến nghị sau: * Cần triển khai xét nghiệm sàng lọc kháng thể bất thƣờng cách thƣờng quy cho bệnh nhân đƣợc truyền máu nhiều lần * Cần ứng dụng rộng rãi kỹ thuật gelcard xét nghiệm sàng lọc xác định KTBT hệ hồng cầu * Cần triển khai thực truyền máu hòa hợp phenotype sở có đầy đủ điều kiện để đảm bảo an toàn truyền máu mặt miễn dịch hạn chế tối đa tai biến truyền máu mặt miễn dịch cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Mai An (2004), Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử nghiên cứu kháng nguyên nhóm máu hệ hồng cầu, Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu tập 1, NXB Y học, 177 - 187 Bùi Thị Mai An, Bạch Khánh Hòa, Nguyễn Thị Y Lăng, Nguyễn Triệu Vân, Đỗ Trung Phấn (1995), Kháng thể bất thường người cho máu nhận máu nhiều lần Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương, Y học Việt Nam số 9, 5-39 Bùi Thị Mai An, Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Vi Đình Tuấn CS (2005), Nghiên cứu sàng lọc kháng thể bất thường hệ hồng cầu bệnh nhân bị bệnh máu viện Huyết học - Truyền máu TW 2004 - 2005 Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, 17 - 298 Trần Văn Bé (1988), Huyết học lâm sàng, NXB Y học, 595 - 689 Trần Văn Bé (1994), Tìm kháng thể bất thường nghiệm pháp Gel, Y học Việt Nam I (176), 20 - 23 Trần Văn Bé (1998), Miễn dịch huyết học truyền máu, Lâm sàng huyết học, 312 - 350 Nguyễn Kiều Giang, Vũ Bích Vân, Cao Minh Phƣơng, Nguyễn Thị Kim Thoa, Triệu Thị Hƣơng CS (2010), Nghiên cứu sàng lọc kháng thể bất thường hệ hồng cầu Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên năm 2010, Y học Việt Nam số 2, 487 - 491 Trần Thị Thu Hà (1999), Nghiên cứu KTBT hệ hồng cầu bệnh nhân nhận máu nhiều lần, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học 10 Nguyễn Anh Hùng (2009), Sử dụng hệ thống máy định nhóm máu tự động Hemos để tiến hành xét nghiệm phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin người cho bệnh nhân truyền máu Viện Huyết học Truyền máu TW, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kỹ thuật y học 11 Trịnh Xuân Kiếm (2010), Hòa hợp miễn dịch hồng cầu truyền máu đại, NXB Y học, 53 - 156 12 Trịnh Xuân Kiếm, Bạch Quốc Tuyên, Trịnh Kim Ảnh (1990), Kháng thể bất thường, nguyên nhân phản ứng tan máu muộn Bệnh viện Chợ Rẫy, Y học Việt Nam số 5, 14 - 15 13 Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Nghiên cứu kháng thể bất thường kháng hồng cầu số đối tượng Bệnh viện Nhi TW, Luận án tiến sĩ sinh học, 11 - 20 14 Đỗ Trung Phấn (2006), Lịch sử phát triển truyền máu giới tiến truyền máu Việt Nam, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, NXB Y học, 287 - 395 15 Đỗ Trung Phấn (2008), Tế bào gốc bệnh lý tế bào gốc tạo máu, NXB Y học, 121 - 152 16 Phan Thị Phi Phi (1994), Nhận dạng tế bào máu - Miễn dịch, NXB Y học, - 36 17 Quy chế truyền máu 2007, 31 - 49 18 Nguyễn Hà Thanh (2004), Tai biến truyền máu, cách xử trí, Bài giảng Huyết học - Truyền máu, NXB Y học, 319 - 320 19 Nguyễn Thị Bích Thủy (2006), Tình hình sử dụng máu khoa lâm sàng bệnh máu Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ tháng 4/ 2005 - 3/ 2006, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kỹ thuật y học, 14 - 21 20 Tổ chức y tế giới (2001), Miễn dịch học nhóm máu bản, Huyết học nhóm máu 3, 16 - 40 21 Nguyễn Anh Trí (2006), Cẩm nang thực hành hiến máu nhân đạo, Viện Huyết học - Truyền máu TW, 10 - 30 22 Nguyễn Anh Trí, Phạm Mạnh Hùng, Kháng nguyên - kháng thể hồng cầu tượng bất đồng miễn dịch nhóm máu hệ hồng cầu, Một số chuyên đề Huyết học - Truyền máu tập 1, Viện Huyết học - Truyền máu TW, 166 - 176 23 Bạch Quốc Tuyên (1991), Bài giảng Huyết học - Truyền máu, Viện Huyết học - Truyền máu TW, 67 - 207 24 Bạch Quốc Tuyên (1991), Huyết học tập 1, Viện Huyết học - Truyền máu TW, 87 - 140 25 Phạm Quang Vinh (2005), Hệ nhóm máu ABO, Rh, hệ khác an toàn truyền máu, Bài giảng Huyết học - Truyền máu, NXB Y học, 257 274 Tài liệu tiếng Anh 26 Abou Jabal, T Shubeilat, F Hajjiri, Evaluation of column aqqlutination versus conventional tube technique for antibody screening, East Mediterr Health (3), 407 - 412 27 Azarkeivan, M.H Ahmadi, A Gharehbaghian, S Zolfaghari, S Nasizadeh, M Maghsudlu, A.M Toolabi, P Lotfy, Antibody screening and identification by gel method in Thalassemic patient, The scientific Journal of Iranian blood Transfusion organi zation 1387, 5(2), 99 - 108 28 Bilwani F, Kakepoto GN, Adil SN, Usman M, Hassan F, Khurshid M (2005), Frequency of irregular red cell all antibodies in patients with Thalassemia major: a bicenter study, J Pak Med Assoc, 55(12), 563 565 29 Bromilow IM (1992), Gel technique in Blood group serology, Med Lab Sci 1992 (49): 129 - 132 30 Bromilow IM, Adam KE, Hope JK, Eggington J, Dugid JKM (1991), Evaluation of the ID gel test for antibody screening and identification, Transfusion Medicine 1991 (1): 159 - 161 31 Bui Thi Mai An (1996), The investigation on ABO blood group system and some other system in Vietnamese people, 24th Congress of the internation society of blood transfusion ISBT 96, Makuhari Messe Japan (72) 32 C.P Brizard, J.C Le Petit, M Marcellin, F Robert, Despistage et indentification dé anti corps irréguliers l’eschelle d’un centre despartemental de transfusion sanguine, Revue Francause de Transfusion, volume 14 (2), 301 - 306 33 Cao Kuijie, Hu Lihua, Lui Feng (2002), Detection of irregular antibodies in clinical blood transfusion, Journal of clinical Hematology (4) 34 Cate John C, Reilly N (1999), Evalution and implementation of the gel test for indirect antiglobulin testing in a community hospital labotary, Arch of Pathol and Lab Med 1999 (121): 693 - 697 35 Chae SL, Bang KH, Chang EA, Cha YJ (1998), An evaluation of gel test for irregular antibody screening, Korean J blood trunsfus, (1), 31 35 36 Denise M Harmening (1999), Modern blood banking and transfusion practice, Book promotion and service, fourth edition, 90 - 213 37 Emananuel C Besa, Patricia M Catalano, Jeffrey A Kant, Leigh C Jeffries (1992), Huyết học (tài liệu dịch), NXB Harwal, Ngƣời dịch: Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Thị Nữ, Nguyễn Hữu Toàn (1997), Viện Huyết học - Truyền máu TW, 285 – 310 38 Fan Dao Wang, Sun Yun, Mia Tian Hong (2005), Analysis of 101 irregular antibodies distribution, Journal medical Beijing, 10 39 Gabriel A Schmunis, Jose R Cruz (2005), Safety of the blood supply in Latin America, Clinical microbiology, 12 - 29 40 Jean M Fing, Nhóm máu cẩm nang thực hành (Tài liệu dịch), Ngƣời dịch: Nguyễn Hƣởng, Doãn Minh Phƣơng, Thái Quý, Đỗ Xuân Thiêm, Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Kim Hoa (1979), Nhà in sách Khoa học kỹ thuật, 42 - 116 41 Kaur R, Kakkar N, Dhanoa J (2003), Use of gel based Diamed - ID microtyping system for cross matching enhances sensitivity, Indian J Pathol Micrbiol 2003 (46): 617 - 620 42 Lapierre Y (1988), The gel test: A new approach for detection of red all antibodies antigen in a solid phase, Proceedings of XX Congress of the International society of blood Transfusion Manchester British Blood, Transfusion Society 1988: 145 43 Lapierre Y, Rigal D (1990), The gel test: A new way to detect red cells antigen - antibody reaction, Transfusion 1990 (30): 109 - 113 44 Laura Dean (2005), Blood group and Red cell antigen, National Center for Biotechnology information 45 Lawrence D petz, Scott N Swisher (1981), The history of blood transfusion, Clinical practice of blood transfusion, Churchill Livingstone, - 20 46 Letich K, Forrest A, Mitchell R (1993), A preliminary trial of the gel test for blood group serology, Br J Biomed Sci 1993: 50 - 51 47 Ma Su Xuan, Liu Jing Han, Li Xi Jin, Luo Qun, Chen Min Cai, Wang Hai Jen (2003), Micro - column gel indirect anti globulin Technique for screening and identification of irregular antibody, Journal of Experimental Hematology, 11 (2), 194 48 Ma Xian Jun, Cao Xiu Ling, Chu Zhong Hual, Gao Hai Yanl, Li Weil (2009), Significane of irregular antibody screening of blood recipient in clinical transfusion safety, Journal of clinical Hematology (3) 49 Malyska H, Weiland D (1994), The gel test, Lab Med 1994 (25): 81 - 85 50 Mollison PL (1993), Blood transfusion in Clinical Medicine 9th Edition, Blackwel scientific Publications, 1993 51 Moore B.P.L, Patricia Humphreys, Cecil A.L, Huyết học Miễn dịch học (Tài liệu dịch), Ngƣời dịch: Bửu Mật, Dƣơng Đăng Bảng, Trần Văn Bé (1983), NXB Y học, 72 - 184 52 N Burin des Rosier, O Nasr (1993), Irregular blood group antibody screening with gel - test Analysis of 35 882 sample, Revue Francaise de Transfusion et d’apos, Hemobiologie, 36 (4), July 1993, 391 - 399 53 Novaretti MCZ, Jen ES, et all (1999), Comparison of tube and gel technique for antibody identification, Immunohaematology 2000 (16): 138 - 141 54 Novaretti MCZ, Jeus ES (1994), Evaluation of a gel test system for the detection of transplacental haemorrhage, Transfusion 1994 (34): 110 55 Rumsey Dil, Ciesielski DJ (2000), New protocols in serological testing: A review of techniques to meet today’s challerges, Immunohaematology 2000 (16): 131 - 137 56 Wang Huil, Wang Jing Hual, Mia Mei Juanl, Tong Dong Xial, Liu Feil, Han Biquingl, Chen Xia (2010), The clinical significance of irregular antibodies screening, Progress in modern biomedicine (4) 57 Wu Yun Junl, Liu Yan Huil, Liu Xing Ling, Liu Jing Chun, Wu Yong, Chen Bao Chanl, Liang Yan (2007), Distribution of irregular antibodies of erythrocyte blood group in 30800 Han patients and 4200 pregnant women, Journal of clinical Hematology (10) 58 Xiang Dong, Zhang Xiongmin, Wang Jianlian (2003), Analysis of irregular RBC antibodies in 220 patients frpm Shanghai, Journal of clinical Transfusion and Laboratory Medicine (2) 59 Zeiler T, Thiele S, Kretschmer V (1996), Solid phase technique versus gel centrifugation for detection of erythrocyte antibodies aprospective study comparison the antibody detection test, Beitr Infusionsther Tranfusion med 1996 ( 33),17 - 21 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu có thật, thu thập thực Viện Huyết học Truyền máu Trung Ƣơng cách khoa học xác Kết thu thập nghiên cứu chƣa đƣợc đăng tải tạp chí hay công trình nghiên cứu khoa học Các trích dẫn tài liệu đƣợc công nhận.” Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Vũ Thị Tú Anh

Ngày đăng: 05/10/2016, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan