Chuyên đề đọc hiểu văn bản

30 1.3K 3
Chuyên đề đọc hiểu văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Đọc hi ểu v ăn b ản Posted by Thu Trang On Tháng Tám 04, 2016 Comment Chuyên đề đọc hiểu Ngữ văn dành cho học sinh khối 10- 11- 12 Lí thuyết phần đọc hiểu văn số tập minh họa Bao gồm : Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt 2- Yêu cầu nhận diện phong cách chức ngôn ngữ Yêu cầu nhận diện nêu tác dụng (hiệu nghệ thuật) hình thức, phương tiện ngôn ngữ Yêu cầu nhận diện phương thức trần thuật Yêu cầu nhận diện phép liên kết ( liên kết câu văn bản) Nhận diện thao tác lập luận Yêu cầu nhận diện kiểu câu nêu hiệu sử dụng Yêu cầu xác định nội dung văn bản/ Đặt nhan đề cho văn Yêu cầu nhận diện lỗi diễn đạt chữa lại cho 10 Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn 11 Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn 12 Yêu cầu nhận diện hình thức nghị luận (hoặc cách thức trình bày đoạn văn/ Kết cấu đoạn văn) 13 Yêu cầu nhận diện thể thơ ĐỊNH HƯỚNG CHUNG: Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu kì thi THPT QG Phạm vi: 1.1 Văn văn học (Văn nghệ thuật): – Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) – Văn chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) 1.2 Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, … Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) .2/ Yêu cầu phần đọc – hiểu Yêu c ầu nh ận di ện ph ương th ức bi ểu đạt Phương thức biểu đạt Nhận diện qua mục đích giao tiếp Tự Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… Hành – công vụ Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt trắng xoá chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sông, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhô vào đường ngoặt sông số nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trông ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ (Trích Tuỳ bút Người lái đò Sông Đà -Nguyễn Tuân) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính? (Trả lời: Phương thức biểu đạt đoạn văn miêu tả) Ví dụ 2: “ Hắn lần trông khác hằn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm chết! Hắn mặt quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trông gớm chết! ( Chí Phèo– Nam Cao ) Hãy phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn ? (Trả lời: Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: tự sự, miêu tả, biểu cảm) Ví dụ 3: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phương thức nghị luận) Ví dụ 4: “Nước yếu tố thứ hai định sống sau không khí, người sống thiếu nước Nước chiếm khoảng 58 – 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 – 75%, đồng thời nước định tới toàn trình sinh hóa diễn thể người Khi thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme không đến quan để nuôi thể, thể tích máu giảm, chất điện giải thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước không uống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thành phần mô não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần tâm lý giảm sút…” (Nanomic.com.vn) Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? (Trả lời: Đoạn trích viết theo phương thức thuyết minh) Ví dụ 5: Đò lên Thach Hãn chèo nhẹ Đáy sông bạn nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê Bá Dương, Lời người bên sông) Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ phương thức nào? (Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ biểu cảm) Ví dụ 6: Dịch bệnh E-bô-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000 người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bô-la Ở năm quốc gia Tây Phi Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ côi E-bô-la Tại Li-bê-ri-a, bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chìm hoạn noạn, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý báu với vùng dịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bô-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạt nước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghìn nhân viên y tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốc tế không “quay lưng” với vùng lõi dịch Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia thiết bị tới để dập dịch không hành động mang tính nhân văn, mà thắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực (Dẫn theo nhân dân.Com.vn) Văn sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào? ( Trả lời: Phương thức chủ yếu: thuyết minh – tự sự) 2- Yêu cầu nhận diện phong cách chức ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ Đặc điểm nhận diện – Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…Trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt – Gồm dạng chuyện trò/ nhật kí/ thư từ… Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn) -Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thông = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Phong cách ngôn ngữ luận Dùng lĩnh vực trị – xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, chức thông tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Phong cách ngôn ngữ khoa học Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu Phong cách ngôn ngữ hành -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội ( giao tiếp Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan…) Ví dụ : Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tất trẻ em giới trắng, dễ bị tổn thương phụ thuộc Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động đầy ước vọng Tuổi chúng phải sống vui tươi, bình, chơi, học phát triển Tương lai chúng phải hình thành hòa hợp tương trợ Chúng phải trưởng thành mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm kinh nghiệm mới” * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ luận) Ví dụ 2: “Dịch bệnh E-bô-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000 người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bô-la Ở năm quốc gia Tây Phi Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ côi E-bô-la Tại Li-bê-ri-a, bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chìm hoạn noạn, nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý báu với vùng dịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bô-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạt nước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghìn nhân viên y tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốc tế không “quay lưng” với vùng lõi dịch Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia thiết bị tới để dập dịch không hành động mang tính nhân văn, mà thắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực này” (Dẫn theo nhân dân.Com.vn) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (Văn viết theo phong cách ngôn ngữ báo chí) Ví dụ 3: “ Nhà di truyền học lấy tế bào sợi tóc tìm thấy thi thể nạn nhân từ nước bọt dính mẩu thuốc Ông đặt chúng vào sản phẩm dùng phá hủy thứ xung quanh DNA tế bào.Sau đó, ông tiến hành động tác tương tự với số tế bào máu nghi phạm.Tiếp đến, DNA chuẩn bị đặc biệt để tiến hành phân tích.Sau đó, ông đặt vào chất keo đặc biệt truyền dòng điện qua keo Một vài tiếng sau, sản phẩm cho nhìn giống mã vạch sọc ( giống sản phẩm mua) nhìn thấy bóng đèn đặc biệt Mã vạch sọc DNA nghi phạm đem so sánh với mã vạch sợi tóc tìm thấy người nạn nhân” ( Nguồn : Le Ligueur, 27 tháng năm 1998) * Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? ( Trả lời: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học) Yêu c ầu nh ận di ện nêu tác d ụng (hi ệu qu ả ngh ệ thu ật) hình th ức, ph ươ ng ti ện ngôn ng ữ 3.1 Các biện pháp tu từ: – Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) – Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… – Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Biện pháp tu từ Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) So sánh Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Hoán dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu trúc Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳm Nói giảm Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng Thậm xưng (phóng đại) Tô đậm ấn tượng về… Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúc Đảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng Đối Tạo cân đối Im lặng (…) Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc Liệt kê Diễn tả cụ thể, toàn điện Ví dụ 1: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó: “Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si;” (Vội vàng – Xuân Diệu) (Trả lời: – Biện pháp tu từ sử dụng phép trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc): Của…này đây…/ Này đây… … Hiệu nghệ thuật phép tu từ nhấn mạnh vẻ đẹp tươi non, phơi phới, rạo rực, tình tứ mùa xuân qua tâm hồn khát sống, khát yêu, khát khao giao cảm mãnh liệt nhân vật trữ tình) 3.2 Các hình thức, phương tiện ngôn ngữ khác: ( Trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) • Thao tác chứng minh “Từ sau Việt Nam hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường, tiềm lực khoa học công nghệ (KH&CN) đất nước tăng lên đáng kể Đầu tư từ ngân sách cho KH&CN giữ mức 2% 10 năm qua, giá trị tuyệt đối tăng lên nhanh, đến thời điểm tương đương khoảng 1tỷ USD/năm Cơ sở vật chất cho KH&CN đạt mức độ định với hệ thống gần 600 viện nghiên cứu trung tâm nghiên cứu Nhà nước, 1.000 tổ chức KH&CN thành phần kinh tế khác, khu công nghệ cao quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng bắt đầu có sản phẩm đạt kết tốt Việt Nam có sở hạ tầng thông tin tốt khu vực ASEAN (kết nối thông tin với mạng Á- Âu, mạng VinaREN thông qua TEIN2, TEIN4,…” (Khoa học công nghệ Việt Nam buổi hội nhập, Mai Hà, Ánh Tuyết – Theo Báo Hà Nội mới, ngày 16/5/2014-) “Việc hình thành mạng xã hội tạo điều kiện cho bạn trẻ thỏa sức xây dựng giới ảo sống ảo cho riêng Trong giới nhiều chuẩn mực, lễ nghi giao tiếp đời không phong cách cá tính “chính hiệu” đời Lướt qua vài “chat room” ta bắt gặp cách trình bày, biểu cảm khác lạ ngôn từ Xu hướng đơn giản hóa khuynh hướng phổ biến Chỉ cần lướt qua “chat room”(phòng chat), forum (diễn đàn) dễ dàng bắt gặp kiểu diễn đạt như: wá, wyển ( quá, quyển); wen(quen); wên (quên); iu (yêu); lun (luôn); bùn (buồn); bitk? (biết không?); bít rùi (biết rồi); mí (mấy); dc (được); ko,k (không); u (bạn, mày), ni (nay), en(em), m (mày), ex (người yêu cũ), t (tao), hem (không), Bít chít lìn (biết chết liền) v.v Xu hướng phức tạp hóa cách để thể khác biệt “sành điệu”của giới trẻ: dzui (vui), thoai (thôi), dzìa(về), roài(rồi), khoai(khó) >!< cau có; yêu; :* hôn, ^^, vui v.v Sự phức tạp thể cách trình bày cầu kỳ: “ThiẾu zẮng a e hUmz thỂ shỐng thÊm fÚt jÂy nÀo nỮa” (Thiếu vắng anh, em sống thêm phút giây nữa) Xu hướng phát triển đến mức người “trong cuộc” nhiều hiểu hết nội dung sáng tạo mang nặng tính cá nhân …Trên trình bày tóm lược biểu cụ thể ngôn ngữ giới trẻ hai môi trường thực – ảo Những kết khảo sát phần cho thấy thực trạng ngôn ngữ giới trẻ Bên cạnh nét độc đáo, sáng tạo đáng ghi nhận tồn nhiều vấn đề cần có can thiệp, chấn chỉnh kịp thời để giữ gìn sáng Tiếng Việt….” (Ngôn ngữ @ vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt) Thao tác lập luận phân tích “… Nói tới sách nói tới trí khôn loài người, kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao hệ tích lũy truyền lại cho mai sau Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước dân tộc xa xôi Những sách khoa học giúp người đọc khám phá vũ trụ vô tận với qui luật nó, hiểu trái đất tròn có đất nước khác với thiên nhiên khác Những sách xã hội lại giúp ta hiểu biết đời sống người phần đất khác với đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn hóa, truyền thống, khát vọng Sách, đặc biệt sách văn học giúp ta hiểu biết đời sống bên tâm hồn người, qua thời kì khác nhau, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ, khát vọng đấu tranh họ Sách giúp người đọc phát mình, hiểu rõ vũ trụ bao la này, hiểu người có mối quan hệ với người khác, với tất người cộng đồng dân tộc cộng đồng nhân loại Sách giúp cho người đọc hiểu đâu hạnh phúc, đâu nỗi khổ người phải làm để sống cho tới đời thật Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng Ta đồng ý với lời nhận xét mà lời khuyên bảo chí lí M Gorki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Vì thế, đọc sách, cố gắng đọc sách nhiều tốt” ( Bàn việc đọc sách – Nguồn Internet) • Thao tác bình luận “… Văn hóa ứng xử từ lâu trở thành chuẩn mực việc đánh giá nhân cách người Cảm ơn biểu ứng xử có văn hóa Ở ta, từ cảm ơn nghe nhiều họp: cảm ơn có mặt quý vị đại biểu, cảm ơn ý người…Nhưng lời khô cứng, cảm xúc Chỉ có lời cảm ơn chân thành, xuất phát từ đáy lòng, từ tôn trọng thực điều cần có cho xã hội văn minh Người ta cảm ơn chuyện nhỏ nhường vào cửa trước, đường hỏi… Ấy chưa kể đến chuyện lớn lao cảm ơn người cứu mạng mình, người chìa tay giúp đỡ hoạn nạn … Những lúc đó, lời cảm ơn có nghĩa đội ơn” ( Bài viết tham khảo) “… Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đề thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi […] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự ” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90) • Thao tác lập luận so sánh “Ai biết Hàn Quốc phát triển kinh tế nhanh, vào loại “con rồng nhỏ” có quan hệ chặt chẽ với nước phương Tây, kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi Khắp nơi có quảng cáo, không quảng cáo thương mại đặt nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh Chữ nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh, có viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to phía Đi đâu nhìn đâu thấy bật bảng hiệu chữ Triều Tiên Trong vài thành phố ta nhìn vào đâu thấy tiếng Anh, có bảng hiệu sở ta hẳn hoi mà chữ nước lại lớn chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng lạc sang nước khác” (Chữ ta, Bản lĩnh Việt Nam Hữu Thọ) • Thao tác bác bỏ “ …Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, than phiền tiếng nước nghèo nàn Lời trách sở Họ biết từ thông dụng ngôn ngữ nghèo từ An Nam người phụ nữ nông dân An Nam Ngôn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu? Vì người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại viết tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người? Ở An Nam nơi khác, ứng dụng nguyên tắc này: Điều người ta suy nghĩ kĩ diễn đạt rõ ràng, dễ dàng tìm thấy từ để nói …” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90) Yêu cầu nhận diện kiểu câu nêu hiệu sử dụng 7.1 Câu theo mục đích nói: – Câu tường thuật (câu kể) – Câu cảm thán (câu cảm) – Câu nghi vấn ( câu hỏi) – Câu khẳng định – Câu phủ định 7.2 Câu theo cấu trúc ngữ pháp – Câu đơn – Câu ghép/ Câu phức – Câu đặc biệt Ví dụ 1: Sáng ngày 16/5, 1.300 học sinh trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội tham gia buổi học ngoại khóa mang tênChủ quyền biển đảo, khát vọng hòa bình Buổi học tổ chức với ý nghĩa thể tình yêu đất nước, lòng hướng biển Đông Nhà trường cho buổi ngoại khoá cần thiết, giúp nuôi dưỡng lòng tự hào dân tộc cho em học sinh, đồng thời nâng cao hiểu biết chủ quyền lãnh thổ ý thức trách nhiệm tuổi trẻ quê hương, đất nước Trong buổi ngoại khoá này, học sinh trường xếp hình, tạo thành dải chữ S đồ đất nước Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Hoạt động xếp hình diễn sớm vào lúc 6h30 học sinh tham gia hào hứng, sôi Vừa xếp hình, học sinh trường Phan Huy Chú nghe kể chiến công cha ông việc bảo vệ đất nước, nâng cao tự ý thức trách nhiệm thân Tổ quốc (Theo Dân trí) Đọc đoạn trích cho biết kiểu câu bật mà văn sử dụng gì? Tác dụng kiểu câu việc thể nội dung văn bản? ( Trả lời: – Kiểu câu sử dụng nhiều câu tường thuật, câu ph ức – Tác dụng: Cung cấp cụ thể, đầy đủ xác thông tin hoạt động ngoại khóa học sinh trường THPT Phan Huy Chú.) Ví dụ 2: “Tại Thế vận hội đặc biệt Seatte [dành cho người tàn tật] có chín vận động viên bị tổn thương thể chất tinh thần, tập trung trước vạch xuất phát để tham dự đua 100m Khi súng hiệu nổ, tất lao với tâm chiến thắng Trừ cậu bé Cậu bị vấp té liên tục đường đua Và cậu bật khóc Tám người nghe tiếng khóc, giảm tốc độ ngoái lại nhìn Rồi họ quay trở lại Tất cả, không trừ ai! Một cô gái bị hội chứng down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé: – Như này, em thấy tốt Cô gái nói xong, chín người khoác tay sánh bước vạch đích Khán giả sân vận động đồng loạt đứng dậy Tiếng vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền Mãi sau, người chứng kiến truyền tai câu chuyện cảm động này” Đọc đoạn văn câu đặc biệt sử dụng văn Nêu tác dụng chúng (Trả lời: Các câu đặc biệt sử dụng đoạn văn: • Câu: “Trừ cậu bé” Hiệu biểu đạt: tạo ý đặc biệt vận động viên so với đám đông đường đua -Câu: “Tất không trừ ai” Hiệu biểu đạt: Đặt mối liên hệ với câu trước đó, câu có tác dụng nhấn mạnh, gây ý đồng lòng thực hành động cao (vì người bị tổn thương thể chất nặng mình) Yêu cầu xác định nội dung văn bản/ Đặt nhan đề cho văn Ví dụ 1: “Tràn trề mặt bàn, chạm vào cành quất Lí cố tình để sát vào mâm cỗ cho bàn ăn thêm đẹp, thêm sang, la liệt bát đĩa ngồn ngộn ăn Ngoài thường thấy cỗ Tết gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò… – mang dấu ấn tài hoa người chế biến – khác thường gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây…” (Trích Mùa rụng vườn – Ma Văn Kháng) • Đọc kĩ xác định nội dung đoạn trích trên? Hãy đặt nhan đề cho đoạn văn (Trả lời: Đoạn văn miêu tả mâm cỗ Tết thịnh soạn bàn tay tài hoa, chu đáo cô Lí làm để thết đãi gia đình Có thể đặt nhan đề “Mâm cỗ Tết” Ví dụ 2: Từ sau Việt Nam hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường, tiềm lực khoa học công nghệ (KH&CN) đất nước tăng lên đáng kể Đầu tư từ ngân sách cho KH&CN giữ mức 2% 10 năm qua, giá trị tuyệt đối tăng lên nhanh, đến thời điểm tương đương khoảng 1tỷ USD/năm Cơ sở vật chất cho KH&CN đạt mức độ định với hệ thống gần 600 viện nghiên cứu trung tâm nghiên cứu Nhà nước, 1.000 tổ chức KH&CN thành phần kinh tế khác, khu công nghệ cao quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng bắt đầu có sản phẩm đạt kết tốt Việt Nam có sở hạ tầng thông tin tốt khu vực ASEAN (kết nối thông tin với mạng Á- Âu, mạng VinaREN thông qua TEIN2, TEIN4,… (Báo Hà Nội mới, ngày 16/5/2014- Mai Hà, Ánh Tuyết) *Đọc đoạn văn cho biết nội dung bàn vấn đề gì? Đặt tên cho văn ( Trả lời: – Nội dung đoạn văn bàn về: Sự phát triển c KH&CN Việt Nam hoàn cảnh hội nhập, Có thể đặt tên cho đoạn văn Khoa học công nghệ Việt Nam,….) Yêu c ầu nh ận di ện l ỗi di ễn đạ t ch ữa l ại cho 9.1 Lỗi diễn đạt ( tả, dùng từ, ngữ pháp) 9.2 Lỗi lập luận ( lỗi lô gic…) Ví dụ: Đây đoạn văn mắc nhiều lỗi dùng từ, tả, ngữ pháp, logic…, Anh/chị sai sót chữa lại cho “ Đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố, người đọc tiếp nhận với không gian ngột ngạt, với nỗi khổ đè nặng đôi vai gầy yếu nỗi đau xé lòng chị Dậu tưởng thành nỗi đau Nhưng Chí Phèo với tiếng chửi tục tĩu khuôn mặt đầy vết sẹo, với bước chân chện choạn, ngật ngưởng bước dòng văn Nam Cao, thấy kẻ khốn nông dân Việt Nam ngày trước Qua đó, Nam Cao không lột trần thật đau khổ người nông dân mà nêu quy luật xuất làng xã Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám: tượng người nông dân bị đẩy vào đường lưu manh hoá” 10 Yêu c ầu nêu c ảm nh ận n ội dung c ảm xúc th ể hi ện v ăn b ản – Cảm nhận nội dung phản ánh – Cảm nhận cảm xúc tác giả Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa…của Nguyễn Duy trả lời câu hỏi sau: “(…) Mẹ ta yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa” Ở khổ thơ này, hình ảnh người mẹ lên nào? Cảm xúc nhà thơ dành cho mẹ gì? (Trả lời: – Hình ảnh người mẹ nghèo bình dị, lam lũ, quê mùa, t ần t ảo, tất tả, bươn chải chốn trần gian gợi qua trang phục, qua lam lũ nhọc nhằn lao động với bao lo toan vất vả – Cảm xúc nhà thơ nỗi buồn lặng thấm thía gia cảnh nghèo nàn mẹ tình yêu thương, trân trọng niềm tự hào mẹ) Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn 11 – Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn – Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn Ví dụ : Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: “Trong nắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà gianh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lí Bóng xuân sang” ( Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử) Bức tranh mùa xuân tác giả vẽ lên hình ảnh nào? ( Trả lời: Bức tranh mùa xuân tác giả vẽ lên hình ảnh: nắng ửng, khói mơ tan, đôi mái nhà gianh, tà áo biếc, giàn thiên lí Ví dụ 2: Đọc đoạn trích trả lởi câu hỏi: “Cái đẹp vừa ý xinh, khéo Ta không háo hức tráng lệ, huy hoàng, không say mê huyền ảo, kì vĩ Màu sắc chuộng dịu dàng, nhã, ghét sặc sỡ Quy mô chuộng vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, ăn không chuộng cầu kì Tất hướng vào đẹp dịu dàng, lịch, duyên dáng có quy mô vừa phải” ( Trích Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) Hãy xác định câu chủ đề đoạn văn nêu từ mà anh/ chị cho chứa đựng chủ đề đoạn văn ( Trả lời: – Câu chủ đề đoạn văn: Cái đẹp vừa ý xinh, khéo – từ chứa đựng chủ đề đoạn văn là: đẹp – xinh – khéo) Yêu cầu nhận diện hình thức nghị luận (hoặc cách thức trình bày đoạn văn/ Kết cấu đoạn văn) 12 – Diễn dịch – Qui nạp – Tổng – Phân – Hợp – Tam đoạn luận… Ví dụ: • Diễn dịch “Công bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đòi hỏi phải có sức mạnh nội lực đủ để đương đầu với thử thách nào, lực nào, nội lực phải hiểu bao gồm sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần Chúng ta bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ phát huy cao độ tổng hợp hai nguồn sức mạnh Sức mạnh tinh thần chủ nghĩa yêu nước kết tinh từ tình yêu quê hương đất nước; tình yêu đồng bào với tinh thần “người nước phải thương cùng”; lòng tự hào lịch sử vẻ vang văn hóa dân tộc (…); tinh thần độc lập dân tộc – mục tiêu tối thượng nghĩa vụ thiêng liêng hệ người Việt nam; ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia kiên bảo vệ vững chủ quyền (…); niềm tự tôn, tự hào dân tộc ngàn năm văn hiến… Nhưng nội lực tinh thần chưa đủ Phải phát huy nội lực xây dựng để phát triển sức mạnh vật chất Chủ nghĩa yêu nước phải “kích hoạt” để biến thành nội lực phát triển, xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh…” (Vũ Văn Quân – Cuộc trường chinh giữ nước – từ truyền thống đến đại – Báo QĐND, ngày 09/02/2015) *Câu khái quát / Câu chủ đề: “Công bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đòi hỏi phải có sức mạnh nội lực đủ để đương đầu với thử thách nào, lực nào, nội lực phải hiểu bao gồm sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần” • Tổng – Phân – Hợp “Người ta chẳng qua sậy, sậy mềm yếu tạo hóa sậy có tư tưởng Cần vũ trụ phải tòng hành (hùa vào nhau) đè bẹp sậy ấy? Một chút hơi, giọt nước đủ làm chết người Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta so với vũ trụ cao chết biết chết không vũ trụ kia, khỏe người nhiều mà không tự biết khỏe Vậy giá trị tư tưởng” (Theo Pa-xcan, dịch Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm) “… Nói tới sách nói tới trí khôn loài người, kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao hệ tích lũy truyền lại cho mai sau Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước dân tộc xa xôi Những sách khoa học giúp người đọc khám phá vũ trụ vô tận với qui luật nó, hiểu trái đất tròn có đất nước khác với thiên nhiên khác Những sách xã hội lại giúp ta hiểu biết đời sống người phần đất khác với đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn hóa, truyền thống, khát vọng Sách, đặc biệt sách văn học giúp ta hiểu biết đời sống bên tâm hồn người, qua thời kì khác nhau, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ, khát vọng đấu tranh họ Sách giúp người đọc phát mình, hiểu rõ vũ trụ bao la này, hiểu người có mối quan hệ với người khác, với tất người cộng đồng dân tộc cộng đồng nhân loại Sách giúp cho người đọc hiểu đâu hạnh phúc, đâu nỗi khổ người phải làm để sống cho tới đời thật Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng Ta đồng ý với lời nhận xét mà lời khuyên bảo chí lí M Gorki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Vì thế, đọc sách, cố gắng đọc sách nhiều tốt” (Bàn việc đọc sách – Nguồn Internet) 13 Yêu c ầu nh ận ện th ể th ơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Th tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ… Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Tình ta hàng Đã qua mùa gió bão Tình ta dòng sông Đã yên ngày thác lũ Thời gian gió Mùa tháng năm Tuổi theo mùa Chi anh em Chỉ anh em Cùng tình yêu lại… – Kìa bao người yêu Đi qua heo may (Trích Thơ tình cuối mùa thu – Xuân Quỳnh) Xác định thể thơ sử dụng đoạn thơ (Thể thơ sử dụng đoạn thơ thể thơ năm chữ/thơ ngũ ngôn (Còn )

Ngày đăng: 05/10/2016, 07:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên đề Đọc hiểu văn bản

    • 1. Yêu cầu nhận diện phương thức biểu đạt

    •     3. Yêu cầu nhận diện và nêu tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) các hình thức, phương tiện ngôn ngữ

    • 4. Yêu cầu nhận diện các phương thức trần thuật

    •  5. Yêu cầu nhận diện các phép liên kết ( liên kết các câu trong văn bản)

    • 6. Nhận diện các thao tác lập luận

    •   9. Yêu cầu nhận diện các lỗi diễn đạt và chữa lại cho đúng

    •         10. Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung và cảm xúc thể hiện trong văn bản

    • 11. Yêu cầu xác định từ ngữ, hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể trong văn bản

    • 12.  Yêu cầu nhận diện các hình thức nghị luận (hoặc cách thức trình bày của đoạn văn/ Kết cấu đoạn văn)

    • 13. Yêu cầu nhận điện thể thơ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan