Những bài văn bài hai đứa trẻ thạch lam ngữ văn 11 (6)

11 946 1
Những bài văn bài hai đứa trẻ   thạch lam   ngữ văn 11 (6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN MẪU 11: HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM TỔNG HỢP BÀI VĂN MẪU “CẢNH PHỐ HUYỆN LÚC CHIỀU TÀ TRONG “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM” BÀI SỐ 1: Hẳn bạn thả hồn cho bóng hoàng lan rũ xuống để thưởng thức giọng văn tươi mát dịu “ngon lành cánh bướm non” Thạch Lam ? Và với giọng văn quyến rũ ông gây nhiều ấn tượng tốt đẹp lòng người đọc miêu tả tranh đời sống phố huyện lúc chiều Hai đứa trẻ xuất năm 1938 in tập “Nắng vườn” Đã gọi nắng vườn có cảnh ồn nhộn nhịp khẩn trương nơi đô thị? Buổi chiều nơi phố huyện thật lặng lẽ cô quạnh Khơng gian êm ả có tiếng động tiếng trùng nỉ non ngồi bãi cỏ “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào” Nhịp điệu câu văn bng chùn, kéo dài gợi nỗi buồn man mác khó lí giải Khơng phải tác giả giật nhận chiều tới mà có lẽ hình ảnh buổi chiều in đậm sâu tâm hồn người nên câu văn “chiều, chiều rồi” đọc ba tiếng tiết tấu ngân vang tồn tác phẩm Âm thiên nhiên biểu qua tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái bên bờ ruộng xa xa… Thạch Lam lấy ngày tàn làm bóng tối gam màu chủ yếu, bóng tối quê nhà phủ đầy phố huyện, phủ lên số phận cô đơn tủi cực số kiếp người, đơi mắt Liên đường phố huyện thăm thẳm tăm tối, gian hàng phở Bác Siêu, manh chiếu người xẩm mù hay hàng nước chị Tí đầy bóng tối Những ánh đèn leo lét hắt từ nhà phố huyện tăng thêm đêm tối mịt mù Tuy nhiên, dười ngòi bút tinh tế nặng lịng gắn bó với q hương tranh quê lên bình dị có phần nên thơ Đó đời sống phố huyện nghèo miêu tả chân thực, cảm xúc trữ tình gây cho ta buồn thương day dứt số phận người Hình ảnh đứa trẻ nghèo hèn nhặt nhạnh thứ cịn sót lại, người ta vứt chợ làm Liên động lòng thương, Liên muốn giúp đỡ chúng chị khơng có tiền mà ! Cái nghèo đói cướp ba dự định tốt đẹp vốn có tính truyền thống “lá lành đùm rách” đạo lí Việt Nam Và cịn hình ảnh thương tâm khác diễn tương tự âm thầm lặng lẽ Đó mẹ chị Tí dọn hàng để thu xếp hàng chẳng có buồn ghé lại uống cho chị vài bát nước Chị ngồi đó, ngồi để làm bạn với lũ ruồi, ngồi để hi vọng điều Bác phở Siêu vậy, xứ sở mà người ta dám mua ½ bánh xà phịng hàng bác thứ xa xỉ chả dám mò đến…Họa người ta nhắc đến với niềm tiếc rẻ kỉ niệm xa xôi…Qua giọng văn miêu tả ta thấy rõ ế ẩm chán nản mòn mỏi nơi phố huyện đêm Có lẽ hình ảnh đau lịng gia đình bác xẩm mù bên manh chiếu rách Thời buổi người ta ko lòng thương để lo cho cho chình bác xẩm khơi gợi lịng thương từ người khác ? bác sờ sẫm đời bóng tối ? có lẽ bế tắc đời dồn với bác, bác khơng thấy ánh sáng bình thường đời bất hạnh trông thấy tương lai phía trước Rồi lại đột ngột xuất tiếng cười chuyện kiểu Chí Phèo thứ Đó bà cụ điên tên Thi, đời vơ cị ko nghĩa lí tiếng cười man rợ Đó sống bế tắc hồn toàn ko vui buồn hờn giận Cả phố huyện dường bị tê liệt hay mắc chứng bệnh tự kỉ Chị em Liên hết dọn hàng lại kiểm hàng mà quanh quẩn lại bánh xà phịng vặt tạo thành “gian hàng” chị Chính lặp lại nhàm chán làm cho họ khơng màng suy nghĩ khơng màng trị chuyện với Chợ huyện lạ thật , họ hỏi trả lời theo qn tình có chuyện đâu để với Quanh quẩn lại vẫn: - hơm chị dọn hàng muộn ? - cô chưa dọn hàng ? Rồi câu trả lời dường xếp sẵn, có vừa hỏi bật tiếng cười trả lời : “ối chao sớm với muộn mà có ăn thua gì” Cuộc sống họ mịn Mẫu đối thoại rời rạc, câu trả lời nhiều lúc giật ta nhận thấy người ta nói để có chuyện chứng tỏ người hiểu ko cịn để với Cuộc sống đọng, khép kín nhạt nhẽo đến - dường băng hoại sửa gặm nhắm họ ko có thứ lịng tin, niềm hi vọng Phải, dù lòng đêm heo hút hay bán buôn ế ẩm họ tin tưởng vào điều dù mơ hồ Khi người ta gặp nhiều đau khổ cần có niềm tin để sống cần phải hi vọng dù thất vọng BÀI SỐ 2: Trong giai đoạn văn học trước Cách mạng tháng Tám Thạch Lam bút xuất sắc đa tài Truyện ngắn Hai đứa trẻ rút tập Nắng vườn (1938) tác phẩm tiêu biểu ông Với cách viết giàu chất lãng mạn, truyện thơ trữ tình đượm buồn đầy cá tính nhân văn Trong tác phẩm truyện kể, yếu tố nhân vật cịn phải kể đến yếu tố khác, hoàn cảnh Xây dựng hoàn cảnh, tác giả nhằm xác lập mối quan hệ nhân vật môi trường xã hội mà nhân vật sống Sự tác hợp hoàn cảnh nhân vật tạo nên chất keo kết dính chi tiết nhờ nội dung tác phẩm trở nên liền mạch, nghệ thuật tác phẩm hồn chỉnh Đó u cầu bắt buộc khơng chì văn học thực (Hồn cảnh sinh tính cách) Nhà văn Thạch Lam mở đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ hình ảnh vào thời khắc ngày tàn Vào thời điểm cảnh vật phố huyện nghèo xơ xác, tiêu điều, với người mỏi mệt quẩn quanh nơi phố chợ Cùng xuất với tàn tạ phố huyện nhân vật Liên An Qua cảm nhận hai tâm hồn ngây thơ ấy, cảnh vật lên cách chi tiết chân thực Nhưng trước hết, cảnh chiều tàn nhà văn miêu tả đậm chất thơ “Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cất hình rõ rệt trời Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào ” Bức tranh đẹp ẩn nỗi buồn mà người vẽ lên cố ý che lấp mảng màu sặc sỡ Sở dĩ phải miêu tả cảnh vật Thạch Lam muốn giúp người ta tìm chút cảm giác nhẹ nhõm sau trăn trở đời Văn Thạch Lam giàu cảm xúc để khiến người đọc chìm vào cõi mộng thơ tình lãng mạn Từng câu chữ nhè nhẹ lan thâm vào lịng người cảm giác say mê Có người nhận xét văn Thạch Lam vừa chứa chất thực vừa giàu tính lãng mạn Ý kiến phù hợp nói truyện ngắn Hai đứa trẻ, truyện ngắn thực sống tủi buồn, mịn mỏi ln vây hãm lấy người sống chung phố huyện, gọi phố huyện thực chất chợ xép nhỏ “Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất quê hương ” Chỉ cần nhìn vào chợ tiêu điều thấy sống người dân khổ cực nào? Những người bán hàng muộn đứng nói chuyện với câu trao lại cho nỗi buồn tẻ sống, ống kính tác giả khơng qn ghi lấy hình ảnh đứa trẻ nhà nghèo, mưu kế sinh nhai phế phẩm phiên chợ Những số phận “cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay hất dùng người bán hàng để lại” Liên trông thấy động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng Đây thân đầy đủ khốn khổ Tất cố sức để tống hi vọng Sự cố gắng q sức, cịn hi vọng mơ màng" Ở truyện ngắn này, nhân vật tìm cách cầm cự sơng Chị Tí với hàng nước bên móc gạch khơng biết bán cho Khá đôi chút hàng bác phở Siêu, lên mảng ánh sáng đèn dầu leo lét Thế mà với sống phố huyện nghèo hàng bác thứ “xa xỉ” Cảnh phố huyện thật tiêu điều xơ xác Cuộc sống người mịn mỏi, nặng nề Mọi hoạt động để chống chọi lại với nghèo nàn khốn khó tất lâm vào bế tắc Hồn cảnh thường sản sinh người quái đản, bà cụ Thi “hơi điên”, với tiếng cười khanh khách vào bóng đêm Cụ Thi điên chứng tích sa sút sống, biểu tiêu biểu cho trình tìm tịi lối tuyệt vọng Sự xuất nhân vật cụ Thi “hơi điên” làm cho nhân vật truyện ngắn Hai đứa trẻ thêm cụ thể, sinh động, tạo cho tranh sống trở nên ngột ngạt Cảnh chiều tàn nơi phố huyện nghèo truyện ngắn Hai đứa trẻ góc thu nhỏ xã hội cũ Ở số phận người lên rõ ràng Tất tập hợp lại không gian chật hẹp tăm tối Thông qua phần đầu truyện, nhà văn Thạch Lam tái lại bối cảnh sống năm trước Cách mạng tháng Tám Bằng việc phác họa cảnh phố huyện ngày tàn, truyện ngắn Hai đứa trẻ chứng tỏ nhà văn am hiểu sâu sắc sống tù túng người nông dân lao động đồng thời lên tiếng bảo vệ quyền sống công cho xã hội thời Với bút pháp tả cảnh đạt đến chuẩn mực truyện mang âm hưởng thơ trữ trình gợi cảm xúc buồn man mác Nghệ thuật miêu tả cộng với niềm cảm hứng lãng mạn tác giả sử dụng đưa truyện ngắn xứng đáng với tác phẩm xuất sắc thời Đáng quý cảnh chiều tàn ấy, tình cảm người cịn chưa tàn tạ Dù khơng khấm hơn, Liên mong có tiền để đưa cho đứa trẻ lam lũ tìm kiếm vật rơi rớt lại sau phiên chợ tiêu điều Liên không thương An mà cịn hướng đến bao số phận cực khác Tất người phố huyện này, từ mẹ chị Tí, ngày ngày quẩn quanh với công việc chẳng có khác ban ngày bắt tép, tối dọn quán bán nước cho lính tuần, hàng phở Siêu leo lét đèn dầu, bà cụ Thi “hai điên” với tiếng cười khanh khách Tất chi nói lên mịn mỏi sông nơi phố huyện mà chưa phải tha hóa, khiến người phải độc ác BÀI SỐ 3: Thạch Lam nhà văn thực phê phán Nam Cao hay Ngô Tất Tố, nên ngịi bút ơng khơng khai thác trần trụi đời lam lũ Mặc dù thế, thơ đỗi tinh tế truyện ngắn Hai đứa trẻ này, Thạch Lam gián tiếp phản ánh tố cáo xã hội ngột thở, tù đọng, đó, sống người nghĩa, bị dồn đến chân tường bế tắc Và từ thực tế ấy, tác giả chuẩn bị cho đoạn miêu tả khát vọng xa, mơ hồ, kín đáo hình ảnh chuyến tàu đêm với tâm trạng háo hức hai đứa trẻ Hai đứa trẻ in tập “Nắng vườn” giống số truyện ngắn khác Thạch Lam, hai đứa trẻ bề ngồi chẳng có đáng ý sâu vào bên trong, nơi sâu kín tâm hồn mảnh đời gợi lên bao nỗi xót xa, thương cảm Bối cảnh câu chuyện phố huyện nghèo nàn, xơ xác Tiếng phố huyện huyện nhỏ Cảnh phố huyện từ chòi canh lẫn vào lũy tre làng đen lại, vào lúc trời tây đỏ rực “sắp tàn”, cánh đồng đầy ắp “tiếng ếch nhái kêu ran” Cửa hàng bé xíu chị em Liên “muỗi bay vo ve”, chợ phố huyện vãn Bây nhiêu chi tiết nhằm vào giới thu nhỏ lại, lụi tàn cảnh vật ban ngày chiếm lĩnh, tràn dâng ngày mạnh mẽ cảnh đêm, bóng tối ngự trị cảnh vật, ngự trị tâm hồn người đời Tác giả lựa chọn âm thanh, hình ảnh, màu sắc độc đáo vẽ nên cảnh chiều tàn phố huyện xa xôi, hẻo lánh, tiêu điều, xơ xác sống gần tàn lụi Lúc tranh tối tranh sáng, nhà “lên đèn” nguồn sáng khơng đủ xua tan bóng tối khiến đá nhỏ “một bên sáng, bên tối” Có ánh sáng ngàn lấp lánh, ánh sáng đèn, ánh sáng lập lòe bếp lửa bác Siêu Những nguồn sáng không xua tan bóng tối mà cịn làm tăng thêm bóng tối, bóng tối trở nên dày thêm, làm cho phố huyện bị bao trùm bóng tối Cảnh phố huyện đêm êm ắng, mát mẻ, đêm ngập tràn bóng tối “Đường phố ngõ ngập tràn bóng tối tối đường sông, ngõ vào làng đen sẫm” Chiếc đèn ghi nhà ga “xanh biếc đóm lửa ma trơi” xung quanh điểm sáng leo lét bóng tối dày đặc, đen nghịt, mênh mông vô tận Những hột sáng, chấm lửa làm cho bóng tối thêm tăm tối, âm u Trong cảnh xơ xác, tiêu điều ngập tràn bóng tối đời bóng tối “Hai đứa trẻ” khơng tranh thiên nhiên mà trước hết tranh đời sống Bức tranh đời sống chân thật thấm đượm cảm xúc trữ tình nhà văn gây nên cảm giác buồn thương, day dứt lòng người đọc Ngay từ lúc ngày nhá nhem, phiên chợ vãn Bóng tối chưa sụp xuống mà đời bóng tối Những đứa trẻ nhà nghèo ven chợ “lom khom nhặt nhạnh người ta vứt lại” Đây sống người khơng có tương lai, khơng có hy vọng Cuộc đời chúng nghèo khổ Mẹ chị Tí ngày mị cua, tối lại dọn gian hàng nước Chị Tí nóng lịng trước cảnh hàng ế ẩm: “Giờ muộn mà họ chưa nhỉ?” Dù chị biết trước : “Ôi chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì?” Nói cách ngẫu nhiên mà lại hình dung tận đáy cảnh sống mẹ chị: cực lại trông chờ vào may rủi, trông chờ cầm vô vọng Cái nghèo khổ đè nặng lên gia đình chị Tí mà khơng Gia đình bác Xẩm lại cực hơ, tối tăm Bác Xẩm ngồi chiếu rách, thằng nhỏ bò đất, thau sắt trắng chờ tiền thưởng chổng trơ trước mặt, tất im lìm, ngồi tiếng đàn bầu bần bật lên góp chuyện sau khơng khách, khơng hát, không tiền, họ lăn ngủ mặt đất Bà cụ Thi điên dần vào bóng tối gợi lên nỗi buồn xót xa đến tê tái lòng Bếp lửa bác Siêu “một chấm lửa nhỏ vàng, lơ lửng đêm tối”, đó, làm cho bóng bác thêm mênh mang đen tối Nhưng tội nghiệp Liên, An Hai chị em từ giã nơi phồn vinh, nhộn nhịp để đến nơi nghèo nàn, xơ xác, hẻo lánh Vào ngày chợ phiên, hai đứa bé khơng bán Cuộc sống người dân phố huyện nghèo khó buồn tẻ, héo hắt với người lam lũ sống bế tắc, quẩn quanh nghèo túng Thế họ không lụi tàn Thạch Lam họ niềm hy vọng: ngày họ chờ đợi tàu chạy qua phố huyện Con tàu thoi ánh sáng, mang lại ánh sáng làm cho phố huyện sáng rực lên dù Đem lại cho phố huyện sức sống Âm thanh, tiếng cười nói hành khách mang đến cho phố huyện chút náo nhiệt BÀI SỐ 4: Chiều xuống, “mắt Liên ngập đầy dần bóng tối” thể tâm trạng buồn khơng hiểu Cảnh chiều tàn sống tối tăm người dân phố huyện gợi lên nỗi buồn thấm thía lịng Liên Liên nhìn lũ trẻ nghèo bới rác, nhặt nhạnh mà động lịng thương, chị khơng có tiền để giúp cho chúng Liên xót xa trước cảnh nghèo, nghèo cướp phần tuổi thơ Liên Liên chán ngán trước sống thực Tâm trạng muốn trốn tránh, muốn quên thực Tác giả mô tả chân dung sống thật đáng thương hai chị em, qua cho ta thấy niềm vui khát khao sống hai chị em chưa hoàn toàn dập tắt, tồn dù nhỏ nhoi Tàu đến, dường tỉnh hẳn dậy Liên dắt em đứng dậy để nhìn cho rõ Tàu lướt qua, thấy “toa đèn sáng trưng, toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh” Rồi tàu lại vào đêm tối, “chiếc đèn xanh toa sau xa khuất sau rặng tre” Tàu đến với ánh sáng, tiếng ồn, tàu với đèn khuất dần Với chị em Liên, vừa ký ức vui tươi vừa ước vọng mơ hồ mà đẹp đẽ truyện cổ tích, chẳng khác ảo ảnh, sáng qua ngay, xa dần, nhỏ dần, tắt dần nuối tiếc Ấy chị em Liên biết qua chút cảnh sống bình thường có hạnh phúc Cịn đám người nghèo khổ cảnh sống giới thần tiên, mơ hồ, xa lạ lại giấc mộng đẹp, ước mơ xa xơi chẳng thành thực, có niềm an ủi chốc lát cho cảnh đời cực họ Và chuyến tàu đêm hình ảnh lạ lạ, vui vui, gây chút lãng quên cần thiết để họ vào giấc ngủ đầy bóng tối yên bình Thể tâm trạng đợi tàu chị em Liên, tác giả bày tỏ niềm thơng cảm xót thương với kiếp người đến hạnh phúc ánh sáng Sống mòn mỏi cực triền miên, số phận họ bị đè nặng túng quẫn vật chất, nghèo nàn tinh thần Ước mơ người chẳng qua chuyến tàu đêm ngang qua phố huyện xơ xác ngập đầy bóng tối, lóe lên biến vào bóng tối “Hai đứa trẻ” truyện ngắn thành công Thạch Lam Với lời văn nhẹ nhàng, cảm xúc tinh tế ngôn ngữ giàu hình ảnh, tác giả vẽ lên tranh chân thật sống người dân nơi phố huyện xa xơi, hẻo lánh Qua tác giả bộc lộ niềm cảm thông đau đớn chua xót sống tối tăm ước vọng mơ hồ tuổi thơ sống tuổi thơ Việt Nam xã hội đen tối Truyện làm bật lên tinh nhân văn cao nhà văn Thạch Lam

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan