Báo cáo thực tập thư viện tại Thư viện dân tộc học

58 581 0
Báo cáo thực tập thư viện tại Thư viện dân tộc học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Cấu trúc của báo cáo 4 CHƯƠNG 1.KHÁI QUÁT VỀ VIỆN DÂN TỘC HỌC VÀ THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 5 1.1. Khát quát về Viện Dân tộc học và Thư viện Viện Dân tộc học 5 1.1.1. Khái quát về Viện Dân tộc học 5 1.1.2 Khái quát về Thư viện Viện Dân tộc học 7 1.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện Viện Dân tộc học 7 1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Thư viện Viện Dân tộc học 8 1.1.3. Đặc điểm NDT và NCT tại Thư viện Viện Dân tộc học 10 2.1. Những vấn đề chung về NLTT tại Thư viện Viện Dân Tộc học 11 2.1.1. Khái niệm 11 2.1.1.1 Khái niệm nguồn lực 11 2.1.1.2. Khái niệm NLTT 12 2.1.2. Tính chất của NLTT trong cơ quan thông tin thư viện 12 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nguồn lực thông tin 14 2.1.4 Yêu cầu đối với phát triển NLTT 14 1.3. Vai trò của phát triển NLTT tại Thư viện Viện Dân tộc học 15 1.3.1. Với hoạt động nghiên cứu khoa học 15 1.3.2. Với hoạt động của Thư viện Viện Dân tộc học 16 1.3.3. Với việc đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin 17 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 18 2.1. Cơ cấu NLTT tại thư viện Viện Dân tộc học 18 2.1.1. Cơ cấu theo nội dung 18 2.1.2. Cơ cấu theo loại hình 20 2.1.2.1. NLTT truyền thống 22 2.1.2.2. Nguồn lực thông tin điện tử 28 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới NLTT 31 2.2.1. Chính sách bổ sung 31 2.2.2. Nguồn bổ sung 32 2.2.2.1. Nguồn mua 32 2.2.2.2. Nguồn trao đổi: 33 2.2.2.3. Nguồn tặng biếu: 34 2.2.2.4. Nguồn nội sinh 34 2.2.3. Nhân lực 36 2.2.4. Trang thiết bị và phần mềm 36 2.3. Tổ chức và khai thác NLTT tai Thư viện Viện Dân tộc học. 37 2.3.1. Tổ chức NLTT truyền thống 37 2.3.2. Tổ chức và quản lý nguồn lực thông tin điện tử 39 2.3.3. Công tác khai thác NLTT 40 2.4. Nhận xét, đánh giá về thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin của Thư viện Viện Dân tộc học 41 2.4.1. Về công tác bổ sung NLTT 41 2.4.2. Về công tác tổ chức nguồn lực thông tin 41 2.4.3. Về công tác khai thác NLTT 42 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 43 3.1. Các giải pháp tạo lập NLTT 43 3.1.1. Xây dựng chính sách phát triển NLTT 43 3.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 45 3.2. Các giải pháp tổ chức và bảo quản nguồn lực thông tin. 45 3.2.1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nguồn lực thông tin. 45 3.2.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác bảo quản. 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC

Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến q thầy, giáo Khoa Văn hóa thông tin xã hội trường Đại học Nội vụ Hà Nội lời cảm ơn chân thành Vì tạo cho em có hội đến thực tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giảng dạy Qua công việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích cán thư viện để giúp ích cho công việc hành trang sau thân Đặc biệt, em xin gửi đến Chị Vũ Thị Lê, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập thư viện hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Đồng cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Thư viện Viện Dân tộc học thuộc Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Cuối e xin cảm ơn Anh, Chị thư viện Viện Dân tộc học giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập trình làm báo cáo thực tập khó tránh khỏi sai sót mong thầy, bỏ qua Đồng thời kiến thức thân kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng thể tráng khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Trịnh Thị Huyền Trang SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỆN DÂN TỘC HỌC VÀ THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Khát quát Viện Dân tộc học Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.1 Khái quát Viện Dân tộc học 1.1.2 Khái quát Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức chế hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học .8 1.1.3 Đặc điểm NDT NCT Thư viện Viện Dân tộc học 10 2.1 Những vấn đề chung NLTT Thư viện Viện Dân Tộc học .11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.1.1 Khái niệm nguồn lực .11 2.1.1.2 Khái niệm NLTT 12 2.1.2 Tính chất NLTT quan thơng tin - thư viện .12 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn lực thông tin 14 2.1.4 Yêu cầu phát triển NLTT 14 1.3 Vai trò phát triển NLTT Thư viện Viện Dân tộc học 15 1.3.1 Với hoạt động nghiên cứu khoa học 15 1.3.2 Với hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học 16 1.3.3 Với việc đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin .17 CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN 18 VIỆN DÂN TỘC HỌC 18 2.1 Cơ cấu NLTT thư viện Viện Dân tộc học 18 2.1.1 Cơ cấu theo nội dung 18 2.1.2 Cơ cấu theo loại hình 20 SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.2.1 NLTT truyền thống 22 2.1.2.2 Nguồn lực thông tin điện tử 28 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới NLTT 31 2.2.1 Chính sách bổ sung 31 2.2.2 Nguồn bổ sung 32 2.2.2.1 Nguồn mua 33 2.2.2.2 Nguồn trao đổi: 33 2.2.2.3 Nguồn tặng biếu: 34 2.2.2.4 Nguồn nội sinh .34 2.2.3 Nhân lực 36 2.2.4 Trang thiết bị phần mềm 36 2.3 Tổ chức khai thác NLTT tai Thư viện Viện Dân tộc học 37 2.3.1 Tổ chức NLTT truyền thống .37 2.3.2 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin điện tử 39 2.3.3 Công tác khai thác NLTT 40 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học 41 2.4.1 Về công tác bổ sung NLTT 41 2.4.2 Về công tác tổ chức nguồn lực thông tin 41 2.4.3 Về công tác khai thác NLTT 42 CHƯƠNG 43 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 43 3.1 Các giải pháp tạo lập NLTT 43 3.1.1 Xây dựng sách phát triển NLTT 43 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin 45 3.2 Các giải pháp tổ chức bảo quản nguồn lực thông tin 45 3.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nguồn lực thông tin .45 3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bảo quản 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 PHỤ LỤC SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với bùng nổ khoa học công nghệ phát triển vượt bậc kinh tế tri thức khiến thông tin trở nên quan trọng hết Thông tin có tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống Thông tin xem công cụ điều hành sản xuất quản lý xã hội, sở nghiên cứu nhiều ngành khoa học Thông tin với đặc điểm nhanh chóng lỗi thời, với tăng lên theo cấp số nhân thơng tin đời trước nhanh chóng bị thay thơng tin đời trước nhanh chóng bị thay thơng tin sau với tính chất kế thừa có giá trị cao Do việc lựa chọn nhiều thông tin phù hợp, cập nhật thông tin mới, có giá trị cách nhanh chóng chìa khóa để tạo lập phát triển nguồn lực thông tin phục vụ kinh tế xã hội cách có hiệu NLTT tảng cho hoạt động thơng tin thư viện, sở để tạo sản phẩm dịch vụ thông tin, để thực hợp tác, trao đổi, chia sẻ nguồn lực thư viện quan thông tin Xây dựng NLTT phong phú nhiệm vụ trọng tâm giúp cho thư viện thu hút đông đảo người dùng tin sở hồn thành tốt chức nhiệm vụ Xây dựng sách phát triển nguồn tin xác định nhu cầu trước mắt lâu dài NDT, đặt ưu tiên phân bổ kinh phí để đáp ứng nhu cầu họ Đồng thời thiết lập tiêu chuẩn, chất lượng cho việc lựa chọn lọc tài liệu, sở làm giảm tính chủ quan cá nhân lựa chọn tài liệu Với đặc điểm việc thường xuyên cập nhật, bổ sung để xây dựng phát triển NLTT nhằm đáp ứng cách tốt NCT phục vụ sản xuất, nghiên cứu học tập nhiệm vụ cấp thiết đặt cho quan thông tin thư viện Viện Dân tộc học Viện nghiên cứu hàng đầu nước Dân tộc học Nhân học Việt Nam Dân tộc vấn đề phức tạp nhạy cảm SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội mà quốc gia phải quan tâm tới việc giải vấn đề Đặc biệt với quốc gia đa dân tộc Việt Nam vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc lại vấn đề rộng lớn, phức tạp Do trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu đưa nhiều chủ trương, sách dân tộc Tuy nhiên chênh lệch trình độ, kiến thức dân tộc điểm yếu để lực phản động lợi dụng, chia rẽ khối đại đoàn kết; mâu thuẫn quan hệ dân tộc, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia Những thành tựu nghiên cứu Viện đóng góp khơng nhỏ cơng tác gìn giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc, cầu nối đưa sách Đảng, Nhà nước đến gần với đồng bào dân tộc nước, góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị an ninh quốc gia bối cảnh đất nước ta có nhiều thành phần dân tộc, đa dạng văn hóa tín ngưỡng, đồng bào dân tộc dễ bị thành phần chống phá nhà nước lợi dụng, kích động chống lại Đảng, Nhà nước Bên cạnh vốn tài liệu sách, báo, tạp chí q trình nghiên cứu Viện Dân tộc học tạo khối lượng tài liệu có giá trị, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Viện, cấp Bộ, cấp Nhà nước; luận án; luận văn; tài liệu hội nghị; hội thảo Đây nguồn thơng tin có giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho cán nghiên cứu nước Với mong muốn vận dụng kiến thức học kinh nghiệm đúc rút trình thực tập Thư viện Viện Dân tộc học, em chọn vấn đề “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học” làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học Thư viện Tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển NLTT vấn đề quan trọng nhiều quan thông tin thư viện, quan chức năng, tổ chức kinh tế xã hội quan tâm nhu cầu gắn liền với phát triển đơn vị xã hội thơng tin Do có nhiều tài liệu, nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài luận văn thạc sỹ khoa học thư viện đề cập đến vấn đề này, gần ta kể đến: SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cuốn sách “Thông tin - Từ lý luận đến thực tiễn” (2005) PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng cơng trình gần “Xung quanh vấn đề tạo lập phát triển NLTT mạng thông tin kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh” (2013) PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng nghiên cứu vấn đề chiến lược, sách quản lý Nhà nước lĩnh vực thơng tin, chương trình phát triển nhằm biến thơng tin trở thành nguồn lực phát triển Bên cạnh có nhiều luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện nghiên cứu đề tài phát triển NLTT như: “Xây dựng phát triển NLTT Viện nghiên cứu Đông Nam Á xu hội nhập khu vực” (2004) Nguyễn Thị Đức Hạnh Trên sở tìm hiểu thực trạng NLTT tác giả đề xuất số giải pháp phát triển NLTT Thư viện Viện Đông Nam Á, nhằm đáp ứng kịp thời NCT phục vụ nghiên cứu xu hội nhập khu vực “Nghiên cứu phát triển NLTT thư viện tư pháp” (2010) Phạm Thị Thu Hà, phân tích thực trạng NLTT thư viện tư pháp để xác định phương hướng đề xuất số biện pháp nhằm tiếp tục phát triển NLTT Thư viện Bộ Tư pháp Tuy nhiên, quan TT-TV lại có tính chất đặc thù riêng cách tiếp cận giải vấn đề cần dự điều kiện cụ thể Thư viện Viện Dân tộc học có hai luận văn Thạc sĩ chuyên ngành khoa học thư viện là: “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Viện Dân tộc học phục vụ cán nghiên cứu giai đoạn đổi mới” (1999) tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhị “Ứng dụng maketing hỗn hợp hoạt động thông tin thư viện Thư viện Viện Dân tộc học” (2012) Nguyễn Thị Phương Lê Các đề tài tập trung nghiên cứu NCT, thực trạng hoạt động thông tin, ứng dụng maketing hỗn hợp nhằm nâng cao công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Viện Dân tộc học Tuy nhiên vấn đề phát triển NLTT cách toàn diện đầy đủ Thư viện Viện Dân tộc học chưa có đề tài nghiên cứu SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Vì tơi chọn vấn đề làm chuyên đề báo cáo tinh thần kế thừa thành nghiên cứu tác giả trước kinh nghiệm làm việc thân để tìm hiểu thực trạng phát triển NLTT Thư viện Viện Dân tộc học Trên sở kết nghiên cứu đề số giải pháp phát triển NLTT cho Thư viện Viện Dân tộc học với hi vọng góp phần cải thiện việc đáp ứng tốt NCT NDT Cấu trúc báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, báo cáo gồm chương: Chương 1: Khái quát Viện Dân tộc học Thư viện Viện Dân tộc học Chương 2: Thực trạng NLTT Thư viện Viện Dân tộc học Chương 3: Các giải pháp phát triển NLTT Thư viện Viện Dân tộc học SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỆN DÂN TỘC HỌC VÀ THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC 1.1 Khát quát Viện Dân tộc học Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.1 Khái quát Viện Dân tộc học Viện Dân tộc học tiền thân Tổ Dân tộc học trực thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam sau đổi tên thành Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) Viện thành lập theo Nghị định 59/CP ngày 14 tháng năm 1968 Hội đồng Chính phủ; khẳng định lại Nghị định số 109/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 20012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Nghị định số 55/20012/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2012 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, Viện biết đến với tên khoa học là: Viện Dân tộc học; tên giao dịch quốc tế: Institute of Anthropology; trụ sở tầng 10, tồ nhà Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số Liễu Giai, Quận Ba Đình, Hà Nội Viện Dân tộc học tổ chức khoa học trực thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, thành lập với chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức cụ thể sau: •Chức năng: Viện Dân tộc học tổ chức nghiên cứu khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, có chức nghiên cứu bản, toàn diện, kết hợp với nghiên cứu ứng dụng dự báo vấn đề dân tộc Việt Nam giới, nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định thực hiệu sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập; tham gia tư vấn khoa học đào tạo đại học, sau đại học Dân tộc học / Nhân học Viện Dân tộc học có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật, hoạt động từ ngân sách nhà nước; đơn vị kế hoạch tài Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội •Nhiệm vụ quyền hạn: - Trình Chủ tịch Viện khoa học xã hội Việt Nam chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm phát triển Viện Dân tộc học tổ chức thực sau phê duyệt - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến Dân tộc học - Nhân học - Nghiên cứu bản, so sánh dân tộc, bao gồm: nguồn gốc, lịch sử, dân số, ngôn ngữ, kinh tế, xã hội, văn hóa, q trình tộc người quan hệ tộc người, biến đổi cấu trúc phân tầng xã hội, biến đổi thích nghi văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng, tri thức dân gian, sức khỏe cộng đồng, sinh thái - tộc người, thị hóa, giới phát triển v.v… - Kết hợp nghiên cứu với đào tạo chuyên ngành Nhân học xã hội Nhân học văn hóa, thực đào tạo sau đại học theo quy định pháp luật, tham gia phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao theo u cầu Viện Khoa học xã hội Việt Nam ngành, địa phương - Tổ chức thẩm định khoa học chương trình, dự án phát triển kinh tếxã hội văn hóa bộ, ngành, địa phương theo phân công Viện Khoa học xã hội Việt Nam; thực tư vấn khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện - Tổ chức hợp tác quốc tế nghiên cứu đào tạo theo quy định hành - Trao đổi thông tin khoa học với quan nước nước theo quy định pháp luật; quản lý tư liệu, thư viện Viện; xuất ấn phẩm khoa học, phổ biến kết nghiên cứu, truyền bá kiến thức khoa học tới quảng đại quần chúng - Quản lý tổ chức máy, biên chế, tài sản kinh phí Viện theo chế độ quy định Nhà nước theo phân cấp quản lý Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Thực nhiệm vụ khác theo phân công Chủ tịch Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam •Cơ cấu tổ chức SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cơ cấu tổ chức Viện Dân tộc học xếp theo Quyết định số 808/QĐ-KHXH ngày 10 tháng năm 2005 Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Dân tộc học, có 14 phịng trung tâm, gồm: a Phòng/Trung tâm Nghiên cứu: - Phòng Nghiên cứu lý luận sách dân tộc - Phịng nghiên cứu dân tộc thuộc ngơn ngữ Việt - Mường - Phòng Nghiên cứu dân tộc thuộc ngơn ngữ Tày - Thái Ka đai - Phịng Nghiên cứu dân tộc thuộc ngôn ngữ Môn - Khơ me - Phòng Nghiên cứu dân tộc thuộc ngôn ngữ Hmông - Dao Hán - Tạng - Phịng Nghiên cứu dân tộc thuộc ngơn ngữ Mã Lai - Đa đảo - Phịng Nhân học mơi trường - Phòng Nhân học Y tế Dân số - Phịng Nhân học Tơn giáo - Trung tâm Nghiên cứu phát triển cộng đồng b Phòng chức năng: - Phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế - Phịng Hành - Tổ chức - Thư viện - Tịa soạn tạp chí Dân tộc học Theo đó, Thư viện phịng Viện Dân tộc học, đóng vai trò phòng nghiệp vụ phục vụ nghiên cứu 1.1.2 Khái quát Thư viện Viện Dân tộc học 1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện Viện Dân tộc học •Chức Phịng Thơng tin - Thư viện có chức bổ sung, lưu giữ, bảo quản phục vụ bạn đọc tài liệu thông tin ngành Dân tộc học – Nhân học ngành kế cận Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo Viện •Nhiệm vụ SV: Trịnh Thị Huyền Trang Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cho phép NDT truy nhập lúc tới nhiều vấn đề mà họ quan tâm Ngoài ra, cán thư viện thực việc cập nhật thông tin, bổ sung liệu, hiệu đính, lưu bảo trì file liệu cách dễ dàng nhanh chóng Thơng qua việc tra cứu thông tin CSDL, NDT tiếp xúc với tài liệu nhanh chóng đầy đủ so với việc tra cứu mục lục truyền thống 2.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Dân tộc học 2.4.1 Về công tác bổ sung NLTT Nhìn chung, 45 năm xây dựng phát triển, Thư viện Viện Dân tộc học trở thành Thư viện chuyên ngành Dân tộc học, nhân học lớn nước Đặc biệt từ năm 1998 trở lại đây, NLTT mà Thư viện tạo lập có chuyển biến đáng kể chất lượng, góp phần phục vụ đắc lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập chuyên ngành nhóm NDT Thư viện xây dựng NLTT phong phú với kho tài liệu hạt nhân xác định từ nhiều nguồn, kênh khác Các tài liệu có chất lượng, phù hợp với chuyên ngành Dân tộc học - Nhân học ln tích cực sưu tầm, bổ sung kịp thời Tuy kinh phí cấp eo hẹp Thư viện biết tận dụng việc hợp tác với quan – tổ chức nước để trao đổi tài liệu Nhìn vào cấu NLTT có Thư viện, thấy cịn tồn nhiều hạn chế Thư viện cố gắng xây dựng hoàn thiện NLTT phong phú nội dung, đa dạng ngơn ngữ, loại hình; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đối tượng phục vụ 2.4.2 Về công tác tổ chức nguồn lực thông tin Trong 45 năm xây dựng phát triển Viện Dân tộc học, Thư viện đã có nhiều nỗ lực cố gắng trình xây dựng phát triển NLTT phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy cán viện Thư viện nhận rõ vai trò nhiệm vụ Viện giai đoạn thư viện ln phấn đấu thực ngày tốt chức nhiệm vụ - Thư viện có nhiều cố gắng phát huy mối quan hệ với thư viện nước để trao đổi tài liệu, nhờ NLTT phát triển nhanh SV: Trịnh Thị Huyền Trang 41 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chóng Trong điều kiện nguồn kinh phí hạn hẹp cấp từ ngân sách nhà nước, phòng động việc tận dụng nguồn lực sẵn có kết hợp với nguồn lực từ bên ngồi - Tích cực triển khai dịch vụ thông tin truyền thống đại nhằm khai thác tối đa NLTT có, đáp ứng phần nhu cầu NDT - Thông qua hoạt động trao đổi, NLTT tăng trưởng chất mà trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tác phong làm việc cán thư viện nâng lên nhiều Việc thường xuyên tiếp xúc, trao đổi nghiệp vụ, tham dự khóa đào tạo chuyên gia hướng dẫn làm tăng hiệu làm việc đội ngũ cán phòng 2.4.3 Về công tác khai thác NLTT Hệ thống tra cứu Tài liệu tra cứu gồm 1000 tên tài liệu chủ yếu từ điển, bách khoa toàn thư, thuật ngữ khoa học, lịch văn hóa Tạp chí Dân tộc học, Nội dung tài liệu bao quát hướng nghiên cứu NDT từ tác giả, ngôn ngữ, thuật ngữ ly luận ngôn ngữ mới, thuật ngữ KHXH, NDT hoan nghênh tài liệu tra cứu bổ sung gần đây, đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin chuyên ngành hẹp họ Phương tiện tra cứu phổ biến hệ thống mục lục điện tử Mục lục điện tử có ưu lớn việc giúp NDT khai thác khía cạnh nội dung hình thức tài liệu Hiện tại, tồn kho sách phòng nhập liệu vào CSDL NDT viện thường xuyên sử dụng hệ thống tra cứu phương tiện tra cứu phổ biến thư viện Về hình thức phục vụ 72% số người hỏi thường xuyên đọc chỗ, thư viện Dân tộc học thư viện quan làm việc, có 93% cho chất lượng phục vụ tốt Tuy nhiên, đa số cho cần bổ sung máy tính để tra cứu tài liệu, có máy tính để phục vụ tra cứu cho NDT Bảng 8: Mục đích NDT đến thư viện Hình thức phục vụ SV: Trịnh Thị Huyền Trang Số lượng 42 Tỷ lệ (%) Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đọc chỗ 83 72% Mượn tài liệu nhà 60 54% Tra cứu thông tin 12 30% Sao chụp tài liệu 76 67% Gặp gỡ chuyên gia 13 35% Giải trí 0% Lý khác 0% 60% NDT sử dụng hình thức mượn tài liệu nhà, nhà họ có nhiều thời gian hơn, thuận tiện cho việc đọc Tuy nhiên, hình thức áp dụng cho đối tượng NDT cán Viện Vì thế, thực tế, cho NDT ngồi Viện mượn sách nhà nguy bị thất lạc tài liệu cao, nên khơng áp dụng hình thức cho tất đối tượng NDT thư viện Sao chụp tài liệu dịch vụ NDT quan tâm sử dụng (67%) đánh giá cao hiệu dịch vụ Thư viện khơng có máy phơ tơ, cán thư viện phải mang tài liệu nên NDT nhiều thời gian chờ đợi CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC Là Thư viện chuyên ngành Dân tộc học hàng đầu nước, Thư viện Viện Dân tộc học có nhiều nỗ lực thực tốt nhiệm vụ, chức Tuy nhiên trình hoạt động Thư viện viện Dân tộc học gặp khơng trở ngại Những hạn chế, khó khăn tồn Thư viện xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Vì cần có giải pháp định hướng khái quát cụ thể để hoạt động Thư viện năm phát triển 3.1 Các giải pháp tạo lập NLTT 3.1.1 Xây dựng sách phát triển NLTT Chính sách phát triển nguồn tin công cụ tiền kế hoạch công cụ định hướng cho công tác bổ sung, kim nam cho hoạt động xây dựng SV: Trịnh Thị Huyền Trang 43 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nguồn tin, đưa dẫn cần thiết cho việc thực công tác bổ sung, cơng cụ làm cho việc phối hợp hoạt động quan TT-TV trở nên dễ dàng Như từ điều kiện Dân tộc học sách phát triển nguồn tin Viện cần thiết phải bao quát vấn đề sau: - Khái quát chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển phận TT-TV, nêu lên chất phạm vi nguồn thông tin tư liệu mà Viện có ý định xây dựng - Đưa hướng bổ sung ưu tiên mức độ bổ sung cho chủ đề, chuyên ngành cụ thể lĩnh vực Dân tộc học - Đưa tiêu chí lựa chọn loại hình tài liệu cụ thể, tiêu chí lọc loại bỏ khỏi kho tài liệu tài liệu khơng cịn phù hợp - Đảm bảo tính quán cao tính liên tục giai đoạn phát triển nguồn tin, kể trường hợp có biến động hay thay đổi nhân làm công tác phát triển nguồn, hạn chế yếu tố chủ quan lựa chọn tài liệu - Đảm bảo cân đối, hài hòa loại hình tài liệu sách, chuyên khảo, ấn phẩm định kỳ, tài liệu không công bố, tài liệu điện tử, tài liệu nước - Giúp cho việc quản lý ngân sách Thư viện cách hiệu Từ đây, sách phát triển nguồn tin Thư viện Viện dân tộc học cần phải xây dựng dựa vai trò, chức Viện, mối quan hệ Viện với đơn vị nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, đặc điểm NDT trạng công tác xây dựng nguồn tin (lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực trọng điểm, loại hình tài liệu dự định bổ sung, mức độ bổ sung hồi cố mối quan hệ phối hợp công tác bổ sung, vấn đề chia sẻ NLTT Trước yêu cầu ngành Dân tộc học, nhân học khả có hỗ trợ công nghệ thông tin, Thư viện cần phải thực tốt sách phát triển nguồn tin nhằm đạt hai mục tiêu, vừa bám sát phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, vừa mở khả cho NDT Có tăng cường chức thông tin tư liệu, chức SV: Trịnh Thị Huyền Trang 44 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội yếu, cần phải đầu tư mặt để thực tốt, song song với chức thư viện 3.1.2 Nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin Vấn đề cấp thiết đặt cho Thư viện xây dựng NLTT đủ mạnh, để đáp ứng tương đối đầy đủ NCT Viện Từ đây, dựa sách phát triển nguồn tin xác định, cần có kế hoạch thực thi sách bổ sung hợp lý, đảm bảo cân đối tỷ lệ bổ sung dạng tài liệu, chủ đề tài liệu cho thích hợp với NCT NDT, cho với khoản ngân sách song NLTT khai thác tận dụng tới mức tối đa Biện pháp đảm bảo thu thập đầy đủ đa dạng nguồn tin cần thiết dựa kết hợp quan thông tin, tư liệu, xuất lưu trữ Đặc biệt phải quan tâm đến NLTT điện tử (sách, báo, tạp chí đĩa máy tính, CDROM) thơng tin Internet Thư viện cần phải nối mạng tất máy tính phịng trực tiếp phục vụ bạn đọc, có việc khai thác thơng tin Internet đạt hiệu cao Trong 45 năm qua, dù điều kiện hạn hẹp nguồn lực Thư viện Viện Dân tộc học có NLTT phong phú, đáp ứng phần quan trọng NCT Dân tộc học NDT Tuy nhiên, Thư viện cần phải hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng NLTT sở tận dụng tối đa nguồn lực có NLTT phải tổ chức lại cách khoa học hợp lý hơn, có kế hoạch lý tài liệu khơng cần thiết khơng cịn phù hợp Cần ý phát tài liệu có giá trị mà kho khơng có (do NDT mượn mát) để có kế hoạch bổ sung nhân 3.2 Các giải pháp tổ chức bảo quản nguồn lực thông tin 3.2.1 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý nguồn lực thơng tin •Đối với nguồn lực thông tin truyền thống Để quản lý tốt NLTT truyền thống thư viện nên trọng đầu thư trang thiết bị đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, có cơng tác quản lý SV: Trịnh Thị Huyền Trang 45 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối với thư viện nước ta, việc áp dụng mã vạch lưu thông tài liệu áp dụng cách rộng rãi Đầu tiên phải kể đến Trung tâm thông tin Tư liệu khoa học Công nghệ Quốc gia đơn vị đầu việc sử dụng mã vạch Các thư viện sử dụng hệ thống để lưu trữ truy nhập thơng tin bạn đọc tài liệu có liên quan đến việc cho mượn tài liệu Phần mềm hệ thống sử dụng kỹ thuật nhận dạng đọc mã vạch in nhãn đặc biệt dán chặt vào tài liệu lưu thông thẻ đọc người mượn •Đối với NLTT điện tử Việc lựa chọn phần mềm quản lý việc quan trọng giúp cho việc tạo lập, quản lý khai thác NLThông tin số cách hiệu Theo xu hướng nay, TVS định hướng hoạt động hầu hết thư viện, cần phải lựa chọn phần mềm quản lý NLThông tin số kết nối Internet 3.2.2 Ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác bảo quản Phát triển NLTT hoạt động khác thư viện nhằm đáp ứng tốt NCT NDT Việc cần làm trước mắt, cho phép NDT khai thác nguồn tài liệu số hóa tồn văn thư viện cần phục vụ NDT để lưu trữ Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp tài liệu gốc hoàn thiện máy tra cứu thư viện Đặc biệt hệ thống mục lục truyền thống phải thường xuyên kiểm tra, bổ sung, chỉnh lý, giúp bạn đọc tra cứu dễ dàng Bên cạnh nâng cấp sản phẩm dịch vụ truyền thống triển khai thư viện, triển khai cung cấp số sản phẩm dịch vụ như: Thông báo sách dạng số, thư mục số hóa, CSDL đặc biệt, tạo lập theo yêu cầu cụ thể NDT dịch vụ tra cứu số, dịch vụ dịch, đặt trước tài liệu qua mạng Trong thời gian tới thư viện đưa CSDL thư mục thư viện lên website Viện để NDT viện tra cứu dễ dàng nhanh chóng Khi ta mở rộng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin đáp ứng tốt NCT NDT thu hút đông NDT đến sử SV: Trịnh Thị Huyền Trang 46 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội dụng sản phẩm dịch vụ thư viện Chính để thu hút NDT đến thư viện, sản phẩm dịch vụ khải không ngừng gia tăng chất lượng, phong phú loại hình đa dạng cách tiếp cận Nâng cao trình độ tổ chức quản lý trung tâm để quản lý chặt chẽ vốn tài liệu nhằm giảm thiểu tình trạng NDT bị từ chối mượn tài liệu lý “tài liệu bị mất” người khác mượn Cụ thể phải phối hợp với phịng ban, đặc biệt phịng hành lên danh sách cán chuẩn bị hưu phải hoàn trả tài liệu mượn thư viện Phố hợp với lãnh đạo Viện soạn thảo quy chế thư viện để có biện pháp xử lý với trường hợp cụ thể Bên cạnh việc xây dựng NLTT, cần quan tâm tới chất lượng việc số hóa, có biện pháp lưu đầy đủ, kịp thời để tránh rủi ro, tránh liệu gây nên nhiều lãng phí tiền bạc, công sức, thời gian Sau thời gian dài sử dụng NLTTcó thể bị hư hỏng, xuống cấp Hiểu rõ tầm quan trọng công tác bảo quản, Thư viện viện Dân tộc học cần phải có sách bảo quản, tu bổ lại vốn tài liệu như: - Làm vệ sinh kho tàng thường xuyên; - Đóng dán gáy sách; - Phục chế tài liệu; - Hàng năm có kế hoạch diệt trừ mối mọt, tẩy nấm mốc, diệt chuột côn trùng làm hư hại sách; Thư viện cần nghiên cứu đầu tư mua ổ cứng dung lượng lớn hơn, có chế lưu, phục hồi liệu, chuyển dạng cho phù hợp, đảm bảo tuổi thọ, NLTT Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị bảo quản NLTT mua phần mềm diệt virut SV: Trịnh Thị Huyền Trang 47 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Đối với ngành Dân tộc học, để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, trước hết phải quan tâm phát triển cơng tác TT-TV, cần đặc biệt trọng tới việc tạo lập, tăng cường chia sẻ NLTT phục vụ hiệu NCT đa dạng NDT Những thành tựu quan trọng công đổi đất nước tác động mạnh mẽ tới đời sống kinh tế - xã hội, khoa học có lĩnh vực nghiên cứu Dân tộc học Để phục vụ kịp thời hiệu công tác nghiên cứu Dân tộc học nhân học, hoạt động thông tin - thư viện Viện cần phải đổi toàn bộ, triệt để, mà trước hết hoạt động phát triển NLTT phù hợp với hướng nghiên cứu Viện thỏa mãn NCT NDT Được quan tâm Viện Hàn lâm KHXHVN ban lãnh đạo Viện Dân tộc học, hoạt động Thư viện viện Dân tộc học có nhiều đổi chuyển biến, phục vụ đắc lực công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên ngành Dân tộc học nước Trải qua 45 năm xây dựng trưởng thành, Thư viện Viện Dân tộc học tạo lập NLTT phong phú chuyên ngành Dân tộc học - Nhân học Trong trình hoạt động lãnh đạo Viện quan tâm cân đối ngân sách cho Thư viện, nhờ chất lượng hoạt động Thư viện Viện Dân tộc học cải thiện nhiều Việc ứng dụng công nghệ thông tin tiến hành tin học hóa hoạt động TT – TV bước ngoặt lớn, đánh dấu trưởng thành cho thấy thay đổi chất hoạt động Thư viện Với vị Thư viện viện Dân tộc học phải phấn đấu trở thành địa khai thác thông tin thân thiện đại, trở thành cầu nối thông tin NDT, trở thành trợ thủ đắc lực cho nhà khoa học; Cán thư viện cần phải nâng cao thường xun trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học để trở thành người hướng dẫn, cung cấp thông tin tin cậy nhà nghiên cứu khoa học, để từ đó, NLTT Viện thực trở thành nguồn tài nguyên thông tin vô giá nhà nghiên cứu Dân tộc học nói riêng nghiên cứu KHXH NV nói chung Xây dựng phát triển NLTT, đồng thời nâng cao chất lượng SV: Trịnh Thị Huyền Trang 48 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khai thác thông tin biện pháp tích cực để hồn thiện hoạt động thơng tin Viện Dân tộc học Với nhiệm vụ, mục tiêu phương hướng phát triển vạch từ tiến hành tin học hóa TT - TV, Thư viện Viện Dân tộc học có giải pháp bước phù hợp để đáp ứng kịp thời NCT xu hội nhập khu vực, toàn cầu hóa Mặc dù đạt thành định Thư viện gặp phải số hạn chế, khó khăn mà lớn nguồn kinh phí Bởi tương lai Thư viện cần nhận quan tâm nhiều từ Nhà nước, lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Viện Dân tộc học để Thư viện khẳng định vai trò ý nghĩa xã hội Thư viện triển khai dự án xin kinh phí khoảng 50000 USD từ tổ chức Chính phủ Mỹ để nâng cấp đại hóa sở vật chất, tăng cường NLTT Hy vọng với nguồn kinh phí quý giá này, Thư viện Viện Dân tộc học tương lai có tiền đề phát triển, nâng cao chất lượng đáp ứng NCT đa dạng, phong phú cán nghiên cứu Viện, NDT Viện quan tâm đến chuyên ngành Dân tộc học Nhân học Qua đó, ngành Dân tộc học có điều kiện để phát triển đáp ứng tốt vào trình xây dựng phát triển đất nước SV: Trịnh Thị Huyền Trang 49 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hữu Việt (1999), Nâng cao trình độ cán thư viện, đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ mới, Tập san Thư viện, (số 3), tr.7-9 Đồn Đình Thi, Nguyễn Thị Hồng Nhị (2008), Xử lý hoàn thiện kho tư liệu ảnh, băng, đĩa Viện Dân tộc học: Đề tài tiềm năng, Viện Dân tộc học Đoàn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Phan Tân (2008), Tin học tư liệu: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Viết (2000), Phác thảo sơ sách phát triển nguồn lực thông tin, Tập san Thư viện, (số 3), tr.6-10 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Văn Viết (2004), Lạm bàn số thuật ngữ ngành Thư viện – Thơng tin, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (số 2), tr.17-26 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Đức Hạnh (2004), Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện nghiên cứu Đông Nam Á xu hội nhập khu vực: Luận văn thạc sĩ khoa học Thơng tin – Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hiền (2005), Nguồn lực thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu triển khai Trung tâm thông tin tư liệu Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hồng Nhị (2002), Hoạt động thông tin Thư viện Viện Dân tộc học giai đoạn đổi mới: Luận văn thạc sĩ khoa học Thông tin – Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hồng Nhị (2008), Tin học hóa hoạt động TT – TV Viện DTH, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số 4), tr.38-42 13 Nguyễn Tiến Đức (2005), Xây dựng Thư viện điện tử vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (số 2), tr.24-28 SV: Trịnh Thị Huyền Trang 50 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2010), Tổ chức bảo quản tài liệu: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Nghĩa (2012), Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí thông tin tư liệu, (số 4), tr.16-20 16 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Viện Dân tộc học, Hội Dân tộc học nhân học Việt Nam (2006), Tọa đàm phát triển công tác Thông tin – Tư liệu – Thư viện: Đề tài tiềm năng, Viện Dân tộc học SV: Trịnh Thị Huyền Trang 51 Lớp CĐ Khoa học Thư viện K13A Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC Phòng phục vụ bạn đọc Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Kho tài liệu công báo thư viện Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Kho tạp chí thư viện Báo cáo thưc tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Kho sách thư viện

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Cấu trúc của báo cáo

  • 1.1. Khát quát về Viện Dân tộc học và Thư viện Viện Dân tộc học

  • 1.1.1. Khái quát về Viện Dân tộc học

  • 1.1.2 Khái quát về Thư viện Viện Dân tộc học

  • 1.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện Viện Dân tộc học

  • 1.1.2.2. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Thư viện Viện Dân tộc học

  • 1.1.3. Đặc điểm NDT và NCT tại Thư viện Viện Dân tộc học

  • 2.1. Những vấn đề chung về NLTT tại Thư viện Viện Dân Tộc học

  • 2.1.1. Khái niệm

  • 2.1.1.1 Khái niệm nguồn lực

  • 2.1.1.2. Khái niệm NLTT

  • 2.1.2. Tính chất của NLTT trong cơ quan thông tin - thư viện

  • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nguồn lực thông tin

  • 2.1.4 Yêu cầu đối với phát triển NLTT

  • 1.3. Vai trò của phát triển NLTT tại Thư viện Viện Dân tộc học

  • 1.3.1. Với hoạt động nghiên cứu khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan