Thực hiện chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam giai đoạn hiện nayranthanhtu

101 481 1
Thực hiện chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam giai đoạn hiện nayranthanhtu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH TÚ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH TÚ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ KHÁNH VINH Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Thực sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay” Ngoài nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thƣơng, thời gian sƣu tầm tƣ liệu cho luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện, Thầy, Cô giáo khoa Chính sách công, Học viện Khoa học xã hội truyền đạt nhƣ trang bị cho kiến thức chuyên ngành bổ ích suốt trình học tập học viện khoa học xã hội Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ngƣời hƣớng dẫn khoa học GS.TS Võ Khánh Vinh, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, k nh mong nhận đƣợc đóng góp qu thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! i th ng 06 năm 2016 Học viên Trần Thanh Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Ch nh sách công “Thực sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Trong công trình nghiên cứu chép mà tr ch dẫn nguồn, tác giả Tôi xin cam đoan lời hoàn toàn thật xin chịu toàn trách nhiệm lời cam đoan i th ng năm 2016 Học viên Trần Thanh Tú MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1 Những vấn đề lý luận sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 1.2 Những vấn đề lý luận thực sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 12 1.3 Các bƣớc thực sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 16 1.4 Hình thức thực ch nh sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 22 1.5 Kinh nghiệm thực sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng số nƣớc giới 24 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Tổng quan sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam 28 2.2 Thực trạng thực sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam 36 2.3 Đánh giá thực sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam 62 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 67 3.1 Phƣơng hƣớng tăng cƣờng thực sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 67 3.2 Giải pháp tăng cƣờng thực sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng CNH Công nghiệp hóa CS BVQLNTD Chính sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng CSC Chính sách công CTCS Chu trình sách ĐKGDC Điều kiện giao dịch chung KHXH Khoa học xã hội KTQT Kinh tế quốc tế KTTT Kinh tế thị trƣờng KT – XH Kinh tế xã hội HĐH Hiện đại hóa HĐTM Hợp đồng theo mẫu MTTQ Mặt trận tổ quốc NTD Ngƣời tiêu dùng QLCT Quản l cạnh tranh QPPL Quy phạm pháp luật THCS Thực ch nh sách TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 2.1: Hệ thống quan quản l nhà nƣớc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 29 Hình 2.2: Quá trình xây dựng hoàn thiện văn pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng 33 Hình 2.3: Công tác tuyên truyền, phổ biến ch nh sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng 47 Hình 2.4: Số lƣợng giải khiếu nại, yêu cầu ngƣời tiêu dùng Bộ Công thƣơng 55 Hình 2.5: Số lƣợng giải khiếu nại, yêu cầu ngƣời tiêu dùng Sở Công thƣơng UBND cấp huyện toàn quốc 56 Hình 2.6: Tỷ lệ khiếu nại ngƣời tiêu dùng qua phƣơng thức năm 2015 56 Hình 2.7: Tỷ lệ ngành hàng hóa, dịch vụ khiếu nại ngƣời tiêu dùng năm 2015 57 Hình 2.8: Số lƣợng hồ sơ đăng k hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung 59 Bảng 2.1: Chủ thể sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 29 Bảng 2.2: Thể chế sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 32 Bảng 2.3: Kế hoạch thực ch nh sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam 37 Bảng 2.4: Văn pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam 43 Bảng 2.5: Hoạt động tuyên truyền ch nh sách nƣớc năm 2015 48 Bảng 2.6: Phân công, phối hợp thực ch nh sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng 50 Bảng 2.7: Số vụ thu hồi sản phẩm khuyết tật 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sách kinh tế quốc gia, “k ch cầu” biện pháp mà phủ thƣờng sử dụng kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng có tác dụng kích thích tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, giúp lƣu thông kinh tế làm cho kinh tế sớm thoát khỏi tình trạng trì trệ Đồng thời, NTD mục tiêu vô quan trọng trình hoạch định chiến lƣợc doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh đó, NTD có tác động lớn đến kinh tế quốc gia có tác động nhiều đến tổng thể xã hội quốc gia Thực tế cho thấy, kinh tế phát triển văn hóa, ch nh trị, xã hội có tiến tƣơng ứng Do đó, việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng củng cố vai trò NTD quan trọng việc giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, đáp ứng tốt nhu cầu NTD, từ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thịnh vƣợng cho kinh tế Tuy nhiên, với xu toàn cầu hoá, hội nhập KTQT phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nhiều phƣơng thức kinh doanh đại đời, phát triển du nhập vào Việt Nam, mặt trái KTTT Việt Nam doanh nghiệp làm ăn không chân chính, họ sử dụng phƣơng tiện tinh vi để thực hành vi buôn bán gian dối, không trung thực Những hành vi nhƣ không gây thiệt hại cho NTD mà gây ảnh hƣởng xấu xã hội nói chung Những tƣợng sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng, nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ ngƣời, trái với phong mỹ tục; thông tin, quảng cáo sai thật; vi phạm, thủ đoạn tinh vi nhằm lừa dối NTD xảy ngày phổ biến đời sống kinh doanh nói riêng phạm vi toàn xã hội nói chung với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng Trong đó, pháp luật bảo vệ NTD nƣớc ta nhiều bất cập phƣơng diện quy định công tác tổ chức thực thi Trong pháp luật Việt Nam, quyền lợi ích hợp pháp NTD đƣợc bảo vệ nhiều cách thức khác nhau, nhiều văn pháp luật khác nhƣ: Pháp lệnh BVQLNTD năm 1999, Bộ luật Dân năm 2005, Luật chất lƣợng sản phẩm hàng hoá năm 2007, Pháp lệnh quảng cáo… văn hƣớng dẫn thi hành Ngày 17/11/2010, kỳ họp thứ Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật BVQLNTD đƣợc Chủ tịch nƣớc công bố Lệnh số 16/2010/L-CTN ngày 30/11/2010 Luật BVQLNTD đƣợc Quốc hội khóa 12 thông qua kỳ họp thứ ngày 17/11/2010 thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2011 Luật BVQLNTD góp phần xây dựng môi trƣờng tiêu dùng lành mạnh, bảo vệ tốt quyền lợi ch ch nh đáng chủ thể có liên quan, trọng tâm quyền lợi ích hợp pháp NTD Nhƣng sau vài năm thực toàn quốc, năm hàng chục nghìn vụ quyền lợi NTD bị vi phạm, số vụ vi phạm có xu hƣớng năm sau lại cao năm trƣớc Có thể thấy, tình trạng vi phạm quyền lợi NTD vấn đề xúc, cần đƣợc quan tâm giải Vì vậy, việc nghiên cứu trình thực CS BVQLNTD Việt Nam để sở đề xuất giải pháp chủ yếu, khả thi nhằm thực có hiệu CS BVQLNTD Việt Nam vừa có nghĩa l luận bản, vừa vấn đề cấp thiết thực tiễn giai đoạn Xuất phát từ lý này, tác giả chọn đề tài: "Thực sách bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay" làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành CSC có nghĩa l luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quyền lợi NTD góc độ khác Vấn đề bảo vệ NTD hay trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp đƣợc coi vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu giới Sau số viết, công trình nghiên cứu vấn đề này: - “Products Liability - Why the EU does not need the restatement (third) (Chế định trách nhiệm sản phẩm - Vì Cộng đồng Châu Âu không cần theo mô hình Hoa Kỳ)” Giáo sƣ Rebekah Rollo (Đại học Maryland - Đức) viết đăng tạp chí “Brooklyn Law Review, Spring, 2004” nghiên cứu chế độ trách nhiệm sản phẩm theo quy định Cộng đồng Châu Âu (EU) tác động thay đổi sách trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ tới sách tƣơng tự Cộng đồng Châu Âu - Chuyên khảo “Products liability” giáo sƣ D.Cray, trƣờng đại học Carleton, Otawa, Canada, xem xét vấn đề trách nhiệm sản phẩm pháp luật quốc gia dƣới cách nhìn luật học so sánh - Sách “Tìm hiểu Luật bảo vệ NTD c c nước vấn đề bảo vệ NTD Việt Nam” Viện Nhà nƣớc Pháp luật biên soạn, Nxb Lao động, 1999 Cuốn sách nêu bật đƣợc vấn đề khó khăn NTD Việt Nam trƣớc “cơn lốc” KTTT “đổ bộ” ạt hàng hóa, đặc biệt hàng hóa chất lƣợng, thực phẩm ô nhiễm - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Thƣơng mại, “Hoàn thiện pháp luật BVQLNTD Việt Nam bối cảnh h i nhập KTQT”, TS Đinh Thị Mỹ Loan chủ nhiệm năm 2006 Trên sở phân tích thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam, đề tài đƣa nhiều kiến nghị phƣơng hƣớng giải pháp có giá trị cho việc xây dựng Luật BVQLNTD Ở Việt Nam, kể từ Luật bảo vệ NTD năm 2010 (có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2011) đời, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ NTD đƣợc tốt so với trƣớc đây, nhƣng tình trạng xâm phạm quyền lợi NTD, khó khăn việc áp dụng luật vấn đề phức tạp Bên cạnh đó, quy định chƣa bắt kịp với phát triển xã hội chƣa phù hợp với xu hƣớng chung giới điều kiện hội nhập KTQT Chính vậy, việc nghiên cứu sách bảo vệ NTD để hoàn thiện pháp luật bảo vệ NTD nhƣ phƣơng thức thực pháp luật vấn đề cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đ ch nghiên cứu Trên sở l luận thực CS BVQLNTD khảo sát thực trạng thực CS BVQLNTD Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực có hiệu sách Việt Nam đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đ ch nêu trên, luận văn có trách nhiệm sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận CS BVQLNTD thực CS BVQLNTD - Phân tích thực trạng thực CS BVQLNTD Việt Nam nay, kết quả, hạn chế nguyên nhân việc thực CS BVQLNTD Việt Nam từ 2010 - - Đề xuất giải pháp chủ yếu khả thi nhằm thực có hiệu CS BVQLNTD Việt Nam đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thƣơng (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BCT Bộ Công thƣơng ban hành mẫu đơn đăng k hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; Bộ Công thƣơng (2015), Thông tư liên tịch số 22/2015/TT T-BCT-BNV liên Bộ Công thƣơng Bộ nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn công thƣơng thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện; Bộ Công thƣơng (21/9/2015), Kế hoạch số 9754/K -BCT tổ chức Ngày Quyền ngƣời tiêu dùng Việt Nam năm 2016; Bộ Công thƣơng (23/09/2015), Chỉ thị số15/CT-BCT việc đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; Bộ Công thƣơng (2016), Tổng kết công t c bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 20112015; Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Trung tâm Nghiên cứu Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin; Ch nh phủ (2011), ghị định số 99/2011/ Đ-CP Ch nh phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; Ch nh phủ (2013), ghị định số 185/2013/ Đ-CP Ch nh phủ quy định xử phạt hành ch nh hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; Ch nh phủ (2015), ghị định số 185/2013/ Đ-CP Ch nh phủ quy định xử phạt hành ch nh hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; 10 Cục Quản l cạnh tranh (2012), B o c o thường niên 2011; 11 Cục Quản l cạnh tranh (2013), B o c o thường niên 2012; 12 Cục Quản l cạnh tranh (2014), B o c o thường niên 2013; 13 Cục Quản l cạnh tranh (2015), B o c o thường niên 2014; 14 Cục Quản l cạnh tranh (2016), B o c o thường niên 2015; 80 15 Đỗ Phú Hải (2012), Quy trình s ch công Việt am vấn đề lý luận v thực tiễn’, Đề tài khoa học cấp sở; 16 Đỗ Phú Hải (2014), Kh i niệm Chính s ch công (Từ điển mở), Tạp ch L luận Ch nh trị, (số 2), tr 103-105; 17 Đỗ Phú Hải (2014), Qu trình xây dựng s ch công c c nước ph t triển, Tạp ch Tổ chức nhà nƣớc, (số 4), tr 37-42; 18 Bùi Nguyên Khánh (2012), M t năm uật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực v nhu cầu ho n thiện hệ thống ph p luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt am nay, Kỷ yếu Hội thảo Nhìn lại năm triển khai thực Luật Bảo vệ quyền lợi Ngƣời tiêu dùng Bộ Công thƣơng; 19 Bùi Nguyên Khánh (2012), Giải tranh chấp doanh nghiệp v người tiêu dùng, Tọa đàm khoa học”Trách nhiệm doanh nghiệp quyền ngƣời tiêu dùng, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 20 Quốc hội (2010), uật số 59/2010/Q 12 ngày 17/11/2010 ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; 21 Văn Tất Thu (2014), ăng lực thực s ch công vấn đề lý luận v thực tiễn Học viện Khoa học xã hội; 22 Thủ tƣớng (2012), Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg Thủ tƣớng Ch nh phủ việc ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng k hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; 23 Thủ tƣớng (07/2015), Quyết định số 1035/QĐ-TTg Thủ tƣớng Ch nh phủ Ngày Quyền NTD Việt Nam; 24 Thủ tƣớng (08/2015), Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg Thủ tƣớng Ch nh phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg việc ban hành Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng k hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung; 25 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Gi o trình uật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân; 26 Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải (2012), hững vấn đề Chính s ch công, Học viện Khoa học xã hội Tiếng nƣớc 81 27 Michael G Faure & Hanneke A.Luth “Behavioural Economics in Unfair Contract Terms Cautions and Considerations”, The Author(s) 2011; 28 Friedrich Kessler “Contracts of Adhesion-Some Thoughts About Freedom of Contract”, Yale Law School 1943; 29 John F Kenedy (2005) "Special message to the Congress on Protection Consumer Interest", in tuyển tập "Public Papers of the Presidents of the United States" Office of the Federal Register, National Archives and Records Administration, USA 2005 30 Willem van Boom and Marco Loos “ Effective Enforcement of Consumer Law in Europe Synchronizing Private, Public, and Collective Mechanisms”, January, 2008; 31 Leon E Trakman “Adhesion contracts and the twenty first Century consumer“ 2011; 32 American Bar Association Central and East European Law Initiative “Concept Paper on Consumer Protection” November 25, 1992; 33 Bryan A.Garner, Editor in chief, “Black’s aw Dictionary”, Deluxe Seventh edition, 1999 by West group 82 PHỤ LỤC 1: TÓM TẮT CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT BVNTD CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TT Nƣớc Mục đích Nội dung Thái Lan (Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng) - Các quyền ngƣời tiêu dùng - Cơ Quan bảo vệ ngƣời tiêu dùng (chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức); - Giải xung đột Luật BVNTD với luật chuyên ngành khác - BVNTD Quảng cáo - BVNTD nhãn hàng hoá - Khiếu nại - Các mức phạt Singapore (Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng - Quy định cấm hành vi thuyết minh thƣơng mại (chỉ dẫn thƣơng mại) lừa dối - Quy định an toàn bổ sung thông tin hàng hoá - Hình thức xử l vi phạm Nhật Bản (Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng) - Trách nhiệm Nhà nƣớc ch nh quyền điạ phƣơng - Trách nhiệm Các Nhà sản xuất - Vai trò ngƣời tiêu dùng; - Các biện pháp liên quan đến việc BVNTD (phòng ngừa nguy hiểm, đảm bảo cân đo ch nh xác, xây dựng tiêu chuẩn, ghi nhẵn, giáo dục thông tin NTD, xây dựng phƣơng tiện thử nghiệm tra, hệ thống xử l khiếu nại) - Cơ Quan BVNTD Nhằm đảo bảo ổn định cải thiện đời sống nhân dân Hồng Kông (Pháp lệnh Hội đồng ngƣời tiêu dùng) Ấn Độ (Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng) - Cơ quan BVNTD (Hội đồng ngƣời tiêu dùng): chức năng, nhiệm và thành viên Hội đồng; Nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ngƣời tiêu dùng - Định nghĩa khái niệm xác định phạm vi áp dụng Luật - Cơ quan BVNTD, quy trình xét xử (khiếu nại, tuyên phạt tòa án quận, kháng án…) Và quy định liên quan đến tiểu ban quốc gia - Các điều khoản khác (quyền loại trừ trở ngƣời tiêu dùngại, quyền đề quy tắc, trình quy tắc) Xác định nghĩa vụ Nhà nƣớc vai trò ngƣời tiêu dùng nhàm bảo vệ lợi ch quyền ngƣời tiêu dùng, đồng thời cải thiện hợp l hoá sinh hoạt tiêu dùng - Nghĩa vụ Nhà nƣớc; - Vài trò ngƣời tiêu dùng - Những biện pháp để BVNTD (tiêu chuẩn hoá hệ thống đo lƣờng, tiêu chuẩn hoá chất lƣợng hàng hoá, hỗ trợ tổ chức BVNTD, giáo dục ngƣời tiêu dùng, thành lập phƣơng tiện tra, kiểm tra) - An toàn cho ngƣời tiêu dùng - Chỉ dẫn thƣơng mại quảng cáo - Cơ Quan Bảo vệ NTD - Hình thức xử phạt - Giải xung đột Luật BVNTD với luật chuyên ngành khác Hàn Quốc (Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng) Nhằm xác định sở Liên bang Cộng Hòa Xã Hội xã hội, kinh tế pháp Chủ Nghĩa Xô Viết (Luật bảo vệ luật việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng) quyền ngƣời tiêu dùng - Những quy định, phạm vi áp dụng luật Bảo vệ quyền ngƣời tiêu dùng nƣớc quốc tế - Các quyền ngƣời tiêu dùng phƣơng pháp bảo vệ - Các tổ chức xã hội ngƣời tiêu dùng - Vai trò cấc ch nh phủ việc bảo vệ ngƣời tiêu dùng - Ch nh sách ngƣời tiêu dùng Nauy (gia tăng quyền hạn NTD, tăng cƣờng kiểm tra giám sát, ch nh sách quảng cáo thƣơng mại) - Viện quốc gia nghiên cứu ngƣời tiêu dùng với nhiệm vụ nghiên cứu lợi ch ngƣời tiêu dùng => Ch nh sách ngƣời tiêu dùng Nauy tƣơng đối tổng quan, chung chung mà không quy định vấn đề cụ thể Nauy (Ch nh sách ngƣời tiêu dùng) Quy định quan hệ hợp Canada (bang Quebec) Luật Bảo đồng ngƣời tiêu dùng vệ ngƣời tiêu dùng thƣơng nhân 10 Bảo vệ quyền lợi ch hợp pháp ngƣời tiêu dùng, trì trật tự kinh tế xã hội khuyến kh ch phát triển lành mạnh kinh tế xã hội Trung Quốc (Luật Bảo vệ quyền lợi ch ngƣời tiêu dùng 1993) - Luật quy định hợp đồng thông dụng ngƣời tiêu dùng nhƣ hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê, hợp đồng thuê dài hạn, hợp đồng t n dụng, hợp đồng giao kết với thƣơng nhân bán hàng lƣu động,…về nội dung sau: - Hình thức hợp đồng; - Trách nhiệm thƣơng nhân - Quyền ngƣời tiêu dùng, - Luật quy định số vấn đề khác nhƣ hoạt động quảng cáo, vấn đề bảo hành hàng hóa, dịch vụ, hƣớng dẫn cho ngƣời tiêu dùng - Luật quy định Văn phòng bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhƣ quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ ngƣời tiêu dùng - Các quy định chung (về ch nh sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng) - Quyền ngƣời tiêu dùng - Nghĩa vụ ngƣời kinh doanh - Trách nhiệm bảo vệ ngƣời tiêu dùng Nhà nƣớc - Tổ chức ngƣời tiêu dùng - Giải tranh chấp - Trách nhiệm pháp lý 11 12 Malaysia (Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng 1999) - Những quy định chung (về nguyên tắc áp dụng Luật) - Các hành vi gian dối gây nhầm lẫn, giới thiệu sai lệch hoạt động không lành mạnh - Yêu cầu an toàn sản phẩm dịch vụ - Vi phạm, biện hộ xử l hành vi nói - Bảo đảm việc cung cấp hàng hoá - Quyền (của ngƣời tiêu dùng) nhà cung cấp vấn đề bảo đảm việc cung cấp hàng hoá - Quyền (của ngƣời tiêu dùng) nhà sản xuất vấn đề bảo đảm việc cung cấp hàng hoá - Bảo đảm việc cung ứng dịch vụ Quyền (của ngƣời tiêu dùng) nhà cung ứng vấn đề bảo đảm việc cung ứng dịch vụ - Trách nhiệm sản phẩm - Hội đồng tƣ vấn quốc gia ngƣời tiêu dùng - Toà án giải khiếu nại ngƣời tiêu dùng - Thực thi pháp luật (về bảo vệ ngƣời tiêu dùng) Đài Loan (Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng 1994) - Các quy định chung (về ch nh sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng) - Quyền lợi ch ngƣời tiêu dùng (bảo vệ an toàn sức khoẻ, hợp đồng tiêu chuẩn, mua bán đặc biệt, quy định thông tin tới ngƣời tiêu dùng) - Các nhóm bảo vệ ngƣời tiêu dùng - Quản lý hành - Giải tranh chấp tiêu dùng - Hình thức xử phạt Bảo vệ lợi ch ngƣời tiêu dùng, tạo điều kiện an toàn cải thiện chất lƣợng cho đời sống tiêu dùng ngƣời dân 13 14 15 - Trách nhiệm sản phẩm - Bảo đảm an toàn cho ngƣời tiêu dùng - Chỉ dẫn gây nhầm lẫn giá - Thực thi pháp luật (về bảo vệ ngƣời tiêu dùng) - Thông báo cấm cảnh báo - Thời hạn áp dụng biện pháp pháp lý Anh (Luật Bảo vệ ngƣời tiêu dùng 1987) EU (Chỉ thị 1999/44/EC Nghị viện Hội đồng Châu Âu số kh a cạnh việc bán hàng tiêu dùng bảo đảm kèm theo) Pháp (Bộ Luật tiêu dùng Cộng Hoà Pháp) Cụ thể hoá nội dung bảo vệ ngƣời tiêu dùng Hiệp định thành lập Cộng đồng Châu Âu (EC) Thống mức độ bảo vệ ngƣời tiêu dùng tối thiểu quốc gia thành viên - Nghĩa vụ tuân thủ theo hợp đồng - Quyền ngƣời tiêu dùng - Quyền yêu cầu đền bù (ngƣời bán cuối sau bồi thƣờng cho ngƣời tiêu dùng yêu cầu ngƣời bán cho bồi thƣờng lại) - Thời hạn khiếu nại - Các bảo đảm (đối với hàng hoá đƣợc bán) - Quy định vô hiệu điều khoản, điều kiện ngƣời bán hạn chế quyền ngƣời tiêu dùng - Các biện pháp nội luật hoá quy định Chỉ thị - Thông tin cho ngƣời tiêu dùng; - Các phƣơng thức giới thiệu đăng k sản phẩm - Giá điều kiện bán hàng; - Thông tin thời hạn giao hàng; - Hành vi thƣơng mại không công (lừa dối, quảng cáo, bán hàng hoá dịch vụ từ xa, bán hàng nhà, bán hàng trực tiếp); - Bảo hành sản phầm; - Cơ quan BVNTD; - Giám định; - Hiệp hội ngƣời tiêu dùng; - An toàn cho ngƣời tiêu dùng PHỤ LỤC 2: TÓM TẮT NỘI DUNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TT Nội dung Khái niệm NTD Nƣớc Châu Âu Ấn Độ Canada Đài Loan Malaysia Hàn Quốc Thái Lan Nga Thái Lan Quyền ngƣời tiêu dùng Trung Quốc Châu Âu Hành vi thƣơng mại không công Anh Tóm tắt quy định NTD bao gồm cá nhân, không bao gồm pháp nhân Không rõ ràng NTD bao gồm cá nhân pháp nhân NTD bao gồm cá nhân pháp nhân NTD bao gồm cá nhân, không bao gồm pháp nhân Không rõ ràng NTD bao gồm cá nhân pháp nhân Quyền đƣợc an toàn, quyền đƣợc thông tin, quyền đƣợc giáo dục tiêu dùng, quyền đƣợc giải bồi thƣờng thiệt hại Quyền đƣợc thông tin, Quyền tự lựa chọn, quyền đƣợc an toàn, quyền đƣợc chăm sóc đề bù thiệt hại Quyền đƣợc an toàn; Quyền đƣợc thông tin; Quyền đƣợc tự lựa chọn; Quyền đƣợc giao kết hợp đồng công bằng; Quyền đƣợc bồi thƣờng theo quy định pháp luật; Quyền đƣợc thành lập tổ chức xã hội để nêu cao quyền lợi ch hợp pháp mình; Quyền đƣợc nhận kiến thức tiêu dùng hay bảo vệ quyền lợi ch hợp pháp NTD; Quyền đƣợc tôn trọng phẩm giá nhƣ phong tục tập quán theo sắc dân tộc mua bán sử dụng hàng hoá dịch vụ; Quyền đƣợc giám sát hàng hoá, dịch vụ nhƣ công tác bảo vệ quyền lợi ch NTD Những hành vi đƣợc coi hành vi thƣơng mại không công bao gồm: (1) Các hành vi thƣơng mại gây nhầm lẫn; (2) hành vi thƣơng mại cƣỡng lạm dụng ngƣời tiêu dùng Những hành vi đƣợc coi hành vi thƣơng mại không công bao gồm:(1) hành vi mang t nh chất mạo nhận danh tiếng; (2) Các hành vi thông tin sai lệch giá hàng hoá, dịch vụ; (3) hành vi khuyến mại; (4) hành vi liên quan đến cạnh tranh trao Úc Singapore Malaysia Thái Lan Canada Pháp Châu Âu Đài Loan Hợp đồng tiêu dùng Malaysia Canada thƣởng; (4) Bán hàng dịch vụ hẫu Hành vi gây nhầm lẫn lừa dối có khả gây nhầm lần, lừa dối Hành vi gây nhầm lẫn lừa dối; có khả gây nhầm lần, lừa dối Những hành vi đƣợc coi hành vi thƣơng mại không công bao gồm: (1) Các hành vi thƣơng mại gây nhầm lẫn dối trá xã hội chất, quy trình sản xuất, đặc t nh sử dụng số lƣợng hàng hoá dịch vụ; (2) hành vi dẫn sai giá cả; (3) hành vi quảng cáo mang t nh quấy nhiễu; (4) hành vi tăng quà, trao thƣởng chao hàng miễn ph (1) Hành vi quảng cáo gian dối (2) ghi nhãn gian dối Những hành vi đƣợc coi hành vi thƣơng mại không công bao gồm: (1) Các hành vi tuyên bố không thật gây hiểu lầm; (2) hành vi quảng cáo, cung cấp thông tin gây sai lệch; (3) hành vi thông tin sai giả cả, nghĩa vụ ngƣời mua hàng; (4) hành vi từ chối bảo hành Hành vi lừa dối (gây nhầm lẫn sản phẩm, dịch vụ, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, dấu hiệu phân biệt sản phẩm với sản phẩm đối thủ cạnh tranh; gây nhầm lẫn chất, t nh năng, công dụng, giá cả, phƣơng pháp t nh giá, dịch vụ hậu sản phẩm, dịch vụ, ) (ii) Hành vi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ mà đặt hàng trƣớc từ ph a ngƣời tiêu dùng (unsolicited goods, services) (iii) Hành vi tiếp thị hàng hoá, dịch vụ có dấu hiệu làm cho ngƣời tiêu dùng tin họ đƣợc giảm giá thu hút đƣợc thêm ngƣời khác tham gia vào mạng lƣới phân phối (iv) Hành vi lạm dụng vị tr yếu thế, thiếu hiểu biết ngƣời tiêu dùng (v) Hành vi quấy rối (lôi kéo, k ch động thƣờng xuyên, lặp lặp lại nhiều lần) làm hạn chế, biến dạng quyền tự lựa chọn ngƣời tiêu dùng, ép buộc ngƣời tiêu dùng (khiến ngƣời tiêu dùng không tự nguyện) Quy định nguyên tắc việc tuân thủ theo hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng Quy định hợp đồng hàng loạt Quy định nguyên tắc nội dung hợp đồng; hợp đồng liên tục; quy định vè việc chấm dứt huỷ bỏ hợp đồng Quy định thông tin bị cấm hợp đồng; ngôn ngữ hợp đồng; dạng hợp đồng; nội dung hợp đồng Pháp Nhật Bản Biện pháp bảo vệ ngƣời tiêu dùng Đài Loan Châu Âu Bảo hành Canada Malaysia Quy định nội dung hợp đồng loại hợp đồng nhƣ: (i) hợp đồng lĩnh vực dịch vụ tài ch nh; (ii) hợp đồng bán hàng nhà; (iii) hợp đồng bán hàng trực tiếp; (iv) hợp đồng khia thác bất động sản; (v) hợp đồng cung cấp dịch vụ viễn thông, điện khí ga Quy định điều kiện chung hợp đồng nhƣ: đặt ccộ ứng trƣớc, điều khoản lạm dụng, giải xung đột, gia hạn hợp đồng, hình thực hợp đồng Quy định biện pháp nhƣ: phòng ngừa nguy hiểm; đảm bảo cân đo ch nh xác; xây dựng tiêu chuẩn th ch hợp; việc ghi nhãn hợp l ; đảm bảo cạnh tranh đắn tự do; đẩy mạnh chƣơng trình giáo dục thông tin; phản ánh quan điểm NTD; thiết lập phƣơng tiện thử nghiệm tra; thiết lập hệ thống xử l khiếu nại Quy định biện pháp dƣới tiến hành rà soát định kỳ, đồng (1) Bảo đảm chất lƣợng, độ an toàn vệ sinh hàng hóa, dịch vụ; (2) Ngăn chặn hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại đến t nh mạng, thể, sức khỏe, tài sản lợi ch khác NTD; (3) Đảm bảo hàng hóa, dịch vụ đáp ứng đƣợc dán nhãn đáp ứng quy định pháp luật; Đảm bảo hàng hóa, dịch vụ đƣợc quảng cáo phù hợp với quy định pháp luật; Đảm bảo k ch thƣớc trọng lƣợng hàng hóa, dịch vụ đáp ứng quy định pháp luật; Xúc tiến trì giá hợp lý hàng hóa dịch vụ; Xúc tiến đóng gói hàng hóa hợp l ; Thúc đẩy thƣơng mại lành mạnh hàng hóa dịch vụ; Tạo Điều kiện thuận lợi động viên tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD; Đồng việc xử l tranh chấp tiêu dùng; Xúc tiến đào tạo NTD; Quản lý dịch vụ tƣ vấn tiêu dùng; Các biện pháp bảo vệ NTD cần thiết phát triển đời sống tiêu dùng.‖ Quy định chế độ bảo hành hợp l cho khuyếm khuyết thời gian định Quy định t nh ràng buộc mặt pháp l tuyên bố bảo hành; công bố ch nh sách bảo hành văn bản; công bố thông tin nhƣ tên địa bên bảo hành, miêu tả hàng hoá đƣợc bảo hành, thủ tục bảo hành, thời hạn bảo hành, v.v.; chi ph cho việc bảo hành; gia hạn bảo hành; bảo hành bên thứ ba Quy định điều khoản bảo hành cung cấp hàng hoá; quyền nhà cung cấp, sản xuất điều khoản bảo hành Cơ chế giải khiếu nại Đài Loan Khái niệm: Tranh chấp tiêu dùng Phƣơng thức: khiếu nại, hòa giải tố tụng tòa án Tòa án chuyên trách để xét xử vụ kiện tiêu dùng Tƣ cách điều kiện để tiến hành khởi kiện tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD Trung Quốc Khái niệm: Tranh chấp NTD nhà kinh doanh quyền lợi ch NTD Phƣơng thức:- Bàn bạc hòa giải với nhà kinh doanh- Yêu cầu Hiệp hội NTD dàn xếp.- Khiếu nại đến ban ngành có liên quan.- Trình lên quan phân xử để giải theo thỏa thuận với ngƣời kinh doanh.- Bắt đầu trình khởi kiện trƣớc tòa án nhân dân Hàn Quốc Pháp Khái niệm:Giải tranh chấp ngƣời tiêu dùng Phƣơng thức: - Giải văn phòng tƣ vấn NTD: - Gửi yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại tới CAK: - Trình tự khởi kiện tập thể Tòa án: - Bộ luật tiêu dùng Pháp quy định riêng khiếu nại ngƣời tiêu dùng nhƣ không quy định quyền khởi kiện cá nhân ngƣời tiêu dùng - Các tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng tổ chức khác theo quy định pháp luật có quyền đƣợc khởi kiện lợi ch chung ngƣời tiêu dùng Các tổ chức đƣợc thực quyền nguyên đơn dân vụ việc đòi bồi thƣờng thiệt hại trực tiếp gián tiếp lợi ch ngƣời tiêu dùng - Ngƣời tiêu dùng có quyền ủy quyền cho hiệp hội để đại diện cho họ tiến hành khởi kiện đòi bồi thƣờng thiệt hại việc yêu cầu phạm vi ủy quyền cho hiệp hội Luật mẫu CI Malaysia Chế tài áp dụng hành vi vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng Đài Loan Trung Quốc Canada (Quebec) Quy định chế tài hành vi vi phạm quyền lợi NTD nhƣ quyền hạn quan nhà nƣớc có thẩm quyền Thẩm quyền quan nhà nƣớc yêu cầu nhà cung cấp thu hồi sản phẩm xét thấy có hại đến sức khỏe an toàn NTD yêu cầu ngƣời cung cấp sản phẩm phải hủy bỏ sản phẩm Thẩm quyền quan nhà nƣớc cấm cung cấp hay bán sản phẩm nhƣ thấy chúng có hại tới sức khỏe an toàn NTD Thẩm quyền công bố thông báo ch nh thức sản phẩm bị thu hồi hay bị cấm phƣơng tiện thông tin đại chúng địa phƣơng Về định danh hành vi: Viện dẫn hành vi xâm phạm quy định phần khác đƣợc quy định Luật Về loại chế tài: Chế tài hình dân sự, chế tài hành ch nh Về định danh hành vi: - Các hành vi vi phạm quy định điều khác Luật - Các hành vi không thực hành vi sửa chữa quan có thẩm quyền yêu cầu thời hạn quan có thẩm quyền quy định - Những hành vi không nộp khoản tiền phạt thời hạn quan có thẩm quyền quy định Về loại chế tài -Hành -Hình -Chế tài bổ sung Về hành vi vi phạm: Quy định cụ thể hành vi vi phạm chế tài hành vi Về loại chế tài: chế tài hình sự, chế tài dân chế tài hành ch nh Có chế tài mang t nh đặc trƣng pháp luật bảo vệ NTD hình thức cảnh báo Về định danh hành vi: Thông qua việc viện dẫn hành vi vi phạm quy định Luật bảo vệ NTD, đồng thời bổ sung thêm số hành vi khác Về loại chế tài: Không có chế tài hình mà có chế tài dân chế tài hành ch nh Hàn Quốc Singapore Pháp Nhật Bản Giải xung đột pháp luật Phillipinnes Về định danh hành vi: Viện dẫn tới hành vi vi phạm quy định điều khoản khác Luật Về loại chế tài: Luật bảo vệ NTD Hàn Quốc quy định hai loại chế tài hành ch nh hình Về định danh hành vi: Là hành vi vi phạm quy định nói Luật bảo vệ NTD hành vi đồng đồng lõa với hành vi vi phạm Về chế tài: khác với nƣớc phân t ch trên, chế tài hành vi vi phạm Luật bảo vệ NTD Singapore có chế tài hình với mức phạt tù tới hai năm phạt tiền tới 10000 đô la Bộ Luật tiêu dùng Pháp chƣơng riêng xử l vi phạm mà việc định danh hành vi vi phạm đƣợc Luật liệt kê quy định trách nhiệm ngƣời cung cấp hàng hóa dịch vụ Cùng với việc định danh hành vi vi phạm quy định nói trên, Bộ luật tiêu dùng Pháp quy định chế tài hành vi vi phạm Về loại chế tài: Bộ luật tiêu dùng Pháp quy định ba loại chế tài hình sự, dân hành Luật Hợp đồng tiêu dùng Nhật Bản (cũng đạo luật quan trọng lĩnh vực bảo vệ NTD Nhật Bản) quy định: việc x c định hệ ph p lý lời đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tiêu dùng c c quy định B luật dân v B luật thương mại áp dụng bổ sung c c quy định uật n y Khoản Điều 11 Luật quy định rõ: việc đề nghị giao kết v chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng quy định c c đạo luật kh c m l B luật dân v B luật thương mại c c quy định c c đạo luật kh c ưu tiên p dụng Quy định Luật BVNTD đƣợc áp dụng mà có hay thoả thuận trái với nội dung nó, nhiên quy định Luật không làm giảm hạn chế quyền mà NTD đƣợc hƣởng theo quy định đạo luật khác" Canada Quy định Luật Bảo vệ NTD đƣợc ƣu tiên áp dụng so với quy định pháp luật dân (nhất có liên quan đến hợp đồng) Malaysia Quy định luật BVNTD có hiệu lực tồn hay không tồn điều khoản hợp đồng áp dụng có mục đ ch áp dụng luật quốc gia khác trƣớc án nhằm lảng tránh áp dụng quy định Luật này" Hàn Quốc 10 An toàn cho NTD 11 Trách nhiệm Châu Âu sản phẩm Luật BVNTD Hàn Quốc quy định ―Để ngăn chặn nguy hiểm thƣơng tật xảy đến cho sức khoẻ, sống tài sản NTD hàng hoá, dịch vụ cung ứng doanh nghiệp gây ra, Nhà nƣớc quy định tiêu ch để doanh nghiệp tuân theo liên quan đến vấn đề sau đây: (i) Các nội dung quan trọng hàng hoá dịch vụ, nhƣ thành phần, nội dung, cấu trúc, v.v; (ii) nội dung phƣơng pháp cần quy định, ví dụ nhƣ hƣớng dẫn, hay cảnh báo sử dụng hàng hoá dịch vụ; (iii) Các vấn đề cần thiết khác để ngăn chặn nguy hiểm hay thƣơng tật Quy định trách nhiệm bồi thƣờng nhà sản xuất: h sản xuất có tr ch nhiệm bồi thường thiệt hại khuyết tật sản phẩm gây (dù có bị r ng bu c hay không với người bị thiệt hại m t quan hệ hợp đồng) h sản xuất phải chịu tr ch nhiệm khuyết tật sản phẩm sản xuất theo quy c ch tiêu chuẩn h nh tiêu chuẩn quan có thẩm quyền cho phép

Ngày đăng: 05/10/2016, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan