Tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh điện biên giai đoạn 2005 – 2014

69 561 2
Tình hình phát triển nông nghiệp tỉnh điện biên giai đoạn 2005 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn khoa học giáo, Ths: Tịng Thị Quỳnh Hương Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo tận tình hướng dẫn, bảo để giúp em hồn thành khóa luận Để có tư liệu cần thiết nghiên cứu khóa luận, em nhận giúp đỡ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên, Cục thống kê tỉnh Điện Biên, thư viện tỉnh Điện Biên Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô, bác cung cấp số liệu giúp em trình nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, phịng ban, trung tâm Thơng tin thư viện Trường Đại học Tây Bắc, thư viện khoa Sử - Địa Trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Sử - Địa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình người thân động viên em trình nghiên cứu Khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý, giúp đỡ thầy giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên thực Tao Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Vai trị, đặc điểm nơng nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 12 1.2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp tiểu vùng Tây Bắc 15 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐIỆN BIÊN 17 2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 17 2.2 Điều kiện tự nhiên 18 2.2.1 Địa hình đất đai 18 2.2.2 Khí hậu 21 2.2.3 Nước 22 2.2.4 Tài nguyên sinh vật 23 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 24 2.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 26 2.3.3 Đường lối sách 29 2.4 Đánh giá chung 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐIỆN BIÊN 31 3.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên từ 2005 – 2013 31 3.1.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp Điện Biên giai đoạn 2005 – 2013 theo ngành 31 3.1.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp Điện Biên giai đoạn 2005 – 2013 theo vùng lãnh thổ 46 3.1.3 Đánh giá chung 47 3.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp Điện Biên giai đoạn tới 49 3.2.1 Quan điểm đề xuất 49 3.2.2 Định hướng phát triển 49 3.2.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Điện Biên giai đoạn tới 50 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ KT - XH Kinh tế - xã hội KH - KT Khoa học – kĩ thuật GTSX Giá trị sản xuất TCLTNN Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp HĐNN Hội đồng Nhân dân UBND Ủy ban Nhân dân PTNT Phát triển nông thôn EU Liên minh châu Âu 10 TP Thành phố 11 TX Thị xã 12 QL Quốc lộ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT Trang Hình 1: Cơ cấu sử dụng đất Điện Biên năm 2013 20 Hình 2: Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt theo giá thực tế phân 33 theo nhóm trồng tỉnh Điện Biên năm 2005 – 2013 (đơn vị: %) Hình 3: Diện tích, sản lượng lương thực có hạt tỉnh Điện Biên, 34 giai đoạn 2005 - 2013 Hình 4: Diện tích, sản lượng ngơ tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 2013 38 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1: Một số tiêu sản xuất lương thực vùng Trung du 13 miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2000 – 2013 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Điện Biên năm 21 2013 Bảng 3: GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 32 2005 - 2013 Bảng 4: Diện tích loại trồng giai đoạn 2005 – 2013 (đơn 34 vị: ha) Bảng 5: Diện tích, sản lượng, suất lúa tỉnh Điện Biên giai 36 đoạn 2005 - 2013 Bảng 6: Diện tích, sản lượng lúa phân theo huyện, thị, thành phố 36 tỉnh Điện Biên năm 2005, 2013 Bảng 7: Diện tích, suất, sản lượng vụ lúa Điện Biên 37 2005 - 2013 Bảng 8: Diện tích, sản lượng số công nghiệp hàng năm 39 tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 9: Diện tích, sản lượng số ăn tỉnh Điện Biên, 41 giai đoạn 2005 - 2013 10 Bảng 10: Số lượng đàn gia súc, gia cầm tỉnh Điện Biên giai đoạn 42 2005 - 2013 11 Bảng 11: Số lượng đàn gia súc phân theo huyện, thị, thành phố 43 tỉnh Điện Biên, năm 2005, 2013 12 Bảng 12: Số lượng đàn gia cầm phân theo huyện, thị, thành phố tỉnh Điện Biên, năm 2013 (đơn vị: con) 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp theo nghĩa hẹp hợp thành trồng trọt chăn ni, cịn theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Tựu chung lại, tồn kinh tế chia thành khu vực, khu vực I bao gồm nông – lâm – ngư nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất sớm xã hội loài người Trên giới cách khoảng vạn năm, người biết dưỡng động vật hoang, trồng loại dại biến chúng trở thành vật nuôi, trồng Ở Việt Nam, nông nghiệp đời lịng văn hóa khảo cổ học Hịa Bình Tổ tiên ta từ văn hóa Phùng Ngun sớm chọn lúa nước làm nguồn sản xuất chính, đặt móng cho nơng nghiệp nước nhà phát triển ngày Với phát triển khoa học kĩ thuật (KH – KT), nông nghiệp ngày mở rộng; giống trồng vật nuôi ngày đa dạng phong phú Trong xã hội nào, lương thực – ăn người – thường đặt lên hàng đầu Vai trò to lớn thể chỗ nơng nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày người Đối với nước nói chung thành viên cụ thể nói riêng, lương thực có ý nghĩa quan trọng Nhờ có sách phù hợp tiến sản xuất, nông nghiệp nước ta phát triển không ngừng Nông nghiệp dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa, từ chỗ xưa thiếu đói triền miên, đến không đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước, mà cịn dơi dư để xuất Nơng nghiệp có vai trị quan trọng đời sống, kinh tế, xã hội Do đó, vấn đề phát triển nơng nghiệp coi vấn đề có tính chiến lược cấp thiết với đất nước địa phương Điện Biên tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng núi Tây Bắc với tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh 9.554.097 ha, diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh 108.158 ha, chiếm 11,3% diện tích đất tự nhiên Trong năm qua, ngành nông nghiệp tỉnh trọng đầu tư phát triển theo hướng xuất hàng hóa, khẳng định vị cấu nông nghiệp tiểu vùng Tây Bắc, vùng nơng nghiệp Trung du miền núi phía Bắc nói riêng, cấu nơng nghiệp nước nói chung, suất sản lượng sản phẩm nông nghiệp không ngừng tăng, đời sống nhân dân ngày cải thiện Song nơng nghiệp cịn tồn hạn chế chưa khai thác phát triển tương xứng với tiềm năng, trình độ KH – KT, sách quản lí tổ chức sản xuất, tư liệu sản xuất đơn giản, kỹ thuật canh tác lạc hậu,… Xuất phát từ mục đích khoa học nghiên cứu tiềm năng, thực trạng, từ đề xuất số giải pháp để phát triển nông nghiệp Điện Biên có hiệu tơi lựa chọn đề tài “Tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 – 2014” cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Dựa sở lí luận Địa lí kinh tế - xã hội (KT – XH) nói chung, địa lí nơng nghiệp nói riêng, đề tài tập trung đánh giá nguồn lực, phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp, từ đề giải pháp hợp lí góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên 2.2 Nhiệm vụ - Kế thừa có chọn lọc sở lí luận nơng nghiệp Địa lí nơng nghiệp để vận dụng vào địa bàn tỉnh Điện Biên - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Điện Biên - Phân tích thực trạng sản xuất nơng nghiệp theo ngành phân hóa theo lãnh thổ tỉnh Điện Biên Trên sở đó, làm rõ tranh phát triển nông nghiệp tỉnh miền núi giai đoạn 2005 – 2014 - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp tỉnh Điện Biên hiệu bền vững 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp mặt: + Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Điện Biên + Phân tích thực trạng sản xuất nông nghiệp theo cấu ngành phân hóa theo lãnh thổ + Đưa giải pháp - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi tồn tỉnh Điện Biên, có phân cấp tới cấp huyện Bao gồm 10 đơn vị hành chính: TP Điện Biên Phủ, TX Mường Lay, huyện Mường Nhé, Mường Chà, Tủa Chùa, Tuần Giáo, Điện Biên, Điện Biên Đông, Mường Ảng Nậm Pồ - Về thời gian: số liệu sử dụng nghiên cứu đề tài từ năm 2005 đến 2014 Một số số liệu dạng sơ lấy đến năm 2013 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nông nghiệp khía cạnh địa lí nơng nghiệp nhiều tác giả nghiên cứu đề cập đến từ lâu, kể số cơng trình như: - Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Địa lí vùng kinh tế PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam GS TS Nguyễn Viết Thịnh GS TS Đỗ Thị Minh Đức, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam GS.TS Lê Thông chủ biên Trong cơng trình này, tác giả nêu vấn đề lí luận thực tiễn Địa lí kinh tế - xã hội nói chung, Địa lí nơng nghiệp nói riêng như: vai trị, nhân tố ảnh hưởng, phân bố Địa lí sản xuất nông nghiệp, đặc điểm phát triển sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam PGS.TS Đặng Văn Phan chủ biên Trong cơng trình này, tác giả nêu 11 vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nông nghiệp Việt Nam như: tổ chức lãnh thổ TCLTNN; tài nguyên đất, khí hậu nơng nghiệp; chun mơn hóa tập trung hóa sản xuất nông nghiệp; vấn đề lao động thâm canh sản xuất nông nghiệp; phát triển nông nghiệp nơng thơn bền vững - Địa lí nơng – lâm – thủy sản Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thơng đồng chủ biên Trong cơng trình tác giả đề cập tới sở lí luận địa lí ngành nơng – lâm – thủy sản nói chung, tổng quan ngắn gọn quan niệm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng số hình thức tổ chức lãnh thổ tiêu biểu Mặt khác, tác giả tập trung trình bày địa lí ngành nông – lâm – thủy sản nước ta, đồng thời đề cập đến phân hóa theo lãnh thổ phân ngành nông nghiệp Ở địa bàn tỉnh Điện Biên: có số cơng trình như: - Kế hoạch phát triển KT – XH năm 2006 -2010 tỉnh Điện Biên - Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Điện Biên thời kì 2006 – 2020 Các tác phẩm đề cập đến phát triển KT – XH nói chung tỉnh mà chưa sâu nghiên cứu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Điện Biên Tuy nghiên cứu có ý nghĩa định nguồn tư liệu quý giá để tác giả sử dụng nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm 4.1.1 Quan điểm hệ thống lãnh thổ Đây quan điểm thể rộng rãi nghiên cứu địa lí, theo quan điểm này, nghiên cứu lãnh thổ phải đặt hệ thống thể tổng hợp tự nhiên thể tổng hợp KT – XH Khi nghiên cứu vấn đề cụ thể phải đặt mối tương quan với vấn đề xung quanh Đồng thời, phải xem Điện Biên hệ thống lãnh thổ kinh tế với nhiều thành phần, phát triển kinh tế phương diện ngành, thành phần nơng nghiệp mà cịn phát triển toàn diện kinh tế theo hệ thống Mất cân đối cấu giống giống lúa thơm với giống lúa khác nguyên nhân việc phát sinh đối tượng sâu bệnh, tiềm ẩn nguy làm giảm suất thời tiết bất thuận (nhất vùng lòng chảo Điện Biên) Việc lạm dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật sản xuất lúa ruộng, khu vực lịng chảo Điện Biên, làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo, gây thối hóa đất, nhiễm mơi trường cịn diễn Việc chuyển dịch cấu trồng đất ruộng nương cịn chậm, tình trạng độc canh lương thực đất nương rẫy phổ biến, đặc biệt diện tích trồng nương (lúa nương, ngơ) khơng giảm mà cịn có xu hướng tăng thêm, nơi có độ dốc lớn làm gia tăng tình trạng xói mịn, thối hóa đất Khai hoang, xây dựng kênh mương nội đồng, giao thông nội đồng số cơng trình thủy lợi chưa đáp ứng u cầu, gây lãng phí Chăn ni: sở sản xuất giống vật nuôi chưa đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu giống vật ni tỉnh, giống vật nuôi phải nhập từ tỉnh vào Điện Biên, dẫn đến kiểm sốt dịch bệnh gặp khó khăn 3.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp Điện Biên giai đoạn tới 3.2.1 Quan điểm đề xuất Tiếp tục hoàn chỉnh tổ chức triển khai Chương trình, Dự án, Đề án, Quy hoạch thực hiện, trọng dự án quy hoạch nông nghiệp, phát triển nông thơn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng làm sở xây dựng dự án chuyên ngành khác Đồng thời khẩn trương Quy hoạch mới, rà soát, bổ sung, điều chỉnh số Dự án, Quy hoạch UBND tỉnh giao 3.2.2 Định hướng phát triển Trồng trọt: Phát triển sản xuất lương thực theo hướng sản xuất hàng hóa, đáp ứng cho tiêu dùng tỉnh cung cấp lương thực hàng hóa cho nhu cầu tỉnh Tăng lượng dự trữ, đảm bảo an ninh lương thực 49 Đẩy mạnh thâm canh, phát huy tối đa khả canh tác đất, mở rộng phát triển loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao để tăng hiệu lao động, tăng thu nhập đơn vị diện tích Chăn ni: Phát huy tối đa lợi tiềm đất đai, khí hậu để phát triển vùng chăn ni trâu, bị tập trung với quy mơ thích hợp, sở ứng dụng tiến giống vật nuôi biện pháp kỹ thuật tiên tiến Phát triển chăn ni trâu bị hàng hóa gắn liền theo hướng chăn nuôi tập trung, trang trại, nông trại Đặc biệt quan tâm đến nâng cao dân trí, đào tạo cán kỹ thuật, gắn hiệu kinh tế với hiệu xã hội môi trường 3.2.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển phân bố nông nghiệp tỉnh Điện Biên giai đoạn tới 3.2.3.1 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Lao động yếu tố quan trọng việc thúc đẩy phát triển KT – XH Qua thực trạng cho thấy lao động nông nghiệp nông thôn lao động trực tiếp túy, đơn ngành chưa đáp ứng so với yêu cầu phát triển sản xuất lên xu hướng chung phát triển xã hội Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn cần phải có kế hoạch đào tạo đào tạo nghề để tạo người có tay nghề kỹ thuật cao áp dụng sản xuất Bên cạnh việc đào tạo theo hệ quy cần đa dạng hóa thêm hình thức đào tạo, mở thêm lớp đào tạo ngắn hạn, tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, kỹ thuật cho cán thôn bản, phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người dân 3.2.3.2 Giải pháp mở rộng thị trường, tăng khả cạnh tranh cuả sản phẩm a) Giải pháp mở rộng thị trường  Đối với thị trường nội tỉnh nước Tăng cường hoạt động thương mại TP Điện Biên Phủ, TX Mường Lay đô thị thị trấn khác tỉnh, hướng mạnh thị trường nông thôn để đẩy mạnh thị trường, xây dựng hệ thống chợ nông thôn Tăng 50 cường liên doanh liên kết với mạng lưới thương nghiệp thành phần kinh tế nội tỉnh nước nhằm đảm bảo cung ứng hàng hoá dịch vụ kịp thời, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng tiêu thụ nông sản cho nông dân Đặc biệt, sản phẩm gạo xây dựng dẫn địa lý “Điện Biên”; gạo Bắc thơm số trở thành sản phẩm hàng hóa người tiêu dùng tỉnh ưa chuộng, đem lại giá trị kinh tế gần gấp đôi so với số loại gạo thông thường khác  Đối với thị trường nước - Cần đặt mối quan hệ với Tham tán thương mại Đại sứ quán nước ta nước để hỗ trợ cho doanh nghiệp có điều kiện nghiên cứu thị trường nước ngồi, giới thiệu sản phẩm, liên doanh sản xuất tiêu thụ sản phẩm với cơng ty nước ngồi, sản phẩm chủ lực nông nghiệp chè Shan, cà phê, cao su… - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, tìm thị trường Thành lập văn phòng đại diện tỉnh TP lớn thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm nước số nước có quan hệ ngoại thương để nghiên cứu thông tin thị trường nước, làm đầu mối giao dịch thương mại cho doanh nghiệp b) Tăng khả cạnh tranh sản phẩm Để nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm hàng hóa cần: - Xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa sản xuất sản phẩm dự định phát triển Trong loại sản phẩm cần xác định cấu sản phẩm chất lượng cao, chất lượng trung bình - Khơng nên sản xuất mặt hàng chưa đủ sức cạnh tranh khơng có thị trường tiêu thụ - Đẩy mạnh áp dụng khoa học – công nghệ tiên tiến vào sản xuất, sản xuất hàng hóa đạt tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện KT – XH tỉnh đảm bảo phát triển bền vững - Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm Nắm bắt thông tin hàng ngày thường kì, nghiên cứu thị trường tiêu thụ thông qua hệ thống 51 thông tin Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thiết lập mạng lưới phân phối, tìm kiếm đối tác, liên kết sản xuất kinh doanh thúc đẩy lưu thơng hàng hóa - Xây dựng tên gọi, xuất xứ hàng hóa số sản phẩm tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm, trì bảo vệ thương hiệu để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trình hội nhập kinh tế giới - Cần phân định rõ trách nhiệm vai trò quan quản lí nhà nước, quan chuyên ngành chiến lược chung xây dựng thương hiệu 3.2.3.3 Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Các hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động trực tiếp, thường xuyên liên tục vào môi trường tự nhiên Do vậy, phát triển nông nghiệp cần phải gắn với mục tiêu bảo vệ mơi trường phát triển bền vững - Trong trình khai thác, sử dụng tài nguyên vào phát triển nông nghiệp cần xem xét việc đảm bảo cân sinh thái, lấy sinh thái làm tảng vững cho phát triển - Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp thích nghi với vùng sinh thái, mơ hình ln canh, xen canh cách hợp lí nhằm ngăn chặn suy giảm nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững - Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục để người dân hiểu nâng cao nhận thức ý nghĩa việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế đời sống 3.2.3.4 Giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực chương trình phát triển nơng nghiệp, bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng, vốn đầu tư doanh nghiệp, khoản viện trợ khơng hồn lại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư huy động nguồn tài hợp pháp khác a) Giải pháp huy động vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cần phải có hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực đồng bộ, tập trung vào nguồn vốn chủ 52 yếu vốn ngân sách, vốn từ doanh nghiệp từ nhân dân, vốn nước ngồi: - Xác định cơng trình, địa bàn quy mô ưu tiên để gọi vốn đầu tư thành phần kinh tế tỉnh vào phát triển sản xuất Tổ chức điều tra nguồn vốn có khả huy động tỉnh để có kế hoạch huy động kịp thời - Sử dụng vốn đầu tư mục đích theo dự án thơng qua đấu thầu, giảm thiểu tình trạng lãng phí, khâu thi cơng xây dựng Lồng ghép có hiệu chương trình, dự án triển khai tỉnh để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư - Xây dựng thực quỹ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, vùng nông thôn Sử dụng quỹ đất hợp lý để tạo vốn xây dựng cơng trình hạ tầng thị - Nâng cao chất lượng đổi hoạt động ngành tài ngân hàng tỉnh Khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng ngồi nước mở chi nhánh văn phòng đại diện địa bàn tỉnh Từng bước hình thành thị trường vốn địa bàn, đơn giản hoá thủ tục cấp phát nhằm cải thiện môi trường vốn đầu tư Tăng cường kiểm tra, kiểm soát vốn doanh nghiệp; phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ đầu tư - Tăng cường việc huy động hình thức lao động nghĩa vụ (theo luật định) để xây dựng cơng trình hạ tầng nơng thơn, cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, y tế, giáo dục - Tiến hành tuyên truyền, quảng bá mạnh địa phương, quảng bá vị trí, vai trị khả thu hút đầu tư vào khu, cụm công nghiệp, khu du lịch trọng điểm b) Giải pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn  Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (gồm ngân sách Trung ương quản lý ngân sách tỉnh quản lý) chủ yếu giành cho phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH Trong đó, nguồn vốn ngân sách Trung ương quản lý tập trung thực cơng trình hạ tầng lớn, quan trọng triển 53 khai thực địa bàn Đối với nguồn vốn đầu tư từ ngân sách địa phương quản lý thời gian tới tập trung đầu tư vào lĩnh vực sau: - Nâng cấp cải tạo hệ thống giao thơng, tập trung chủ yếu vào tuyến đường tỉnh lộ, kiên cố hoá đường đến trung tâm xã, tuyến giao thông đến vùng sản xuất hàng hố nơng lâm nghiệp tập trung - Kiên cố hoá kênh mương vùng trọng điểm lúa Điện Biên  Vốn đầu tư ngân sách Bằng chế, sách ưu đãi thu hút định hướng nguồn vốn đầu tư ngân sách vào ngành, sản phẩm mũi nhọn như: - Thăm dị, khai thác, chế biến khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng - Phát triển trồng rừng sản xuất công nghiệp dài ngày - Sản xuất chế biến hàng xuất 3.2.3.5 Giải pháp sách phát triển nơng nghiệp Tăng cường công tác quản lý chất lượng vật tư đầu vào sản phẩm nông lâm nghiệp, thủy sản Tiếp tục thực sách hỗ trợ khai hoang, đầu tư xây dựng hồ đập thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương để mở rộng diện tích canh tác lúa nước thêm 2.000 - 2.500 Tăng cường nghiên cứu, thử nghiệm, đưa vào sản xuất giống trồng có suất cao Đảm bảo 50- 60 % diện tích gieo trồng giống lúa lai; 80 - 85% diện tích gieo trồng giống ngô lai cho suất cao Tăng cường công tác thú y, bảo vệ thực vật quản lý chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm Rà sốt, xây dựng bổ sung sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Đặc biệt sách tín dụng cơng nghiệp dài ngày thời kỳ kiến thiết cà phê, chè sách phát triển chăn ni Tăng cường cơng tác khuyến nơng, đầu tư mơ hình thí điểm để phát triển loại trồng, vật nuôi lúa, ngô đậu tương, chè, cà phê chăn 54 ni trâu, bị, thủy sản chuyển giao tiến KH - KT đến nông dân Đẩy mạnh việc ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, ứng dụng tiến khoa học, sử dụng loại giống trồng, vật ni có giá trị cao vào sản xuất Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản, phát triển sở chế biến nông sản thức ăn chăn nuôi theo quy mô vừa nhỏ 3.2.3.6 Giải pháp củng cố xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp Các sở hạ tầng giao thông, thủy lợi yếu tố vật chất tạo điều kiện trực tiếp cho phát triển nông nghiệp - Về thủy lợi: + Quản lý Các đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi có kế hoạch tu, bảo dưỡng, khai thác, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi, để trì hoạt động bình thường hệ thống Có kế hoạch chủ động tích nước cho hồ chứa, điều tiết nước hợp lý, tiết kiệm để phục vụ tốt cho sản xuất đời sống nhân dân + Về đầu tư xây dựng cơng trình: Đơn đốc huyện, thị xã, thành phố đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình thuỷ lợi, chương trình kiên cố kênh đưa vào kế hoạch, đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu quả, tiến độ Đối với cơng trình Sở làm chủ đầu tư, xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết, cụ thể cho hạng mục cơng trình đầu tư, nhằm rút ngắn thời gian khởi cơng hồn thành cơng trình Tập trung giải nhanh, gọn phương án đền bù giải phóng mặt cơng trình thủy lợi phê duyệt để triển khai dự án Ưu tiên xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng, cơng trình kênh mương cấp 2, cấp hồ chứa có khả khai hoang lớn như: Huổi Un, Nậm Ngam, Nậm Núa Nậm Pồ, Mường Nhé Tăng cường quản lý cơng trình nước sau hoàn thành đưa vào sử dụng Thành lập hội dùng nước, xây dựng quy chế khai thác, sử dụng 55 đảm bảo tính hiệu bền vững cơng trình Xây dựng phương án phòng, chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, lũ lụt, đặc biệt vùng có nguy sạt lở, lũ quét cao - Về giao thông Đầu tư nâng cấp, cải tạo mở rộng mạng lưới giao thông đầu mối giao thơng tỉnh động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp - Về hệ thống điện thông tin liên lạc + Cải thiện hệ thống điện lực để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn + Hồn thiện đại hóa ngành thơng tin liên lạc, phát triển mạng lưới thông tin kinh tế kỹ thuật, thị trường mạng Internet, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng tiếp cận với tiến KH – KT sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cách quảng bá sản phẩm - Về sở vật chất kĩ thuật + Đẩy mạnh giới hóa, tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị đại nhằm nâng cao suất lao động nông nghiệp giá trị nông sản Đẩy mạnh tiến trình áp dụng giới hóa vào sản xuất hoa màu công nghiệp hàng năm + Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, tạo thị trường tiêu thụ ổn định, góp phần nâng cao giá trị nông sản, đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mô lớn 3.2.3.7 Giải pháp khoa học – công nghệ Các giải pháp khoa học- cơng nghệ địi hỏi phải gắn phát triển khoa học, công nghệ với sản xuất, tạo điều kiện ứng dụng nhanh thành tựu khoa học - công nghệ công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ chế biến bảo quản nông sản, thực phẩm theo hướng ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật công nghệ thích hợp cho khu vực nơng thơn miền núi, đặc biệt trọng địa bàn đặc biệt khó khăn nhằm phát huy mạnh 56 vùng kinh tế theo qui hoạch tỉnh, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác nghiên cứu khoa học, đảm bảo tỷ lệ tối thiểu hạn mức chi tiêu ngân sách hàng năm theo quy định, tập trung lĩnh vực nghiên cứu vào việc khảo nghiệm giống cây, có giá trị kinh tế cao đưa vào sản xuất địa bàn Dành kinh phí thoả đáng cho việc ứng dụng đại trà tiến khoa học thực nghiệm vào sản xuất, gắn công tác nghiên cứu với thực tiễn sản xuất Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất Xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất tốt, kinh doanh giỏi, có hiệu kinh tế cao, lĩnh vực nông, lâm nghiệp tiểu thủ công nghiệp Đối với nông nghiệp, cần đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật ni có suất cao, khả chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tỉnh; ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu bảo quản, chế biến nông sản ngành cơng nghiệp chế tác khác Có sách đồng để khuyến khích thúc đẩy ngành, doanh nghiệp tích cực ứng dụng khoa học - công nghệ Miễn thuế phần vốn doanh nghiệp dành cho đổi công nghệ Miễn giảm thuế có thời hạn cho doanh nghiệp sản xuất thử Đa dạng hoá nguồn vốn nhằm tăng lượng đầu tư cho công tác triển khai đổi công nghệ lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp tỉnh Thực biện pháp để phát triển mạnh nguồn nhân lực cho khoa học công nghệ, tăng cường lực lượng khoa học cho cấp sở Có sách đặc biệt để thu hút cán khoa học công tác Điện Biên chuyển giao công nghệ cho tỉnh 57 KẾT LUẬN Ngành nông nghiệp có vai trị vơ quan trọng kinh tế tỉnh Điện Biên Điện Biên có nhiều thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Địa hình hiểm trở, song xen núi cao nguyên thung lũng lòng chảo, đáng ý lòng chảo Điện Biện, cách đồng lớn vùng Tây Bắc; đất đai phong phú, đa dạng với nhiều loại đất phù hợp để phát triển loại lương thực, ăn quả, cơng nghiệp; khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh phù hợp với nhiều loại trồng, vật nuôi cây trồng cận nhiệt, ôn đới, chăn nuôi đại gia súc; nguồn nước dồi dào, Điện Biên nằm khu vực đầu nguồn ba sông lớn sông Đà, sông Mã sông Mêkong Nguồn lao động dồi ngày nâng cao trình độ, hệ thống sở hạ tầng vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp bước hồn thiện Các sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp quan tâm ưu tiên thực Ngành nơng nghiệp đạt nhiều thành tựu đáng kể góp phần quan trọng vào ổn định xã hội, ổn định tái định cư thủy điện sở ổn định thu nhập phát triển sản xuất nơi mới, bảo đảm hộ tái định cư có thu nhập ổn định từ sản xuất nơng nghiệp chăn nuôi đại gia súc Đạt thành tựu nông nghiệp giữ vững tốc độ tăng trưởng khá, diện tích sản xuất nơng nghiệp giảm Tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 2005-2010 4,8%/năm; giai đoạn 2011-2013 4,43%/năm Cơ cấu GTSX nơng nghiệp có chuyển dịch tích cực phù hợp với xu hướng chuyển dịch chung nước giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Ngành trồng trọt: phát triển mạnh số lượng chất lượng, chiếm tỷ trọng cao cấu ngành nông nghiệp (luôn 70%) Trong nội ngành trồng trọt có chuyển dịch cấu theo hướng giảm tỷ trọng lương thực, tăng tỷ trọng công nghiệp, ăn 58 Sản xuất lương thực có bước phát triển khá, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn Các cơng nghiệp lâu năm có giá trị cà phê, cao su doanh nghiệp nhân dân tích cực hưởng ứng triển khai thực hiện, bước hình thành vùng ngun liệu tập trung quy mơ lớn để thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến giai đoạn sau Ngành chăn nuôi trì phát triển số lượng, chất lượng bước có phát triển phương thức sản xuất Ngành chăn nuôi bước chuyển dần theo hướng đầu tư chiều sâu Điện Biên có nhiều lợi để phát triển chăn ni đại gia súc Sự phát triển nông nghiệp theo lãnh thổ rõ nét hơn, ba vùng kinh tế tỉnh vùng trục kinh tế động lực quốc lộ 279, vùng kinh tế sinh thái ven sông Đà, vùng kinh tế Mường Chà – Mường Nhé tăng cường mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, chè), chăn nuôi theo hướng phục vụ sản xuất hàng hóa Bên cạnh kết đạt được, ngành nông nghiệp tỉnh Điện Biên cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đó manh mún nhỏ lẻ phân bố đất trồng dẫn đến manh mún sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất hoang hóa cịn nhiều khả khai hoang hạn chế; tượng thời tiết cực đoan diễn nhiều; trình độ lao động nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp; tập quán canh tác nhân dân vùng sâu, vùng xa lạc hậu; sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật thiếu chưa đồng bộ; thị trường tiêu thụ thiếu ổn định dẫn đến bấp bênh giá hàng hóa nơng phẩm… Do số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên đưa như: giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; mở rộng thị trường, tăng khả cạnh tranh sản phẩm; khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn; sách phát triển nông nghiệp; củng cố xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp; giải pháp khoa học công nghệ… Song, giải pháp cần thực đầy đủ đồng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Điện Biên (2006, 2010, 2014), Niên giám thống kê năm 2005, 2009, 2013, Điện Biên Tịng Thị Quỳnh Hương (2011), Phát triển nơng – lâm – thủy sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2000 – 2009, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2011), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Thơng (chủ biên) (2012), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thơng (đồng chủ biên), (2012), Địa lí nơng – lâm – thủy sản, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Triệu Thị Lý (2014), Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp tỉnh n Bái, Khố luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Tây Bắc Đặng Văn Phan (chủ biên) (2007), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo Dục Tổng cục thống kê (2006, 2010, 2014), Niên giám thống kê năm 2005, 2009, 2013, NXB thống kê, Hà Nội Sở kế hoạch đầu tư Điện Biên (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Điện Biên thời kì 2006 – 2020, Điện Biên 10 Sở NN & PTNN Điện Biên (2014), Báo cáo tổng kết nông nghiệp tỉnh Điện Biên năm 2014, Điện Biên 60 PHỤ LỤC Sản xuất lúa cánh đồng Mường Thanh Sản xuất ngô TP Điện Biên Phủ 61 Chè Tủa Chùa Thu hoạch cà phê Mường Ảng 62 Cao su huyện Điện Biên Chăn ni bị Điện Biên 63

Ngày đăng: 05/10/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan